Những nghiên cứu về sử dụng ựất nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 36)

a) Nghiên cứu về thổ nhưỡng của tỉnh Hải Dương

* Tỉnh Hải Dương ựược chia thành 2 vùng chủ yếu:

- Vùng ựồng bằng phù sa: chiếm gần 89% diện tắch tự nhiên của tỉnh, là nơi hội tụ của các dòng sông thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình; vùng này ựược chia thành 4 khu vực:

+ Khu vực ngoài ựê sông Thái Bình, sông Luộc có ựộ cao lớn hơn khu vực trong ựê và nghiêng theo triền sông.

+ Các huyện Bình Giang, Cẩm Giàng, Gia Lộc, Nam thị xã Chắ Linh và Tây Bắc huyện Tứ Kỳ ựược bồi ựắp chủ yếu do phù sa của sông đuống, sông Thái Bình, tầng canh tác mỏng và chuạ

+ Các huyện Ninh Giang, Thanh Miện là khu có những cánh ựồng cát pha hoặc các dải phù sa nguyên màu nâu tươi thường phân bố ở ven sông.

+ Các huyện Kim Thành, Nam Sách và Thanh Hà: ựây là khu vực bãi triều, lớp ựất dưới thường mang tắnh chất của phù sa sông Thái Bình, nhưng lớp ựất mặt

có sự pha trộn của phù sa sông đuống và ảnh hưởng của phù sa sông Hồng.

Vùng ựất ựồng bằng ựược hình thành chủ yếu do sự bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Thái Bình. Nhóm ựất này tương ựối màu mỡ, có ựiều kiện ựể phát triển nông nghiệp một cách toàn diện và vững chắc với nhiều loại sản phẩm phong phú như: cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp và cây ăn quả (nhãn, vải, táo, cam, quýt,Ầ). Tuy nhiên, nhóm ựất này còn có một ắt bị nhiễm mặn ở phắa ựông của tỉnh, thuộc khu vực Nhị Chiểu Kinh Môn và một số xã của Tứ Kỳ, Thanh Hà. Ngoài ra còn có khoảng 3.500 ha ựất phù sa glây mạnh, úng nước về mùa hè ở vùng Cẩm Giàng và thị xã Chắ Linh, ựất có thành phần cơ giới nặng, ựộ chua cao, hàm lượng dinh dưỡng trung bình.

- Vùng ựồi núi, chiếm khoảng 11% diện tắch tự nhiên, thuộc khu vực đông Bắc của tỉnh. So với toàn tỉnh thì vùng thị xã Chắ Linh có ựịa hình cao nhất, dãy núi Dây Diều cao 618 m, đèo Trê 533 m, Núi Dài 509 m, còn lại ựại bộ phận trong vùng cao từ 200- 300 m so với mực nước biển.

Nhìn chung nhóm ựất này ở ựịa hình phức tạp, ựất dốc, nghèo dinh dưỡng, chất hữu cơ ắt, thành phần cơ giới nhẹ; cây trồng sinh trưởng kém. Vùng này có thể phát triển nghề rừng, trồng cây ăn quả như dứa, vải, cam, quýt hoặc cây công nghiệp như chè, lạc, có thể phát triển chăn nuôi ựại gia súc.

* Về tắnh chất của ựất, tỉnh Hải Dương có các loại ựất sau:

- đất phù sa ựược bồi: diện tắch 3.367 ha bằng 2,03% diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh. Loại ựất này thường ựược bồi hàng năm, thành phần cơ giới nhẹ, cát pha tầng ựất dầy và phân lớp. đất ắt chua hoặc trung tắnh, dinh dưỡng của ựất ở mức khá và giàụ Sự phân bố của loại ựất này thường ở các vùng bãi ngoài ựê rất thắch hợp với việc trồng cây rau màu và cây công nghiệp ngắn ngàỵ

- đất phù sa không ựược bồi, không glây hoặc glây yếu: diện tắch 47.600 ha bằng 28,82% diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh. Loại ựất này thường ở ựịa hình cao, thành phần cơ giới nhẹ ựến trung bình. Phân bố tản mạn theo từng khu vực như ở huyện Cẩm Giàng, Gia Lộc, Nam Sách, Kinh MônẦđất thường chua, rất nghèo lân và kali thắch hợp trồng cây rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày và lúạ

78.114 ha bằng 47,29% diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh. đây là loại ựất chiếm tỷ lệ lớn nhất, phần lớn loại ựất này thuộc phù sa sông Thái Bình ngập nước. Loại ựất này thường có ựịa hình vàn hoặc vàn thấp, thành phần cơ giới chủ yếu là ựất thịt nặng, ựất chua, hàm lượng dinh dưỡng ở mức trung bình. đất rất thắch hợp trồng 2 vụ lúa hoặc 2 vụ lúa 1 vụ màụ

- đất phù sa glây mạnh, úng nước mùa hè: diện tắch 3.489 ha bằng 2,11% diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh. Phần lớn diện tắch loại ựất này phân bố ở vùng Cẩm Giàng, thị xã Chắ Linh. đất có ựịa hình trũng, ngập nước quanh năm và úng nặng về mùa hè. Thành phần cơ giới thịt nặng, ựất thường có ựộ chua cao, yếm khắ, dinh dưỡng ở mức trung bình ựến khá. Thường chỉ cấy ựược 1 vụ lúa chiêm, nếu khoanh vùng tốt có công trình chống úng có thể cấy ựược 2 vụ lúạ

