1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN MI THUAT LOP 1 HOC KI 1

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Bài này GV hướng dẫn cách nặn cho tất cả các lớp) - GV lấy đất nặn vừa nặn thành hình quả cam vừa hướng dẫn cách nặn: Nặn đất theo hình dáng của quả, tạo dáng tiếp làm rõ đặc điểm của q[r]

(1)

Tuần

Mĩ thuật

Bài : XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I Mục tiêu:

- HS lµm quen, tiÕp xóc víi tranh vÏ cđa thiÕu nhi - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc tranh - Bớc đầu giáo dục thị hiếu thẩm mÜ cho HS

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

Một số tranh vẽ cảnh vui chơi thiếu nhi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại )

Học sinh: Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi có nội dung vui chơi

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

4’ 2.Giới thiệu chung môn Mĩ thuật.

 Nêu sơ lược mục tiêu môn Mĩ thuật  Yêu cầu dụng cụ học tập cần phải có

-Lắng nghe -Chuẩn bị DCHT 1’

6’

20’

3.Bài mới:

* Giới thiệu mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu chung tranh đề tài thiếu nhi vui chơi.

- Treo tranh đề tài vui chơi (2-3 tranh)

-Giới thiệu tranh để học sinh quan sát: Đây loại tranh vẽ hoạt động vui chơi thiếu nhi trường, nhà nơi khác Chủ đề vui chơi rộng, người vẽ chọn nhiều hoạt động vui chơi mà thích để vẽ thành tranh

Ví dụ:

Cảnh vui chơi sân trường: nhảy dây, bắn bi, kéo co, Cảnh vui chơi ngày hè: thả diều, tắm biển, du lịch, -Giáo viên nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rộng, phong phú hấp dẫn người vẽ Nhiều bạn say mê đề tài vẽ tranh đẹp Nào xem tranh bạn vẽ đề tài vui chơi

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sịnh xem tranh.

-Giáo viên treo tranh Dua thuyền – Tranh sáp màu Đoàn Trung Thắng , 10 tuổi

-Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý:

+ Bức tranh vẽ gì? (thuyền, người, cờ, nước ) + Em thích tranh nhất?

+ Vì em thích tranh đó?

-GV yêu cầu học sinh quan sát kĩ thêm tranh -GV đọc câu hỏi

-Quan sát tranh -Theo dõi giáo viên hướng dẫn

-Lắng nghe

-Quan sát tranh -HSTL

-HSTL -HSTL

(2)

2’

+ Trên tranh có hình ảnh nào? (nêu hình ảnh mơ tả hình dáng, động tác)

+ Hình ảnh hình ảnh chính? (thể rõ nội dung tranh)

+ Hình ảnh hình ảnh phụ? (hỗ trợ làm rõ nội dung chính)

+ Em cho biết hình ảnh tranh diễn đâu? (địa điểm)

+ Trong tranh có màu nào? + Em thích màu tranh?

*GV tóm tắt: Trong tranh có hình ảnh: thuyền, người, nước hình ảnh thuyền người Đây cảnh đua thuyền diễn sông biển Tranh sử dụng nhiều màu: da cam, xanh lục, xanh lam, đỏ, tím * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:

- Nhận xét tiêt học

-Tuyên dương học sinh phát biểu, động viên, khích lệ học sinh

-HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe

-Lắng nghe

1’ 4 Dặn dò:

- Về nhà tập quan sát tranh

- Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết học sau (vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ)

- Lắng nghe

*********************************

TuÇn MÜ thuËt

Bµi VẼ NÉT THẲNG

I Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc loại nét thẳng

- HS biết cách vẽ nét thẳng, biết phối hợp loại nét thẳng, để tạo thành loại nét thẳng vẽ màu theo ý thớch

- HS yêu thích môn häc

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Một số tranh vẽ hay ảnh có nét thẳng

- Một số vẽ minh hoạ (bài vẽ học sinh năm trước)  Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

học sinh 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng: - Yêu cầu học sinhxem hình vẽ tập vẽ

(3)

- Yêu cầu học sinhxem hình vẽ bảng - GV giới thiệu:

+ Nét thẳng “ngang” (nằm ngang) + Nét thẳng “xiên” (xiên)

+ Nét thẳng “đứng”

+ Nét “gấp khúc” (nét gãy)

- Ví dụ cụ thể cho học sinh thấy rõ nét “thẳng”, “ngang”, “đứng”, “xiên”, “gãy”, GV vào cạnh bàn, cạnh bảng, cạnh cửa, thước,

- Vẽ lên bảng nét thẳng đứng, thẳng ngang tạo thành hình, hay nét xiên nét ngang

- Cho học sinh tự tìm thêm ví dụ - GV tóm tắt lại

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét thẳng -Vừa vẽ lên bảng vừa hướng dẫn cách vẽtrên bảng

+ Nét “ngang” nên vẽ từ trái sang phải + Nét “nghiêng” nên vẽ từ xuống

+ Nét “gấp khúc” vẽ liền nét hay từ xuống từ lên

- Vừa vẽ lên bảng vứa hỏi: Đây hình gì? + Vẽ núi: nét gấp khúc

+ Vẽ nước: nét ngang

+ Vẽ cây: Nét thẳng đứng nét ngang

* Tóm tắt: Dùng nét thẳng, đứng, ngang, nghiêng, gãy vẽ nhiều hình

*Hoạt đơng 3: Thực hành

- Nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn cho học sinh tìm cách vẽ khác nhau: Vẽ nhà

vở tập vẽ

- Xem hình bảng

- Chú ý theo dõi GV giới thiệu nét

- Xem GV ví dụ

- Chú ý quan sát GV vẽ bảng

- Nêu ví dụ

- Chú ý theo dõi GV hướng dẫn - Theo dõi GV vẽ trả lời câu hỏi

+ Vẽ đất: nét ngang

(4)

và hàng rào, vẽ thuyền, vẽ núi, vẽ cây, vẽ nhà Ngồi em vẽ thêm hình cho tranh sinh động vẽ màu theo ý thích vào hình

- Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh

- Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước - Yêu cầu học sinh thực hành

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số vẽ

- Gợi ý cho học sinh nhận xét, xếp loại vẽ - Nhận xét chung

-Xem vẽ

- Nhận xét, xếp loại vẽ

4 Dặn dò:

- Chuẩn bị dụng cụ học tập cho học sau (vở tập vẽ, màu vẽ)

- Lắng nghe

*********************************

TuÇn

MÜ thuËt

BÀI 3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN

I Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc ba màu: đỏ, vàng, lam

- HS biết vẽ màu vào hình đơn giản Vẽ đợc màu kín hình khơng ngồi hình vẽ - Thấy đợc vẻ đẹp màu sắc

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Một số tranh ảnh có màu đỏ, vàng, cam Một số đồ vật: hộp sáp màu, hoa,

- Bài vẽ học sinh năm trước  Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2 Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

1’ 7’

20’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc: màu đỏ, vàng, cam.

- Cho học sinh quan sát hình + Kể tên màu có hình 1?

+ Kể tên đồ vật có màu đỏ, vàng, cam?

*Giáo viên kết luận: Mọi vật xung quanh có màu sắc, màu sắc làm cho vật đẹp Màu đỏ, vàng, cam ba màu

* Hoạt động 2: Thực hành

- Nêu yêu cầu: Vẽ màu vào hình đơn giản - GV gợi ý:

+ Lá cờ Tổ quốc có màu gì?

-Quan sát hình -Kể màu -Thi kể - Lắng nghe

(5)

5’

+ Quả thường có màu gì? + Quả núi có màu nào?

- GV hướng dẫn cách cầm bút cách vẽ màu Cầm bút thoả mái để dễ vẽ màu Nên vẽ màu xung quanh trước, vẽ sau

- Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước

- Yêu cầu học sinh thực hành - Theo dõi giúp đỡ HS

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số vẽ - Gợi ý HS nhận xét - YCHS tìm đẹp

- Nhận xét chung HS xếp loại vẽ

- TLCH - TLCH -Lắng nghe

-Xem vẽ - Thực hành

- Nhận xét - Tự tìm vẽ đẹp

1’ 4 Dặn dò:

- Quan sát vật xung quanh gọi tên màu

- Xem tranh bạn Quỳnh Trang, Xem bạn dùng màu để vẽ

- Lắng nghe thực

*************************************

TuÇn MÜ thuËt

BÀI VẼ HÌNH TAM GIÁC

I Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc hình tam giác

- Từ hình tam giác HS vẽ đợc số hình tơng tự thiên nhiên - Thấy đợc vẻ đẹp hình tam giác

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Một số hình vẽ có hình tam giác

- Một số dụng cụ: thước ê ke, khăn quàng

- Một số vẽ minh hoạ (bài vẽ học sinh năm trước)  Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV * Hoạt đông1: Quan sát nhận xét - GV treo tranh mẫu - đặt câu hỏi + Tranh mẫu có hình gì? + Những đồ vật có dạng hình gì?

+ Hình tam giác có cạnh?( đoạn thẳng) - GV cho HS quan sát hình minh hoạ tập vẽ - GV tóm lại: vẽ nhiều hình ( vật, đồ vật) từ hình tam giác

* Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ:

Hoạt động ca HS

- HS quan sát tranh, trả lời

+ Hình vẽ nón, ê ke, hình mái nhà

+ Hình tam giác

+ Hình tam giác có ba cạnh khép kÝn

(6)

- GV híng dÉn HS củng cố lại cách vẽ nét thẳng - GV hớng dẫn cách vẽ hình tam giác

+ Vẽ hình tam giác ba nét thẳng, vẽ nối tiÕp khÐp kÝn

- GV vÏ mèt sè hình tam giác khác - GV vẽ hình nhà, cánh buồm, dÃy núi

* Hot ng3: Thc hành - GV hớng dẫn HS thực hành

- GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét

- GV nhận xét chung tiết học * Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại hình tam giác có cạnh, đợc vẽ nh nào?

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị bµi sau

- HS lên bảng vẽ nét thẳng nghiêng phải, nghiêng trái, nét thẳng ngang, nét thẳng đứng - HS quan sát

- HS thực hành vÏ

- HS nhận xét hoàn thành, chọn đẹp vẽ hình, màu

- HS trả lời

- HS chuẩn bị sau-Quan sát

*************************************

Tuần

Mĩ thuật

BI 5: VẼ NÉT CONG I Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc nét cong

- HS biết cách vẽ nét cong, vẽ đợc hình có nét cong vẽ màu theo ý thích

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Một số đồ vật có dạng hình trịn: quả, lá,

- Một số vẽ minh hoạ (bài vẽ học sinh năm trước)  Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

học sinh

1’ 1 Ổn định lớp.

1’ 2 Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong: - GV vẽ nhanh lên bảng số nét:

+ Cô vẽ nét ?

