Hiệu quả kinh tế các loại cây trồng và các loại hình sử dụng ựất

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 72 - 83)

- Hiệu quả môi trường: trên cơ sở phiếu ựiều tra, xem xét cách thức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kắch thắch sinh trưởng và so sánh

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.4 Hiệu quả kinh tế các loại cây trồng và các loại hình sử dụng ựất

3.2.4.1 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng

Trong ựề tài nghiên cứu chúng tôi dựa vào giá cả thị trường tại ựịa bàn huyện Bình Giang và các vùng lân cận năm 2012.

Vật tư ựầu vào cho các loại cây trồng chủ yếu là giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kắch thắch sinh trưởng, công lao ựộng và các chi phắ khác. Cắn cứ vào kết quả ựiều tra từng loại cây trồng, cách thức canh tác của các nông hộ, tổng hợp mức ựộ ựầu tư mỗi ha và hiệu quả kinh tế của các cây trồng thể hiện trong bảng 3.7, bảng 3.8, bảng 3.9.

- Tiểu vùng 1

đây là tiểu vùng gồm các xã phắa Bắc huyện Bình Giang, có ựiều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất phục vụ sản xuất nông nghiệp.

So sánh các cây trồng trong tiểu vùng thì cây dưa chuột cho GTSX cao nhất ựạt 78.789 nghìn ựồng/ha, tiếp ựó là cây khoai tây 65.709 nghìn ựồng/ha, dưa hấu xuân 63.343 nghìn ựồng/ha, bắ xanh 63.182 nghìn ựồng/ha, cây bắp cải cũng cho GTSX tương ựối cao ựạt 54.736 nghìn ựồng/hạ

Trong các loại cây trồng thì cây ngô xuân cho GTSX thấp nhất với 19.395 nghìn ựồng/ha, tiếp ựó là cây ựậu tương hè thu với 23.495 nghìn ựồng/ha, ựậu tương ựông 28.305 nghìn ựồng/ha, lúa mùa 36.475 nghìn ựồng/hạ

Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh tiểu vùng 1

đơn vị: GTSX, CPTG, GTGT (nghìn ựồng), Lđ(ngày công)

Tắnh trên 1ha Tắnh trên 1 công lao ựộng Cây trồng GTSX CPTG GTGT Lđ GTSX GTGT 1. Lúa xuân 38.864 11.890 26.974 263 147,77 102,56 2. Lúa mùa 36.475 11.346 25.129 265 137,64 94,83 3. Khoai tây 65.709 34.265 31.444 280 234,68 112,30

4. đậu tương ựông 28.305 12.401 15.905 208 136,08 76,46

5. Cà chua 50.440 20.438 30.002 350 144,11 85,72

6. Bắp cải 54.736 38.800 15.936 290 188,75 54,95

7. Bắ xanh 63.182 39.898 23.284 310 203,81 75,11

8. Dưa hấu xuân 63.343 30.252 33.090 430 147,31 76,95

9. Dưa chuột 78.789 51.455 27.334 405 194,54 67,49

10. đậu tương hè thu 23.495 11.926 11.569 220 106,79 52,59

11. Ngô xuân 19.395 10.672 8.723 275 70,53 31,72

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra 2012)

Cây dưa chuột yêu cầu CPTG cao nhất với 51.455 nghìn ựồng/ha, cây bắ xanh 39.898 nghìn ựồng/hạ Cây cần CPTG thấp nhất là cây ngô xuân với 10.672 nghìn ựồng/ha, cây lúa mùa 11.346 nghìn ựồng/ha, cây lúa xuân 11.890 nghìn ựồng/hạ Cây ựậu tương hè thu cũng có CPTG thấp với 11.926 nghìn ựồng/hạ Tuy nhiên, cây lúa và cây ựậu tương lại là cây có tác dụng bảo vệ và cải tạo ựất tốt hơn so với các loại cây khác. Vì vậy, cần phải xem xét ựể bố trắ sản xuất cho phù hợp.

