1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang

110 567 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VĂN SƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VĂN SƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS. CAO VIỆT HÀ HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Phạm Văn Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều tập thể cá nhân tạo điều kiện để hoàn thành Luận văn này. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc cô giáo PGS.TS Cao Việt Hà trực tiếp hướng dẫn, trực tiếp ý kiến quý báo giúp đỡ hoàn thành Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý Đất đai, Ban Quản lý Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu Luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Tân Yên, Phòng Tài nguyên Môi trường, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, Chi cục Thống kê huyện Tân Yên, UBND xã tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để hoàn thành Luận văn. Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn người thân gia đình toàn thể bạn học viên lớp bạn bè động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành Luận văn này. Tác giả luận văn Phạm Văn Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vi Danh mục hình viii Danh mục chữ viết tắt ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đất sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.1.3 Các yếu tố tác động đến sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2 Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 15 1.2.1 Các quan điểm nguyên tắc sử dụng đất bền vững 15 1.2.2 Sử dụng đất nông nghiệp hiệu 18 1.2.3 Sử dụng bền vững đất nông nghiệp 21 1.3 Những nghiên cứu ứng dụng sử dụng bền vững đất nông nghiệp 24 1.3.1 Các nghiên cứu giới 24 1.3.2 Những công trình nghiên cứu Việt Nam 27 1.3.3 Một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu vùng Trung du 1.3.4 miền vùng núi phía bắc 29 Những nghiên cứu huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang 30 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp 34 2.2.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 34 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 34 2.2.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Yên 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 36 2.3.3. Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 36 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 36 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 39 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 40 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Yên: 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên. 40 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 46 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 48 3.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội. 49 3.1.5 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 53 3.1.6 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 54 3.1.7 Đánh giá chung ảnh hưởng kinh tế, xã hội huyện Tân Yên đến sản xuất nông nghiệp 3.2 55 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thực trạng phát triển nông nghiệp 57 3.2.1 Hiện trạng sử dụng loại đất 57 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 58 3.2.3 Biến động quỹ đất nông nghiệp 59 3.2.4 Tình hình sản xuất trồng 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân yên 64 3.3.1 Loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất vùng nghiên cứu 65 3.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế đất nông nghiệp 67 3.3.3 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 74 3.3.4 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp 76 3.3.5 Đánh gía tính bền vững loại hình sử dụng đất huyện Tân Yên 83 3.3.6 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp có triển vọng 87 3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Yên 88 3.4.1 Quan điểm sử dụng đất huyện 88 3.4.2 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp 89 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích đất thoái hóa tác động người 21 2.1 Đặc điểm tiểu vùng huyện Tân Yên 35 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 37 2.