- đất phù sa có sản phẩm Feralắt: diện tắch 6.330 ha bằng 3,83% diện tắch ựất tự nhiên của Tỉnh phân bố chủ yếu ở các huyện Kinh Môn, Gia Lộc. Loại ựất này phân bố ở ựịa hình cao hơn xung quanh, ựất có sản phẩm Feralắt, tầng ựất canh tác mỏng, thành phần cơ giới nhẹ. Các tầng ựất phắa dưới có kết cấu rất chặt, thành phần cơ giới thịt nặng hoặc sét, hàm lượng dinh dưỡng nghèọ

- đất ựồi núi sản phẩm dốc tụ: diện tắch 4.601 ha, chiếm tỷ lệ 2,79% diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh. Nhóm ựất này thường ở ựịa hình không bằng phẳng cao thấp xen kẽ nhau, ựất có thành phần cơ giới nhẹ ựến cát pha lẫn nhiều hạt thô do sự pha trộn giữa các sản phẩm khác nhau của quá trình dốc tụ. đất thường chua nhiều, nghèo dinh dưỡng, ựược sử dụng gieo trồng 2 vụ lúa hoặc 1 vụ lúa 1 vụ màu, nguồn nước tưới chủ yếu nhờ nước trờị

- đất Feralắt phát triển trên ựá mẹ sa thạch, cuội kết, dăm kết: diện tắch 21.684,30 ha; chiếm 13,13 % diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh, phân bố chủ yếu ở vùng ựồi núi thị xã Chắ Linh, ựại bộ phận tầng ựất mỏng ựến trung bình. Nếu ựất phát triển trên ựá mẹ là sa thạch thì tầng ựất khá dày (Hoàng Tiến - Chắ Linh) có nơi dày ựến 3m. Do có nguồn gốc từ sa thạch, cuội kết, dăm kết nên hầu hết ựất ựồi núi tỉnh Hải Dương có thành phần cơ giới nhẹ và cát pha, thảm thực vật thưa thớt khả năng giữ nước rất kém cho nên phần lớn diện tắch ựồi núi bị xói mòn. Quá trình sử dụng ựất ựồi núi thường ựược gắn liền với các biện pháp chống rửa

trôi, hướng sử dụng nhóm ựất này là ựẩy mạnh trồng rừng tăng ựộ che phủ. b) Thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp tỉnh Hải Dương

Diện tắch ựất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương là 105.619 ha, chiếm 63,78% diện tắch tự nhiên (165.599 ha), trong ựó:

- đất trồng lúa có 66.411 ha, chiếm 62,88% diện tắch ựất nông nghiệp, trong ựó diện tắch ựất chuyên trồng lúa nước (2 vụ trở lên) là 64.744 ha, chiếm 61,3% diện tắch ựất nông nghiệp. Diện tắch ựất trồng lúa 2 vụ cơ bản ựược phân bổ trên tất cả các huyện, huyện có diện tắch 2 vụ lúa lớn nhất là Tứ Kỳ 8.359 ha, Thanh Miện, Ninh Giang, ựịa phương có diện tắch ựất trồng lúa 2 vụ ắt nhất là thành phố Hải Dương 1.629 hạ

- đất trồng cây lâu năm có 15.450 ha, chiếm 14,63% diện tắch ựất nông nghiệp. Diện tắch ựất trồng cây lâu năm tập trung chủ yếu ở hai huyện, thị xã là Thanh Hà 5.746 ha và Chắ Linh 4.276 ha, các huyện còn lại bình quân từ 300 - 500 ha, riêng thành phố Hải Dương có ựất trồng cây lâu năm không ựáng kể 194 hạ

- đất rừng phòng hộ 4.901 ha, chiếm 4,64% ựất nông nghiệp, ựược phân bố tại thị xã Chắ Linh và huyện Kinh Môn.

- đất rừng ựặc dụng 1.539 ha, chiếm 1,46% ựất nông nghiệp, thuộc thị xã Chắ Linh và huyện Kinh Môn.

- đất rừng sản xuất 4.426 ha, chiếm 4,19% ựất nông nghiệp, diện tắch này ựược phân bố chủ yếu tại thị xã Chắ Linh 4.047 ha và một phần nhỏ tại huyện Kinh Môn 380 hạ

- Diện tắch ựất nuôi trồng thuỷ sản 9.263 ha, chiếm 8,77% ựất nông nghiệp, ựược phân bố nhiều ở các huyện như Tứ Kỳ, Cẩm Giàng, huyện có diện tắch ắt nhất là huyện Thanh Hà 239 hạ

- đất nông nghiệp còn lại 3.628 ha, chiếm 3,43% ựất nông nghiệp và chiếm 2,19% diện tắch tự nhiên. Trong ựó gồm ựất nông nghiệp khác 67 ha, chiếm 0,06% ựất nông nghiệp và ựất trồng cây hàng năm còn lại 3.561 ha chiếm 3,37% ựất nông nghiệp. Diện tắch ựất nông nghiệp còn lại của toàn tỉnh ựược phân bố lớn nhất tại thị xã Chắ Linh 812 ha, diện tắch này chủ yếu là ựât trồng cây hàng năm còn lạị

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)