Định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 91 - 94)

- Hiệu quả môi trường: trên cơ sở phiếu ựiều tra, xem xét cách thức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kắch thắch sinh trưởng và so sánh

3.3.1định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3.1định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững

- định hướng phát triển của huyện Bình Giang ựến năm 2020 là ựẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý vừa có công nghiệp và dịch vụ phát triển vừa có nông nghiệp hàng hoá theo hướng khai thác tiềm năng

lợi thế, có công nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm caọ

- đối với sản xuất nông nghiệp dù ựã ựạt ựược nhiều tiến bộ, nhưng nguyên nhân chắnh dẫn ựến thu nhập nông dân thấp ựó là quy mô sản xuất nhỏ, ựất ựai manh mún, diện tắch ựất nông nghiệp bình quân ựầu người thấp và ngày càng thu hẹp, chuyển dịch cơ cấu chậm, công nghệ lạc hậu, năng suất và hiệu qủa kinh tế thấp. Trong trồng trọt sản xuất lúa vẫn là ngành quan trọng nhất. Mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững huyện Bình Giang phải gắn liền với mục tiêu CNH, HđH nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở phát triển lâu dài gắn liền lợi thế riêng của huyện.

- Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với CNH - HđH: Hiện tại, cơ cấu nông nghiệp trên ựịa bàn huyện vẫn còn lạc hậu, sản phẩm mũi nhọn của nông nghiệp còn mang tắnh tự phát, chưa hình thành rõ, hình thức trang trại chưa phổ biến. Chắnh vì vậy, trong những năm tới, huyện cần thúc ựẩy hình thành vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh gắn với thị trường, từng bước xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện ựại cho các khâu kỹ thuật canh tác chủ yếu như giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật.

- Phát triển nông nghiệp theo hướng ựa dạng hóa cây trồng: Nhiều năm qua diễn ra tình trạng chạy theo năng suất là chắnh, vì vậy mà giá trị gia tăng ựối với các sản phẩm nông nghịêp là rất thấp. Nông dân ựược mùa lúa thì giá lúa lại giảm, nguyên nhân là do tất cả mọi người ựều chú trọng trồng lúạ Vì vậy cần phải ựa dạng hoá cây trồng, ựa dạng hoá thu nhập của nông hộ. Chuyển ựầu tư tập trung từ trồng trọt sang chăn nuôi và ựa dạng hóa cây trồng (từ cây có giá trị thấp ựến cây có giá trị cao) trong nông nghiệp là một trong những biện pháp tiếp cận và ựa dạng hoá thu nhập và nâng cao thu nhập cho nông dân.

- Xây dựng cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý: Quy hoạch các vùng sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu ựịa phương. Xác ựịnh diện tắch trồng lúa ựảm bảo nhu cầu lương thực, phần diện tắch còn lại hướng sản xuất theo yêu cầu của thị trường và khuyến khắch nông dân tự ựịnh hướng sản xuất theo thị trường (nhưng phải bảo ựảm mục tiêu giữ vững ựất sản xuất nông nghiệp và theo quy

hoạch). Xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung; tận dụng ựiều kiện thắch hợp của các tiểu vùng khắ hậu khác nhau ựể ựa dang hoá cây trồng. Phát triển theo quy hoạch và chú trọng ựầu tư thâm canh các vùng cây công nghiệp cây màu như lạc, ựậu tương, ngô,... Phát triển về quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp.

- Phát huy tối ựa lợi thế ựặc thù ựược tạo ra gắn với quá trình hội nhập kinh tế: lợi thế nổi trội ựối với phát triển nông nghiệp huyện Bình Giang là thị trường tiêu thụ các loại nông sản bao gồm cả thị trường trong tỉnh, trong nước và xuất khẩụ Tỉnh Hải Dương tập trung khu công nghiệp lớn như KCN đại An, KCN Phúc điền... có số lượng công nhân nhiều, nhu cầu về các mặt hàng nông sản phẩm là rất lớn. Mặt khác, với hơn 105 nghìn dân trên ựịa bàn huyện cũng ựòi hỏi một lượng lớn lương thực, thực phẩm. Tổ chức có hiệu quả các vùng sản xuất lúa chất lượng cao, thực hiện thâm canh tốt các loại cây trồng sẽ là hướng ựi ựúng ựắn nhằm phát triển nông nghiệp.

- Hoàn thiện hệ thống thủy lợi bảo ựảm tưới tiêu an toàn, chủ ựộng cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm cả cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản ựặc biệt là trong vụ ựông. Cải tạo hệ thống thuỷ lợi, kiên cố hóa kênh mương, mở rộng vùng tưới, tăng diện tắch tưới tiêu chủ ựộng.

- Xây dựng hệ thống thông tin và dự báo ựể cung cấp thông tin thường xuyên về diễn biến thời tiết, sâu bệnh, thị trường cho nông dân. Nâng cao năng lực dự báo và khả năng chủ ựộng phòng chống sâu bệnh, hạn chế thiệt hại do thiếu thông tin dự báo nông nghiêp. Hỗ trợ kiến thức khoa học nông nghiệp nâng cao nhận thức và kỹ năng áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, sử dụng phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật chăm sóc cây trồng môt cách khoa học theo hướng nâng cao chất lượng và bền vững về mặt sinh học.

- Tăng cường các biện pháp chống suy thoái ựất, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên ựất, nước. Áp dụng các biện pháp canh tác có tác dụng bồi bổ, cải tạo ựất, nâng cao ựộ phì của ựất.

- Sử dụng ựất nông nghiệp ựi ựôi với bảo vệ môi trường: môi trường là yếu tố bên ngoài tác ựộng vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Vì vậy, trong quá trình sử dụng ựất phải bảo vệ ựất, bối trắ thời vụ phù hợp với các ựiều kiện thời tiết, khắ hậu, thuỷ văn nhằm khai thác một cách tối ưu các ựiều kiện ựó mà không ảnh hưởng ựến môi trường. Vấn ựề quan trọng trong việc bảo vệ môi trường là phải phát triển một nền nông nghiệp bền vững có hệ thống cây trồng ựa dạng, ổn ựịnh kết hợp hài hoà giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi và chế biến nông sản.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 91 - 94)