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 38 2.4 Các tiêu phân cấp đánh giá hiệu môi trường 39 3.1 Các xã tiểu vùng 41 3.2 Các xã tiểu vùng 42 3.3 Các yếu tố khí hậu vùng Bắc Giang- Tân Yên. 43 3.4 Các loại đất huyện Tân Yên - Bắc Giang 47 3.5 Tình hình phát triển chăn nuôi qua năm (2010- 2014) 52 3.6 Biến động dân số huyện Tân Yên giai đoạn 2010- 2014 53 3.7 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Yên năm 2014 57 3.8 Bảng biến động diện tích đất nông nghiệp huyện Tân Yên (2010-2014) 60 3.9 Thống kê trồng Tân Yên 62 3.10 Diện tích loại sử dụng đất huyện 65 3.11 Các loại hình sử dụng đất toàn huyện 66 3.12 Hiệu kinh tế số trồng 68 3.13 Hiệu kinh tế LUT vùng (tính cho ha) 71 3.14 Hiệu kinh tế LUT vùng (tính cho ha) 73 3.15 Đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng huyên Tân Yên 3.16 3.17 74 Đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng huyên Tân Yên 75 Phân bón cho trồng chính. 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi 3.18 Kết phân cấp hiệu môi trường kiểu sử dụng đất huyện Tân Yên 81 3.19 Tổng hợp đánh giá hiệu chung tiểu vùng 84 3.20 Tổng hợp đánh giá hiệu chung tiểu vùng 85 3.21 Định hướng sản xuất cho tiểu vùng địa bàn huyện Tân Yên 88 3.22 Định hướng sản xuất cho tiểu vùng địa bàn huyện Tân Yên 88 3.23 Đề xuất diện tích loại hình sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện Tân Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 91 Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Tân Yên năm 2014 50 3.2 Cơ cấu đất nông nghiệp huyện Tân Yên 2014 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii * Tính khả thi mặt kinh tế đánh giá qua hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất thể bảng 3.13 3.14 . Chỉ kiểu sử dụng đất có hiệu kinh tế cao có tính khả thi cao mặt kinh tế. * Được xã hội chấp nhận đánh giá thông qua hiệu xã hội LUT tổng hợp bảng 3.15, 3.16. Kết phân cấp tổng hợp bảng 3.19, 3.20. Bảng 3.19. Tổng hợp đánh giá hiệu chung tiểu vùng STT Kiểu sử dụng đất Hiệu Hiệu Hiệu Đánh giá Môi trường chung Kinh tế Xã hội L L M L Chuyên lúa Lúa xuân- Lúa mùa Lúa màu Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông M L H L Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương M M H M Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc thu đông M M H M Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải đông M M H M Lúa xuân - Đậu tương - Bắp cải H H H H Lúa xuân - Lạc- Khoai lang M M H M Chuyên màu Khoai lang xuân - Đậu tương - Bắp cải H H H H Lạc xuân- Khoai lang - Ngô đông M L M L 10 Lạc xuân - Ngô hè - Bắp cải đông H H M H 11 Khoai lang - Lạc hè - Khoai lang đông M L H L 12 Thuốc H M L L Cây ăn 13 Vải M M H M 14 Nhãn L M H L 15 Cam L M H M 16 Hồng L L H L Rừng sản xuất 17 Keo (nguyên liệu) L L H L 18 Keo (lấy gỗ) L L H L (Ghi chú: H: cao; M: trung bình; L : thấp; Kết điều tra xử lý kết điều tra địa phương) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 Bảng 3.20. Tổng hợp đánh giá hiệu chung tiểu vùng LUT Kiểu sử dụng đất Hiệu Hiệu Hiệu Đánh giá Kinh tế Xã hội Môi trường chung Chuyên lúa Lúa xuân- Lúa mùa L M M L Lúa màu Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông M M H M Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương H H H H Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc thu H M H H Lúa xuân - Bí xanh - Khoai tây H H H H Lúa xuân - Lạc hè - Cà chua H H H H Khoai Tây - Lúa mùa - Dưa hấu M H H H Rau xuân - Lúa mùa - Bí xanh H M H H Ngô xuân - Lúa mùa - Khoai tây M H H H Chuyên màu 10 Khoai lang - Đậu tương - Bắp cải M H H H 11 Lạc xuân- Khoai lang - Ngô đông L H L L 12 Lạc xuân - Ngô hè - Bắp cải đông H H M H 13 Khoai lang - Lạc hè - Khoai lang đông M M H M 14 Dưa hấu - Đậu tương - Bí xanh M H M M 15 Lạc - Đậu tương - Bắp cải H H L M 16 Lạc - Đậu tương - Khoai tây H H L M 17 Sắn L L L L 18 Thuốc M M L L Cây ăn 19 Vải H M H H 20 Nhãn M L H L 21 Cam M M H M 22 Hồng L L H L Rừng sản xuất 23 Keo (nguyên liệu) L L H L 24 Keo (lấy gỗ) L L H L (Ghi chú: H: cao; M: trung bình; L : thấp; Kết điều tra xử lý kết điều tra địa phương) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 b. Đánh giá chung mức độ bền vững kiểu sử dụng đất Từ kết tổng hợp tiêu chí, mức độ bền vững kiểu sử dụng đất tiểu vùng huyện thể qua bảng 3.19 3.20. Đối với loại sử dụng đất chuyên lúa: loại sử dụng đất có kiểu sử dụng đất lúa xuân- lúa mùa; kết đánh giá cho thấy TV1 kiểu sử dụng đất có mức bền vững thấp TV2 kiểu sử dụng đất có mức bền vững trung bình. Từ số