Tình hình phát triển du lịch huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2005 2011 định hướng và giải pháp phát triển đến năm 2020

69 4 0
Tình hình phát triển du lịch huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2005   2011  định hướng và giải pháp phát triển đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  TRẦN THỊ HƯỜNG Tình hình phát triển du lịch huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005 - 2011 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ nhiều từ phía nhà trường, thầy giáo, gia đình , bạn bè người thân Em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, khoa Địa lý tạo điều kiện em hoàn thành đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Thầy giáo Th.S Nguyễn Thanh Tưởng tận tình dẫn giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quan, đoàn thể cung cấp cho tơi tài liệu để hồn thành đề tài Con cám ơn cha mẹ, anh chị - Là điểm tựa vững cho suốt chặn đường qua Cám ơn bạn lớp giúp đỡ thời gian học tập làm khố luận Do thời gian làm khóa luận có hạn, nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ để khóa luận em hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Hường PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, đời sống người ngày cao nên họ có nhu cầu thoả mãn tinh thần vui chơi, giải trí du lịch Du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa xã hội đóng vai trò quan trọng kinh tế xã hội quốc gia Là quốc gia có sơng dài, biển rộng, tiềm du lịch phong phú, đa dạng nên năm gần du lịch Việt Nam không ngừng trọng phát triển, trở thành ngành kinh tế mang lại hiệu kinh tế cao, nguồn thu ngoại tệ lớn, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Ngồi du lịch cịn góp phần thúc đẩy hợp tác giao lưu mặt nước ta nước giới Hà Tĩnh cửa ngõ tuyến du lịch “Con đường di sản” với vị trí chiến lược nằm đường huyết mạch xuyên Việt Toàn lãnh thổ Hà Tĩnh thuộc vùng du lịch Bắc Trung Bộ, nơi có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Với điều kiện năm vừa qua Hà Tĩnh không ngừng phát triển ngành du lịch Cùng hòa vào với phát triển ngành du lịch tỉnh, huyện Đức Thọ ngày phát triển mạnh ngành kinh tế Huyện bao bọc núi, sông, địa sơn thủy hữu tình với nhiều di tích danh thắng tiếng Đất người nơi trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nước Với diện tích 20.904 km2, dân số 104.452 người, huyện Đức Thọ có tiềm du lịch phong phú Về tài nguyên du lịch tự nhiên có danh thắng đẹp cảnh quan núi Tùng sông La, bến Tam Soa,… Về tài nguyên du lịch nhân văn di tích lịch sử văn hóa khu lưu niệm Trần Phú, chùa Am, chùa Hoa Lâm, lễ hội truyền thống lễ hội đền Thái Yên, hội hát ghẹo tục ăn cá gỏi Mỹ Xuyên, hội đua thuyền sông La … làng nghề truyền thống nghề làng mộc Thái Yên, làng đóng thuyền Trường Xn Ngồi ra, du khách cịn thưởng thức điệu dân ca nặng nghĩa tình người dân xứ nghệ Chính tiềm sở quan trọng để du lịch huyện Đức Thọ phát triển Những năm gần Đức Thọ tập trung đầu tư phát triển du lịch bước đầu thành tựu đáng kể Tuy nhiên, ngành du lịch huyện nhiều tồn tiềm du lịch lớn chưa đầu tư mức, phối hợp ngành, cấp thiếu đồng nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu hút khách du lịch, lực lượng lao động ngành thiếu số lượng yếu chất lượng, hoạt động khai thác du lịch phần nhiều du lịch dạng tự nhiên, mang tính thời vụ nên doanh thu ngành chưa cao, lượng khách thu hút cịn hạn chế Tình hình địi hỏi huyện Đức Thọ phải có giải pháp hữu hiệu ngành du lịch nhằm làm cho du lịch huyện phát triển cách nhanh chóng, hiệu bền vững Vì việc tìm hiểu tình hình phát triển du lịch huyện Đức Thọ đưa giải pháp thúc đẩy du lịch huyện Đức Thọ phát triển vấn đề cấp thiết Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề mà tơi chọn đề tài “Tình hình phát triển du lịch huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005 - 2011 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020 ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên phạm vi toàn giới, du lịch đề cập đến từ năm 30 thể kỉ XX với định nghĩa du lịch đề Đó định nghĩa du lịch, tài liệu hướng dẫn quy hoạch, quản lý du lịch, vấn đề môi trường hoạt động du lịch … nhiều tác giả như: Dowling, Buckley, Wood…Đây tài liệu vô quan trọng để ứng dụng thực tiễn sở để nghiên cứu hoạt động du lịch quốc gia vùng lãnh thổ Ở Việt Nam việc tiếp cận du lịch đựơc quan tâm vào thập kỷ 90 thể kỷ XX, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều đề án quy hoạch phát triển du lịch đề như: - “Địa lý du lịch”, Nguyễn Minh Tuệ (Nxb Tp Hồ Chí Minh – 1992) - “Tuyến điểm du lịch Việt Nam”, Bùi Thị Hải Yến (Nxb Giáo dục – 2004) Những năm gần đây, có nhiều đề tài nghiên cứu du lịch Hà Tĩnh công nhân viên hoạt động ngành Và có số đề tài nghiên lĩnh vực du lịch anh chị sinh viên khóa trước như: + Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tiềm tài nguyên du lịch tỉnh Hà Tĩnh, định hướng phát triển” sinh viên Nguyễn Văn Tuấn, khóa 2004 – 2008 + Đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu tình hình phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2001 đến năm 2007 định hướng phát triển đến năm 2015” sinh viên Dương Thị Yến, khóa 2005 – 2009 Về huyện Đức Thọ có viết đánh giá phát triển du lịch huyện Đức Thọ ủy ban nhân dân huyện Đức Thọ, phịng văn hóa, thể thao du lịch huyện Đức Thọ.Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể tình hình phát triển du lịch huyện Đức Thọ thời gian vừa qua Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu Phân tích tình hình phát triển du lịch Đức Thọ thời kỳ 2005 – 2011, sở đề định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Đức Thọ đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lí luận thực tiễn du lịch - Tìm hiểu tình hình phát triển du lịch huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2005 – 2011 - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Đức Thọ đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu tình hình phát triển du lịch huyện Đức Thọ đề xuất định hướng giải pháp phát triển - Về thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2011, định hướng đến năm 2020 - Về lãnh thổ: Huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Du lịch bao gồm nhiều thành phần tồn khơng gian có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với Phát triển du lịch huyện Đức Thọ phát triển không gian nhỏ hệ thống phát triển ngành du lịch tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, nước nói chung Đặc trưng phát triển du lịch kết hợp không gian rộng lớn mối quan hệ chặt chẽ với Quan điểm sở để hình thành hệ thống du lịch lãnh thổ nghiên cứu, đảm bảo cho tính khách quan, khoa học nghiên cứu 5.2 Quan điểm tổng hợp Du lịch ngành kinh tế chịu tác động tương hỗ nhiều nhân tố, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành Ngược lại, du lịch lại tác động lớn đến phát triển nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế khác Vì nghiên cứu tình hình, tiềm phát triển điểm du lịch phải xem xét mối quan hệ tổng thể yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường 5.3 Quan điểm lãnh thổ Các đối tượng phân bố phạm vi không gian định có đặc trưng lãnh thổ riêng Việc nghiên cứu tình hình phát triển du lịch dựa quan điểm lãnh thổ nhằm xem xét, nghiên cứu theo góc độ khơng gian lãnh thổ để thấy phân hóa yếu tố thành phần phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài 5.4 Quan điểm kinh tế - sinh thái bền vững Phát triển bền vững trở thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội loài người thể kỉ XXI Cũng ngành kinh tế khác, tiêu chuẩn để đánh giá phát triển ngành du lịch hiệu kinh tế mà mang lại cho quốc gia, dân tộc Đồng thời việc phát triển ngành du lịch phải gắn với công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn, tôn tạo giá trị tự nhiên nhân văn Cũng mà sách phát triển du lịch cần đảm bảo cho ngành du lịch