*GV nói: hình vẽ từ nét cong - GV vẽ tiếp lên bảng:

- Yêu cầu học sinh gọi tên hình

* GV tóm tắt: Từ nét cong ta vẽ nhiều hình như: cây, núi, loại

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét

(7)

16 - 20’

4’

cong

- GV vừa vẽ lên bảng nêu cách vẽ : vẽ nét cong từ xuống, từ trái sang phải

*Hoạt đông 3: Thực hành

- Nêu yêu cầu tập: Vẽ vườn ăn vườn hoa

- Hướng dẫn cho học sinh tìm cách vẽ khác nhau: Có thể vẽ vườn hoa, vườn ăn quả, thuyền biển, núi biển vẽ thêm hình khác có liên quan vẽ màu theo ý thích Vẽ hình to vừa với phần giấy tập vẽ

- Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước

- Yêu cầu học sinh thực hành

- Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh, gợi ý cách vẽ màu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số vẽ

- Gợi ý cho học sinh nhận xét, xếp loại vẽ

- Xếp loại vẽ, động viên, khen ngợi học sinh có vẽ đẹp

- Theo dõi bảng

- Lắng nghe - Theo dõi GV hướng dẫn

-Xem vẽ - Thực hành vẽ

- Nhận xét, tự xếp loại vẽ 1’ 4 Dặn dị:

- Quan sát hình dáng màu sắc cây, hoa,

- Lắng nghe thực

TuÇn

MÜ thuËt

BÀI 6: VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN

I Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng màu sắc số loại dáng tròn - HS biết cách vẽ nặn số dáng tròn

- HS hiểu đợc tác dụng

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Tranh ảnh số loại dạng tròn

(8)

Học sinh: Đất nặn, khăn lau tay, bảng con, tăm (nếu cần)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

học sinh

1’ 1 Ổn định lớp.

1’ 2 Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

16-20’

5’

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm loại dạng tròn:

- Giới thiệu số loại qua tranh ảnh - Giới thiệu thật: táo, cam, chanh - Gợi ý HS quan sát:

+ Em nêu tên loại này? + Các loại có dạng hình gì?

+ Em nêu hình dáng loại quả?

+ Em kể tên loại khác có dạng hình trịn? + Trong loại có dạng hình trịn trên, em thích nhất? Em tả lại hình dáng, màu sắc chúng?

* GV nhận xét bổ sung

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ, cách nặn:

(Bài GV hướng dẫn cách nặn cho tất lớp) - GV lấy đất nặn vừa nặn thành hình cam vừa hướng dẫn cách nặn: Nặn đất theo hình dáng quả, tạo dáng tiếp làm rõ đặc điểm quả, sau nặn tiếp chi tiết cịn lại như: nún, cuống,

- GV nhắn nhỡ vệ sinh cá nhân.

*Hoạt đông 3: Thực hành

- Nêu yêu cầu tập: Năn - có dạng trịn - Hướng dẫn sơ lược cách nặn

- Cho học sinh xem số nặn học sinh năm trước

- Yêu cầu học sinh thực hành - Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số nặn

- Gợi ý cho học sinh nhận xét hình dáng, màu sắc loại quả, xếp loại vẽ

- Xếp loại vẽ, nhận xét chung tiết học, động viên, khen ngợi học sinh có nặn đẹp

- Quan sát - Quan sát - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL

- Chú ý theo dõi GV hướng dẫn

- Lắng nghe

- Thực hành

-Nhận xét xếp loại nặn

1’ 4 Dặn dò:

- Quan sát hình dáng màu sắc loại quả.

(9)

************************************

TuÇn MÜ thuËt

Bµi VÏ màu vào hình (trái) cây

I Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc loại quen biết - HS biết dùng màu để vẽ vào hình - HS hiểu đợc tác dụng

II Chuẩn bị đồ dùng dạy học

GV chuẩn bị : + Tranh ảnh số loại Mẫu thật Tranh vẽ minh hoạ - HS chuẩn bị: + Vở vẽ, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Kiểm tra đồ dùng học tập HS

* Giới thiệu , ghi bảng Hoạt động GV * Hoạt đông1: Quan sát nhận xét - GV bầy mẫu - đặt câu hỏi + Mẫu bày gỡ?

+ Hình dáng quả?

+ Quả có màu sắc nh nào? + Ngồi em cịn biết nữa? * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ:

- GV híng dÉn vẽ + Tranh vẽ gì? + Chọn màu vẽ vào quả?

( Qu t v mu xanh, đỏ, xồi màu vàng, xanh, cà màu tím)

+ Vẽ màu vào : vẽ gọn nét, vẽ xung quanh trớc, sau để màu khơng ngồi hình vẽ)

+ Hoµn chØnh bµi

* Hoạt động3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành

- GV theo dõi giúp đỡ HS cách cầm màu,chọn màu để hoàn thành * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có vẽ đẹp

* Cđng cè, dỈn dò:

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

Hot ng ca HS

- HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi

+ Mẫu bày quả ớt, xoài, cà, hồng

+ Quả nhỏ dài, tròn,quả có đầu nhọn

+ Qu mu , màu tím, màu xanh, màu vàng

+ HS kể tên loại mà biết

- HS quan sát

+ Quả xoài, ớt, cà tím + HS chọn màu

HS vẽ màu vào hình tập vẽ -HS nhËn xÐt

- HS chọn đẹp theo cảm nhn riờng

- HS chuẩn bị cho vẽ hình vuông hình chữ nhật

1

4 Dặn dò:

- Hướng dẫn sơ lược cách xé dán

(10)