Cây dưa hấu cho GTGT cao với 33.090 nghìn ựồng/ha, tiếp ựến là khoai tây 31.444 nghìn ựồng/ha, cà chua với 30.002 nghìn ựồng/ha, dưa chuột 27.334 nghìn ựồng/hạ Những cây cho GTGT thấp nhất là cây ngô xuân với 8.723 nghìn ựồng/ha, cây ựậu tương hè với 11.569 nghìn ựồng/hạ

Như vậy, ở tiểu vùng l, cây dưa hấu, cây khoai tây và cây cà chua là những loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn cả, CPTG ở mức trung bình là những cây trồng hàng hoá mang lại thu nhập khá cao cho người nông dân. Tuy nhiên, những loại cây này cũng ựòi hỏi ựầu tư lao ựộng cao nhất.

- Tiểu vùng 2

đây là tiểu vùng gồm các xã giữa huyện Bình Giang.

So sánh các cây trồng trong vùng thì cây bắ xanh cho GTSX cao nhất với 69.500 nghìn ựồng/ha, tiếp ựó là cây khoai tây 65.473 nghìn ựồng/ha, dưa hấu xuân 63.343 nghìn ựồng/hạ Tuy nhiên, so với tiểu vùng 1 thì GTSX của các cây trồng thấp hơn.

Trong các loại cây trồng, cây ngô ựông cho GTSX thấp nhất với 17.500 nghìn ựồng/ha, ngô xuân 19.850 nghìn ựồng/ha, tiếp ựến là cây ựậu tương hè thu với 23.622 nghìn ựồng/ha, ựậu tương ựông 29.578 nghìn ựồng/hạ

Số liệu ựiều tra cho thấy, ở tiểu vùng 2, cây bắ xanh yêu cầu CPTG cao nhất với 40.886 nghìn ựồng/ha, tiếp ựến là cây bắp cải với 38.810 nghìn ựồng/ha, khoai tây 34.455 nghìn ựồng/hạ Các loại cây cần CPTG thấp nhất là ngô ựông với 10.404 nghìn ựồng/ha, ngô xuân 10.950 nghìn ựồng/ha, lúa mùa là 11.433nghìn ựồng/hạ

Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh tiểu vùng 2

đơn vị: GTSX, CPTG, GTGT (nghìn ựồng), Lđ(ngày công)

Tắnh trên 1ha Tắnh trên 1 công lao ựộng Cây trồng GTSX CPTG GTGT Lđ GTSX GTGT 1. Lúa xuân 38.598 11.916 26.682 272 141,91 98,10 2. Lúa mùa 37.055 11.433 25.622 275 134,75 93,17 3. Khoai tây 65.473 34.455 31.017 285 229,73 108,83

4. đậu tương ựông 29.578 12.306 17.272 205 144,28 84,26

5. Cà chua 51.120 20.298 30.822 345 148,17 89,34

6. Bắp cải 56.009 38.810 17.200 290 193,13 59,31

7. Bắ xanh 69.500 40.886 28.614 312 222,76 91,71

8. Dưa hấu xuân 63.343 30.275 33.067 436 145,28 75,84

9. Ngô ựông 17.500 10.404 7.096 255 68,63 27,83

10. đậu tương hè thu 23.622 11.746 11.876 225 104,99 52,78

11. Ngô xuân 19.850 10.950 8.900 278 71,40 32,02

Cây dưa hấu xuân là cây cho GTGT cao nhất với 33.067 nghìn ựồng/ha, tiếp ựến là khoai tây 31.017 nghìn ựồng/ha, cà chua 30.822 nghìn ựồng/hạ Những cây cho GTGT thấp nhất là ngô ựông với 7.096 nghìn ựồng/ha, cây ngô xuân với 8.900 nghìn ựồng/hạ

Như vậy, ở vùng 2, cây dưa hấu xuân, cà chua và cây khoai tây là những loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn cả, tuy nhiên yêu cầu CPTG cũng ở mức cao, những loại cây này ở vùng 2 ựòi hỏi công lao ựộng cao hơn.

- Tiểu vùng 3

đây là tiểu vùng gồm các xã phắa Nam huyện Bình Giang.

Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh tiểu vùng 3

đơn vị: GTSX, CPTG, GTGT (nghìn ựồng), Lđ(ngày công)

Tắnh trên 1ha Tắnh trên 1 công lao ựộng Cây trồng GTSX CPTG GTGT Lđ GTSX GTGT 1. Lúa xuân 38.007 11.430 26.577 271 140,25 98,07 2. Lúa mùa 36.216 11.225 24.992 267 135,64 93,60 3. Khoai tây 64.114 34.137 29.976 290 221,08 103,37

4. đậu tương ựông 27.631 11.822 15.809 210 131,58 75,28

5. Cà chua 50.610 20.034 30.576 342 147,98 89,40

6. Bắp cải 54.422 37.784 16.638 292 186,38 56,98

7. Bắ xanh 65.682 39.853 25.828 315 208,51 82,00

8. Dưa hấu xuân 58.277 30.151 28.126 436 133,66 64,51

9. Ngô ựông 16.636 9.768 6.869 262 63,50 26,22

10. đậu tương hè thu 24.755 11.544 13.211 215 115,14 61,45

11. Ngô xuân 18.750 10.089 8.661 271 69,19 31,96

12. Dưa chuột 81.025 50.435 30.590 408 198,59 74,98

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra 2012)

So sánh các cây trồng trong tiểu vùng 3, cho thấy cây dưa chuột cho GTSX cao nhất với 81.025 nghìn ựồng/ha, tiếp ựến là bắ xanh cho GTSX 65.682 nghìn ựồng/hạ

Trong các loại cây trồng thì cây ngô ựông cho GTSX thấp nhất với 16.636 nghìn ựồng/ha, tiếp ựến là cây ngô xuân với 18.750 nghìn ựồng/ha, cây ựậu tương hè thu 24.755 nghìn ựồng/hạ

Cây dưa chuột yêu cầu CPTG cao nhất với 50.435 nghìn ựồng/ha, bắ xanh 39.853 nghìn ựồng/ha, bắp cải 37.784 nghìn ựồng/hạ Cây có CPTG thấp nhất là cây ngô ựông 9.768 nghìn ựồng/ha, cây ngô xuân 10.089 nghìn ựồng/ha, lúa mùa 11.225 nghìn ựồng/hạ

Cây dưa chuột cho GTGT cao nhất với 30.590 nghìn ựồng/ha, tiếp ựến là cây cà chua 30.576 nghìn ựồng/ha, cây khoai tây với 29.976 nghìn ựồng/hạ Loại cây cho GTGT thấp nhất là cây ngô ựông với 6.869 nghìn ựồng/ha, cây ngô xuân với 8.661 nghìn ựồng/hạ

* So sánh hiệu quả các loại cây trồng trên ựịa bàn huyện

Từ kết quả số liệu ựiều tra cho thấy các loại cây trồng cho hiệu quả cao trên ựịa bàn huyện là dưa chuột, bắ xanh, khoai tây, bắp cải, cà chua, lúạ Ngày nay, nhu cầu sử dụng dưa chuột cho các bữa ăn như là một loại rau ăn kèm rất phổ biến, cùng với công dụng tốt của nó ựối với cơ thể con người nên thị trường tiêu thụ sản phẩm dưa chuột rất rộng rãị Cây dưa chuột ựược trồng nhiều ở tiểu vùng 3. Với lợi ắch ựạt ựược khá cao, trong tương lai, huyện cần mở rộng diện tắch loại cây này nhằm ựem lại GTSX trồng trọt cao hơn. Cây bắ xanh ngoài việc sử dụng dùng ựể chế biến trong các món ăn hàng ngày, thì quả bắ ựược sử dụng rất nhiều trong sản xuất bánh kẹo, ựặc biệt là mứt bắ. đậu tương trồng trên ựịa bàn huyện phổ biến là giống DT84 có năng suất, chất lượng tốt; sản phẩm từ cây ựậu tương ựược sử dụng rất ựa dạng như dùng trực tiếp hạt thô hoặc chế biến thành ựậu phụ, ép thành dầu ựậu nành, nước tương, làm bánh kẹo, sữa ựậu nành... ựáp ứng nhu cầu ựạm trong khẩu phần ăn hàng ngày của người cũng như gia súc. Cây dưa hấu ựược trồng nhiều ở tiểu vùng 1 và vùng 2 vào vụ hè, là một trong những loại trái cây bổ dưỡng ựược nhiều người yêu thắch. Các giống lúa cho năng suất cao ựược ựưa vào sản xuất.

