1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án Mĩ thuật lớp 1 - Trường tiểu học Cái Nước 1

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu tranh, ảnh một số cây: - GV cho HS xem một số cây và nhận biết về hình + HS chú ý quan sa[r]

(1)Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp HỌC KÌ I BÀI : Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi I MỤC TIÊU : - Học sinh làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi - Bước đầu biết quan sát, miêu tả hình ảnh màu sắc trên tranh  HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp tranh -Thích quan sát vẻ đep tranh II CHUẨN BỊ : -GV :Sưu tầm các tranh vẽ thiếu nhi thể loại “Thiếu nhi vui chơi” -HS: Vở mĩ thuật lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH *Hoạt động 1: Giới thiệu tranh + HS quan sát tranh tập “Đua thuyền” Đoàn Trọng Thắng vẽ - Gv Tranh vẽ hình ảnh gì? + HS tranh vẽ cảnh đua thuyền *Hoạt động 2:Hướng dẫn HS xem tranh * Tìm hiểu nội dung tranh vẽ - Gv Tranh vẽ hình ảnh nào là chính, hình ảnh + HS hình ảnh các bạn đua nào là phụ? thuyền là chính Hình ảnh phụ là lá cờ, nước - Gv Hoạt động này diễn đâu? Vào + HS hoạt động này diễn trên dịp nào? Vì em biết? sông nước, vào dịp lễ hội * Tìm hiểu màu sắc tranh -Gv Trong tranh có màu sắc nào? + HS xanh lá cây, xanh lam, đỏ, đen, vàng, tím… - Gv Tranh vẽ đội đua thuyền? Tại em + HS có đội đua thuyền Vì biết? đội có màu áo khác * Tìm hiểu cách vẽ - Gv Nét vẽ bạn tự nhiên - Gv Bạn có dùng thước kẻ không? - Gv.Hình dáng người tranh nào? + HS hình dáng người bạn vẽ sinh động không giống * Gv Nét vẽ tranh tự nhiên, khoẻ và rõ ràng, bố cục cân đối, màu sắc sáng Đây là tranh đẹp *Hoạt động 3:Tóm tắt, kết luận - Gv Hệ thống lại nội dung bài học - Gv cho HS nêu cảm nhận mình + HS suy nghĩ và tự trả lời tranh vừa xem - Gv Em thích tranh vẽ điểm nào? *Hoạt động 4:Nhận xét, kết luận - Gv Nhận xét học, tuyên dương HS hăng Giáo viên: Lê Quang Bá Lop1.net (2) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp hái phát biểu xây dựng bài - Gv Dặn dò: Về nhà quan sát kỹ tranh “Bể bơi + HS nhà chuẩn bị cho học ngày hè”của Thiên Vân Mĩ thuật Bài VẼ NÉT THẲNG I.MỤC TIÊU: - HS nhận biết số loại nét thẳng - Biết cách vẽ nét thẳng Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo hình đơn giản  HS khá giỏi:Phối hợp các nét thẳng tạo thành hình vẽ có nội dung - Thích dùng nét thẳng để vẽ tranh theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Một số hình (hình vẽ, ảnh) cho các nét thẳng - Một bài vẽ minh họa Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì đen, chì màu bút dạ, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu nét thẳng: - GV yêu cầu HS xem hình vẽ Vở tập vẽ để - HS quan sát các hình vẽ các em biết nào là nét vẽ và tên chúng: + Nét thẳng “ngang” (Nằm ngang) + Nét thẳng “nghiêng” (Xiên) + Nét thẳng “đứng” + Nét “gấp khúc” (Nét gãy) - GV có thể vào cạnh bàn, bảng… để thấy rõ các nét “Thẳng ngang”, “thẳng đứng”, đồng thời vẽ lên bảng các nét thẳng ngang, thẳng đứng tạo thành hình cái bảng… - HS tìm các nét thẳng có - GV cho HS tìm thêm ví dụ nét thẳng sống hàng ngày 2.Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng: - GV vẽ các nét lên bảng và hỏi: “Vẽ nét thẳng nào?” + Nét thẳng đứng: + Vẽ từ trên xuống + HS chú ý quan sát + Nét thẳng “ngang”: +Vẽ từ trái sang phải + Nét thẳng “nghiêng”: +Vẽ từ trên xuống +Nét gấp khúc: +Vẽ liền nét, từ trên xuống từ lên - GV yêu cầu HS xem hình Vở tập vẽ để các em thấy rõ (vẽ theo chiều mũi tên) - GV vẽ lên bảng và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ: Giáo viên: Lê Quang Bá Lop1.net (3) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp Đây là hình gì? + Quan sát hình và trả + Hình a: lời -Vẽ núi: Nét gấp khúc -Vẽ nước: Nét ngang + Hình b: -Vẽ cây: Nét thẳng đứng, nét nghiêng -Vẽ đất: nét ngang - GV tóm tắt: Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ nhiều hình 3.Thực hành: * Yêu cầu bài tập: HS tự vẽ tranh theo ý thích + HS thực hành làm bài theo vào phần giấy bên phải Vở tập vẽ (vẽ nhà cửa, hướng dẫn GV hàng rào, cây…) - GV hướng dẫn HS tìm các cách vẽ khác nhau: + Vẽ nhà và hàng rào… + Vẽ thuyền, vẽ núi… + Vẽ cây, vẽ nhà… - GV gợi ý HS khá, giỏi vẽ thêm hình để bài vẽ sinh động (vẽ mây, vẽ trời…) - GV gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích vào các hình * Trong quá trình HS vẽ GV cần bao quát lớp và giúp HS làm bài Nhận xét, đánh giá: + HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét, động viên chung theo h ướng dẫn GV - GV cùng HS nhận xét số bài vẽ 5.Dặn dò: Bài MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I.MỤC TIÊU: - Nhận biết màu :đỏ, vàng, xanh,lam - Biết chọn màu ,,vẽ vào hình đơn giản,tô màu kín hình * HS khá, giỏi:Cảm nhận vẻ đẹp tranh tô màu - Thích vẽ đẹp tranh tô màu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Một số ảnh tranh có màu đỏ, vàng, lam Học sinh: - Vở tập vẽ - Màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu màu sắc: màu đỏ, vàng, lam Giáo viên: Lê Quang Bá Lop1.net (4) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp - GV cho HS xem hình (3 màu bản) và hỏi: - HS quan sát hình và trả lời + Kể tên các màu hình câu hỏi Nếu HS gọi tên màu sai, GV sửa để các em nhận màu: đỏ, vàng, lam + Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam? +Mũ màu đỏ, vàng, lam… +Quả bóng màu đỏ, vàng, - GV kết luận: lam… + Mọi vật xung quanh chúng ta có màu sắc + HS lắng nghe + Màu sắc làm cho vật đẹp + Màu đỏ, vàng, lam là màu chính 2.Thực hành: * Vẽ màu vào hình đơn giản (h.2, h.3, h.4, bài 3, + HS thực hành làm bài Vở bài tập vẽ 1) - GV đặt câu hỏi để HS nhận các hình hình 2, hình 3, hình và gợi ý màu chúng: + Lá cờ Tổ quốc Yêu cầu HS vẽ đúng màu cờ + Hình và dãy núi - GV theo dõi và giúp HS: + Tìm màu theo ý thích + Vẽ màu ít ngoài hình vẽ Nhận xét, đánh giá: - GV cho HS xem số bài và hỏi: + HS nhận xét bài bạn + Bài nào màu đẹp? + Bài nào màu chưa đẹp? - GV yêu cầu HS tìm bài vẽ nào đẹp mà mình thích 5.Dặn dò: _ Chuẩn bị bài: Vẽ hình tam giác Bài VẼ HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết hình tam giác - Biết cách vẽ hình tam giác Vẽ số đồ vật có dạng hỉnh tam giác  Với HS khá,giỏi: Từ hình tam giác,vẽ hình tạo thành tranh đơn giản - thích vẽ hình tam giác để tạo thành tranh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác (h.1, h2, h3, … bài4, Vở tập vẽ 1) Học sinh: - Vở tập vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên: Lê Quang Bá Lop1.net (5) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp 1.Giới thiệu hình tam giác: - GV cho HS xem ttranh, đồng thời đặt câu hỏi: + Tranh vẽ hình gì? Hình gì? - GV cho HS xem hình 3, yêu cầu HS gọi tên hình đó - GV kết luận: Có thể vẽ nhiều hình (vật, đồ vật) từ hình tam giác 2.Hướng dẫn HS cách vẽ hình tam giác: - GV đặt câu hỏi: Vẽ hình tam giác nào? Đồng thời GV vẽ lên bảng + Vẽ nét + Vẽ nét từ trên xuống + Vẽ nét từ trái sang phải (vẽ theo chiều mũi tên) - GV vẽ lên bảng số hình tam giác khác 3.Thực hành: - GV hướng dẫn HS cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước… (GV vẽ lên bảng HS quan sát) - GV hướng dẫn HS khá, giỏi: + Vẽ thêm hình: mây, cá… + Vẽ màu theo ý thích, có thể: - GV theo d õi,gi úp HS ho àn th ành b