- Về nhà tự xé dán loại mà em thích - Quan sát màu sắc hoa,

****************************

TuÇn

MÜ thuËt

BÀI 8: VẼ HÌNH VNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu:

- HS nhận biết hình vuông hình chữ nhËt

- HS biết cách vẽ, vẽ đợc hình vng hình chữ nhật

- Vẽ đợc dạng hình vng, hình chữ nhật vào hình có sẵn, vẽ màu theo ý thích - HS thấy đợc vẻ đẹp hình

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Một số đồ vật có dạng hình vng hình chữ nhật

- Hình minh hoạ cách vẽ hình vng, hình chữ nhật

- Một số vẽ minh hoạ (bài vẽ học sinh năm trước)  Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

học sinh

1’ 1 Ổn định lớp.

1’ 2 Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 4’

5’

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Giới thiệu hình vng, hình chữ nhật: - Giới thiệu số đồ vật có dạng hình vng, hình chữ nhật: bảng, vở, mặt bàn, viên gạch,

+ Đồ vật có dạng hình vng? + Đồ vật có dạng hình chữ nhật? -YCHS xem tập vẽ

- Cho học sinh thi kể tên đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình vng

* GV tóm tắt: Có nhiều đồ vật có dạng hình vng hay hình chữ nhật như: Khung ảnh, tờ tịch, vở, mặt bàn,

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình vng, hình chữ nhật.

- Giáo viên vừa vẽ vừa nêu cách vẽ: Vẽ trước hai nét ngang hai nét dọc nhau, cách nhau, vẽ tiếp hai nét dọc hay hai nét ngang lại

- Theo dõi bảng

- HSTL -HSTL

- Xem tậpvẽ - HS thi kể - Lắng nghe

- Chú ý giáo viên hướng dẫn

(11)

16 - 20’

4’

- Cho vài học sinh lên bảng vẽ hình chữ nhật hình vng

*Hoạt đơng 3: Thực hành

- Nêu yêu cầu tập: Vẽ nét dọc nét ngang để tạo thành cửa vào, cửa sổ lan can hai nhà: vẽ thêm hình để tranh phong phú như: hàng rào, mặt trời, mây, chim, Vẽ màu theo ý thích

- Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước - Yêu cầu học sinh thực hành

- Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh, gọi ý cách vẽ màu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số vẽ

- Gợi ý cho học sinh nhận xét, xếp loại vẽ

- Xếp loại vẽ, động viên, khen ngợi học sinh có vẽ đẹp

bảng

- Lên bảng vẽ

- Thực hành vẽ

- Nhận xét, tự xếp loại vẽ

1’ 4 Dặn dò:

- Về nhà quan sát cảnh vật xung quanh - Sưu tầm số tranh phong cảnh

Lắng nghe thực

***********************************

TuÇn

MÜ thuËt

BÀI 9: XEM TRANH PHONG CẢNH

I Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc tranh phong cảnh, mơ tả đợc hình vẽ màu sắc tranh - HS yêu mến cảnh đẹp quê hơng

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Tranh ảnh phong cảnh quê hương

- Tranh vẽ phong cảnh học sinh  Học sinh: Vở tập vẽ lớp

(12)

Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2.Kiểm tra tập vẽ học sinh.

1’ 4’

20’ (10’)

(10’)

4’

3.Bài mới:

* Giới thiệu mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh:

- GV cho HS xem số tranh phong cảnh

-Giới thiệu tranh để học sinh quan sát: Tranh phong cảnh * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sịnh xem tranh.

Tranh 1: Đêm hội (tranh màu nước Võ Đức Hoàng Chương, 10 tuổi)

(GV tổ chức cho HS xem tranh theo nhóm đôi) - GV treo tranh

- GV dán câu hỏi lên bảng hay ghi nhanh câu hỏi lên bảng

+ Bức tranh vẽ gì? (nhà cao thấp, mái ngói màu đỏ, cây, pháo, bầu trời, )

+ Màu sắc tranh nào? (màu tươi sáng đẹp) + Em nhận xét tranh Đêm hội?

*GV tóm tắt: Tranh Đêm hội bạn Hoàng Chương tranh đẹp, màu sắc vui tươi, “đêm hội”

Tranh 2: Chiều (tranh bút Hoàng Phong, 9 tuổi)

(GV tổ chức cho HS xem tranh theo nhóm 6) - GV treo tranh

- GV dán câu hỏi lên bảng :

+ Tranh bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm? (vẽ ban ngày)

+ Tranh vẽ cảnh đâu? (Vẽ cảnh nơng thơn: có nhà ngói, dừa, đàn trâu, )

+ Vì bạn Hồng Phong lại đặt tên tranh “Chiều về”? (coa trâu chuồng, mặt trời vẽ màu da cam, )

+ Màu sắc tranh nào? (màu sắc vui tươi)

*GV tóm tắt: Tranh bạn Hồng Phong tranh đẹp, có hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hè nông thơn

* Hoạt động 3: Giáo viên tóm tắt:

Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh Có nhiều loại cảnh khác như: Cảnh nông thôn, thành phố, sông, biển, núi, rừng,

Hai tranh em vừa xem hai tranh phong cảnh đẹp

-Quan sát tranh

- Xem tranh - Đọc câu hỏi -HSTL

-HSTL -HSTL - Lắng nghe

-Quan sát tranh - Đọc câu hỏi -HSTL

-HSTL -HSTL

-HSTL - Lắng nghe

(13)

