Đặc ựiểm và phương pháp ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 29)

1.2.2.1 đặc ựiểm

Theo Bùi Văn Ten (2000), việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp là rất cần thiết và có thể xem xét ở các mặt:

+ Quá trình sản xuất trên ựất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố ựầu vào kinh tế. Vì thế, khi ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trước tiên phải ựược xác ựịnh bằng kết quả thu ựược trên một ựơn vị diện tắch cụ thể (thường là 1 ha), tắnh trên 1 ựồng chi phắ, trên 1 công lao ựộng.

+ Trên ựất nông nghiệp có thể bố trắ các cây trồng, các hệ thống luân canh, do ựó cần phải ựánh giá hiệu quả từng loại cây trồng, từng công thức luân canh.

+ Thâm canh là biện pháp sử dụng ựất nông nghiệp theo chiều sâu, tác ựộng ựến hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trước mắt và lâu dàị Vì thế, cần phải nghiên cứu hậu quả của việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, nghiên cứu ảnh hưởng của việc tăng ựầu tư thâm canh ựến quá trình sử dụng ựất.

+ Phát triển nông nghiệp chỉ có thể thắch hợp ựược khi con người biết làm cho môi trường cùng phát triển. Do ựó, khi ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp cần quan tâm ựến những ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp ựến môi trường xung quanh.

+ Hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp mang tắnh xã hội rất sâu sắc. Vì vậy, khi ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp cần quan tâm ựến những tác ựộng của sản xuất nông nghiệp ựến các vấn ựề xã hội khác như: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình ựộ dân trắ nông thôn Ầ

Việc lựa chọn các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp cần phải dựa trên những nguyên tắc cụ thể:

+ Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Duy Tắnh (1995) và Lê Văn Khoa (2003) khẳng ựịnh hệ thống các chỉ tiêu phải có tắnh thống nhất, toàn diện và tắnh hệ thống; các chỉ tiêu phải có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải ựảm bảo tắnh so sánh có thang bậc [Lê Văn Khoa, 2003], [Nguyễn Duy Tắnh, 1995].

+ Kết quả nghiên cứu của Lê Văn Khoa, Nguyễn đức Lương và Nguyễn Thế Truyền (1999) cho thấy ựể ựánh giá chắnh xác, toàn diện cần phải xác ựịnh các chỉ tiêu cơ bản biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, chân thật và ựúng ựắn theo quan ựiểm và tiêu chuẩn ựã chọn, các chỉ tiêu bổ sung ựể hiệu chỉnh chỉ tiêu cơ bản làm cho nội dung kinh tế biểu hiện ựầy ựủ hơn, cụ thể hơn.

+ Các chỉ tiêu phải phù hợp với ựặc ựiểm và trình ựộ phát triển nông nghiệp ở nước ta, ựồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ ựối ngoại, nhất là những sản phẩm có khả năng hướng tới xuất khẩụ

+ Hệ thống các chỉ tiêu phải ựảm bảo tắnh thực tiễn, tắnh khoa học và phải có tác dụng kắch thắch sản xuất phát triển.

1.2.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

Bản chất của hiệu quả là mối quan hệ giữa kết quả và chi phắ. Mối quan hệ này là mối quan hệ hiệu số hoặc là quan hệ thương số, nên dạng tổng quát của hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sẽ là:

H = K - C H = K/C H = (K - C)/C H = (K1 - K0)/(C1 - C0) Trong ựó: + H: Hiệu quả + K: Kết quả + C: Chi phắ

+ 1,0 là chỉ số thời gian (năm)

+ Hiệu quả kinh tế tắnh trên 1 ha ựất nông nghiệp

- Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra trong 1 kỳ nhất ựịnh (thường là một năm).

- Chi phắ trung gian (CPTG): là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra ựể thuê và mua các yếu tố ựầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.

- Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phắ trung gian, là giá trị sản phẩm xã hội tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất ựó:

GTGT = GTSX - CPTG

+ Hiệu quả kinh tế tắnh trên 1 ựồng chi phắ trung gian (GTSX/CPTG, GTGT/CPTG): ựây là chỉ tiêu tương ựối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phắ biến ựổi và thu dịch vụ.

+ Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao ựộng quy ựổi, gồm có (GTSX/Lđ, GTGT/Lđ). Thực chất là ựánh giá kết quả ựầu tư lao ựộng sống cho từng kiểu sử dụng ựất và từng cây trồng làm cơ sở ựể so sánh với chi phắ cơ hội của người lao ựộng.

* Các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả xã hội

Hiệu quả xã hội ựược phân tắch bởi các chỉ tiêu sau [Lê Văn Khoa, 2003]: + đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ắch của người nông dân; + đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển của vùng;

+ Thu hút nhiều lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân; + Góp phần ựịnh canh ựịnh cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật. * Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường

Theo đỗ Nguyên Hải (1999), chỉ tiêu ựánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng ựất bền vững ở vùng nông nghiệp ựược tưới là:

+ Quản lý ựối với ựất ựai rừng ựầu nguồn; + đánh giá các tài nguyên nước bền vững; + đánh giá quản lý ựất ựai;

+ đánh giá hệ thống cây trồng;

bảo vệ cây trồng;

+ đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên;

+ Sự thắch hợp của môi trường ựất khi thay ựổi kiểu sử dụng ựất.

Việc xác ựịnh hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng ựất nông nghiệp là rất phức tạp, rất khó ựịnh lượng, nó ựòi hỏi phải ựược nghiên cứu, phân tắch trong thời gian dàị Vì vậy, ựề tài nghiên cứu của chúng tôi chỉ dừng lại ở việc ựánh giá hiệu quả môi trường thông qua kết quả ựiều tra về việc ựầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và nhận xét của nông dân ựối với các loại hình sử dụng ựất hiện tạị

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)