NP 205 K20 P/C NP 205 K20 P/CCây trồng

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 89 - 91)

- Hiệu quả môi trường: trên cơ sở phiếu ựiều tra, xem xét cách thức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kắch thắch sinh trưởng và so sánh

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

NP 205 K20 P/C NP 205 K20 P/CCây trồng

nhiều, bón lúc cây không cần vừa lãng phắ phân bón vừa làm xuất hiện nhiều nitrat ở trong ựất, trong nước và trong sản phẩm; phú dưỡng các thuỷ vực; trong những năm gần ựây người ta ựặc biệt quan tâm ựến các nguyên tố kim loại nặng ựi vào chuỗi thức ăn của ngườị

Theo tác giả đỗ Nguyên Hải, một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân bón mất cân ựối giữa N:P:K [6; 7].

Kết quả ựiều tra hộ nông dân về mức ựầu tư phân bón cho các loại cây trồng so với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý cho các cây trồng của Nguyễn Văn Bộ, kết quả như sau:

Bảng 3.17. So sánh mức ựầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý

Theo kết quả ựiều tra Theo tiêu chuẩn

N P2 05 K20 P/C N P2 05 K20 P/C Cây trồng Cây trồng

kg/ha kg/ha kg/ha tấn/ha kg/ha kg/ha kg/ha tấn/ha Lúa xuân 138,89 83,33 71,11 6,9 120-130 80-90 30-60 8-10

Lúa mùa 125 97,22 54,64 6,9 80-100 50-60 0-30 6-8

Khoai tây 194,44 161,11 138,89 11,7

đậu tương ựông 27,78 61,11 63,89 2,6 20 40-60 40-60 5-6 Cà chua 250 172,22 186,11 12,5 180-200 90-180 150-240 20-40 Bắp cải 250 94,44 166,67 6,7 180-200 80-90 110-120 25-30

Bắ xanh 98,50 46,50 35,22 8,3

Dưa hấu 183,33 187,78 116,67 10,2 160 160 100 10-15

Dưa chuột 125,10 44,80 117,80 15,6

đậu tương hè thu 30,56 63,89 58,33 3,1

Ngô xuân 210,56 108,33 111,11 4,2 150-180 70-90 80-100 8-10

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra 2012)

Từ kết quả ựiều tra, chúng tôi nhận thấy một số vấn ựề về mức bón phân trên ựịa bàn huyện như sau:

- Dạng phân ựạm ựược bón chủ yếu từ phân urê, lân chủ yếu từ supe lân, kali chủ yếu từ kalicloruạ

so với tiêu chuẩn, như ngô vụ ựông 250kg ựạm/ha, dưa hấu 583,33kg/ha trong khi tiêu chuẩn bón ựạm của ngô là 150 - 180kg/ha, của dưa hấu là 160kg/hạ đối với phân lân, ựược bón ở mức phù hợp là lúa xuân, cà chuạ Các cây trồng khác ựều vượt quá ngưỡng bón. đối với phân kali, hầu hết các cây trồng ựược bón với lượng lớn. Cây dưa hấu ựược bón 166,67kg kali/ha trong khi tiêu chuẩn bón kali chỉ có 100kg/hạ điều này ựã gây lãng phắ lớn trong việc sử dụng phân bón. Tuy lượng phân hoá học ựược sử dụng tương ựối nhiều thì lượng phân hữu cơ bón cho các cây trồng ựều ở mức quá thấp so với yêu cầu như cây cà chua lượng phân chuồng theo tiêu chuẩn là 20 - 40 tấn/ha nhưng theo ựiều tra thực tế người nông dân chỉ bón với lượng trung bình là 18,6 tấn/hạ Việc bón quá ắt phân chuồng và sử dụng nhiều các loại phân bón hoá học là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng ựến sức sản xuất của ựất. đây là cũng là nguyên nhân làm thoái hoá ựất do suy kiệt mùn và chất hữu cơ trong ựất.