2’ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Nhận xét tiêt học

-Tuyên dương học sinh phát biểu, động viên, khích lệ học sinh

- Lắng nghe

2’ 4 Dặn dò:

- Về nhà tập quan sát tranh phong cảnh

- Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết học sau: tập vẽ, bút chì, tẩy, dạng tròn (quả thật)

- Lắng nghe thực

***********************************

Tuần 10

Mĩ thuật

Bài 10

Vẽ (quả dạng tròn)

I Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc hình dáng, màu sắc vài loại - Biết cách vẽ quả, vẽ đợc hình vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị đồ dùng dạy học

GV chuẩn bị :+ Quả thực: Cà chua, cam, xoài + H.minh họa bớc tiến hành vẽ + Bài vẽ HS năm trớc

- HS chuẩn bị: Vở vẽ, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Kiểm tra đồ dùng học tập HS

* Giới thiệu , ghi bảng: Hoạt động GV * Hoạt đông1: Quan sát nhận xét

- Đa chuẩn bị cho HS quan sát kết hợp đặt cỏc cõu hi:

- Đây ?

- Hình dáng chúng nh ? - Màu sắc ?

- Ngoài em thấy em biết ?

* Hot ng 2: Hng dn vẽ: - H.2, 10 tập vẽ

- Vẽ hình dáng bên trớc: Quả dạng tròn vẽ hình gần tròn

- Nhỡn mu v thêm chi tiết - Vẽ màu vào hình vẽ * Hoạt động3: Thực hành

- Cho HS xem vẽ năm trớc - Bày mẫu vị trí lớp dễ quan sát - GV nêu yêu cầu tập

- Hớng dÉn HS vÏ h×nh võa víi khỉ giÊy - VÏ mµu theo ý thÝch

- GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét

- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc, khen ngỵi

Hoạt động HS - H.1,bài 10 , tập vẽ + HS quan sát tranh trả lời: + Khác nhau…

+ Màu sắc khác + HS tự tìm: Quả xoài +HS nhận xét màu

+HS quan s¸t tranh ë vë tËpvÏ - HS quan s¸t

+ HS tù lµm bµi theo sù híng dÉn giáo viên

+ Tô màu theo ý thích + Hoµn thµnh bµi ë líp

- HS nhận xét hoàn thành

- HS chọn đẹp theo cảm nhận riêng

(14)

những HS có vẽ đẹp * Cng c, dn dũ:

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

***********************************

Tuần 11

MÜ thuËt

Bài 11

Vẽ màu vào hình vẽ đờng diềm

I Mục tiêu:

- HS nhận biết đờng diềm

- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn đờng diềm II Chuẩn bị đồ dùng dạy học

GV chuẩn bị : + Vật thực có trang trí đờng diềm: áo, khăn

+ Hai hình vẽ đờng diềm khác Bài vẽ HS năm trớc - HS chuẩn bị: Vở vẽ, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Kiểm tra đồ dùng học tập HS

* Giới thiệu , ghi bảng:

Giới thiệu đồ vật có trang trí đờng diềm giảng giải: Những hình trang trí kéo dài lặp đi, lặp lại nh giấy khen,… miệng bát, cổ áo gọi đờng diềm

Hoạt động GV * Hoạt đông1: Quan sát nhận xét

HS quan sát hình đờng diềm (H.1, Bài 11) -Đờng diềm có hình? Màu gì? - Các hình xếp nh ?

- Giữa màu màu hình vẽ nh nào? * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ:

- GV híng dÉn vÏ bảng: + Chia mảng

+ Vẽ hoạ tiết ( cách xếp hoạ tiết) + Vẽ màu

* Hoạt động3: Thực hành

- GV híng dẫn HS cách vẽ màu: Vẽ màu xen kẻ hoa giống

- Vẽ màu khác

- Không nên dùng nhiều màu( Khoảng - mµu)

- Khơng vẽ màu ngồi hình vẽ - GV theo dõi giúp đỡ HS

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có vẽ đẹp

* Cđng cè, dặn dò:

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

Hot ng ca HS - HS quan sát tranh trả lời: + Hình vng, màu xanh lam + Hình thoi, màu đỏ

- HS quan sát

-

HS chọn màu theo ý thích vẽ vào hình 2, 11 VTV

- HS nhận xét hoàn thành

- HS chọn đẹp theo cảm nhận riêng: màu sắc

- HS: VÏ tù

(15)

TuÇn 11

MÜ thuËt

Bµi 12

VÏ tù do

I Mơc tiªu:

- HS biết đề tài để vẽ theo ý thích

- Vẽ đợc tranh có nội dung phù hợp với đề tài chọn II Chuẩn bị đồ dùng dạy học

GV chuẩn bị : Ba tranh vẽ đề tài khác nhau.Bốn vẽ HS năm trớc HS chuẩn bị: Vở vẽ, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Kiểm tra đồ dùng học tập HS

* Giíi thiƯu , ghi bảng:

***********************************

Tuần 13 Mĩ thuật

Bài 13

Vẽ cá

I Mơc tiªu:

Hoạt động GV

* Hoạt đông1: Quan sát nhận xét

- Cho HS xem tranh đề tài khác nhau, t cõu hi:

+ Tranh vẽ ?

+ Màu sắc tranh nh ?