phát triển, thu lợi nhuận cao vừa đảm bảo cho mơi trường sinh thái bền vững Đây quan điểm chủ đạo để nghiên cứu đề tài 5.5 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Các yếu tố tự nhiên, dân cư, kinh tế lãnh thổ có nguồn gốc phát sinh phát triển Vì quan điểm vận dụng để phân tích số liệu, tư liệu thời điểm định từ nghiên cứu phát triển ngành du lịch huyện Đức Thọ Qua làm sở định hướng phát triển ngành du lịch thời gian tới Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thực địa Đây phương pháp thiếu nghiên cứu du lịch, kết hợp với việc sử dụng đồ, tài liệu có liên quan với thực địa Để nắm đặc trưng lãnh thổ cách thực tế, làm cho thơng tin trở nên xác Đây phương pháp chủ đạo trình tìm hiểu đề tài 6.2 Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu, xử lí số liệu Việc nghiên cứu đề tài cần nhiều tài liệu nhiều quan, ban ngành có liên quan Do cần phải thu thập, tổng hợp, thống kê nguồn tài liệu phù hợp với nội dung nghiên cứu Sau cần phải xử lí, phân tích, làm rõ tài liệu để tạo nên tính xác khoa học đề tài 6.3 Phương pháp sử dụng đồ, biểu đồ Biểu đồ, đồ yếu tố quan trọng, sử dụng phương pháp cho phép thu thập thông tin hỗ trợ cho trình nghiên cứu Mặt khác lãnh thổ du lịch phân bố rộng bao gồm nhiều thành phần Do việc thực địa bao quát hết toàn lãnh thổ cụ thể yếu tố Vì cần phải sử dụng đồ để quan sát yếu tố hỗ trợ cho việc nghiên cứu Các biểu đồ nhằm trực quan hóa số liệu cho ta thấy rõ mức độ phát triển ngành du lịch Đức Thọ theo thời gian không gian 6.4 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điều tra xã hội học phương pháp mang lại hiệu việc nghiên cứu hoạt động du lịch Việc điều tra xã hội học mang lại ý kiến khách quan du khách người dân địa bàn hiệu quả, chất lượng dịch vụ hoạt động du lịch Từ có biện pháp hợp lý để hoạt động du lịch có chất lượng tốt thực mang lại hứng thú đến với điểm du lịch 6.5 Phương pháp chuyên gia Việc tham khảo ý kiến lãnh đạo quyền, cán ngành du lịch, cán nghiên cứu lĩnh vực du lịch kinh nghiệm quý để vận dụng vào nghiên cứu, rút ngắn thời gian cho trình điều tra phức tạp Đồng thời bổ sung có hiệu cho phương pháp điều tra cộng đồng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, kiến nghị, mục lục tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển du lịch Chương 2: Tình hình phát triển du lịch huyện Đức Thọ thời kỳ 2005 - 2011 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch 1.1.1 Du lịch Thuật ngữ du lịch ngôn ngữ nhiều nước bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Thuật ngữ Latinh hóa thành “tornus” sau thành “tourisme” (tiếng Pháp), “tourism” (tiếng Anh) Tuy nhiên hoàn cảnh khác góc độ khác nên học giả nghiên cứu du lịch thường có quan niệm khác du lịch Theo Ausher “du lịch nghệ thuật chơi cá nhân” Theo nhà nghiên cứu Nga Pizopnhic, 1985 “du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian nhàn rỗi liên quan đến di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất thể trạng, nâng cao trình độ nhận thức - văn hoá thể thao làm theo việc tiêu thu giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá ” Tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc du lịch Roma đưa định nghĩa: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình Nơi đến lưu trú nơi làm việc họ” Ở nước ta, theo “pháp hành du lịch” kí ngày 20/2/1999, du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định (điểm 1, điều 10, trang 8, Pháp lệnh du lịch ) Từ ta nói du lịch tổng thể hoạt động mối quan hệ phát sinh qua lại lẫn du khách yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội phục vụ du lịch Vì việc phát triển du lịch địi hỏi tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ đầu tư nhiều lĩnh vực để du lịch ngày phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước 10 Đối với tuyến du lịch cần mở rộng, đặc biệt tuyến du lịch liên khu vực Ngoài tuyến khai thác cần mở rộng thêm tuyến như:  Tuyến Đức Thọ - Cửa