đối với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc BVTV thường tồn ựọng lâu dài trong ựất, trong nước: ở trong ựất chúng tác ựộng vào khu hệ VSV ựất, giun ựất và những ựộng vật khác làm hoạt ựộng của chúng giảm, chất hữu cơ không ựược phân huỷ, ựất nghèo dinh dưỡng; ở trong nước, thuốc BVTV ựược tắch ựọng trước hết trong nước bề mặt ruộng lúa, sông ngòi, hồ ao và sau ựó xuống nước ngầm. Chúng tiêu diệt các loài sinh vật ở nước như tôm, cua, cá, rong rêu và tảọ Khi phun thuốc BVTV có khoảng 50% rơi vào ựất, ở trong ựất thuốc BVTV sẽ biến ựổi và phân tán theo nhiều con ựường khác nhaụ Sau khi phun, thuốc BVTV có thể tắch lại không những trong ựất mà cả trong nước bề mặt và nước ngầm, thậm chắ trong các cặn lắng và không khắ. Thuốc BVTV cũng ựược những cây cối và ựộng vật hấp thụ và theo chuỗi thức ăn sẽ xâm nhập và tắch luỹ trong cơ thể người [12]. Thuốc BVTV cho dù ựược sử dụng ựúng cách ựi chăng nữa thì chúng vẫn gây ra các tác ựộng không tốt cho môi trường, vì vậy cần thiết phải hạn chế việc lạm dụng thuốc BVTV trong nông nghiệp.

Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiện nay còn rất nhiều bất cập do sự thiếu hiểu biết của nguời dân về sâu bệnh và sự chậm trễ trong các thông tin dự

báo nông nghiệp. Phun không ựúng thời ựiểm nên không diệt ựược sâu bệnh, khi ựó họ lại phun lại và ựôi khi còn tăng nồng ựộ phun ghi trên nhãn mác. Một thói quen xấu hiện nay ựó là nông dân phun thuốc BVTV theo ựịnh kỳ chứ không dựa vào thông tin dự báo tình hình sâu bệnh trên ựồng ruộng. Hoặc khi phun thì sâu bệnh ựã phát triển trên diện rộng và ựã tàn phá cây trồng.

Tổng hợp kết quả ựiều tra cho thấy, lượng thuốc bảo vệ thực vật ựược sử dụng trong quá trình sản xuất cho các loại cây trồng tương ựối nhiều, hầu hết các cây trồng ựều ựược phun thuốc bảo vệ thực vật ắt nhất 1lần/vụ, ựặc biệt cây dưa chuột ựược phun 7 - 8 lần/vụ. Số lượng thuốc và phun thuốc nhiều ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường và chất lượng sản phẩm.

Chỉ vài năm trước ựây nông dân trên ựịa bàn huyện vẫn sử dụng phương pháp làm cỏ truyền thống, nhưng hiện nay cách thức làm cỏ cơ giới gần như mất hẳn và ựược thay thế bằng các loại thuốc trừ cỏ.

Một thực tế khác ựó là thuốc bảo vệ thực vật ựược bán tràn lan ở chợ, ở các cửa hàng phân bón không có giấy phép hoạt ựộng và nhiều loại thuốc không rõ nguồn gốc sản xuất. Khi ựược hỏi về các phế thải của thuốc BVTV thì tất cả các xã trong huyện ựều không có nơi tập trung các phế thải ựộc hại này phần lớn chúng ựược vứt xuống kênh mương hoặc ngay tại ruộng sau khi sử dụng.

Từ kết quả phân tắch ở trên cho thấy, bón phân ựầy ựủ, cân ựối là nhu cầu rất cần thiết ựể tăng năng suất cây trồng, và cho chất lượng sản phẩm tốt, không làm suy kiệt và ô nhiễm môi trường, ựồng thời người sản xuất có lãi; sử dụng thuốc BVTV ựúng cách, ựúng liều lượng và thời ựiểm; ựó là mục tiêu của nền nông nghiệp nhiệt ựới sạch và bền vững.

3.3 định hướng và giải pháp sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vữnghuyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)