- Hiệu quả môi trường: trên cơ sở phiếu ựiều tra, xem xét cách thức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kắch thắch sinh trưởng và so sánh
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.5 Hiệu quả xã hộ
Các chỉ tiêu về mặt xã hội vừa có tắnh chất ựịnh tắnh vừa mang tắnh chất ựịnh lượng và mang nhiều giác ựộ khác nhau, trong phạm vi ựề tài nghiên cứu chúng tôi chỉ ựề cập ựến một số chỉ tiêu cụ thể:
- Mức thu hút lao ựộng;
- Thu nhập tạo ra từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của các loại hình sử dụng ựất tại ựịa phương, ựảm bảo an ninh lương thực và ổn ựịnh ựời sống.
Hàng năm Bình Giang có hàng nghìn người trong ựộ tuổi lao ựộng và chưa có việc làm. Theo thống kê năm 2012, toàn huyện có 62.596 người trong ựộ tuổi lao ựộng có khả năng tham gia lao ựộng, trong ựó 7.130 người trong ựộ tuổi lao ựộng nhưng làm nội trợ và chưa có việc làm chiếm hơn 6% số người trong ựộ tuổi lao ựộng.
(chiếm 86,08% số người trong ựộ tuổi lao ựộng); lượng lao ựộng dư thừa trong lúc nông nhàn rất lớn, mặt khác lao ựộng nông nghiệp khi quá tuổi lao ựộng không có các chế ựộ hưu nên vẫn phải sống dựa vào hoạt ựộng nông nghiệp, áp lực nhu cầu việc làm và tăng thu nhập cho nông hộ ựang là một trong những vấn ựề nan giải làm cho vấn ựề Ộtam nôngỢ ngày càng ựược quan tâm. Vì vậy, việc tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới hàng năm là một vấn ựề bức xúc cần giải quyết. để ựánh giá ựược hiệu quả xã hội của quá trình sản xuất nông nghiệp, chúng tôi tiến hành so sánh mức ựầu tư lao ựộng và hiệu quả kinh tế tắnh bình quân theo lao ựộng của mỗi kiểu sử dụng ựất trên mỗi tiểu vùng. Kết quả ựược thể hiện trong bảng 3.14, bảng 3.15, bảng 3.16.
a) Tiểu vùng 1
Ở tiểu vùng 1, số công lao ựộng bình quân của 1 kiểu sử dụng ựất trong năm là 821 công lao ựộng.
Trong các kiểu sử dụng ựất, loại hình sử dụng ựất chuyên màu ở chân ựất cao yêu cầu nhiều công lao ựộng nhất, trung bình là 1.119 công lao ựộng/kiểu sử dụng ựất, ựặc biệt là kiểu sử dụng ựất ngô - ựậu tương - cà chua - dưa chuột ựòi hỏi trung bình là 1.238 công lao ựộng trong một năm.
Kiểu sử dụng ựất chuyên màu dưa hấu xuân - ựậu tương hè - cà chua cũng cần khá nhiều công lao ựộng 1.000 công. Tuy nhiên, thu nhập trên một công lao ựộng của kiểu sử dụng ựất này lại cao hơn, GTGT/Lđ ựạt 74,66 nghìn ựồng/công. Trong khi kiểu sử dụng ựất ngô - ựậu tương - cà chua - dưa chuột, tuy có GTSX/Lđ cao hơn nhưng GTGT/Lđ lại thấp hơn chỉ ựạt 66,21 nghìn ựồng/công. Loại hình chuyên màu phát triển mạnh ở vùng này với các loại rau, màu có giá trị sản xuất hàng hoá caọ
Kiểu sử dụng ựất có GTGT/Lđ là kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa - khoai tây với 103,40 nghìn ựồng/công.
đối với chân ựất trũng, loại hình sử dụng ựất chuyên lúa ựòi hỏi công lao ựộng thấp nhất 528 công/năm. Tuy loại hình sử dụng ựất này cho GTSX và GTGT trên 1ha không cao nhưng lại có GTGT/Lđ bình quân cao nhất với 98,68
nghìn ựồng/công. Hiện nay, diện tắch của loại hình sử dụng ựất này ựang chiếm chủ ựạo trong tiểu vùng 1 nói riêng, toàn huyện nói chung.
