Ngành Công nghiệp xây dựng

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 49 - 57)

- Hiệu quả môi trường: trên cơ sở phiếu ựiều tra, xem xét cách thức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kắch thắch sinh trưởng và so sánh

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.2. Ngành Công nghiệp xây dựng

Tốc ựộ tăng trưởng % 18,40 19,27 19 16,5 Tổng giá trị sản phẩm (GDP) Tỷ ựồng 63,26 124,71 460,43 616,92 Tỷ trọng % 17,4 25,7 35,5 38,8 1.3. Ngành thương mại - dịch vụ - du lịch Tốc ựộ tăng trưởng % 14,00 10,68 11 14 Tổng giá trị sản phẩm (GDP) Tỷ ựồng 100,35 134,90 385,45 486,54 Tỷ trọng % 27,6 27,8 29,7 30,6

2. GDP bình quân/ người/năm Triệu ựồng 3,5 4,5 12,4 21,5 4. Tổng sản lượng lương thực Tấn 81.024 81.954 80.000 83.900 4. Tổng sản lượng lương thực Tấn 81.024 81.954 80.000 83.900

5. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên % 1,25 1,07 1,0 1,2

6. Mật ựộ dân số Ng/ km2 991 1.029 1.006 1.025

7. Tổng số lao ựộng Người 57.562 60.660 62.596 62.985

(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Bình Giang 2012)

Số liệu ở bảng trên cho thấy tỷ trọng giữa các ngành thay ựổi ựáng kể theo từng thời kỳ:

- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 375.950 triệu ựồng năm 2005 lên 451.780 triệu ựồng năm 2010, và ựến năm 2012 là 486.540 triệu ựồng; tăng trưởng bình quân hàng năm là 5%/năm.

ựồng, tăng 1,95 lần so với năm 2005, và ựến năm 2012 là 616.920 triệu ựồng; mức tăng trưởng bình quân ựạt 17,5%/năm.

- Giá trị thương mại dịch vụ tăng từ 244 tỷ ựồng năm 2005 lên 385.045 triệu ựồng năm 2010, và ựến năm 2012 là 486.540 triệu ựồng; tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt trên 12%/năm.

- GDP bình quân năm 2005 ựạt 4,5 triệu ựồng/người/năm tăng lên 12,4 triệu ựồng/người/năm (năm 2010) và ựạt 21,5 triệu ựồng/người/năm (năm 2012).

3.1.3.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a) Khu vực kinh tế nông nghiệp

Nông nghiệp hiện vẫn là ngành sản xuất chắnh, ựóng góp lớn vào nền kinh tế và ổn ựịnh ựời sống nhân dân trong huyện. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 375.950 triệu ựồng năm 2005 lên 451.780 triệu ựồng (năm 2010), và ựến năm 2012 là 486.540 triệu ựồng; tăng trưởng bình quân 5%/năm. Tỷ trọng các ngành trồng trọt - chăn nuôi, thủy sản - dịch vụ nông nghiệp ựến nay ựạt 57,2% - 38,3% - 4,5% (năm 2012). Giá trị sản phẩm trên 1 ha ựất nông nghiệp năm 2012 ựạt trên 70 triệu ựồng/hạ

b) Khu vực kinh tế công nghiệp

Thực hiện chủ trương ựẩy mạnh công nghiệp hóa, trong những năm qua, huyện ựã tập trung chỉ ựạo phát triển công nghiệp và tiếp tục triển khai 5 cụm công nghiệp với tổng diện tắch 200 hạ Trong giai ựoạn 2006-2010 ựã có thêm 19 doanh nghiệp ựược cấp phép ựầu tư và ựi vào sản xuất, kinh doanh, ựến nay toàn huyện có 95 doanh nghiệp với tổng số vốn ựầu tư 2.000 tỷ ựồng và ựã thu hút trên 4.000 lao ựộng vào làm việc.