+ Đâu hình ảnh chính, đâu h/ảnh phơ ? HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn

+ Em có dự định vẽ tranh có nội dung ? +Bức tranh em vẽ có hình ảnh gì? - GV bổ sung ý kiến HS kết luận * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ:

- GV hớng dẫn vẽ bảng: + Vẽ hình ¶nh tríc

+ Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp, s.động + Vẽ màu có đậm nhạt

* Hoạt động3: Thực hành

Cho HS xem vẽ năm trớc

Mi ti có h.ảnh đặc trng riêng: Biển có thuyền, có bãi cát, nớc miền núi có đồi núi, suối

- Hình ảnh vẽ to, vẽ tranh, sau vé thêm hình ảnh phụ

- VÏ xong hình chọn màu vẽ theo ý thích - Khuyến kích HS giỏi vẽ hình ngộ nghĩnh, màu sắc tơi sáng

* Hot ng 4: Nhn xột, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có vẽ đẹp

* Cđng cố, dặn dò:

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

Hot ng ca HS

- HS quan sát tranh trả lời: + Phong cảnh, chân dung, tĩnh vật +HS trả lời theo cảm nhận

- HS quan sát

+ HS lµm bµi theo nhãm (4 nhãm) + Lµm bµi vµo VTV

+ Chän mµu vÏ theo ý thÝch

- HS nhận xét hoàn thành

(16)

- HS nhËn biết hình dáng phận cá.

- Biết cách vẽ cá Vẽ đợc cá vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị đồ dùng dạy học GV chuẩn bị :

+Hình hớng dẫn cách vẽ cá + Ba vẽ học sinh năm trớc HS chuẩn bị:

+ Vë vÏ, mµu vÏ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Kiểm tra đồ dùng học tập HS

* Giíi thiƯu , ghi bảng

***********************************

Tuần 14 Mĩ thuËt

BÀI 14: VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH VNG I Mục tiêu:

- HS thấy đợc vẽ đẹp trang trí hình vng - Biết cách vẽ màu theo ý thích

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí hình vng: khăn, gạch hoa - Bài vẽ trang trí học sinh năm trước

Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động GV

* Hoạt đông1: Quan sát nhận xét

- GV huớng dẫn HS quan sát hình ảnh cá

+ Con cá gồm phần nào? + Màu sắc cá nh ?

+ Em kể tên số loại cá mà em biết * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ:

- GV vẽ phác lên bảng cho HS quan sát + Vẽ cá trớc

+ Vẽ đuôi cá

+ V cỏc chi tit : mang, mắt, vây + Vẽ màu vào cá theo ý thích * Hoạt động3: Thực hành

-Hớng dẫn HS xem vẽ năm trớc Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng - Hớng dẫn HS giỏi vẽ thêm chi tiết nh rong, rêu, vật khỏc

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có vẽ đẹp

* Củng cố, dặn dò:

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

Hot động HS

- HS biÕt cã nhiỊu lo¹i cá với nhiều hình dáng khác nhau: -Dạng hình trứng,hình thoi + Đầu, mình, đuôi, vây

+ Có nhiều màu khác + Cá rô, cá chắm, cá diếc - HS quan sát

+ Có nhiều loại cá thân cá có nhiều dạng khác - HS làm

+ Em vẽ cá to phù hợp với phần giấy quy định tập vẽ

+ Hoặc vẽ đàn cá với cá to, cá nhỏ khác

- HS nhận xét hoàn thành

(17)

1’ 1.Ổn định lớp.

1’ 2 Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

1’ 7’

16- 20’

5’

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách vẽ màu:

- Giới thiệu hình vng có trang trí

- GV vào hình vng nêu: Hình góc, hình thoi hình vng, hình trịn hình thoi

- Hướng dẫn HS xem hình 3, để em biết cách vẽ màu: hình giống nên vẽ màu hình 3, khơng nên vẽ màu khác hình - GV cho HS chọn màu để vẽ vào hình theo ý thích _ GV hướng dẫn vẽ màu bảng: Có thể vẽ xung quanh trước, sau, vẽ đều, gọn, màu khơng ngồi, vẽ màu có đậm có nhạt

* Hoạt động 2: Thực hành

- Nêu yêu cầu: Vẽ màu vào hình vng

- Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước

- Yêu cầu học sinh thực hành - Theo dõi giúp đở HS

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số vẽ

- Gợi ý HS nhận xét: cách tìm màu vẽ màu - YCHS tìm đẹp

- Nhận xét chung HS xếp loại vẽ

-Quan sát -Theo dõi bảng

-Quan sát H 3,4

- Lắng nghe

- Lắng nghe -Lắng nghe -Xem vẽ - Thực hành

- Nhận xét - Tự tìm vẽ đẹp

1’ 4 Dặn dò: Quan sát màu sắc xung quanh - Chuẩn bị DCHT cho học sau: Vẽ

- Lắng nghe thực ***********************************

TuÇn 15 MÜ thuËt

BÀI 15:

VẼ CÂY

I Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc loại hình dáng chúng

- Biết cách vẽ vài loại quen thuộc- Vẽ đợc hình vẽ màu theo ý thích

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Tranh, ảnh loại cây: Cây phượng, cam,

- Hình hướng hướng dẫn cách vẽ Một số vẽ minh hoạ (bài vẽ học sinh trước)  Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

(18)

1’ 2 Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 4’

5’

16 -20’

5’

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh, ảnh số loại cây: - GV giới thiệu tranh ảnh loại cây:

 Em nêu tên loại có tranh?  Cây có phận nào?

 Em kể tên loại khác mà em biết?