Bảng 3.14. Mức ựầu tư lao ựộng và thu nhập bình quân trên ngày công lao ựộng của các kiểu sử dụng ựất tiểu vùng 1 tắnh trên 1 ha
địa hình Kiểu sử dụng ựất Lđ (công) GTSX/Lđ (1.000 ự) GTGT/Lđ (1.000 ự) 1. Dưa hấu xuân-ựậu tương hè thu-cà chua 1.000 137,28 74,66 2. Ngô-ựậu tương-cà chua-dưa chuột 1.238 142,92 66,21
Chân ựất cao
Bình quân 1.119 140,10 70,43
1. Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 808 174,56 103,40 2. Lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương 736 140,82 92,40 3. Lúa xuân - lúa mùa - cà chua 878 143,26 93,51 4. Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải 818 159,02 83,18 5. Lúa xuân - Lúa mùa - bắ xanh 838 165,30 89,96
Chân ựất vàn cao,
vàn
Bình quân 816 156,59 92,49
Chân ựất
trũng 1. Lúa xuân - lúa mùa 528 142,69 98,68
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra 2012)
b) Tiểu vùng 2
Ở tiểu vùng 2, yêu cầu số công lao ựộng bình quân của 1 loại hình sử dụng ựất là 770 công lao ựộng. Các kiểu sử dụng ựất ở vùng 2 ựa dạng hơn tiểu vùng 1 một kiểu, tuy nhiên yêu cầu số công lao ựộng trung bình cho mỗi loại hình sử dụng ựất thấp hơn.
Trong các kiểu sử dụng ựất, kiểu sử dụng ựất Dưa hấu xuân - ựậu tương hè thu - cà chua ựòi hỏi nhiều lao ựộng nhất với 1.006 công lao ựộng, tiếp ựó là các kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa - cà chua và lúa xuân - lúa mùa - bắ xanh cũng cần nhiều công lao ựộng, kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa thấp nhất với 547 công lao ựộng. Các kiểu sử dụng ựất cho GTSX/Lđ và GTGT/Lđ cao là lúa xuân - lúa mùa - bắ xanh, lúa xuân - lúa mùa - khoai tâỵ Ở vùng này, kiểu hình lúa xuân -
lúa mùa - khoai tây chiếm ưu thế về thu nhập của 1 công lao ựộng so với các kiểu sử dụng ựất khác với GTSX/Lđ là 169,62 nghìn ựồng, GTGT/Lđ là 100,15 nghìn ựồng. Tuy nhiên, loại hình chuyên lúa vẫn cho GTGT/Lđ khá cao với 95,62 nghìn ựồng/công lao ựộng.
Bảng 3.15. Mức ựầu tư lao ựộng và thu nhập bình quân trên ngày công lao ựộng của các kiểu sử dụng ựất tiểu vùng 2 tắnh trên 1 ha
địa hình Kiểu sử dụng ựất Lđ (công) GTSX/Lđ (1.000 ự) GTGT/Lđ (1.000 ự) 1. Dưa hấu xuân-ựậu tương hè thu-cà chua 1.006 137,26 75,31 2. Cà chua - ựậu tương - bắp cải 860 152,04 69,65
Chân ựất cao
Bình quân 933 144,65 72,48
1. Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 832 169,62 100,15 2. Lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương 752 139,94 92,52 3. Lúa xuân - lúa mùa - cà chua 892 142,12 93,19 4. Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải 837 157,30 83,04 5. Lúa xuân - lúa mùa - ngô 802 116,15 74,07 6. Lúa xuân - Lúa mùa - bắ xanh 859 168,98 94,20
Chân ựất vàn cao,
vàn
Bình quân 829 149,02 89,53
Chân ựất
trũng Lúa xuân - lúa mùa 547 138,31 95,62
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra 2012)
c) Tiểu vùng 3
Ở tiểu vùng 3, lao ựộng bình quân của 1 loại hình sử dụng ựất là 796 công lao ựộng. Kiểu sử dụng ựất ựòi hỏi nhiều công lao ựộng nhất vẫn là các kiểu sử dụng thuộc loại hình chuyên màu trên chân ựất cao, ngô - ựậu tương - cà chua - dưa chuột với 1.236 lao ựộng ựòi hỏi nhiều công lao ựộng hơn cả, tiếp ựó là dưa hấu xuân - ựậu tương - cà chua với 993 lao ựộng.