Về phát triển ngành, nghề ở nông thôn ựã khôi phục, phát triển và mở rộng quy mô sản xuất một số làng nghề truyền thống vàng, bạc Châu Khê, Lương Ngọc (Thúc Kháng), cơ khắ (Tráng Liệt), làng nghề mộc Trại Như (Bình Xuyên), Phương độ (Hưng Thịnh), gốm sứ Cậy (Long Xuyên), lược Vạc (Thái Học). đến nay trên ựịa bàn huyện ựã có 7 làng nghề ựược UBND tỉnh cấp bằng công nhận làng nghề truyền thống. Các làng nghề ựã tạo việc làm cho hàng nghìn lao ựộng.

(tăng 1,95 lần so với năm 2005), và ựến năm 2012 là 616.920 triệu ựồng; mức tăng trưởng bình quân ựạt 17,5%/năm.

c) Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại - du lịch

Ngành dịch vụ - thương mại - du lịch ựã có bước phát triển, ựáp ứng các nhu cầu sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa phục vụ ựời sống của nhân dân. Tốc ựộ tăng trưởng GDP của ngành dịch vụ bình quân hàng năm là trên 12%/năm. Năm 2012 tổng giá trị sản phẩm ựạt 486.540 triệu ựồng.

Một số ngành có tốc ựộ tăng trưởng nhanh, như: thương mại, vận tải, kho bãi, tài chắnh, tắn dụng. Các ngành dịch vụ ựang trong quá trình ựầu tư phát triển hướng tới dịch vụ chất lượng cao như: dịch vụ tư vấn, ngân hàng tài chắnh, bưu chắnh viễn thông, dịch vụ xuất khẩu, du lịch, Ầ

Với sự phát triển ựa dạng các ngành nghề dịch vụ thương mại ựáp ứng nhu cầu sản xuất và ựời sống cho cộng ựồng dân cư trong huyện. đẩy mạnh việc thực hiện ựề án ỘXây dựng và cải tạo các chợ trên ựịa bàn huyệnỢ. Một số chợ nông thôn ựược mở rộng, cải tạo, nâng cấp ựáp ứng cho hoạt ựộng kinh doanh, dịch vụ.

Dịch vụ bưu chắnh viễn thông ựược hiện ựại hóa, ựạt mức tăng trưởng bình quân 5 năm trên 27,2%.

3.1.3.3 Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập

a) Dân số

Theo số liệu của Chi cục Thống kê huyện Bình Giang ựến cuối năm 2012 toàn huyện có 107.367 người, trong ựó dân số thành thị là 4.665 người (chiếm 4,34%), dân số nông thôn là 102.702 người (chiếm 95,66%). Tỷ lệ tăng dân số

tự nhiên năm 2012 là 1,2%; mật ựộ dân số bình quân 1.025 người/km2. Mật ựộ

dân số cao nhất là thị trấn Kẻ Sặt 6.593 người/km2, thấp nhất là xã Thái Dương 734 người/km2. Cơ cấu dân số của huyện thuộc loại dân số trẻ, năm 2012 dân số trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm khoảng 58% tổng dân số.

Trong những năm qua, công tác dân số và kế hoạch hóa gia ựình ựược coi trọng, mức giảm sinh hàng năm ựược duy trì. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên bình quân hàng năm giảm 0,01%. Những năm gần ựây tỷ lệ gia tăng dân số cơ học có xu hướng liên tục tăng, nguyên nhân là do tốc ựộ ựô thị hóa ngày càng cao, các cụm công nghiệp, nhà máy xắ nghiệp và trung tâm thương mại trên ựịa mỗi năm ựược mở rộng và phát triển.

b) Lao ựộng và việc làm

Năm 2012, toàn huyện có 62.985 lao ựộng trong ựộ tuổi, chiếm 58% tổng dân số. Nguồn lao ựộng dồi dào nhưng phần lớn là lao ựộng phổ thông, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo thấp (chỉ ựạt 26,6%), năng suất lao ựộng chưa caọ Lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế như sau: Ngành nông nghiệp và thủy sản 42.704 người, ngành công nghiệp và xây dựng 10.473 người, ngành thương mại dịch vụ 9.808 ngườị