liệu bảng 3.19 cho thấy, vùng có kiểu sử dụng đất đất đánh giá bền vững mức cao kiểu số 6, 8, 10. Có kiểu sử dụng đất đánh giá bền vững mức trung bình kiểu số 3, 4, 5, 7, 13. Số 10 kiểu lại có mức bền vững thấp. Từ số liệu bảng 3.20, TV2 có 10 kiểu sử dụng đất đánh giá bền vững mức cao kiểu số 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 19. Có kiểu sử dụng đất đánh giá bền vững mức trung bình kiểu số 2, 13, 14, 15, 16, 21. Số kiểu sử dụng đất lại có mức bền vững thấp. Như vậy, điều kiện canh tác tiểu vùng thuận lợi hơn, chi phí sản xuất điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi nên số kiểu sử dụng đất có tính bền vững cao tiểu vùng cao tiểu vùng 1. LUT chuyên lúa tiểu vùng đạt mức bền vững thấp tiểu vùng đạt mức bền vững trung bình. Sở dĩ LUT TV1 có tính bền vững chi phí tưới tiêu chăm sóc cao dẫn đến hiệu kinh tế kém, người dân không mặn mà với việc trồng phát triển diện tích lúa. LUT lúa màu TV1 có 1/6 kiểu sử dụng đất có tính bền vững cao (kiểu số 6); 1/6 kiểu sử dụng đất có tính bền vững thấp (kiểu số 2). Ở TV2 số kiểu sử dụng đất có tới kiểu sử dụng đất có tính bền vững cao (2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9); có 01 kiểu có tính bền vững trung bình, kiểu có tính bền vững thấp. LUT chuyên màu TV1 có kiểu sử dụng đất có tính bền vững cao (kiểu số 8, 10) kiểu có tính bền vững thấp (kiểu số 9,11). Ở TV2 có kiểu có tính bền vững cao (kiểu 10, 12), có kiểu có tính bền vững thấp (kiểu 11, 17, 18). Trong nhóm ăn nhãn hồng có tính bền vững thấp cam có tính bền vững trung bình. Cây vải có tính bền vững cao TV2 có tính bền vững trung bình TV1. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 LUT rừng trồng có tính bền vững hai tiểu vùng mang lại hiệu kinh tế thấp, dù mang lại hiệu môi trường cao. 3.3.6. Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp có triển vọng Trên sở đánh giá loại hình sử dụng đất tại, lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp thông dụng cho địa bàn nghiên cứu. Từ có giải pháp cho địa bàn nghiên cứu, giải pháp cho việc sử dụng đất hợp lý có hiệu cao. Phải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất LUT, tức phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình vùng, đảm bảo tính thích nghi cao loại hình sử dụng đất lựa chọn. Các LUT lựa chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế. Trong đánh giá hiệu quả, người ta thường lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt tiêu mức cao, nhiên tuỳ thuộc vào mục tiêu đề ra, người ta lựa chọn LUT mà lợi nhuận thu thấp LUT trước đó. Trừ để đảm bảo tính ổn định cho loại sản phẩm mà phải giữ lại số LUT định biết hiệu kinh tế LUT chưa phải cao nhất. Các LUT chọn phải phù hợp với điều kiện sở hạ tầng, hệ thống giao thông thuỷ lợi… vùng, đồng thời giữ sắc dân tộc, phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân. Ngoài ra, LUT phải đảm bảo hiệu môi trường, bảo vệ cải tạo đất đai, giữ tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, yêu cầu quan trọng chiến lược sử dụng đất nông nghiệp bền vững. Từ kết điều tra, nghiên cứu, đánh giá loại hình sử dụng đất huyện Tân Yên, lựa chọn LUT có hiệu bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường, làm sở tham khảo cho định hướng sử dụng đất. Cách lựa chọn dựa theo tiêu chí sau: - Bền vững mặt kinh tế: loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, sản phẩm thị trường chấp nhận. - Bền vững mặt xã hội: tạo việc làm người dân quan tâm nhiều nhất, nâng cao trình độ canh tác, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất. - Bền vững mặt môi trường: bảo vệ đất tốt, nâng cao độ che phủ đất, bảo vệ nguồn nước… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 Bảng 3.21. Định hướng sản xuất cho tiểu vùng địa bàn huyện Tân Yên ĐVT: Các loại hình Diện tích Diện tích đề Tăng +) sử dụng đất trang 2014 xuất 2020 Giảm (_) Chuyên lúa 3482,18 2352,7 -1129,48 Lúa màu 4.279,61 3568,4 -711,21 Chuyên màu 389,35 1358,17 968,82 Cây ăn 777,76 1241,8 464,04 Rừng sản xuất 838,47 847,16 8,69 TT Bảng 3.22. Định hướng sản xuất cho tiểu vùng địa bàn huyện Tân Yên ĐVT: TT Các loại hình Diện tích Diện tích đề Tăng +) sử dụng đất trang 2014 xuất 2020 Giảm (_) Chuyên lúa 4702,78 3401,44 -1301,34 Lúa màu 4.810,94 3540,42 -1270,52 Chuyên màu 417,93 1734,61 1316,68 Cây ăn 764,76 1347,58 582,82 Rừng sản xuất 340,21 340,21 Qua bảng 3.21 3.22 ta thấy loại hình sử dụng đất chuyên lúa có xu hướng giảm, phần diện tích giảm chuyển sang trồng hàng năm (chuyên màu), ăn tăng diện tích mang lại hiệu kinh tế cao, đất rừng sản xuất dường không thay đổi diện tích. 3.