Cầu Treo ngược lại theo quốc lộ 8A  Tuyến Đức Thọ - Vũ Quang ngược lại  Tuyến Đức Thọ - Kim Liên - Vinh - Cửa Lò (Nghệ An) ngược lại + Với đường sơng mở thêm tuyến như: Tuyến sơng Ngàn Sâu Vũ Quang, Hương Khê d Phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành, xây dựng đội ngũ làm du lịch có phẩm chất tốt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ du lịch Nâng cao chất lượng cách đào tạo nghiệp vụ du lịch lao động phổ thông Số lượng lao động có chun mơn nghiệp vụ du lịch chiếm 60% Ưu tiên đào tạo tuyển dụng nguồn nhân lực du lịch người địa phương Có sách thu hút lao động chỗ vừa thu hút lao động có tay nghề chun mơn cao từ nơi khác để góp phần nâng cao chất lượng ngày tốt Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch huyện Đức Thọ Lao động ngành du lịch phải có chuyên mơn nghiệp vụ, phải đào tạo bản, có khả giao tiếp ứng xử, có sức thuyết phục với du khách đặc biệt phải thân thiện với du khách 3.1.4 Dự báo phát triển du lịch Đức Thọ đến năm 2020 Trên sở thực trạng, định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện, Quy hoạch tổng thể giai đoạn 2011 – 2020, phòng văn hóa – thể thao du lịch huyện Đức Thọ đưa số tiêu sau : Bảng 3.1 : Dự báo số tiêu phát triển du lịch Đức Thọ giai đoạn 2011 - 2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng số khách Lượt người - Khách quốc tế Năm 2015 2020 45.500 50.545 - 398 450 - Khách nội địa - 45.102 50.950 Doanh thu du lịch Triệu đồng 6,250 17,550 Nhu cầu lao động du lịch Người 1.680 2.880 Tổng số sở lưu trú Cơ sở 350 600 Nguồn: Phịng văn hóa, thể thao du lịch huyện Đức Thọ, năm 2012 55 3.2 Một số giải pháp để phát triển du lịch 3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển du lịch Du lịch ngành kinh tế tổng hợp liên ngành, để phát triển du lịch địi hỏi phải có phối hợp liên thơng đầu tư, tổ chức, quản lí nhiều ngành Do việc quy hoạch phát triển du lịch phải phù hợp trở thành phận chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Quy hoạch phát triển du lịch nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi huyện Đức Thọ mà thiên nhiên ban tặng Quy hoạch phát triển gắn liền với bảo vệ lãnh thổ, đảm bảo môi trường sinh thái, bảo vệ an ninh trật tự vệ sinh mơi trường, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc truyền thống văn hoá địa phương Mặt khác việc quy hoạch điều chỉnh, tháo gỡ khắc phục hậu tính chắp vá quy hoạch trước để lại Đối với việc quy hoạch phát triển du lịch huyện Đức Thọ Trước hết, thị trường khách du lịch Đức Thọ: * Thị trường trọng điểm : Thị trường trọng điểm du lịch Đức Thọ xác định khách du lịch nội địa đến từ khu vực khác địa bàn * Thị trường tiềm năng: Du lịch Đức Thọ xác định thị trường tiềm thị trường khách quốc tế qua cửa Cầu Treo (hành lang Đông - Tây) đến từ trung tâm du lịch lớn nước Vinh, Kim Liên…thơng qua chương trình du lịch tuyến du lịch xuyên Việt, tuyến du lịch đường Di sản miền Trung Thứ hai, phát triển loại hình sản phẩm du lịch : - Với thị trường nước: Cần phát triển loại hình tham quan, vui chơi giải trí - Với thị trường khách quốc tế: Đẩy mạnh phát triển loại hình sản phẩm du lịch gắn với văn hoá địa Tóm lại, dù đứng quan điểm lãnh thổ hay thị trường việc phát triển loại hình sản phẩm du lịch Đức Thọ xuất phát từ đặc thù văn hố địa phương trọng tâm di tích Trần Phú văn hố sơng La Thứ ba, quy hoạch phát triển không gian lãnh thổ du lịch: * Trung tâm điều hành hoạt động du lịch: Thị trấn Đức Thọ giữ vai trò Trung tâm du lịch toàn huyện * Phát triển địa bàn du lịch trọng điểm: Địa bàn du lịch xã Tùng Ảnh phụ 56 cận, địa bàn du lịch hồ Phượng Thành - chùa Am, đáng trọng phát triển khu vực Hồ Phượng Thành nơi có cảnh quan trung du huyện Đức Thọ với kết hợp hồ nước núi đồi Hướng phát triển du lịch sinh thái kết hợp với phát triển du lịch văn hoá du lịch sinh thái làm trọng tâm (khơng gian du lịch văn hóa) Như vậy, để du lịch Đức Thọ phát triển mạnh bền vững tương lai cần phải có giải pháp định hướng cụ thể, đặc biệt việc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch huyện 3.2.