Số người trong ựộ tuổi lao ựộng không có việc làm ngày càng gia tăng, ựây chắnh là vấn ựề bức xúc của huyện cần có hướng giải quyết trong những năm tớị

c) Thu nhập và mức sống

Trong những năm qua, dưới sự lãnh ựạo trực tiếp của huyện ủy và ựiều hành của UBND huyện, kinh tế - xã hội của huyện Bình Giang không ngừng phát triển. Năm 2012 chỉ tiêu GDP/người ựạt 21,5 triệu ựồng (giá thực tế); ngày càng có nhiều hộ khá, giàu; ựặc biệt tỷ lệ hộ nghèo năm 2012 còn 6,2% và không còn hộ ựóị Các tiện nghi sinh hoạt của người dân ựược cải thiện ựáng kể, tuy nhiên sự chênh lệch về thu nhập giữa khu vực thành thị và nông thôn trong huyện còn khá lớn.

Bình Giang hiện là một trong những huyện dẫn ựầu hoàn thành 2 chương trình lớn: Xóa mù chữ và xóa nhà tranh tre cho các hộ nghèo; ựời sống nhân dân ựược ổn ựịnh và từng bước ựược cải thiện.

3.1.3.4 Thực trạng phát triển ựô thị và các khu dân cư nông thôn

a) Thực trạng phát triển ựô thị

Thị trấn Kẻ Sặt là khu vực trung tâm chắnh trị - kinh tế - văn hoá - xã hội, là ựịa danh nổi tiếng có từ lâu ựời, cho ựến nay các tuyến ựường trục, các khu chức năng ựô thị ựã có và sẽ phát triển thành thị trấn ựô thị lớn trong tương laị Năm 2012 diện tắch ựất ựô thị của huyện là 75,39 ha (chiếm 0,72% diện tắch tự nhiên), dân số ựô thị 4.665 người (chiếm 4,34% dân số toàn huyện), bình quân ựất ở ựô thị là 38,56 m2/người dân ựô thị.

Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện còn có các thị tứ, thực chất ựây là những cụm ựiểm dân cư tập trung có vị trắ thuận lợi về giao thông, giao lưu hàng hoá, thuận lợi ựể phát triển về dịch vụ thương mạị

b) Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn

Toàn huyện hiện có 45 khu dân cư nông thôn phân bố trên ựịa bàn 17 xã với tổng diện tắch 1.568,3 ha (chiếm 14,96% diện tắch tự nhiên); dân số nông

thôn 102.702 người (chiếm 95,66% dân số toàn huyện), bình quân ựất khu dân cư nông thôn là 169 m2/ngườị

Các khu dân cư thường phân bố tập trung theo các trục ựường giao thông, các khu trung tâm và các vùng sản xuất nông nghiệp tạo thành các thôn, làng mang ựậm sắc thái của làng quê nông thôn ựồng bằng Bắc bộ.

Tốc ựộ phát triển mở rộng các khu dân cư nông thôn và các công trình phúc lợi công cộng tăng khá nhanh, hàng năm toàn huyện phải dành hàng chục ha ựất phục vụ việc mở rộng các khu dân cư và cơ sở hạ tầng.

3.1.3.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

a) Giao thông

Trong thời gian qua ựã xây dựng ựược 215,4 km ựường các loạị Trong ựó ựường gạch nghiêng 22,46 km; 11,94 km ựường xã, liên xã bằng nguồn vốn WB2, WB3; 17,3 km ựường 392, 394, 395 ựược trải nhựa và ựường kết cấu khác. đến nay hầu hết các tuyến ựường tỉnh, ựường huyện, ựường liên xã, liên thôn cơ bản ựã ựược nhựa hóa, bê tông hóa, bộ mặt nông thôn ngày càng ựổi mớị

Mạng lưới giao thông ựường bộ của huyện Bình Giang gồm có:

- Quốc lộ: trên ựịa bàn huyện có quốc lộ 5 dài khoảng 1,6 km, quốc lộ 38 dài khoảng 2,6 km. Chất lượng ựường tốt mặt ựường ựược trải bê tông nhựạ đây là 2 tuyến ựường huyết mạch rất quan trọng kết nối giữa Bình Giang với các khu vực ựô thị lớn phắa Bắc ựể thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện.