ài Nhận xét, đánh giá: - GV cho HS xem số bài và g i ý HS nhận xét - GV động viên, khen ngợi số HS có bài vẽ đẹp 5.Dặn dò: + HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi + HS theo dõi cách vẽ + HS thực hành làm bài theo hướng dẫn GV + HS nhận xét bài bạn Bài VẼ NÉT CONG I.MỤC TIÊU: - HS nhận biết nét cong - Biết cách vẽ nét cong Vẽ hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích  HS khá giỏi: Vẽ tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích -Thích vẽ nét cong theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Một số hình vẽ có nét cong Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì đen, bút dạ, sáp màu… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu các nét cong: - GV vẽ lên bảng số nét cong, nét lượn sóng, nét + HS quan sát và trả lời câu Giáo viên: Lê Quang Bá Lop1.net (6) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp cong kín… và hỏi: Đây là nét gì? - GV vẽ lên bảng: quả, lá cây, sóng nước, dãy núi… - GV gợi ý HS: các hình vẽ trên tạo từ nét gì? 2.Hướng dẫn HS cách vẽ nét cong: - GV vẽ và hướng dẫn cho HS nhận ra: + Cách vẽ nét cong + Các hình hoa, vẽ từ nét cong (h2, bài 5, Vở tập vẽ 1) 3.Thực hành: - GV gợi ý HS làm bài tập (Cho HS xem tranh gợi ý) + Cho HS vẽ vào tập vẽ - Nhắc HS vẽ to vừa với phần giấy vẽ Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét số bài vẽ 5.Dặn dò: hỏi + HS theo dõi cách vẽ + HS làm bài theo gợi ý GV + HS nhận xét bài bạn Bài VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc số dạng tròn - Vẽ nặn dạng tròn -Thích vẽ nặn dạng tròn theo ý thích * HS khá giỏi: Vẽ nặn số dạng tròn có đặc điểm riêng * GDBVMT: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Một số ảnh, tranh vẽ các loại dạng tròn - Một số bài vẽ nặn HS dạng tròn Học sinh: - Vở tập vẽ - Màu vẽ đất màu, đất sét III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu đặc điểm các loại dạng tròn: - GV cho HS xem các loại dạng tròn qua ảnh, + HS quan sát và trả lời câu tranh vẽ hỏi - Đặt câu hỏi hình dáng, màu sắc các loại dạng tròn + Quả táo tây? + Quả bưởi? + Quả cam? Giáo viên: Lê Quang Bá Lop1.net (7) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp - GV hỏi: Nhà các em có trồng các loại cây đó không? - Các em cần làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây trồng ? 2.Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn: - GV vẽ số hình đơn giản minh họa trên bảng lấy đất sét nặn dạng tròn để lớp quan sát theo các bước: + Cách vẽ: Vẽ hình trước, vẽ chi tiết và vẽ màu sau Chú ý bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy Vở tập vẽ 1) + Nặn đất theo hình dáng quả: Tạo dáng tiếp làm rõ đặc điểm quả, sau đó tìm các chi tiết còn lại như: núm, cuống, ngấn múi… 3.Thực hành: - GV cho HS vẽ hình tròn vào phần giấy tập vẽ, cho các em nặn dạnh tròn theo ý thích - GV theo dõi hướng dẫn HS hoàn thành bài Nhận xét, đánh giá: - GV gợi ý HS nhận xét số bài và xếp loại 5.Dặn dò: + HS trả lời câu hỏi + HS theo dõi cách nặn, cách vẽ + HS thực hành làm bài + HS nhận xét bài bạn theo gợi ý GV Bài VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY I.MỤC TIÊU: - HS nhận biết màu sắc và vẽ đẹp số loại quen biết - Biết chọn màu để vẽ vào hình các Tô mảu vào theo ý thích - Thích vẽ màu vào hình * HS khá giỏi:Biết chọn màu phối hợp màu để vẽ vào hình các cho đẹp * GDBVMT: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh ảnh các loại qủa Học sinh: - Vở tập vẽ - Màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu quả: - GV giới thiệu cho HS số qua tranh, ảnh + HS trannh và trả lời câu (hoặc xem h1, h2, bài7-Vở tập vẽ 1) và