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước du lịch Đối với phát triển du lịch địa phương quốc gia việc tăng cường quản lí nhà nước giải pháp quan trọng Nhà nước phối hợp với quan quản lí ngành có liên quan để thẩm định dự án quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án đầu tư phát triển du lịch Tổ chức quản lí hoạt động du lịch lãnh thổ theo pháp luật qui chế hành địa phương Chính tăng cường quản lý nhà nước du lịch giải pháp hữu hiệu việc quản lí xúc tiến du lịch Vấn đề phát triển du lịch huyện Đức Thọ cần phải có tăng cường quản lý nhà nước phát triển du lịch huyện Các chương trình dự án đầu tư huyện cần phải có quản lí cấp, ngành liên quan 3.2.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng - Rà soát đánh giá phân loại khách sạn hệ thống dịch vụ có theo quy định luật du lịch Kiểm tra thường xuyên để đảm bảo chất lượng, chống xuống cấp, đặc biệt số nhà nghỉ ven thị trấn Đức Thọ - Đối với hệ thống sở lưu trú du lịch có, khuyến khích đầu tư chiều sâu nâng cấp trang thiết bị, nâng cao chất lượng phục vụ, tuỳ theo không gian quy mô sở để mở thêm dịch vụ bổ trợ vui chơi giải trí, chăm sóc sức khoẻ, thể dục thể thao, phịng đọc, truy cập Internet… nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng đối tượng du lịch 57 3.2.4 Giải pháp huy động vốn sử dụng nguồn vốn cho phát triển kinh tế du lịch Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Với chủ trương mở rộng không gian khu du lịch Đức Thọ đòi hỏi lượng đầu tư lớn Giai đoạn tiếp tục cải tạo, nâng cấp đổi khu du lịch xây dựng, ưu tiên cho dự án xử lý chất thải, nước bẩn dự án đảm bảo vệ sinh môi trường khác - Tiếp tục đầu tư xây dựng khu du lịch văn hoá, sinh thái Trước mắt, tập trung đầu tư phát triển khu du lịch trọng điểm khu du lịch văn hoá núi TùngTam Soa, khu du lịch sinh thái hồ Phượng Thành, tuyến du lịch du thuyền sông La, tuyến du lịch văn hoá đường từ thị trấn Tùng Ảnh, chùa Am, Trung Lễ - Huy động vốn từ doanh nghiệp lớn, tập đoàn, tổng công ty… để phát triển khu sinh thái - Huy động nguồn vốn nhân dân cộng đồng dân cư để phát triển kinh tế du lịch - Có sách thu hút đầu tư sách ưu đãi đầu tư thỏa đáng để xây dựng số điểm quan trọng, nơi có tài nguyên du lịch đa dạng với sản phẩm du lịch riêng biệt để tạo điều kiện vui chơi, giải trí cho nhân dân du khách Đặc biệt trọng xây dựng điểm du lịch cộng đồng để tạo điều kiện cho người dân, nơi có điều kiện du lịch nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần 3.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch Hiệu hoạt động du lịch định phần nguồn lao động lĩnh vực Như nguồn nhân lực có vai trị quan trọng phát triển du lịch Xuất phát từ thực trạng chất lượng lao động ngành du lịch Đức Thọ thấp, cần phải đào tạo nguồn nhân phục vụ du lịch theo hướng chuyên nghiệp điều cần thiết cấp bách Để nâng cao hiệu hoạt động du lịch cần phải nâng cao chất lượng lao động : - Mở thêm nhiều trường dạy nghề, nhiều khoá đào tạo mở với nghiệp vụ như: lễ tân nhà hàng, chế biến thức ăn, điều hành tour, hướng dẫn viên du lịch nên lao động ngành du lịch không nâng cao số lượng mà nâng cao chất lượng 58 - Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch huyện Đức Thọ - Lao động ngành du lịch phải có chun mơn nghiệp vụ, phải đào tạo bản, có khả giao tiếp ứng xử, có sức thuyết phục với du khách có quốc tịch, tơn giáo tín ngưỡng khác … phải thân thiện với du khách - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho nhân dân Đức Thọ, người lao động ngành du lịch vị trí, vai trị, tầm quan trọng ngành kinh tế phát triển toàn diện kinh tế - xã hội Đức Thọ theo hướng văn minh, giàu đẹp đại tương lai 3.2.6 Giải pháp đa dạng hoá sản phẩm du lịch Đối với sản phẩm du lịch huyện Đức Thọ đơn điệu, nghèo nàn, tự phát chất lượng thấp chưa hấp dẫn du