Mấy năm gần ựây, huyện ựã chú trọng việc gieo trồng các giống lúa có chất lượng cao, các giống ngắn ngày, cung cấp phần lớn thóc gạo cho các vùng

lân cận. Hiện nay các hộ nông dân ựã chủ ựộng hơn trong việc bố trắ mùa vụ, làm tăng hiệu quả kinh tế của cây trồng và hiệu quả sử dụng ựất. Phương thức canh tác ựã ựược cải tiến rất nhiều so với trước, nông dân vẫn còn giữ tập quán sử dụng phân chuồng, phân hoai mục có tác dụng cải tạo ựất rất tốt, phân xanh ắt ựược sử dụng.

3.2.4.2 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất

Từ kết quả ựiều tra nông hộ và số liệu thống kê cho thấy: hệ thống trồng trọt chú trọng chủ yếu ựến cây lương thực. Hiệu quả kinh tế của các LUT ở các tiểu vùng ựược thể hiện chi tiết trong bảng 3.10, bảng 3.11, bảng 3.12.

* Tiểu vùng 1:

- đối với chân ựất cao: có 2 kiểu sử dụng ựất, giá trị sản xuất của các kiểu sử dụng ựất này khá cao, trong ựó, kiểu sử dụng ựất ngô - ựậu tương - cà chua - dưa chuột cho giá trị cao nhất với 176.930 nghìn ựồng/ha, dưa hấu xuân - ựậu tương hè thu - cà chua là 137.277 nghìn ựồng/hạ

Bảng 3.10 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất tiểu vùng 1

đơn vị tắnh: nghìn ựồng/ha

địa hình Kiểu sử dụng ựất GTSX CPTG GTGT

1. Dưa hấu xuân-ựậu tương hè thu-cà chua 137.277 62.616 74.661 Chân

ựất cao 2. Ngô-ựậu tương-cà chua-dưa chuột 176.930 94.967 81.963

1. Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 141.047 57.500 83.547

2. Lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương 103.644 35.636 68.007

3. Lúa xuân - lúa mùa - cà chua 125.778 43.673 82.105

4. Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải 130.075 62.035 68.039 Chân ựất

vàn cao, vàn

5. Lúa xuân - Lúa mùa - bắ xanh 138.520 63.133 75.387 Chân ựất

trũng 1. Lúa xuân - lúa mùa 75.338 23.235 52.103

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra 2012)

Kiểu sử dụng ựất ựòi hỏi CPTG thấp hơn là dưa hấu xuân - ựậu tương hè thu - cà chua với 62.616 nghìn ựồng/hạ Kiểu sử dụng ựất ựòi hỏi CPTG cao hơn là ngô - ựậu tương - cà chua - dưa chuột với 94.967 nghìn ựồng/hạ

Kiểu sử dụng ựất ngô - ựậu tương - cà chua - dưa chuột cho GTGT cao nhất là 81.963 nghìn ựồng/hạ Kiểu sử dụng ựất có GTGT thấp là dưa hấu xuân - ựậu tương hè thu - cà chua với 74.661 nghìn ựồng/hạ

Từ kết quả tắnh toán, cho thấy kiểu sử dụng ựất ngô - ựậu tương - cà chua - dưa chuột ựem lại GTGT cao hơn nhưng CPTG lại khá lớn.

- đối với chân ựất vàn cao, vàn: có 5 kiểu sử dụng ựất, trong ựó, có 2 kiểu sử dụng ựất có GTSX cao lần lượt là lúa xuân - lúa mùa - khoai tây với 141.047 nghìn ựồng/ha, lúa xuân - lúa mùa - bắ xanh với 138.520 nghìn ựồng/hạ Kiểu sử dụng ựất cho GTGT cao nhất là lúa xuân - lúa mùa - khoai tây với 83.547 nghìn ựồng/hạ Kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương cho GTSX thấp nhất 103.644 nghìn ựồng/ha và cũng là kiểu sử dụng ựất cho GTGT thấp nhất với 68.007 nghìn ựồng/hạ Kiểu sử dụng ựất ựòi hỏi chi phắ trung gian thấp nhất là lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương 35.636 nghìn ựồng/hạ

- đối với chân ựất trũng có 1 kiểu sử dụng ựất duy nhất ựưa lại hiệu quả kinh tế chênh lệch rõ rệt. Kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa có GTSX, CPTG, GTGT ựều ở mức thấp, GTGT chỉ ựạt 52.103 nghìn ựồng/hạ

* Tiểu vùng 2: có 09 kiểu sử dụng ựất khác nhaụ

Bảng 3.11 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất tiểu vùng 2

đơn vị tắnh: nghìn ựồng/ha

địa hình Kiểu sử dụng ựất GTSX CPTG GTGT

1. Dưa hấu xuân-ựậu tương hè thu-cà chua 138.085 62.319 75.765 Chân

ựất cao 2. Cà chua - ựậu tương - bắp cải 130.751 70.853 59.898

1. Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 141.126 57.805 83.322

2. Lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương 105.232 35.655 69.577

3. Lúa xuân - lúa mùa - cà chua 126.774 43.648 83.126

4. Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải 131.663 62.159 69.504

5. Lúa xuân - Lúa mùa Ờ ngô ựông 93.154 33.753 59.400 Chân ựất

vàn cao, vàn

6. Lúa xuân - Lúa mùa - bắ xanh 145.154 64.235 80.918 Chân ựất

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra 2012)

- đối với chân ựất cao: có 2 kiểu sử dụng ựất, trong ựó, kiểu sử dụng ựất dưa hấu xuân - ựậu tương hè thu - cà chua cho GTSX cao hơn 138.085 nghìn ựồng/ha, ựồng thời cũng cho GTGT cao nhất 75.765 nghìn ựồng/hạ Kiểu sử dụng ựất cà chua - ựậu tương - bắp cải ựem lại GTSX thấp hơn với 130.751 nghìn ựồng/ha, cho GTGT ựạt 59.898 nghìn ựồng/ha do kiểu sử dụng ựất này ựòi hỏi chi phắ cao hơn với 70.853 nghìn ựồng/hạ

- đối với chân ựất vàn cao và vàn: có 6 kiểu sử dụng ựất, trong ựó có kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa - bắ xanh cho GTSX cao nhất 145.154 nghìn ựồng/ha nhưng lại không cho GTGT cao nhất. Tiếp ựến là các kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa - khoai tây, lúa xuân - lúa mùa - bắp cải cũng cho GTSX caọ Kiểu sử dụng ựất cho GTSX thấp nhất là lúa xuân - lúa mùa - ngô 93.154 nghìn ựồng/ha, ựồng thời cũng cho GTGT thấp nhất 59.400 nghìn ựồng/hạ Kiểu sử dụng ựất cho GTGT cao nhất là kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa Ờ khoai tây với 83.322 nghìn ựồng/hạ Kiểu sử dụng ựất ựòi hỏi CPTG cao nhất là lúa xân - lúa mùa - bắ xanh 64.235 nghìn ựồng/ha và thấp nhất là lúa xuân - lúa mùa - ngô ựông với 33.753 nghìn ựồng/hạ

- đối với chân ựất trũng: ở tiểu vùng 2 cũng chỉ có 1 kiểu sử dụng ựất duy nhất là lúa xuân - lúa mùa cho GTSX thấp hơn cả so với các loại hình sử dụng ựất trên là 75.654 nghìn ựồng/ha và cũng cho GTGT thấp 52.304 nghìn ựồng/hạ

* Tiểu vùng 3: có 11 kiểu sử dụng ựất.

- đối với chân ựất cao: có 3 kiểu sử dụng ựất, trong ựó, kiểu sử dụng ựất ngô - ựậu tương - cà chua - dưa chuột cho GTSX cao nhất là 175.140 nghìn ựồng/ha, tiếp ựó là dưa hấu xuân - ựậu tương - cà chua với 133.642 nghìn ựồng/hạ Cà chua - ựậu tương - bắp cải cho GTSX thấp nhất với 129.786 nghìn ựồng/hạ

- đối với chân ựất vàn cao, vàn: có 7 kiểu sử dụng ựất; kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa - bắ xanh cho GTSX cao nhất là 139.905 nghìn ựồng/ha, tiếp ựó là kiểu sử dụng lúa xuân - lúa mùa - khoai tây với 138.337 nghìn ựồng/ha và cũng là kiểu sử dụng cho GTGT cao với 81.545 nghìn ựồng/hạ Ngoài ra, các kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa - bắ xanh cũng cho GTSX và GTGT caọ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)