- đường tỉnh: có 4 tuyến là 392, 394, 394B, 395 chạy qua, chất lượng ựường còn hạn chế, phần lớn các tuyến chưa ựạt cấp IV. Trong 4 tuyến ựường tỉnh chỉ có khoảng 7,7% là chất lượng cao, 26,14% là chất lượng tốt, còn lại ựạt trung bình và xấụ Mạng lưới ựường tỉnh là hệ thống giao thông quan trọng kết nối với các quốc lộ liên thông giữa huyện Bình Giang với các huyện khác trong tỉnh và các tỉnh trong vùng.

- Mạng lưới ựường huyện: ựược phân bố khá hợp lý, nhưng chất lượng còn thấp, mặt ựường hẹp. Các công trình cầu cống trên hệ thống ựường giao thông tuyến huyện chưa ựáp ứng cho các phương tiện vận chuyển có trọng lượng lớn, nhiều tuyến còn bị gián ựoạn.

- Hệ thống giao thông nông thôn: bao gồm ựường xã, thôn, ựường phục vụ cho sản xuất. Nhìn chung, hệ thống ựường ô tô ựã ựến ựược tất cả các trung tâm xã và phần lớn các thôn xóm, nhưng mật ựộ phân bố chưa ựồng ựều, chất

lượng ựường chưa tốt. đường bê tông mới chỉ ựạt 17%, ựường nhựa ựạt 1,2%, ựường ựá chiếm 17,7%, ựường gạch chiếm 15,7%, còn lại 49% dải cấp phốị

Nhìn chung mạng lưới phân bố giao thông của huyện tương ựối phù hợp; tuy nhiên, chất lượng ựường chưa ựảm bảo, cần ựược ựầu tư nâng cấp nhựa hóa, bê tông hóa trong các năm tớị Xác ựịnh rõ tầm quan trọng của giao thông nên huyện ựã tập trung mọi nguồn lực ựầu tư; cải tạo, mở rộng, nhựa hóa 15,24 km ựường huyện, nhựa hóa 37,3 km ựường thuộc dự án WB2. Cải tạo, mở rộng, nâng cấp 4,4 km quốc lộ 38, 12 km ựường tỉnh nằm trên ựịa bàn huyện. Phong trào bê tông hóa ựường giao thông nông thôn phát triển mạnh, ựã làm ựược 155,7 km.

b) Thuỷ lợi

UBND huyện ựã phối hợp với Sở NN & PTNT, Ban Quản lý dự án thủy lợi II Bộ NN & PTNT triển khai xây dựng xong trạm bơm Cầu Sộp công suất

40.000m3/h, hàng chục km kênh mương ựược kiên cố hóạ Hiện nay ựang tiến

hành xây dựng trạm bơm tiêu Hùng Thắng và ựầu tư hạ tầng khu nuôi trồng thủy sản với diện tắch 52 ha tại xã Hùng Thắng.

Xây dựng các nhà máy nước sạch ở Kẻ Sặt, Hồng Khê, Cổ Bì, Nhân Quyền và Thái Dương, hiện tại ựã có một số nhà máy nước ựã ựi vào hoạt ựộng ựáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của nhân dân.

Nguồn nước tưới, tiêu của huyện chủ yếu là hệ thống sông Bắc Hưng Hải qua các kênh chắnh như: Thái Dương, Thúc kháng, Mòi, Hưng Thịnh, Trinh Nữ. Mạng lưới thủy lợi của huyện tương ựối khá, bảo ựảm tưới chủ ựộng cho 100% và tiêu chủ ựộng cho khoảng 82% diện tắch ựất canh tác với 148 trạm bơm và ựiểm bơm dã chiến tưới tiêu kết hợp. Có 229,3 km, gồm kênh TB do xắ nghiệp quản lý có 105,93 km (kênh tưới chắnh 18,6 km, kênh tưới cấp I là 22,58 km, kênh tưới cấp II là 19,75 km, kênh tưới cấp III là 43km); do các xã quản lý là 123,37 km. Trên ựịa bàn huyện có 19 kênh tưới chắnh và 21 kênh tiêu, tất cả các kênh hiện tại ựều là kênh ựất chưa ựược bê tông hóạ để chủ ựộng tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp ựã xây dựng trạm bơm Ô Xuyên (Cổ Bì) với công

suất 40.000m3/h; kiên cố hóa ựược 108 km kênh mương.