khách, thời gian tới cần thực tốt giải pháp cụ thể sau: - Cần đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch để phù hợp với thị trường du lịch.Tạo sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trưng giàu sắc dân tộc đặc biệt sản phẩm du lịch mang tính truyền thống văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán địa phương Đáng ý tạo sản phẩm chuyên đề như: Du lịch bồi dưỡng sức khỏe cho người ham thích thủ cơng mĩ nghệ, làng nghề truyền thống… - Thường xuyên tiến hành điều tra đánh giá trạng sản phẩm du lịch, sức hấp dẫn chủng loại, số lượng, chất lượng sản phẩm du khách.Từ có kế hoạch giải pháp tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao, hấp dẫn đáp ứng nhu cầu du khách - Tiếp tục nâng cấp xây dựng nhiều điểm vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khoẻ, hoạt động thể thao, thể dục thẩm mỹ,… tạo sản phẩm độc đáo mang đậm nét văn hoá huyện Đức Thọ - Tổ chức kiện văn hoá, thể thao lễ hội địa bàn gắn với hoạt động du lịch, tạo nhiều sản phẩm hoạt động du lịch Đức Thọ - Khuyến khích phát triển làng nghề, hàng thủ công mỹ nghệ, tổ chức hội chợ thương mại – du lịch thường niên gắn với liên hoan văn hoá ẩm thực địa bàn phục vụ du khách nhân dân 59 3.2.7 Giải pháp tăng cường truyền bá du lịch Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Hiện đa số khách du lịch đến với Đức Thọ thường thiếu thông tin du lịch nơi Các nguồn thông tin phát hành thường hạn chế khơng phong phú Để góp phần đẩy nhanh phát triển nghành du lịch huyện Đức Thọ cần phải đầu tư vào cơng tác tăng cường truyền bá du lịch Đức Thọ Công tác xúc tiến tuyên truyền quảng cáo du lịch cho nơi cách : - Biên soạn phát hành ấn phẩm có chất lượng thơng tin xác du lịch để giới thiêu cho khách du lịch nước - Xúc tiến việc xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh, tư liệu lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc, di tích, danh lam… 3.2.8 Giải pháp bảo vệ mơi trường Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch phải xác lập thực thi chiến lược quan trọng quy hoạch phát triển du lịch quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Hoàn thiện hệ thống văn quy định quản lí tài ngun mơi trường sở Luật bảo vệ môi trường Pháp lệnh du lịch - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn ngành thiết kế cơng trình du lịch phù hợp với cảnh quan môi trường - Tăng cường biện pháp quản lí xây dựng, phát triển kinh doanh thu lịch, trọng xử lí chất thải nước thải khách sạn, điểm du lịch Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường Áp dụng chế độ xử phạt rõ ràng doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau : - Ngành du lịch có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế huyện Đức Thọ vùng đất có nhiều tiềm năng, mạnh để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch tâm linh du lịch văn hóa Tuy nhiên tài nguyên du lịch huyện chưa có sức thu hút nhà đầu tư khai thác, phát triển Ngồi huyện cịn có điều kiện khí hậu khơng thuận lợi, trình độ phát triển kinh tế - xã hội chưa cao, chất lượng lao động thấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng - Đề tài tìm hiểu tình hình phát triển du lịch huyện Đức Thọ năm vừa qua, qua thấy thành tựu du lịch huyện Với lợi lớn mặt địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội phù hợp cho phát triển ngành du lịch, năm qua, ngành du lịch Đức Thọ có bước tiến đáng kể, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, góp phần ổn định kinh tế - xã hội huyện - Đề tài đưa số giải pháp nhằm đưa du lịch huyện Đức Thọ phát triển quy hoạch, huy động sử dụng nguồn vốn, tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, đa dạng hóa sản phẩm, tuyên truyền quảng bá du lịch để ngành du lịch phát triển cách toàn diện Bên cạnh kết đạt trên, đề tài mà nghiên cứu cịn số hạn chế: - Trong q trình thực đề tài, tham khảo nghiên cứu nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan, nhiên