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Yên 3.4.1. Quan điểm sử dụng đất huyện - Sử dụng đất phải gắn liền với định hướng phát triển kinh tế xã hội, tập trung đạo khai thác mạnh huyện phát triển kinh tế quy hoạch trung tâm kinh tế, xác định tiềm đất đai, nguồn khoáng sản . tiếp tục phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đại hoá, gắn liền với phát triển xã hội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 năm trước mắt kinh tế huyện cấu kinh tế nông lâm nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp dịch vụ với tỷ lệ hợp lý. Do quan điểm khai thác, sử dụng đất nông lâm nghiệp gắn liền với định hướng phát triển kinh tế xã hội nói chung, sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng vùng cụ thể. - Sử dụng đất phải dựa sở quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất, biện pháp quan trọng để thực Luật đất đai sách quản lý nhà nước đất đai nhằm tránh hạn chế tình trạng sử dụng đất không mục đích, lãng phí đất, qui hoạch sử dụng đất biện pháp quản lý quan trọng việc tổ chức sử dụng đất ngành địa phương. - Sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, sử dụng tối đa diện tích đất có, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích, tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống người lao động, xoá đói giảm nghèo .hạn chế xói mòn, rửa trôi, tăng tỷ lệ che phủ độ màu mỡ cho đất. - Sử dụng đất nông lâm nghiệp gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá đại hoá, phát triển theo hướng tập trung đầu tư thâm canh, tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đồng thời chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá nhằm tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cung cấp cho thị trường. - Phương hướng sử dụng đất phải dựa sở kinh tế nông hộ nông trại đường lâu dài, nhằm khuyến khích nông hộ khai thác tối đa tiềm đất đai, lao động vốn họ. 3.4.2. Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp Kết đánh giá trạng sử dụng đất xác định loại hình sử dụng đất có triển vọng Theo phương án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 huyện Tân Yên huyện sản xuất nông nghiệp với cấu kinh tế: nông - lâm - thuỷ sản chiếm 24,0%; công nghiệp - xây dựng, tiểu thủ công nghiệp chiếm 40,0%, dịch vụ thương mại chiếm 36,0%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 42,83 triệu đồng/ năm. Căn vào đặc điểm tự nhiên, phát huy lợi khai thác tiềm vốn có để Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 phát triển toàn diện bền vững kinh tế xã hội, đảm bảo lương thực địa bàn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng rau quả, loại thực phẩm chất lượng cao cho nhân dân huyện, phục vụ cho thị trường thành phố Bắc Giang vùng phụ cận. Hướng chuyển dịch cấu kinh tế lấy nông nghiệp làm ngành chủ đạo đồng thời phát triển mạnh công nghiệp- xây dựng ngành dịch vụ. Cơ cấu kinh tế đến năm 2020 nông - lâm - thuỷ sản chiếm 24,0%; công nghiệp - xây dựng, tiểu thủ công nghiệp chiếm 40,0%, dịch vụ - thương mại chiếm 36,0%. Trong nông nghiệp, tỉ trọng ngành trồng trọt 45%, chăn nuôi 43% tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp tăng lên 12% thời kỳ quy hoạch. Phấn đấu đến 2020 đạt 4.508,78 tỷ đồng với sản phẩm hàng hóa là: vải quả, lạc, nấm, rau thực phẩm rau chế biến xuất khẩu, thịt lợn, thịt bò, cá gia cầm. Tổng sản lượng lương thực trì 52 nghìn tấn. Giá trị bình quân canh tác 55 triệu đồng/năm. Đến năm 2020, diện tích đất sản xuất nông nghiệp khoảng 11.920,08 ha, chuyên lúa 7.754,14ha, đất trồng hàng năm khác 733,64 ha, Đất chuyên ăn 2.057,37 ha. Ngành chăn nuôi phát triển toàn diện với nuôi chủ lực trâu, bò thịt, lợn hướng nạc, ngựa, gia cầm. Đến năm 2020, phấn đấu tổng đàn trâu 15.000 con, đàn bò 30.000 con, đàn lợn phấn đấu đạt tổng đàn 300.000 con, đàn ngựa đạt 2.000 con. Đối với gia cầm, tích cực phòng chống bệnh dịch để đưa đàn gia cầm tăng từ 2,1 triệu lên 3,0 nghìn năm 2020, chuyển dịch dần phương thức chăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, khuyến khích đầu tư xây dựng sở vật chất, khoa học kĩ thuật để