Loại hình lúa - màu chủ yếu là những kiểu sử dụng ựất 2 vụ lúa - 1 vụ màụ Tuy nhiên, cây màu vùng 3 cho giá trị hàng hoá hấp hơn so với vùng 2 vùng
trên. Ở vùng này, kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa - khoai tây vẫn cho thu nhập cao nhất với GTSX/Lđ là 167,07 nghìn ựồng/công, GTGT/Lđ là 98,48 nghìn ựồng/công.
Bảng 3.16. Mức ựầu tư lao ựộng và thu nhập bình quân trên ngày công lao ựộng của các kiểu sử dụng ựất tiểu vùng 3 tắnh trên 1 ha
địa hình Kiểu sử dụng ựất Lđ (công) GTSX/Lđ (1.000 ự) GTGT/Lđ (1.000 ự) 1. Dưa hấu xuân- ựậu tương - cà chua 993 134,58 72,42 2. Cà chua - ựậu tương - bắp cải 849 152,87 71,17 3. Ngô-ựậu tương-cà chua-dưa chuột 1.236 141,70 67,18
Chân ựất cao
Bình quân 1.026 143,05 70,26
1. Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 828 167,07 98,48 2. Lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương 748 136,17 90,08 3. Lúa xuân - lúa mùa - cà chua 880 141,86 93,35 4. Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải 830 154,99 82,18 5. Lúa xuân - lúa mùa Ờ ngô ựông 800 113,58 73,05 6. Lúa Xuân - Lúa mùa - bắ xanh 853 164,02 90,73 7. Lúa xuân - lúa mùa 538 137,96 95,85
Chân ựất vàn cao,
vàn
Bình quân 823 146,28 87,98
Chân ựất
trũng 1. Lúa xuân - lúa mùa 538 137,96 95,85
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra 2012
* So sánh hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng ựất
Qua kết quả ựiều tra cho thấy số ngày công lao ựộng sử dụng trong LUT rau màu - CCNNN cao hơn so với công lao ựộng sử dụng trong LUT chuyên lúa và lúa xuân - lúa mùa - màu; nhiều nhất là kiểu sử dụng ựất ngô - ựậu tương - cà chua - dưa chuột, tuy nhiên kiểu sử dụng ựất này cho thu nhập thấp trung bình chỉ từ 70 - 72 nghìn ựồng/công.
trong toàn huyện loại hình này có hiệu quả xã hội cao nhất tuy nhiên khả năng mở rộng cần phải xem xét tới nhu cầu thị trường và khả năng ựáp ứng kỹ thuật của nông hộ. Trong loại sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa - màu ựều gieo trồng ựược 3 vụ nên giải quyết ựược một phần lao ựộng trong vụ ựông (vụ dư thừa lao ựộng nhiều nhất), từ kết quả tắnh toán cho thấy giá trị sản xuất trong vụ ựông thấp hơn rất nhiều so với trồng lúa vụ xuân và vụ mùạ Tuy nhiên, trong ựiều kiện thiếu việc làm và thu nhập thấp thì việc mở rộng ựược diện tắch vụ ựông có tác ựộng rất tắch cực góp phần tăng thêm thu nhập và giảm thời gian nông nhàn ựối với nông hộ. Toàn huyện diện tắch gieo trồng vụ ựông chỉ bằng ơ tổng diện tắch gieo trồng khả năng mở rộng cây vụ ựông là rất lớn, hạn chế lớn nhất vẫn là vấn ựề thiếu nước sản xuất, vốn và vật tư nông nghiệp.