* GV tóm tắt: Có nhiều loại cây: phượng, dừa, bàng, tre, câychuối Cây gồm có phận: thân, lá, cành Nhiều loại có hoa, có

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ cây:

- GV treo hình gợi ý cách vẽ hướng dẫn

- GV vẽ phác thảo nhanh gợi ý cách vẽ cây: Vẽ thân, cành, vòm (tan lá); vẽ thêm chi tiết; vẽ màu theo ý thích

*Hoạt đông 3: Thực hành

- Nêu yêu cầu tập: Vẽ vườn

- Hướng dẫn cho học sinh tìm cách vẽ khác nhau: Có thể vẽ nhiều loại cây, cao, thấp khác Vẽ hình vừa với phần giấy, vẽ màu theo ý thích

- GV lưu ý HS:

 Vẽ hình tán lá, thân theo quan sát, nhận biết thiên nhiên, không nên vẽ tán tròn hay thân thẳng, khiến hình dáng thiếu sinh động

 Vẽ màu theo ý thích, ví dụ: màu xanh non (lá mùa xuân), xanh đậm (lá mùa hè), màu vàng, màu cam, màu đỏ (lá mùa thu, đông)

- Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước - Yêu cầu học sinh thực hành

- Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh, gợi ý cách vẽ màu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số vẽ

- Gợi ý cho học sinh nhận xét: hình vẽ, cách xếp hình vẽ, màu sắc xếp loại vẽ

- Xếp loại vẽ, động viên, khen ngợi học sinh có vẽ đẹp

-Quan sát -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe

- Lắng nghe - Theo dõi bảng

- Lắng nghe - Lắng nghe

-Lắng nghe

-Xem vẽ - Thực hành vẽ

- Nhận xét, tự xếp loại vẽ

1’ 4 Dặn dị:

- Quan sát hình dáng màu sắc lọ hoa

- Chuẩn bị DCHT giấy màu, hồ dán) cho học sau: Vẽ xé dán lọ hoa

- Lắng nghe thực

TuÇn 16 MÜ thuËt

BÀI 16: VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA I Mục tiêu:

(19)

- Vẽ đợc lọ hoa đơn giản

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Tranh, ảnh số kiểu dáng lọ hoa khác Vài lọ hoa thật

- Hình hướng hướng dẫn cách vẽ

- Một số vẽ minh hoạ (bài vẽ học sinh năm trước)

Học sinh: Giấy màu, hồ dán, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1 Ổn định lớp.

1’ 2 Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

16-20’

5’

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh, ảnh số lọ hoa: - GV giới thiệu tranh ảnh kiểu dáng lọ hoa:

 Em có nhận xét kiểu dáng lọ hoa này?

* GV tóm tắt: Có nhiều kiểu dáng lọ ho, lọ hoa có kiểu dáng, màu sắc, đặc điểm riêng ví dụ: có lọ hoa dáng thấp, trịn; có lọ cao, thon; có lọ cổ cao, thân phình to trước,

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ, cách xé dán lọ hoa:

(Tiết học GV tổ chức hướng dẫn HS cách xé dán) - GV treo hình gợi ý cách xé dán

- GV vừa xé dán vừa gợi ý cách xé dán lọ hoa  Trước tiên chọn giấy màu

 Gấp đôi tờ giấy màu, xé thân hình lọ hoa

 Bôi hồ dán mặt sau giấy màu dán vào phần giấy

 Sau trang trí lọ hoa tuỳ thích

- Cho HS xem số xé dán lọ hoa *Hoạt động 3: Thực hành

- Nêu yêu cầu tập: Xé dán lọ hoa vào tập vẽ - Theo dõi giúp đỡ HS

- Yêu cầu học sinh thực hành

- Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh, gợi ý thêm cho HS cách trang trí

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số xé dán

- Gợi ý cho học sinh nhận xét: Về hình màu - Gợi ý HS xếp loại xé dán

- Xếp loại xé dán, động viên, khen ngợi học sinh có xé dán đẹp

- Nhận xét chung tiết học

-Quan sát -HSTL -Lắng nghe

- Theo dõi bảng

-Xem xé dán

- Thực hành xé dán

(20)

1’ 4 Dặn dị:

- Quan sát ngơi nhà em

- Chuẩn bị DCHT cho học sau: Vẽ tranh Ngôi nhà em

- Lắng nghe thực

*********************************

TuÇn 17 MÜ thuËt

BÀI 17: VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM I Mục tiêu:

- Học sinh biết vẽ tranh đề tài nhà em

- Vẽ đợc tranh có ngơi nhà và vẽ màu tự

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Tranh, ảnh phong cảnh có nhà có Hình minh hoạ cách vẽ

- Một số vẽ minh hoạ (bài vẽ học sinh năm trước)  Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1 Ổn định lớp.

1’ 2 Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

16-20’

5’

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu tranh ảnh phonh cảnh:  Bức tranh, ảnh có hình gì?  Các nhơi nhà tranh ảnh nào?  Kể tên phần ngơi nhà?  Ngồi ngơi nhà tranh cịn vẽ thêm gì?