Do mạng lưới thủy lợi ựược xây dựng lâu năm, hệ thống công trình xuống cấp; những năm gần ựây thời tiết diễn biến phức tạp, mặt khác cơ chế sản xuất

và thời vụ cây trồng thay ựổi nên cũng ảnh hưởng ựến quản lý khai thác công trình làm khó khăn thêm cho việc tưới tiêụ Vì vậy trong những năm tới cần xây dựng bổ sung các trạm bơm, thực hiện kiên cố hoá kênh mương và tu bổ nâng cấp những công trình ựã xuống cấp ựể phục vụ sản xuất như nhiệm vụ ựã ựề rạ c) Giáo dục- ựào tạo

Cơ sở vật chất của ngành giáo dục-ựào tạo ựược tăng cường. Trong những năm gần ựây huyện ựã chỉ ựạo các xã, thị trấn tắch cực huy ựộng các nguồn vốn ựầu tư xây dựng, kiên cố hóa phòng học, ựồng thời triển khai thực hiện ựề án 20 của Chắnh phủ về kiên cố hóa trường, lớp học cho 6 xã: Tân việt, Hồng Khê, Bình Xuyên, Thái Hòa, Tân Hồng và Thúc Kháng. Xây dựng mới trung tâm GDTX, trường THCS Vũ Hữụ

Sự nghiệp giáo dục - ựào tạo tiếp tục ựược sự quan tâm của các cấp, các ngành vì vậy chất lượng giáo dục và ựào tạo từng bước ựược nâng caọ

đến cuối năm 2012, toàn huyện ựã hoàn thành chỉ tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở và ựang tiếp tục giữ vững, nâng cao chất lượng kết quả nàỵ Huy ựộng trẻ em trong ựộ tuổi vào nhà trẻ hàng năm ựạt trên 40%, mẫu giáo 80%; 100% trẻ em 6 tuổi vào lớp 1; học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT công lập, bán công và Trung tâm giáo dục thường xuyên ựạt từ 65% - 68%; ựặc biệt trong giai ựoạn 2001 - 2005 có khoảng 1.127 người thi ựỗ vào các trường ựại học và cao ựẳng. Công tác ựào tạo nguồn nhân lực chuyển biến tắch cực, số người ựào tạo bậc trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ngày một tăng, bình quân mỗi năm ựào tạo nghề cho 2.000 lao ựộng; tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo tăng từ 18,1% năm 2005 lên 26,6% năm 2010 và 27,2% năm 2012.

Chất lượng ựội ngũ giáo viên ựang dần ựược nâng lên, tỷ lệ giáo viên ựạt chuẩn quốc gia tăng rõ rệt, trang thiết bị ựồ dùng giảng dạy cho các trường học ựược tăng cường, chương trình và nội dung giảng dạy ựã có nhiều ựổi mớị Công tác ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các trường học ựược coi trọng (100% trường học ựược kiên cố hoá).

d) Y tế

Hệ thống y tế của huyện phát triển ựồng bộ từ huyện ựến xã; tắnh ựến cuối năm 2012, toàn huyện có 1 bệnh viện huyện với 100 giường bệnh, 1 phòng khám ựa khoa khu vực với 15 giường bệnh và 18 trạm y tế với 90 giường bệnh.

Tổng số cán bộ y tế trong toàn huyện là 184 người, trong ựó: số Bác sỹ và trình ựộ trên bác sỹ là 32 người, y sỹ và kỹ thuật viên có trình ựộ trung cấp y là 125 người, y tá và nữ hộ sinh là 27 ngườị Mạng lưới y tế cơ sở ựược củng cố, có 4

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)