hỏi: hỏi - Đây là gì? Quả có màu gì? - Hình dáng nào ? Giáo viên: Lê Quang Bá Lop1.net (8) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp - HS trả lời xong, GV bổ sung thêm 2.Hướng dẫn HS cách làm bài tập: a) Bài vẽ màu: Vẽ màu cà và xoài (h3-Vở tập vẽ 1) - GV gợi ý để HS nhận đặc điểm quả: + Quả gì? Có màu gì? - Cho HS vẽ màu vào hình vẽ b) Bài xé dán: - GV giới thiệu bài xé dán (h2, Vở tập vẽ 1) và hỏi: +Quả gì? Màu gì? - GV hướng dẫn HS cách làm bài: + Chọn màu: Ví dụ: - Quả cam: màu xanh là màu chưa chín, màu da cam là chín - Quả xoài: màu vàng là màu chín, màu xanh là màu xanh - Quả cà: màu tím … + Cách xé: Ước lượng hình để xé giấy cho vừa (hình không to quá, nhỏ quáso với giấy làm nền) + Dán hình đã xé: GV hướng dẫn HS cách bôi hồ và đặt hình vào nền, sau đó xoa nhẹ tay lên hình 3.Thực hành: - GV quan sát và giúp các em: + Chọn màu để vẽ xé + Cách vẽ màu: nên vẽ màu xung quanh trước, sau để màu không ngoài hình vẽ * Cách xé hình và cách dán Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số bài và hướng dẫn HS nhận xét - Động viên, khuyến khích HS có bài đẹp 5.Dặn dò: + HS theo dõi cách vẽ màu + HS theo dõi cách xé dán + HS thực hành làm bài + HS nhận xét bài bạn theo gợi ý GV Bài VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết hình vuông và hình chữ nhật - Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật Vẽ hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích  HS khá ,giỏi: Vẽ cân đối họa tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích - Thích vẽ hình vuông hình tam giác Giáo viên: Lê Quang Bá Lop1.net (9) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Hình minh họa để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật (chuẩn bị trước hay vẽ trên bảng) Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì đen, bút dạ, sáp màu… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật: - GV giới thiệu số đồ vật: Cái bảng, vở, mặt bàn, viên gạch lát nhà… và hỏi: Các vật có dạng + HS quan sát và trả lời câu hình gì? hỏi 2.Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV treo hình minh hoạ Vở tập vẽ lên bảng + HS theo dõi cách vẽ - GV vẽ và hướng dẫn cho HS: + Cách vẽ nét cong + Các hình hoa, vẽ từ nét cong (h2, bài 5, Vở tập vẽ 1) 3.Thực hành: - GV nêu yêu cầu bài tập +Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa vào, + HS làm bài tập theo hướng cửa sổ lan can hai ngôi nhà dẫn GV + Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn: hàng rào, mặt trời… - GV giúp HS làm bài: Nhắc HS vẽ to vừa với phần giấy vẽ Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét số bài vẽ + HS nhận xét bài bạn 5.Dặn dò: tyheo gợi ý GV NHẬN XÉT KHỐI TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Giáo viên: Lê Quang Bá Lop1.net (10) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp Bài XEM TRANH PHONG CẢNH I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết tranh phong cảnh,yêu thích tranh phong cảnh - Mô tả hình vẽ và màu sắc chính tranh  HS khá, giỏi: Có cảm nhận vẻ tranh phong cảnh - thích vẽ đẹp tranh phong cảnh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường …) - Tranh phong cảnh thiếu nhi và tranh Vở Tập vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu tranh phong cảnh - Cho HS xem tranh (đã chuẩn bị trước) tranh + HS chú ý quan sát và lắng bài 9, giới thiệu với HS: nghe +Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển, thuyền, … +Tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các vật (gà, trâu …) cho sinh động +Có thể vẽ tranh phong cảnh chì màu, sáp màu, bút và màu bột … 2.Hướng dẫn HS xem tranh: * Tranh 1: Đêm hội Võ Đức Hoàng Chương- 10 + HS quan sát tranh và trả tuổi lời câu hỏi - Hướng dẫn HS sinh xem tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ gì? +Tranh vẽ ngôi nhà cao, thấp với mái ngói màu đỏ +Phía trước là cây +Các chùm pháo hoa nhiều màu sắc trên bầu trời - Màu sắc tranh nào? +Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp: màu vàng, màu tím, màu xanh pháo hoa, màu đỏ mái ngói, màu xanh củalá cây +Bầu trời màu thẫm làm bật màu pháo hoa và các mái nhà +Em nhận xét gì tranh Đêm hội ? - GV tóm tắt: Tranh đêm hội bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đúng là “đêm hội” Giáo viên: Lê Quang Bá 10 Lop1.net (11) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp *Tranh 2: Chiều (tranh bút dạcủa Hoàng Phong, tuổi) - GV hỏi: + HS quan sát tranh trả lời - Tranh Bạn Hồng Phong vẽ ban ngày hay ban câu hỏi theo gợi ý GV đêm? +Vẽ ban ngày - Tranh vẽ cảnh đâu? +Vẽ cảnh nông thôn: có nhà ngói, có cây dừa, có đàn trâu … - Vì bạn Hoàng phong lại đặt tên tranh là “Chiều về” ? +Bầu trời chiều vẽ màu da cam; đàn trâu chuồng - Màu sắc tranh nào? +Màu sắc tươi vui: màu đỏ mái ngói, màu vàng tường, màu xanh lá cây … - GV gợi ý: Tranh bạn Hoàng Phong là tranh đẹp, có hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hè nông thôn 3.GV tóm tắt: - Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh Có nhiều + HS lắng nghe loại cảnh khác nhau: +Cảnh nông thôn( đường làng, cánh đồng, hà ao, …) +Cảnh thành phố (nhà, xe cộ…) +Cảnh sông, biển (sông, tàu thuyền …) +Cảnh núi rừng (núi, đồi, cây, suối…) - Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, trưa, chiều, tối… - Hai tranh vừa xem là tranh phong cảnh đẹp Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia trả lời câu hỏi 5.Dặn dò: Bài 10 VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN) I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết hình dáng , màu sắc vẻ đẹp vài loại - Biết cách vẽ dạng tròn Vẽ hình loai dạng tròn và vẽ màu theo ý thích  -HS khá,giỏi: Vẽ hình vài loai dạng tròn và vẽ màu theo ý thích Giáo viên: Lê Quang Bá Lop1.net 11 (12) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp -Thích vẹ dạng tròn + GDBVMT: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Hình ảnh số dạng tròn - Hình minh họa các bước tiến hành vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, chì màu, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu các loại quả: - GV giới thiệu hình các loại quả: + HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi +Đây là gì? +Hình dạng quả? +Màu sắc quả? - GV yêu cầu HS: + HS nêu các mà em +Tìm thêm vài mà em biết? biết - GV tóm tắt: (có thể dùng hình ảnh vẽ lên + HS lắng nghe bảng) +Có nhiều loại có dạng hình tròn với nhiều màu phong phú 2.Hướng dẫn HS cách vẽ quả: - Vẽ hình bên ngoài trước: + HS theo dõi cách vẽ +Quả bí đỏ dạng tròn thì vẽ hình gần tròn +Quả đu đủ có thể vẽ hình tròn… - Nhìn mẫu vẽ cho giống - Chọn màu vẽ thep ý thích 3.Thực hành: - GV yêu cầu HS vẽ dạng tròn theo ý thích + HS thực hành vẽ dạng +Cách vẽ hình, tả hình dáng mẫu tròn mà mình thích +Vẽ màu theo ý thích Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét số bài và xếp loại + HS nhận xét bài bạn - GV nh ắc HS: Các loại chúng ta vừa tìm hiểu có lợi Vì chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng 5.Dặn dò: Bài 11 VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM Giáo viên: Lê Quang Bá 12 Lop1.net (13) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp I.MỤC TIÊU: - sinh tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ đẹp đường diềm -Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn đường diềm  HS khá ,giỏi: Vẽ màu vào các hình vẽ đường diềm, tô màu kín hình, không ngoài hình - Thích trang trí dường diềm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Một số hình ảnh có trang trí đường diềm như: khăn, áo, bát, giấy khen, v.v… - Một vài hình vẽ đường diềm Học sinh: - Vở tập vẽ - Màu vẽ (chì màu, sáp màu, bút dạ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu đường diềm: - GV giới thiệu hình ảnh có trang trí đường diềm + HS chú ý quan sát - GV tóm tắt: + Những hình trang trí kéo dài lặp lặp lại xung quanh giấy khen, miệng bát, diềm cổ áo … gọi là đường diềm - Cho HS tìm thêm vài vật có trang trí đường diềm 2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: - Cho HS quan sát và phát biểu + HS theo dõi cách vẽ *Hình 1: màu -Đường diềm này có hình gì, màu gì? + Trả lời câu hỏi theo gợi -Các hình xếp nào? ý GV -Màu và màu hình vẽ nào? + HS trả lời xong, GV bổ sung thêm 3.Thực hành: - GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm hình + HS thực hành làm bài hình theo hướng dẫn GV +Chọn màu: Chọn màu theo ý thích +Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ - Vẽ màu xen kẽ hình bông hoa - Vẽ màu hoa giống - Vẽ màu khác với màu hoa *Nhắc HS: - Không dùng quá nhiều màu (2-3 màu là đủ) - Không vẽ màu ngoài hình - GV cần theo dõi để giúp HS chọn màu và cách vẽ màu Nhận xét, đánh giá: Giáo viên: Lê Quang Bá Lop1.net 13 (14) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp - GV cùng HS nhận xét số bài vẽ đẹp và chưa đẹp - GV xếp loại và nhận xét chung tiết học 5.Dặn dò: + HS cùng GV nhận xét bài bạn Bài 12 VẼ TỰ DO I.MỤC TIÊU: - Giúp Học sinh nhận biết và tìm đề tài vẽ theo ý thích Học sinh vẽ tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn - Học sinh yêu thích môn học , giáo dục thẩm mĩ cho Học sinh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Sưu tầm số tranh các họa sĩ nhiều đề tài, thể loại khác - Tìm số tranh HS các thể loại tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung … Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, gôm và màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: Vẽ tranh tự (vẽ theo ý thích): Mỗi em chọn và vẽ + HS chú ý lắng nghe đề tài mình thích như: phong cảnh, chân dung, tình vật 2.Hướng dẫn HS cách vẽ tranh: - Cho HS xem số tranh để HS nhận biết nội + HS theo dõi cách vẽ dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời gây cảm tranh hứng cho các em trước vẽ - GV đặt câu hỏi: + Trả lời câu hỏi theo gợi +Tranh này vẽ gì? ý GV +Màu sắc tranh nào? +Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh? 3.Thực hành: - GV gợi ý để HS chọn đề tài + HS chọn đề tài để vẽ - GV giúp HS: tranh theo ý thích + Nhớ lại các hình ảnh gần với nộng dung tranh mình như: người, vật, nhà, cây, sông, núi, đường sá, … + Nhắc HS: Vẽ hình chính trước, hình phụ sau Khôngvẽ to hay nhỏ quá so với khổ giấy + Vẽ màu theo ý thích - Giúp HS yếu vẽ hình và vẽ màu Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét số bài hình vẽ và màu + HS nhận xét bài Giáo viên: Lê Quang Bá 14 Lop1.net (15) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp sắc thể nội dung đề tài +Hình vẽ: -Có hình chính, phụ -Tỉ lệ hình cân đối +Màu sắc: -Tươi vui, sáng -Màu thay đổi, phong phú +Nội dung phù hợp với đề tài 5.Dặn dò: bạn theo gợi ý GV Bài 13 VẼ CÁ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết hình dáng chung và các phận và vẻ đẹp số loài cá - Biết cách vẽ cá Vẽ cá và tô màu theo ý thích  HS khá,giỏi:Vẽ vài cá và tô màu theo ý thích - Học sinh yêu thích môn hội hoạ , giúp Học sinh yêu thích cá cảnh + GDBVMT: Có ý thức bảo vệ các loài vật xung quanh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh vẽ các loại cá - Hình hướng dẫn cách vẽ cá Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, chì màu, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu với HS cá: - GV giới thiệu hình ảnh cá gợi ý để HS nêu các + HS chú ý quan sát và trả dạng cá: lời câu hỏi + Con cá có dạng hình gì? + Con cá gồm các phận nào? + Màu sắc cá nào? - GV yêu cầu HS: + Kể vài loại cá mà em biết? - HS trả lời xonh, GV bổ sung thêm 2.Hướng dẫn HS cách vẽ cá: * Vẽ theo trình tự sau: - Vẽ mình cá trước Giáo viên: Lê Quang Bá + HS theo dõi cách vẽ Lop1.net 15 (16) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp - Vẽ đuôi cá (có thể vẽ khác nhau) - Vẽ các chi tiết: Mang, mắt, vây, vẩy *GV cho HS xem màu cá và hướng dẫn: - Vẽ màu cá - Vẽ màu theo ý thích 3.Thực hành: - Giải thích yêu cầu bài: + Vẽ cá to vừa phải so với phần giấy còn lại tập vẽ + Vẽ đàn cá với nhiều loại to, nhỏ và bơi theo các tư khác (con bơi ngang, bơi ngược chiều, chúi xuống, ngược lên …) + Vẽ màu theo ý thích - GV theo dõi giúp HS làm bài: *Chú ý: Đối với các bài vẽ hình cá nhỏ, cần động viên để các emvẽ thêm cá cho bố cục đẹp Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét số bài về: +Hình vẽ +Màu sắc - Yêu cầu HS tìm bài vẽ nàomình thích và đặt câu hỏi để các em suy nghĩ, trả lời theo cách cảm nhận riêng 5.Dặn dò: + HS thực hành làm bài theo gợi ý GV + HS cùng GV nhận xét bài bạn Bài 14 VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biếtđẹp vẻ trang trí hình vuông - Biết Cách vẽ màu vào các vào các họa tiết hình vuông Giáo viên: Lê Quang Bá 16 Lop1.net (17) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp  HS khá, giỏi:: Biết Cách vẽ màu vaò các vào các họa tiết hình vuông - Tô màu đều, gọn hình - Học sinh yêu thích môn Mĩ thuật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Một sồ bài trang trí hình vuông Học sinh: - Vở tập vẽ - Màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: - GV cho HS xem số trang trí hình vuông để các + HS chú ý quan sát em nhận biết - GV cho HS thấy hoạ tiết có trang trí hình vuông là hình hoa lá và các vật - Cách xếp hoạ tiết và màu sắc - Yêu cầu HS tìm đồ vật có trang trí hình vuông sống sinh hoạt hàng ngày - HS trả lời xong, GV bổ sung thêm 2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: - GV giúp HS nhận các hình vẽ hình vuông + HS theo dõi cách vẽ màu (h.5, Vở tập vẽ 1) +Trong hình vuông có hình vẽ gì? +Hình cái lá góc +Hình thoi hình vuông +Hình tròn hình - Hướng dẫn HS xem hình 3, để các em biết cách vẽ thoi - Quan sát hình 3, màu: - GV gợi ý HS lựa chọn màu để vẽ vào h.5 theo ý thích + Bốn cái lá vẽ cùng màu + Bốn góc vẽ cùng màu, khác màu lá + Vẽ màu khác hình thoi + Vẽ màu khác hình tròn - GV có thể dùng phấn màu vẽ hình minh họa trên bảng + Có thể vẽ xung quanh trước, sau + Vẽ đều, gọn, không chờm ngoài hình + Vẽ có màu đậm, màu nhạt 3.Thực hành: - Cho HS thực hành + HS thực hành làm bài - GV theo dõi, gợi ý HS tìm màu và vẽ màu Giáo viên: Lê Quang Bá Lop1.net 17 (18) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp - Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu…) Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét số bài vẽ đẹp về: + HS nhận xét bài bạn + Cách chọn màu: màu tươi sáng, hài hoà + Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều, không ngoài hình vẽ 5.Dặn dò: Bài 15 VẼ CÂY I.MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng màu sắc vẻ đẹp cây và nhà - Biết cách vẽ cây và nhà vẽ nhà.Vẽ tranh đơn giản có cây,có nhà và vẽ màu theo ý thích  HS khá,giỏi:Vẽ tranh có cây,có nhà,hình vẽ xếp cân đối,vẽ màu phù hợp - giáo dục HS yêu thích môn vẽ + GDBVMT: HS có ý thức chăm sóc giữ gìn và bảo vệ cây trồng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh các loại cây quen thuộc - Hình hướng dẫn cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì đen, chì màu, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu tranh, ảnh số cây: - GV cho HS xem số cây và nhận biết hình + HS chú ý quan saá và dáng, màu sắc chúng nhận xét + Tên cây… + Hình dáng và các phận cây, màu sắc - Cho HS tìm thêm số cây khác -Tóm tắt: Có nhiều loại cây: cây phượng, cây dừa, cây bàng… + HS lắng nghe Cây gồm có: vòm lá, thân và cành Nhiều loại cây có hoa, có 2.Hướng dẫn HS cách vẽ cây: - GV có thể giới thiệu cho HS cách vẽ cây theo + HS theo dõi cách vex bước sau: cây + Vẽ thân, cành + Vẽ vòm lá (tán lá) Giáo viên: Lê Quang Bá 18 Lop1.net (19) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp + Vẽ thêm chi tiết + Vẽ màu theo ý thích - Cho HS xem vài bài vẽ cây họa sĩ, thiếu nhi 3.Thực hành: - Hướng dẫn HS thực hành + HS thực hành làm bài + Vẽ hình cây vừa với phần giấy Vở tập vẽ + Vẽ màu theo ý thích * GV lưu ý HS: - Vẽ hình tán lá, thân cây theo quan sát, nhận biết thiên nhiên, không nên vẽ tán lá tròn hay thân cây thẳng, khiến hình dáng cây thiếu sinh động - Vẽ màu theo ý thích + Màu xanh non (lá cây mùa xuân) + Xanh đậm (lá cây mùa hè) + Màu vàng, cam, đỏ (lá cây mùa thu, đông …) - GV giúp HS yếu để hoàn thành bài vẽ Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét số bài vẽ về: + HS nhận xét bài bạn + Hình vẽ theo gợi ý GV + Cách xếp hình + Màu sắc 5.Dặn dò: Bài 16 VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA I.MỤC TIÊU: - HS cảm nhận vẽ đẹp lọ hoa - Biết cách vẽ xé dán lọ hoa.Vẽ xé lọ hoa đơn giản + HS khá,giỏi:Vẽ xé dán lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp - Thích vẽ thích xé dán lọ hoa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp vài kiểu dáng lọ hoa khác - Một số bài vẽ lọ hoa HS Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì đen, chì màu, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa: - GV cho HS xem đồ vật đã chuẩn bị để các + HS chú ý quan sát và trả em nhận biết các kiểu dáng lọ hoa: lời câu hỏi Giáo viên: Lê Quang Bá Lop1.net 19 (20) Trường tiểu học Cái Nước – Giáo án Mĩ thuật lớp +Lọ hoa có hình dáng nào? + Màu sắc và cách trang trí ? - HS trả lời xong, GV bổ sung thêm 2.Hướng dẫn HS cách vẽ, cách xé dán lọ hoa: GV vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng cho HS quan sát *Cách vẽ: - Vẽ miệng lọ - Vẽ nét cong thân lọ - Vẽ màu *Cách xé dán: - Gấp đôi tờ giấy màu - Xé hình thân lọ 3.Thực hành: - Cho HS thực hành - GV theo dõi để giúp HS +Vẽ lọ hoa cho phù hợp với phần giấy Vở tập vẽ +Vẽ màu vào lọ +Chọn giấy, gấp giấy +Xé theo hình miệng thân lọ và dán cho phù hợp với khuông hình *GV gợi ý HS: Có htể trang trí vào hình lọ hoa đã vẽ xé dán Nhận xét, đánh giá: - Hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ đẹp, chưa đẹp về: +Hình vẽ +Màu sắc 5.Dặn dò: + HS theo dõi cách vẽ + HS theo dõi cách xé dán + HS thực hành làm bài theo hướng dẫn GV + HS nhận xét bài bạn Bài 17 VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM I.MỤC TIÊU: - HS biết cách tìm hiểu nội dung đề tài - biết cách vẽ trang đề tài ngôi nhà.Vẽ tranh có hình ngôi nhà - giáo dục HS yêu thích hội họa * HS khá,giỏi vẽ tranh có ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh phong cảnh có nhà, có cây - Hình minh họa cách vẽ Giáo viên: Lê Quang Bá 20 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 12:28

w