* GV tóm tắt: Em vẽ 1-2 nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường vẽ màu theo ý thích

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:

- GV treo hình gợi ý gợi ý cách vẽ hay vẽ bảng - GV hướng dẫn:

 Trước tiên vẽ nhà (1-2 nhà)  Vẽ thêm cây, đường đi,

 Vẽ màu theo ý thích  Sau vẽ màu tuỳ thích

- Cho HS xem số vẽ nhà *Hoạt động 3: Thực hành

- Nêu yêu cầu tập: - Theo dõi giúp đỡ HS

- Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

-Quan sát -HSTL

-Lắng nghe

- Theo dõi bảng

-Xem xé dán

(21)

- Chọn số vẽ hoàn thành chưa hoàn thành - Gợi ý cho học sinh nhận xét: Về hình, màu cách xếp hình ảnh

- Gợi ý HS xếp loại vẽ

- Xếp loại vẽ, động viên, khen ngợi học sinh có vẽ đẹp

- Nhận xét chung tiết học

- Nhận xét, tự xếp loại vẽ

1’ 4 Dặn dò:

- Quan sát cảnh nơi

- Chuẩn bị DCHT cho học sau: Vẽ tiếp hình vẽ màu vào hình vng

- Lắng nghe thực

*********************************

TuÇn 18 MÜ thuËt

BÀI 18: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG

I Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết đợc vài cách trang trí hình vng đơn giản - Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vng vẽ màu theo ý thích

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Một vài đồ vật có trang trí hình vng như: viên gạch, khăn tay,

- Một số mẫu trang trí hình vng

- Một số vẽ minh hoạ (bài vẽ học sinh năm trước)  Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1 Ổn định lớp.

1’ 2 Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 5’

5’

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Giới thiệu cách trang trí hình vng đơn giản:

- GV giới thiệu hình 1, 2, 3, tập vẽ 1: - Các hình vng trang trí có khơng?

- Các hình vng trang trí giống hay khác nhau? - Em nêu khác hình vng đó?

- Trong hình vng hình vẽ giống vẽ màu nào?

- GV chỉ khác hình vng trang trí đó, cách vẽ họa tiết vẽ màu

- GV gợi ý HS cách vẽ màu: vẽ màu hình 1, hình 3,

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:  Trước tiên vẽ hình

-Quan sát -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe -Lắng nghe

(22)

16-20’

4’

 Vẽ màu: tìm chọn màu để vẽ màu cánh hoa màu

 Nên vẽ màu góc trước

 Chú ý: vẽ màu cho đều, không cho màu - Cho HS xem số vẽ

*Hoạt động 3: Thực hành

- Nêu yêu cầu tập: - Theo dõi giúp đỡ HS - Yêu cầu học sinh thực hành

Tìm vẽ màu theo ý thích: - Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số vẽ hoàn thành chưa hoàn thành - Gợi ý cho học sinh nhận xét: Về cách vẽ hình vẽ màu - Gợi ý HS xếp loại vẽ

- Xếp loại vẽ, động viên, khen ngợi học sinh có vẽ đẹp

- Nhận xét chung tiết học

bảng

-Xem vẽ

- Thực hành vẽ

- Nhận xét, tự xếp loại vẽ

-Lắng nghe 1’ 4 Dặn dò:

- Quan sát kĩ gà

- Chuẩn bị DCHT cho học sau: Vẽ gà

- Lắng nghe thực

*********************************

TuÇn 19

MÜ thuËt

BÀI 19:

VẼ GÀ

I Mc tiờu:

- Học sinh hình dáng phận gà trống, gà mái - Biết cách vẽ gµ

- Vẽ đợc gà mà em yêu thích

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên:

- Tranh, ảnh gà trống gà mái

- Hình hướng dẫn cách vẽ gà

- Một số vẽ minh hoạ (bài vẽ học sinh năm trước)  Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời

gian Hoạt động giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’ 1 Ổn định lớp.

1’ 2 Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

1’ 4’

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

(23)

5’

16 -20’

4’

- GV giới thiệu hình, ảnh gà:

? Em cho biết gà gà trống (gà mái)?

? Con gà có phận nào?

? Gà trống, gà mái khác gì? ? Gà có màu nào?

? Gà đem lại lợi ích cho người?

* GV tóm tắt: Con gà trống: màu lông rực rỡ, mào đỏ, đuôi gà dài cong, cánh khoẻ, chân to, cao, mắt tròn, mỏ vàng, dáng oai vệ Con gà mái: mào nhỏ, lơng ít, màu hơn, đuôi chân ngắn,

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:

- GV nêu YCHS xem hình vẽ gà Vở tập vẽ 1: ? Vẽ gà nào?

- GV hướng dẫn cách vẽ bảng (hay dựa hình hướng dẫn): Vẽ phận gà, vẽ nét chi tiết gà vẽ màu theo ý thích

- Cho HS xem số vẽ gà

*Hoạt động 3: Thực hành

- Nêu yêu cầu tập: - Theo dõi giúp đỡ HS - Yêu cầu học sinh thực hành - Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số vẽ hoàn thành chưa hoàn thành - Gợi ý cho học sinh nhận xét: Về cách vẽ hình cách vẽ màu

- Gợi ý HS xếp loại vẽ

- Xếp loại vẽ, động viên, khen ngợi học sinh có vẽ đẹp

- Nhận xét chung tiết học

-Quan sát -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe

-Xem hình vẽ -HSTL

- Theo dõi bảng

-Xem vẽ

- Thực hành vẽ - Lắng nghe

- Nhận xét, tự xếp loại vẽ -Lắng nghe

1’ 4 Dặn dò:

- Quan sát gà trống, gà mái gà tìm khác chúng

- Quan sát chuối

- Chuẩn bị đất nặn cho sau: Vẽ nặn chuối

Ngày đăng: 24/05/2021, 09:09

w