việc tìm hiểu tình hình phát triển du lịch huyện Đức Thọ mang tính chủ quan sở thực tiễn nhiều hạn chế - Việc định hướng đưa giải pháp chủ yếu dựa báo cáo định hướng sơ lược phịng văn hóa, thể thao du lịch huyện Đức Thọ Trong thời gian nghiên cứu thân có nhiều cố gắng hạn chế thời gian, tài liệu khả nên tránh thiếu sót Vì cần có 61 phối hợp cấp, ngành đặc biệt phịng văn hóa, thể thao du lịch huyện Đức Thọ để đưa giải pháp cho phát triển du lịch Đức Thọ, đưa ngành du lịch huyện phát triển tương xứng với tiềm vốn có Kiến nghị Trên sở nguồn tài nguyên du lịch đa dạng có giá trị nhiều mặt, để du lịch huyện Đức Thọ có bước phát triển tồn diện hịa nhịp với du lịch tỉnh Hà Tĩnh với Việt Nam giới, xin đề xuất số kiến nghị: - Kiến nghị UBND tỉnh Hà Tĩnh xem xét phê duyệt quy hoạch đạo cấp ngành tỉnh phối hợp, hỗ trợ huyện Đức Thọ điều hành hoạt động du lịch phù hợp với giai đoạn phát triển - Đề nghị với UBND huyện sớm hoàn chỉnh việc quy hoạch tổng thể quy hoạch vùng du lịch Đầu tư phát triển du lịch có trọng điểm, tránh tình trạng phát triển manh mún, nhỏ lẻ, không quy hoạch - Kiến nghị Sở Thương mại - Du lịch Hà Tĩnh nghiên cứu, xem xét đưa khu di tích Trần Phú (kết hợp với núi Tùng - sông La) vào danh mục khu, điểm du lịch quốc gia để tranh thủ hỗ trợ Trung ương vốn phát triển hạ tầng du lịch - Kiến nghị Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài Hà Tĩnh ban hành định mức hỗ trợ đầu tư cho địa phương xây dựng sở hạ tầng du lịch - Kiến nghị Sở Văn hoá - Thông tin, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tĩnh xây dựng triển khai thực chương trình bảo tồn, tơn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh, vùng bảo tồn thiên nhiên, phối hợp với UBND huyện Đức Thọ thực lồng ghép mục tiêu bảo tồn tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh, vùng bảo tồn thiên nhiên với việc khai thác phát triển du lịch - Kiến nghị Sở Xây dựng Hà Tĩnh phối hợp với UBND huyện Đức Thọ đầu tư phát triển thị trấn Đức Thọ thành Trung tâm du lịch - dịch vụ huyện - Kiến nghị Sở Giao thông Vận tải Hà Tĩnh phối hợp với UBND huyện Đức Thọ xây dựng dự án đầu tư phát triển hệ thống giao thông khu du lịch giao thông nối khu du lịch làm sở hình thành tour du lịch địa bàn - Kiến nghị sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh phối hợp giúp đỡ UBND huyện Đức Thọ việc bảo vệ môi trường cảnh quan khu vực hồ Phượng Thành phụ cận, khu vực hai bờ sông La sông Ngàn Sâu để tạo môi trường thuận lợi cho phát triển du lịch 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Tuệ (1992), “Địa lý du lịch”, Nxb Tp Hồ Chí Minh Bùi Thị Hải Yến (2004), “Tài nguyên du lịch”, Nxb Giáo dục Bùi Thị Hải Yến (2004), “Tuyến điểm du lịch Việt Nam”, Nxb Giáo dục Đảng huyện Đức Thọ lần thứ XX (2011), “Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đức Thọ giai đoạn 2012 – 2015 Hội đồng nhân dân huyện Đức Thọ (2009), “Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội huyện Đức Thọ giai đoạn 2005-2011” Tổng cục du lịch (2008), “Non nước Việt Nam”, Nxb Tiến Bộ - Hà Nội Hoàng Văn Trung (2012) “Du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005 2010 Thực trạng giải pháp phát triển”, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Đánh giá tiềm tài nguyên du lịch tỉnh Hà Tĩnh, định hướng phát triển”, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Dương Thị Yến (2009), “Tìm hiểu tình hình phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2001 đến năm 2007 định hướng phát triển đến năm 2015 ”, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng 10 Phòng thống kê huyện Đức Thọ, “Niên giám thống kê từ năm 2005 - 2011” 11 Phịng văn hóa, thể thao du lịch huyện Đức Thọ, “Báo cáo kết hoạt động văn hóa thể thao du lịch huyện Đức Thọ năm 2011 ” 12 Phịng văn hóa, thể thao du lịch huyện Đức Thọ, “Chiến lược phát triển ngành du lịch huyện Đức Thọ giai đoạn 2012- 2020 ” 13 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Luật du lịch Việt Nam năm 2005, NXB trị quốc gia Hà Nội 14 Trang web: www.hatinh.gov.vn 15 Trang web: www.