sản xuất gia cầm sạch. Sau nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng, cân nhắc nguyên tắc sử dụng đất bền vững, vào mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp huyện vào ý định chuyển đổi cấu trồng người dân, tiến hành dự kiến đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Yên thông qua loại hình sử dụng đất huyện. Dự kiến loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện. * Tại TV1: Theo tổng hợp đánh giá chung TV1 bảng 3.19 dựa đánh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 giá hiệu (kinh tế, xã hội môi trường) TV1 có kiểu sử dụng đất cho mức đánh giá hiệu cao, LUT Lúa màu LUT chuyên màu. Ở LUT Lúa màu ta lựa chọn loại hình sử dụng Lúa xuân- Lúa Mùa- Bắp cải đông, đáp ứng mặt hiệu mức cao (kinh tế, xã hội, môi trường), cần phát triển, mở rộng diện tích loại hình sử dụng đất này, loại hình Lúa xuân- Lúa mùa loại hình Lúa xuân- Lúa mùa- Ngô Đông cho hiệu mức thấp, nên cần luân canh cấu khác, bổ xung yêu cầu trồng để đảm bảo hiệu mức cho phép. Cây ăn rừng sản xuất cho mức hiệu mức trung bình thấp, đảm bảo hiệu môi trường, nên tiếp tục bảo tồn phát triển. * Tại TV2: Theo tổng hợp đánh giá chung TV2 bảng 3.20, dựa đánh gia hiệu quả; kinh tế, xã hội môi trường TV2 có tới 10 loại hình sử dụng đất đạt hiệu mức cao, STT (3,4,5,6,7,8,9,10,12,19) tập trung chủ yếu kiểu sử dụng Lúa màu Chuyên Màu. Duy có kiểu sử dụng đất vải loại hình sử dụng đất ăn quả. Các loại hình cần quan tâm, trọng phát triển, để đem lại hiểu phát triển bền vững. Các loại Lúa xuân- lúa mùa, sắn, thuốc lá, hồng, keo có mức hiệu chung mức thấp, cần hạn chế phát triển loại hình này, bổ xung yêu cầu trồng, để đem lại hiệu cao hơn. Bảng 3.23. Đề xuất diện tích loại hình sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện Tân Yên ĐVT: Loại hình sử Diện tích Diện tích Tăng +) dụng đất trạng đề xuất đến Giảm (-) năm 2014 năm 2020 LUT Chuyên lúa 8.184,96 7.754,14 -430,82 LUT lúa- màu 9.090,55 8.408,82 -681,73 807,28 733,64 -37,64 LUT Cây ăn 1.542,52 2.057,37 514,85 LUT rừng sản xuất 1178,68 1510,09 331,41 LUT Chuyên màu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 Các loại hình sử dụng đất bố trí quan điểm phát triển bền vững. Kết nghiên cứu sở giúp người dân có định hướng sử dụng phân bón cân đối hợp lý, tránh ô nhiễm môi trường thoái hoá đất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, từ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn, nâng cao suất lao động xã hội, tăng giá trị sản xuất đất canh tác, góp phần làm tăng tổng giá trị sản lượng ngành nông nghiệp huyện, từ thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện phát triển. 3.4.3. Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 3.4.3.1. Giải pháp sở hạ tầng Cải tạo công trình tưới tiêu có, đồng thời xây dựng công trình tưới, tiêu cục đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn diện tích canh tác lúa, màu huyện. Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình kiên cố hoá kênh mương, phấn đấu đến năm 2015 toàn kênh tưới tiêu, kênh nội đồng kiên cố hoá. Tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá cầu nối thị trấn, thị tứ khu dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu xã, vùng sản xuất với huyện. Hoàn chỉnh tuyến giao thông phục vụ vận chuyển vật tư sản xuất, sản phẩm thu hoạch, tạo điều kiện thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, phấn đấu tới. 3.4.3.2. Giải pháp khoa học kỹ thuật Đẩy nhanh trình nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Tập trung nghiên cứu tạo giống tốt loại chủ lực để cung cấp cho sản xuất giống lúa suất cao, chè, bưởi, đỗ tương . ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng tốt, làm hạt nhân để phổ biến cho nông dân ứng dụng. Tăng cường củng cố hệ thống khuyến nông, khuyến lâm đến sở, cải tiến phương thức khuyến nông theo ngành hàng, xúc tiến công tác đào tạo nông dân kỹ thuật sản xuất quản lý kinh doanh, cụ thể là: Duy trì hoạt động có hiệu hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. Xây dựng mô hình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 trình diễn, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng đến hộ nông dân. Đội ngũ cán làm công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng phải có trình độ chuyên môn lực công tác đảm nhiệm trọng trách tư vấn kỹ thuật giúp sở sản xuất hộ gia đình thực tốt công tác chuyển đổi cấu trồng. Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đào tạo nhân lực cho hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư hoạt động có hiệu quả. Phát triển kỹ thuật canh tác theo mô hình khoa học đất dốc Với đặc thù miền núi vùng cao, chủ yếu canh tác đất dốc, việc hướng dẫn nhân dân canh tác theo phương pháp nông lâm kết hợp (băng chắn đá, phân xanh ) việc làm cần thiết. Với độ dốc lớn việc xói mòn, rửa trôi đất diễn phổ biến, vào mùa mưa lũ, làm cho đất khả sản xuất. Vì vậy, việc xây dựng mở rộng mô hình nông lâm kết hợp hay canh tác theo đường đồng mức, thiết lập băng chắn trồng, đá . có tác dụng cải tạo đất, giữ đất nhằm giảm tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, tăng thời gian thấm sâu, cải thiện độ phì nhiêu đất, tránh tượng sạt lở đất việc làm có ý nghĩa vô quan trọng để nâng cao suất trồng, góp phần cải thiện môi trường sinh thái. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1. Tân Yên huyện miền núi nằm phía Tây Bắc Tỉnh Bắc Giang, có diện tích tự nhiên 20.763,37 ha. Điều kiện kinh tế, đất đai, địa hình tương đối thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá sản phẩm thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng. Nền kinh tế huyện dần phát triển ổn định đạt bình quân giai đoạn (2010- 2014) 8,92%, đóng góp chủ yêu trồng trọt (trên 90%) 2. Theo số liệu kiểm kê đất năm 2014, diện tích đất nông nghiệp toàn huyện 12.928,33 ha, chiếm 62,30% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đất sản xuất nông nghiệp 10,633,07 ha, chiếm 82,25% diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có diện tích 1.178,68 ha, chiếm 9,12% diện tích đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản có 1.072,06 chiếm 8,29% diện tích đất nông nghiệp đất nông nghiệp khác có 44,52 ha, chiếm 0,34% diện tích đất nông nghiệp. Năm 2014 giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 2.520,010 tỷ đồng (giá cố định 2000), tăng 1.117,316 tỷ đồng so với năm 2010. 3. Toàn huyện có loại hình sử dụng đất với 31 kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. Trong có kiểu sử dụng đất chuyên lúa, 14 kiểu sử dụng đất lúamàu, kiểu sử dụng đất chuyên màu, kiểu sử dụng đất ăn kiểu sử dụng đất rừng sản xuất. 4. Trên tiểu vùng, kiểu sử dụng đất có GTSX/ha TNHH/ha cao là: Khoai lang- đậu tương- bắp cải (STT 10 TV2), Khoai lang xuân- đậu tương- bắp cải (STT TV1), Lúa xuân- bí xanh- khoai tây (STT TV2) Trong 19 kiểu sử dụng đất TV1 có kiểu sử dụng đất có hiệu kinh tế đạt mức cao với giá trị sản xuất đạt từ 70,00- 111,4 triệu/ha/năm, TNHH đạt từ 55,33- 780,15 triệu đồng/ha HQĐV đạt 2,01- 3,90 lần. Đó kiểu sử dụng đất số 8,10,13. Có 10 kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế mức trung bình kiểu số 2,3,4,5,6,7,9,11,12,14. Các kiểu sử dụng đất lại cho hiệu qủa kinh tế thấp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 Trong 24 kiểu sử dụng đất TV2 có tới kiểu sử dụng đất có hiệu kinh tế cao (trong tiểu vùng có kiểu), với GTSX lao động khoảng 73,12141,42 triệu đồng/ha/năm, TNHH dao động khoảng 51,62- 101,48 triệu đồng/ha HQĐV đạt 2,07- 3,19 lần. Có kiểu sử dụng đất đạt hiệu kinh tế trung bình kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế mức thấp. Các kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế mức thấp rơi vào kiểu sử dụng đất lương thực khoai lang (STT 1,11, 17). Trong số ăn hồng cho hiệu kinh tế thấp, riêng vải cho hiệu kinh tế mức cao. Trên sở nghiên cứu, đánh giá LUT trạng, đề tài lựa chọn đề suất loại hình sử dụng đất phát triển, có hiệu chung đạt mức cao, cụ thể TV1, đề xuất loại hình Lúa xuân- Đậu tương- Bắp cải, Khoai lang xuân- Đậu tươngBắp cải, Lạc xuân- Ngô hè- Bắp cải đông. Tại TV2, đề xuất loại hình yêu tiên phát triển, mở rộng: Lúa xuân- lúa mùa- đậu tương, Lúa xuân- lúa mùa- lạc thu, Lúa xuân- bí xanh- khoai tây, lúa xuân- lạc hè- cà chua, Khoai tây- lúa mùa- dưa hấu, rau xuân- lúa mùa- bí xanh, ngô xuân- lúa mùa- khoai tây. Khoai lang- đậu tương- bắp cải, lạc xuân- ngô hè- bắp cải đông vải. 5. Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Yên cần thực đồng giải pháp sở hạ tầng giải pháp khoa học kỹ thuật. Kiến nghị Trên sở kết đánh giá đất đai cho đối tượng trồng có lợi so sánh, huyện Tân Yên cần đạo thực tốt công tác quy hoạch đất đai dồn điền đổi thành vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Địa phương cần tạo chế thuận lợi, có ưu đãi thu hút đầu tư tổ chức doanh nghiệp lĩnh vực chế biến, tiêu thụ, phát triển hạ tầng nông thôn để hỗ trợ cho chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu bền vững. Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để để hướng tới sản xuất bền vững. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Hoàng Hữu Cải (2008) Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hưng, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩn, tháng 3, trang 391 - 392. 2. Ngô Đức Cát (2000). Kinh tế tài nguyên đất, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NxbNông nghiệp, Hà Nội. 3. Tôn Thất Chiểu Đỗ Đình Thuận (1998). Phương pháp đánh giá đất theo FAO, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2012). Niêm giám thống kê năm 2011. 5. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2014). Niêm giám thống kê năm 2013. 6. Ngô Thế Dân (1982). Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sô1. trang - 4. 7. Vũ Năng Dũng (1997). Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hoá trồng vựng đồng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Bùi Huy Đáp (1979). Sử dụng bền vững đất nông nghiệp, Nxb Hà Nội, Hà Nội. 9. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013). Luật Đất đai năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Bộ Khoa học Công nghệ (2012). Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất. 11. Cao Liêm (chủ biên) (1975). Thổ nhưỡng học, Nxb Nông thôn, Hà Nội. 12. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990). Phân vùng sinh thái nông nghiệp ĐBSH, Đề tài 52D.0202, Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Luật (2005). Sản xuất trồng hiệu cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Hữu Ngữ (2010). Bài giảng quy hoạch sử dụng đất, trường đại học Nông Lâm Huế 15. Chu Tiến Quang Lê Xuân Đình (2007). Kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển nông nghiệp bền vững. Tạp chí cộng sản số 125/2007. 16. Lê Thanh, Trần Huệ Chi (1993). Chiến lược cho sống bền vững, sách dịch tiếng Anh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 17. Nguyễn Duy Tính (1995). Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Đào Châu Thu - Sản xuất nông nghiệp hữu cơ, Hội thảo sử dụng đất hiệu quả, bền vững, Hội Khoa học Đất Việt Nam 09.2008). 19. Đào Châu Thu Nguyễn Khang (2002). Đánh giá đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Nguyễn Trọng Thu (1999). Sinh thái học Nông nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 199210. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 21. Đào Thế Tuấn (1987) Hệ thống nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 2/1987. 22. UBND huyện Tân Yên (2010). Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011- 2015 huyện Tân Yên 23. UBND huyện Tân Yên (2013). Số liệu thống kê năm 2013 huyện Tên Yên - Tỉnh Bắc Giang. 24. Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2007). Đánh giá tác động tiến khoa học kỹ thuật ngành nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội. 25. Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2010a). Quy hoạch mô hình nông thôn xã Thông xuyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội. 26. Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2010b). Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh tập trung sản xuất hàng hóa chăn nuôi đại gia súc vùng TDMNPB, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội. Tiếng Anh 27. Cho, H.K (2003). Natural Farming, Janong Natural Farming Institute, Korea. 29. FAO (1976). A Framework for Land Evaluation, FAO Soils bulletin 32, Rome, page 50-51,21-27,48-458. 30. FAO (1993). Land evaluation and farming system anylysis for land use planning, Working document 31. P.Busigh (1993). Global Assesment of Soils Degradation GLASOD, ISRIC, pp: 19-36 32. Smyth, A.J. and Dumanski, J (1993). FELM An Intermational Frameworks For Evaluating Sustainable land Management, World soil Report 73, FAO- Rome. 33. WCED (1987). Our Common Future. The Report of the World Commission on Environment and Development (The Brundtland Commission, WCED 1987). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 [...]... viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Xuất phát từ thực tiễn trên, dưới sự hướng dẫn PGS.TS Cao Việt Hà tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang" 2 Mục đích nghiên cứu - Ðánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Định hướng sử dụng. .. dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và bảo vệ môi trường sinh thái 3 Yêu cầu của đề tài - Điều tra, đánh giá được điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sử dụng đất đai của huyện - Đánh giá được thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện - Đánh giá được hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện - Trên cơ sở đánh giá thực trạng. .. sở đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp định hướng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang theo quan điểm phát triển bền vững Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm liên quan về đất và sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.1 Những khái... cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp vừa đảm bảo phát triển một nền nông nghiệp ổn định Sử dụng đất nông nghiệp cứ hiệu quả đảm bảo giá trị lợi nhuận trên một đơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17 vị diện tích cao Nâng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện đa dạng hoá hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp, đa dạng hoá cây... lợi ích lâu dài và bền vững ở các cấp từ toàn cầu cho đến các quốc gia và địa phương Trong sử dụng đất nông nghiệp các nhà chuyên môn đưa ra những khái niệm cơ bản liên quan như: Hệ thống sử dụng đất: Hệ thống sử dụng đất là một loại hình sử dụng đất cụ thể thực hiện trên một đơn vị đất đai và liên quan đến đầu tư, thu nhập và khả năng cải tại (FAO,1983) Sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp phản ánh... tới môi trường; 1.2.1.3 Các nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp bền vững Sử dụng đất nông nghiệp hợp lý theo hướng tập trung chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá theo hướng ngành hàng, nhóm sản phẩm, thực hiện thâm canh toàn diện và liên tục Thâm canh là một biện pháp sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trước mắt và lâu dài Thâm canh cây trồng, vật nuôi... với đất dốc và vùng nhiệt đới ẩm, gây lên sự mất dinh dưỡng và độ phì của lớp mặt đất, dẫn đến thoái hóa đất Bởi vậy, sử dụng bền vững đất nông nghiệp có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc phát triển chung, nâng tầm quan trọng của khu vực nông thôn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay Tân Yên là huyện miền núi nằm ở phía tây tỉnh Bắc Giang Phía Bắc giáp huyện Yên Thế và huyện. .. phẩm nông nghiệp hàng hoá chưa nhiều, chưa tạo đà cho công nghiệp chế biến nông sản, hiệu quả đồng vốn đầu tư còn thấp Nghiên cứu các loại hình sử dụng đất hiện tại, đánh giá đúng mức độ của các loại hình sử dụng đất để tổ chức sử dụng đất hợp lý có hiệu quả cao theo quan điểm bền vững làm cơ sở cho việc định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Tân Yên là vấn đề có tính chiến lược và cấp... dụng đất của các ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp Đối với sản xuất nông nghiệp, sự sai khác giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nước biển, độ dốc và hướng dốc, sự bào mòn mặt đất và mức độ xói mòn thường dẫn đến sự khác nhau về đất đai và khí hậu, từ đó ảnh hưởng đến sản xuất và phân bố các ngành nông - lâm nghiệp, hình thành sự Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông. .. trường Đối với đất xây dựng đô thị, đất dùng cho công nghiệp, xây dựng công trình, nhà xưởng, giao thông mặt bằng không gian và vị trí của đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và có giá trị kinh tế rất cao (Nguyễn Hữu Ngữ, 2010) 1.2 Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 1.2.1 Các quan điểm và nguyên tắc về sử dụng đất bền vững 1.2.1.1 Quan điểm về phát triển bền vững a) Quan điểm . Ðánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. - Định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và. hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện. - Trên cơ sở đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp định hướng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang theo quan. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 17/09/2015, 19:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w