đức thọ.gov.vn 16 Trang web: www.google.com 63 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DU LỊCH HUYỆN ĐỨC THỌ – TỈNH HÀ TĨNH Hình ảnh 1: Khu lưu niệm Cố tổng bí thư Trần Phú - ảnh chụp ngày 10/3/2013 Hình ảnh 2: Khu lăng mộ đồng chí Trần Phú 64 Hình ảnh 3: Chùa Am Hình ảnh 4: Chùa Hoa Lâm Hình ảnh 5: Nhà thờ Họ Lê Hình ảnh 7: Lễ hội Thái Yên Hình ảnh 6: Đua thuyền sơng La Hình ảnh : Hội hát ghẹo tục ăn cá gỏi 65 Hình ảnh 9: Bến Tam Soa Hình ảnh 10: Làng đúc đồng Đức Lâm 66 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu .6 3.2 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu .6 Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống 5.2 Quan điểm tổng hợp 5.3 Quan điểm lãnh thổ 5.4 Quan điểm kinh tế - sinh thái bền vững 5.5 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thực địa .7 6.2 Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu, xử lí số liệu .8 6.3 Phương pháp sử dụng đồ, biểu đồ 6.4 Phương pháp điều tra xã hội học 6.5 Phương pháp chuyên gia Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH 10 1.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch 10 1.1.1 Du lịch 10 1.1.2 Du khách 11 1.1.3 Tài nguyên du lịch 11 1.1.4 Sản phẩm du lịch 13 1.1.5 Tổ chức lãnh thổ du lịch 13 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 14 67 1.2.1 Vị trí địa lý 14 1.2.2 Tài nguyên du lịch 14 1.2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 18 1.3 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam Hà Tĩnh 20 1.3.1 Ở Việt Nam 20 1.3.2 Ở Hà Tĩnh 21 CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2005 – 2011 23 2.1 Khái quát tiềm phát triển du lịch huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 23 2.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 23 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 2.1.4 Tài nguyên du lịch 27 2.2 Tình hình phát triển du lịch Đức Thọ giai đoạn 2005 – 2011 36 2.2.1 Khách du lịch 36 2.2.2 Lực lượng lao động du lịch 39 2.2.3 Doanh thu từ du lịch 40 2.2.4 Các loại hình du lịch 41 2.2.5 Điểm - Tuyến du lịch 42 2.3.6 Đầu tư quy hoạch phát triển du lịch 44 2.3.7 Công tác xúc tiến quảng bá du lịch 45 2.3.8 Công tác bảo vệ môi trường phát triển du lịch 45 2.3.9 Đánh giá chung tình hình phát triển du lịch Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005 – 2011 46 CHƯƠNG ĐỊNH HUỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN ĐỨC THỌ, HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 49 3.1 Định hướng phát triển du lịch huyện Đức Thọ đến năm 2020 49 3.1.1 Cơ sở cho việc định hướng 49 3.1.2 Định hướng chung 52 3.1.3 Định hướng cụ thể 53 3.1.4 Dự báo phát triển du lịch Đức Thọ đến năm 2020 55 68 3.2 Một số giải pháp để phát triển du lịch 56 3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển du lịch 56 3.2.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước du lịch 57 3.2.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng 57 3.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch 58 3.2.6 Giải pháp đa dạng hoá sản phẩm du lịch 59 3.2.8 Giải pháp bảo vệ môi trường 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 69 ... trọng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đức Thọ 48 CHƯƠNG ĐỊNH HUỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN ĐỨC THỌ, HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng phát triển du lịch huyện Đức Thọ đến năm 2020. .. cứu tình hình phát triển du lịch huyện Đức Thọ đề xuất định hướng giải pháp phát triển - Về thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2011, định hướng đến năm 2020 - Về lãnh thổ: Huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. .. triển du lịch Chương 2: Tình hình phát triển du lịch huyện Đức Thọ thời kỳ 2005 - 2011 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan