Sắp xếp đời sống gia đình của người cao tuổi tại thành phố hồ chí minh hiện nay

150 27 0
Sắp xếp đời sống gia đình của người cao tuổi tại thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TÙNG SẮP XẾP ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60.31.30 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN THỦ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Văn Thủ, người thầy dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình làm luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Cô Khoa Xã Hội Học Bộ môn Công Tác Xã Hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè - người thân yêu bên tôi, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khoá học! TP HCM, ngày 30 tháng 09 năm 2010 Tác Giả Nguyễn Thị Thanh Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn riêng Các thông tin, số liệu nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học TP HCM, ngày 30 tháng 09 năm 2010 Tác Giả Nguyễn Thị Thanh Tùng MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .4 3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 3.2 Khách thể nghiên cứu .4 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa lý luận 4.2 Ý nghĩa thực tiễn .5 Phương pháp 5.1 Phương pháp luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu kỹ thuật điều tra Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Các tiếp cận lý thuyết ứng dụng 28 1.2.1 Tiếp cận xung đột 28 1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 29 1.2.3 Những lý thuyết người cao tuổi 31 1.3 Các khái niệm có liên quan 34 1.3.1 Người cao tuổi 34 1.3.2 Sắp xếp đời sống gia đình 35 1.3.3 Gia đình 35 1.3.4 Biến đổi xã hội 36 1.3.5 Văn hóa .37 1.3.6 Việc làm thức, phi thức 37 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 37 1.5 Khung phân tích 38 PHẦN KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: SẮP XẾP ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TP HCM HIỆN NAY 39 2.1 Bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn nghiên cứu .39 2.2 Phác thảo số đặc điểm người cao tuổi mẫu nghiên cứu 43 2.3 Sắp xếp đời sống gia đình người cao tuổi TP HCM 52 2.3.1 Thực trạng xếp đời sống gia đình gia đình người cao tuổi 53 2.3.2 Mong muốn kiểu xếp đời sống gia đình gia đình người cao tuổi 86 CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SẮP XẾP ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CAO TUỔI 105 Kinh tế 105 3.2 Văn hóa .118 3.3 Xã hội 124 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 132 Khuyến nghị 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Sắp theo abc ASXH : An sinh xã hội BT : Bình Thạnh LA : Sắp xếp đời sống gia đình (Living Arrangement) NCT : Người cao tuổi TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TX : Thạnh Xuân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Thứ tự Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Bảng 18 Bảng 19 Bảng 20 Bảng 21 Bảng 22 Bảng 23 Bảng 24 Nội dung bảng Nhóm tuổi giới tính người trả lời Ngun qn, tơn giáo phân theo địa bàn nghiên cứu Trình độ học vấn phân theo giới tính địa bàn nghiên cứu Tình trạng nhân phân theo giới tính nhóm tuổi Nghề nghiệp trước lao động theo giới tính địa bàn Kiểu xếp đời sống gia đình người cao tuổi Người cao tuổi sống với trai/con gái phân theo tiêu chí kết hơn/chưa kết hôn Người cao tuổi sống với trai/con gái phân theo giới tính tình trạng nhân Người cao tuổi sống với trai/con gái phân theo nhóm tuổi Người cao tuổi sống với trai/con gái phân theo trình độ học vấn Người cao tuổi sống với trai/gái phân theo mức sống Người cao tuổi sống với trai/con gái phân theo nghề nghiệp trước Người cao tuổi sống với trưởng/thứ phân theo nhóm tuổi Người cao tuổi sống với trưởng/thứ phân theo mức sống Người cao tuổi sống với trưởng/thứ phân theo nhóm ngành nghề Người cao tuổi ăn chung/ăn riêng phân theo biến độc lập Thời gian sống chung với phân theo nhóm tuổi, nguyên quán, nghề nghiệp địa bàn Người cao tuổi sống riêng phân theo nhóm tuổi Hình thức chữa bệnh Mong muốn hình thức xếp đời sống gia đình người cao tuổi Người cao tuổi mong muốn sống với trai/gái phân theo nhóm tuổi Người cao tuổi mong muốn sống với trai/gái phân theo trình độ học vấn Người cao tuổi mong muốn sống với trai/gái phân theo tôn giáo Người cao tuổi mong muốn sống với trai/gái phân theo nghề nghiệp Trang 44 45 46 48 49 54 57 58 60 61 62 64 66 67 68 72 74 77 83 88 90 91 92 92 Bảng 25 Bảng 26 Bảng 27 Bảng 28 Bảng 29 Bảng 30 Bảng 31 Bảng 32 Bảng 33 Bảng 34 Thứ tự Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ 10 Biểu đồ 11 Biểu đồ 12 Biểu đồ 13 Biểu đồ 14 Biểu đồ 15 Biểu đồ 16 Biểu đồ 17 Biểu đồ 18 Biểu đồ 19 Mong muốn sống với trai/gái người cao tuổi phân theo địa bàn Mong muốn sống với trưởng/thứ người cao tuổi phân theo giới tính, nguyên quán, địa bàn Khung phân tích xếp sinh hoạt người có tuổi Lý người cao tuổi muốn sống với Lợi ích sống Người cao tuổi thích ăn chung/ăn riêng sống với Lý người cao tuổi khơng thích sống chung Chung sống người cao tuổi với trưởng thành theo khu vực, Việt Nam ICDS, 1994 Thái độ người cao tuổi lối sống giới trẻ Nhận xét người cao tuổi giới trẻ Nội dung biểu đồ Người cao tuổi sống với trai/con gái Người cao tuổi sống với trai/con gái phân theo giới tính Người cao tuổi sống với trai/con gái phân theo nguyên quán Người cao tuổi sống với trai/con gái phân theo tôn giáo Người cao tuổi sống với trai/con gái phân theo địa bàn Người cao tuổi sống với trai trưởng phân theo trình độ học vấn Người cao tuổi sống với trưởng/thứ phân theo biến địa bàn Ăn chung/ăn riêng người cao tuổi Người cao tuổi sống riêng phân theo giới tính Người cao tuổi sống riêng phân theo mức sống Người cao tuổi sống riêng phân theo địa bàn khảo sát Sức khỏe người cao tuổi Hình thức xếp đời sống gia đình người cao tuổi mong muốn Mong muốn sống với trai/gái người cao tuổi phân theo giới tính Mong muốn sống với trưởng/thứ người cao tuổi Hình thức xếp đời sống gia đình người cao tuổi lựa chọn điều kiện kinh tế đầy đủ Thu nhập đủ/không đủ trang trải sống Người cao tuổi thích sống gia đình mở rộng/hạt nhân phân theo nguyên quán Sự kính trọng niên dành cho người cao tuổi 94 95 105 108 108 110 114 119 125 126 56 57 59 62 65 67 69 70 76 78 80 81 87 89 94 107 109 119 128 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Già hóa dân số xu hướng chung giới, đặc biệt nước phát triển, điều kiện dinh dưỡng y tế đạt mức cao Theo thống kê Văn phòng Kinh tế Xã hội, tổ chức Liên Hiệp Quốc, số người cao tuổi sống hành tinh 700 triệu người, từ độ tuổi 60 trở lên, chiếm 11% tổng số dân Năm 2009, tốc độ gia tăng dân số người cao tuổi vượt tỷ lệ 2,6%/ năm, tốc độ tăng dân số toàn giới 1,2% Dự kiến số người cao tuổi giới vòng 40 năm tỉ người, chiếm 22% tổng dân số [85, tr.12] Tuy nhiên, xu hướng kèm với khơng mối lo quốc gia nhiều phương diện: nguồn lao động, việc làm, ngân sách trợ cấp xã hội, ASXH (an sinh xã hội),… Tại nước phát triển, dân số dân số trẻ với sách giảm tỷ lệ sinh, cộng với điều kiện chăm sóc sức khỏe ngày tốt, tuổi thọ trung bình người dân có xu hướng tăng, khiến cho người cao tuổi ngày đông số lượng Nếu đến cuối năm 1980, người ta cho dân số già chiếm tỷ lệ cao dân cư vấn đề nước phát triển, chí văn kiện Vienna già hóa dân số mà Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua năm 1982 chưa nhận thấy phần lớn người già sống nước phát triển khơng phải ngược lại, thống kê cho thấy, số người cao tuổi nước phát triển tăng gấp đơi vịng 25 năm, đạt 850 triệu người vào năm 2025, chiếm 12% tổng dân số nước đạt tới 20% vào năm 2050 [13, tr.1] Việt Nam quốc gia phát triển, khơng nằm ngồi xu hướng chung Hiện nay, nước ta có khoảng triệu người cao tuổi (chiếm gần 10% dân số nước) Chỉ số già hóa năm 2009 35,7 % (so với 24,3% năm 1999) [61, tr.15] Dự báo từ năm 2010, số người cao tuổi tăng đột biến, ước tính xấp xỉ 11 triệu người vào năm 2020 [72] Tuy nhiên, vấn đề khác đặt ra, già hóa xã hội Âu-Mỹ diễn tương đối chậm vào lúc xã hội thịnh vượng, đủ nguồn lực kinh tế để đáp ứng ngược lại, thời điểm nước phát triển bắt đầu già hóa, q trình lại diễn với tốc độ nhanh chưa thấy, phần lớn dân cư nghèo khổ Trong nước đó, xã hội, nhà nước gia đình cá nhân có nguồn lực Thống kê năm 2009 cho thấy, Việt Nam có tới triệu người cao tuổi sống tình trạng nghèo khổ [75] 18% gia đình có người cao tuổi làm chủ hộ rơi vào diện nghèo Sự có mặt người cao tuổi làm tăng rủi ro bị nghèo cho hộ gia đình lên 4% [33, tr.35] Có thể thấy rằng, già hóa dân cư trở thành vấn đề chủ yếu cộng đồng, quốc gia toàn cầu Tuy nhiên, người cao tuổi cịn nhóm bị bỏ qn, bị vơ hình trước người làm công tác phát triển Mặc dù mức sinh cao mà nhiều nước trước trải qua giảm, người trẻ tâm điểm ý nhà lập kế hoạch Trong 50 năm qua, tăng trưởng kinh tế ln mục tiêu sách phát triển Người cao tuổi thường bị coi phụ thuộc thụ động mặt kinh tế Trong trường hợp tốt nhất, họ bị xem quan trọng phát triển, trường hợp tồi tệ nhất, họ bị xem gây bất lợi cho phát triển Người già nhận phần nhỏ nguồn lực mà họ cần, đóng góp tiếp tục họ cho xã hội lại không thừa nhận Phần lớn người già nước khó tiếp cận dịch vụ y tế, việc làm, nhà ở, lại chăm sóc Nhiều người cao tuổi bị phân biệt, đối xử, chí bị ngược đãi bạo hành [13, tr.2] Với đặc trưng đô thị có kinh tế phát triển, tập trung dân cư từ khắp nơi nước, số lượng người cao tuổi TP HCM (thành phố Hồ Chí Minh) chiếm tỷ lệ lớn tổng số dân thành phố Theo khảo sát Ban đại diện Hội người cao tuổi Việt Nam năm 2009, thành phố có gần 430.588 người cao tuổi, chiếm 6,65% số dân; có 363 cụ 100 tuổi [4] Tăng trưởng kinh tế liên tục tương đối cao thành phố năm qua, dẫn tới mức sống vật chất dân cư tăng lên, mức nghèo giảm xuống nhanh, người cao tuổi hưởng lợi phần từ thành nói Tuy nhiên, họ phải sống chung với vơ vàn khó khăn thay đổi hệ thống giá trị đạo đức, văn hóa gia đình mà họ chưa thể thích nghi được, mức sống tăng chưa phải cao để thân sinh hoạt thỏa mái đô thị mà thứ trở nên đắt đỏ so với khả kinh tế mình,… Vì thế, người cao tuổi cần nguồn lực trợ giúp từ bên Những nghiên cứu Liên hiệp quốc xếp đời sống gia đình ra, nước Đơng Nam Á, vai trị hỗ trợ gia đình nguồn an sinh mạnh cho người cao tuổi [83, tr.19] Trong xã hội truyền thống, người cao tuổi nước ta thường sống chung với già, đặc biệt người trai ảnh hưởng mạnh văn hóa Đơng Á [32, tr.303-310] Nhưng với biến đổi xã hội nay, xu hướng có chiều hướng thay đổi Người cao tuổi chọn lựa nhiều kiểu xếp đời sống gia đình, phù hợp với hồn cảnh, quan điểm, tính cách, sở thích cá nhân: với trai, gái, vào sống viện dưỡng lão,… Đặc biệt, đối tượng người cao tuổi khác lựa chọn có khác nhau: người cao tuổi sống thành thị - nông thôn, người cao tuổi làm việc 128 dạy mà Khơng phải từ trời có Tự rèn luyện Nhưng mà có rèn luyện đâu mà có Nói thật có đức người tài đó?” (BB PVS 15) Nếu trước đây, người cao tuổi có vị trí lớn xã hội, tất người kính trọng, nay, sách Nhà nước, đề cao vai trị họ Tuy nhiên, thực tế, khơng người có suy nghĩ “người già ăn bám xã hội, ăn không ngồi rồi” Khảo sát tự đánh giá vai trị gia đình xã hội, luận văn thu nhận kết sau Biểu đồ 19: Sự kính trọng niên dành cho người cao tuổi (%) 13.8 25.8 4.2 Hơn trước Tương tự trước 56.3 Kém trước Khó trả lời (Nguồn: Kết phân tích định lượng khảo sát tháng 05/2010) Rõ ràng có thay đổi nhiều cách nhìn người cao tuổi Nhận xét kính trọng niên dành cho người cao tuổi xã hội so với trước kia, có tới 56,3% trả lời “kém trước”, gấp bốn lần so với trả lời “hơn trước” (13,8%) Theo cụ, người kính trọng xã hội có người cao tuổi đó, lại đơi với người có chức quyền (17,9%), người có học (13,8%) “Người coi trọng trước tiên phải có đạo đức trước Sau có học vị”, họ chia sẻ: “Lớp trẻ nghĩ người cao tuổi đám người tốn công tốn của, Nhà nước phải bỏ tiền nuôi… Đánh phũ phàng Phũ phàng nên người ta tủi Bởi dù muốn dù khơng, người ta khơng cống hiến cho đất nước – người cao tuổi khoảng 70 trở lên – cháu có vấn đề kế hoạch hóa gia đình khơng có ơng bà mà ba, bốn người hết Thậm chí có người mười bốn, mười lăm đứa Thì mười bốn, mười lăm đứa đủ thành phần Nghèo, cướp giật, làm chuyện phi pháp Nhưng có hai đứa làm việc tốt, giúp ích cho xã hội, cho đất nước nhiều Đánh quơ đũa nắm” (BB PVS 17) Tuy nhiên người cao tuổi tự nhận xét: thay đổi xã hội tất yếu thân họ phải thay đổi cho phù hợp với thực tế “Tư tưởng lên Tư tưởng lên Anh lên lên Anh lên khơng kịp đằng sau 129 Anh phải đồng hành, đồng thời phải ráng chạy cho kịp Mình phải Chứ khơng thể nói tư tưởng tui vậy, tui bảo tui phải theo sau tui” (BB PVS 10) Sự đời phát triển trung tâm dưỡng lão mang tính bảo trợ dịch vụ nhằm đáp ứng cho nhu cầu không người cao tuổi Biến đổi xã hội dẫn đến biến đổi đời sống gia đình, mối quan hệ thành viên, tính chất nghề nghiệp, khoảng cách không gian bố mẹ Phỏng vấn sâu trường hợp người cao tuổi sống cho thấy, phần lớn số họ khơng có vợ/chồng, cái; phần khác lại dính vào tệ nạn xã hội, khoảng cách với “Thằng trai xì ke cịn đứa dâu dạy Ăn khơng làm có đánh đề… Thế tui đứa gái Nó lấy chồng Việt kiều Hai mẹ sang bên Canada ở” (BB PVS 27), có khơng có thời gian chăm lo cho bố mẹ “Hồi tơi nhà, vợ lo bn bán, ít, đứa nước ngồi, đứa làm suốt ngày nên khơng có chăm sóc cho tơi được” (BB PVS 14) Tuy nhiên, nhìn chung, nước ta, hình thức dưỡng lão bị người nhìn với mắt khơng thiện cảm, cho người sống đơn thân bị ruồng bỏ Con có bố mẹ sống bị xem bất hiếu Do vậy, có hai luồn ý kiến người cao tuổi với loại hình này: chê bai, đánh giá “Cái theo khơng chấp nhận Vì xã hội đâu phải xã hội Âu Mỹ, đâu phải xã hội công nghệ Đâu phải công nghệ 100%, đâu phải đất nước tiên tiến 100% Vì nước ngồi, vơ quỹ xã hội, vơ nhà bảo trợ xã hội người ta chăm lo từ A tới Z Cịn khỏi nói Nó tội Nó khơng có người ta đâu Con mà đưa vơ chuyện bất đắc dĩ Con mang không Thứ hai vấn đề đạo đức Có nhiều gia đình giả mà đưa cha mẹ vơ Điều khơng chấp nhận Bởi cạnh tranh, đứa giàu, giàu không giàu bằng, muốn giàu hơn, rảnh tay, chăm lo, suốt ngày bận bịu Đó vơ đạo đức Hồn tồn vơ đạo đức” (BB PVS 17), hai thơng cảm cho sống tốt cho người cao tuổi “Bây nói nên đặt địa vị vào đứa Cháu bảo, nhiều người làm, nhà để chăm sóc bố mẹ? Bây cho góp tiền thuê người có tin tưởng khơng? Thì người ta đưa vào viện dưỡng lão có người chăm sóc mà yên tâm Thành nói thật với cháu này, nói phải nói lại, phải thơng cảm với người Chứ người ta bỏ mặc bố mẹ, cháu Người ta hy sinh bỏ công việc làm để nhà người ta chăm Người ta làm ăn, người ta vợ, người ta Bác không lên án người mà đưa bố mẹ vào nhà dưỡng lão đâu Ngay 130 mẹ nữa, khơng nhà để chăm sóc mẹ Nó phải đưa mẹ vào nhà dưỡng lão thơi cháu ạ… Cứ thấy ôi trời ơi, nhà dưỡng lão nuôi người già neo đơn, đứa đáng đánh cả” (BB PVS 06) Nhưng sợ dư luận mà khơng dám gửi bố mẹ vào, dù bố mẹ sống tốt nhà “Việt Nam có sĩ Cũng tui nói khách sạn cho người già Tui điều kiện khơng có, có hai vợ chồng, có ơng già Đi làm khóa cửa nhốt nhà Buồn chết Ổng có ti vi Cái khách sạn tui dư sức Tháng đóng ba triệu, ba triệu rưỡi Tui đóng cho ba tui để vơ Tui cịn khối làm khơng có lo nơm nớp, khơng cài số tự động điện thoại, khỏi dặn nút số báo động Nhưng mà tui khơng làm điều Mà khơng phải tui không làm mà tui không dám làm Tại sao? Anh tui có, em tui có, chị tui có Tui mà gửi vơ vợ chồng tui, tui không sống với dư luận gia đình tui thơi “Ba mẹ hồi nuôi vậy, tới già đẩy vô viện dưỡng lão” Mà thật khách sạn Khơng Đó tui nói mơ hình tui mê” (BB PVS 15) Đây lý mà thực tế, người cao tuổi có gia đình – xung đột, mâu thuẫn xảy nhiều – mong muốn vào sống trung tâm dưỡng lão nhìn xã hội, hạn chế lựa chọn họ *Tiểu kết: Những thực trạng mong muốn xếp đời sống gia đình chịu tác động yếu tố chủ quan khách quan định Yếu tố chủ quan tình cảm bố mẹ cái, định hướng thiên người họ thương yêu Nhưng hết, thực tế ra, với mức sống phần lớn trung bình nay, người cao tuổi khó chọn cho hình thức xếp theo sở thích cá nhân Với ảnh hưởng văn hóa Đơng Á (đặc trưng miền Bắc Việt Nam), định hướng đằng nội thể rõ nét Bố mẹ thường sống chung với trai – người trai trưởng Tuy thế, tiến sâu vào phía Nam, định hướng song phương ảnh hưởng văn hóa Đơng Nam Á, khiến cho tỷ lệ người cao tuổi sống với người trai bất kỳ, sống với gái tăng dần Các hộ gia đình mở rộng có xu hướng nhiều Kinh tế có ảnh hưởng lớn tới thực trạng mong muốn chọn lựa kiểu xếp người cao tuổi Những người cao tuổi có độc lập tương đối kinh tế chọn cho hình thức sống phù hợp: sống với trai – gái, sống riêng, sống trung tâm dưỡng lão mang tính dịch vụ,… Nhưng lịng thương con, khơng cụ tiếp tục sống chung với để hỗ trợ sinh hoạt cho tách riêng để trưởng thành Ngược lại, người cao tuổi có mức sống 131 thấp, lựa chọn hình thức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế khả chăm lo, quan tâm đến Một số cụ bị cháu hắt hủi, ruồng bỏ, không nơi nương tựa, tuổi già sức yếu phải tiếp tục mưu sinh kiếm sống nương nhờ vào giúp đỡ cộng đồng xã hội Cùng với phát triển đất nước, đời sống người dân nói chung người cao tuổi nói riêng có tiến đáng kể Tuy nhiên, trình dẫn đến khơng biến đổi đời sống gia đình mà hệ lớn tuổi chưa kịp thích nghi Sự du nhập văn hóa phương Tây, xáo trộn đạo đức gia đình làm cho mối quan hệ ông bà, cha mẹ ngày nới rộng khoảng cách Tình trạng bỏ bê cha mẹ sau chia chác tài sản, đánh đập, bỏ đói, chí giết cha mẹ xung đột, mâu thuẫn,… Bên cạnh, phát triển xã hội đưa tới số hình thức xếp đời sống gia đình cho người cao tuổi dưỡng lão (dịch vụ) Tuy nhiên, ảnh hưởng dư luận xã hội ngăn cản người cao tuổi tiếp cận với loại hình xếp 132 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Là thành phố phát triển động khu vực Đông Nam Bộ nước, đời sống người dân TP HCM không ngừng nâng lên phương diện vật chất tinh thần Mức sống tăng, thu nhập ổn định đời nhiều trung tâm, câu lạc vui chơi, giải trí,… góp phần nâng cao chất lượng sống người dân, có người cao tuổi Người cao tuổi đa số xếp đời sống gia đình hộ gia đình mở rộng (gồm vợ/ chồng, cháu) Hầu hết cụ sống trai, phần lớn trai trưởng Vì nhiều ngun nhân khác nhau, khơng người cao tuổi có hình thức xếp đời sống gia đình khác sống riêng (sống mình, sống với vợ/chồng), sống với cháu, sống với họ hàng, bạn bè, hàng xóm nương nhờ tổ chức tôn giáo, trung tâm bảo trợ Sống riêng ngày phổ biến cụ Sống với gái hình thức chiếm số lượng tương đối lớn người cao tuổi địa bàn khảo sát Có phân hóa chia theo địa bàn khảo sát thực tế xếp đời sống gia đình người cao tuổi Các cụ nội thành chiếm tỷ lệ lớn hình thức sống vợ/chồng con, sống có vợ/chồng sống riêng người cao tuổi ngoại thành lại chiếm số lượng đơng hộ gia đình mở rộng, sống sống với cháu Con trai – trưởng út – người chịu trách nhiệm ni nấng, chăm sóc bố mẹ cụ phường ngoại thành, cụ phường nội thành, có tăng dần tỷ lệ sống gái Có tương đồng thực tế mong muốn xếp đời sống gia đình người cao tuổi Phần lớn cụ thích sống với cái, ưu tiên cho người trai (không phân biệt trưởng, út hay thứ) Tuy nhiên, tỷ lệ cụ muốn sống với gái tăng lên Có khác mong muốn xếp kiểu đời sống gia đình người cao tuổi hai phường Các cụ phường nội thành thích sống con, khơng phân biệt trai hay gái, được, miễn có hiếu Các cụ phường ngoại thành lại thích sống riêng tùy vào hồn cảnh mà định thích hợp chiếm tỷ lệ lớn Sắp xếp đời sống gia đình lựa chọn xếp đời sống gia đình người cao tuổi chịu tác động yếu tố chủ quan khách quan định Yếu tố chủ 133 quan tình cảm bố mẹ cái, định hướng thiên người họ thương yêu lòng hiếu thảo bố mẹ Yếu tố khách quan bao gồm: kinh tế, văn hóa xã hội - Kinh tế: Đối với người cao tuổi có độc lập kinh tế: họ có khả lựa chọn hình thức xếp mà thích Người cao tuổi nhóm sống với mối quan hệ tình cảm, trách nhiệm bố mẹ – tiếp tục hỗ trợ chưa có điều kiện để tách riêng tách riêng muốn trưởng thành, không dựa dẫm, ỷ lại vào bố mẹ Đối với người cao tuổi khơng có thu nhập, thu nhập khơng ổn định: đa phấn sống phụ thuộc vào giúp đỡ từ bên (họ hàng, bạn bè, tổ chức xã hội) Sự lựa chọn hình thức sống tùy thuộc vào người có khả chăm lo, quan tâm đến họ Nhiều cụ số bị ruồng bỏ, hắt hủi, phải tiếp tục lao động để kiếm sống nương nhờ vào tổ chức tôn giáo, trung tâm bảo trợ - Văn hóa: có hai văn hóa lớn ảnh hưởng rõ nét tới xếp đời sống gia đình người cao tuổi Nền văn hóa Đơng Á (đặc trưng miền Bắc Việt Nam), định hướng đằng nội thể rõ nét Bố mẹ thường sống chung với trai – người trai trưởng Sống với gái điều khó chấp nhận vấn đề rể Chỉ trường hợp “bất đắc dĩ” khơng có trai, bố mẹ khơng thể tự sống gái khơng có gia đình phải sống gái Nền văn hóa Đơng Nam Á (mang tính địa): định hướng gia đình song phương tiến sâu vào phía Nam, khiến cho tỷ lệ người cao tuổi sống với người trai sống với gái tăng dần Các hộ gia đình mở rộng có xu hướng nhiều Điều thể rõ tỷ lệ cụ có nguyên quán miền Nam sống hộ gia đình mở rộng lớn với người trai nào, tăng dần số lượng sống gái - Xã hội: Những biến đổi xã hội tác động không nhỏ tới sống xếp đời sống gia đình người cao tuổi Những mâu thuẫn gia đình nảy sinh khác lối sống, “khoảng cách hệ” làm cho người cao tuổi dần xa nhau, khơng tìm tiếng nói chung Tình trạng suy thoái đạo đức phận giới trẻ dẫn tới tình trạng bỏ bê cha mẹ già Đây nguyên nhân dẫn tới người cao tuổi sống riêng vào sống trung tâm bảo trợ xã hội 134 II Khuyến nghị Qua kết thu thập từ nghiên cứu, nhận thấy người cao tuổi ngày đóng vị trí quan trọng xã hội với số lượng không ngừng tăng lên, chiếm tỷ trọng cao tổng số dân Tuy nhiên, biến đổi xã hội thập niên trở lại dẫn tới thay đổi cách nhìn vị trí vai trị người cao tuổi, xáo trộn mối quan hệ bên ngồi gia đình, đưa tới biến đổi xếp sống người cao tuổi Để xây dựng mơi trường gia đình xã hội lành mạnh nhằm tạo cho người cao tuổi sống tốt nhất, phát huy hết khả năng, kinh nghiệm, đóng góp vào phát triển thân, gia đình xã hội cần có kết hợp đồng bên liên quan Ø Đối với thân người cao tuổi Già hóa đồng nghĩa với việc suy thối chức phận bên thể người cao tuổi Để trì khỏe mạnh thể chất lẫn tinh thần, người cao tuổi không ngừng vận động, có chế độ sinh hoạt hợp lý, tự thân phải ý thức việc chăm sóc Khơng nên lơ là, phó mặc đùn đẩy trách nhiệm cho người khác, góp phần làm cho tuổi già sống vui, sống khỏe sống có ích cho xã hội Sự phát triển xã hội đôi với thay đổi quan niệm sống, lối sống giới trẻ Do đó, người cao tuổi dễ cảm nhận “khoảng cách vơ hình” cháu Đặc biệt, lứa tuổi có nhu cầu cao tình cảm Tuy nhiên, người cao tuổi phải học cách chấp nhận thay đổi cho phù hợp với lên xã hội, khơng nên nhìn nhận cách tiêu cực, định kiến đổ tất lỗi lầm, trách nhiệm lên giới trẻ Học cách vị tha sai lầm xảy cháu – so với người cao tuổi trẻ chưa trải qua nhiều kinh nghiệm sống Tạo mối quan hệ thân tình tin tưởng, chủ động tâm tình, chia sẻ để có hội hiểu cháu thân Người cao tuổi phải người đóng vai trị cầu nối, dàn xếp mâu thuẫn, xung đột xảy gia đình Uy tín vị với vai trị ông bà, cha mẹ, kinh nghiệm sống điều quý báu mà cháu luôn cần học hỏi Ø Đối với cháu, người thân Để người cao tuổi sống yên vui, hạnh phúc gia đình vấn đề quan trọng giải tốt mối quan hệ hệ gia đình Cách tốt giáo dục cho lớp trẻ hiểu thông cảm với đặc tính người già, cha mẹ làm gương cho hiếu thảo với ông bà 135 Con cháu nên học cách chăm sóc người cao tuổi thơng qua việc tham gia lớp tập huấn, tìm hiểu kênh thông tin dành cho người cao tuổi Sắp xếp thời gian để hỏi thăm, nói chuyện, tâm tình với bố mẹ, ơng bà Bởi người cao tuổi, khơng q nhận quan tâm kính trọng cháu Củng cố, tăng cường mối quan hệ họ hàng, dòng họ hoạt động xây dựng quỹ khuyến học, nhà thờ họ,… mà người cao tuổi trực tiếp tham gia cách đóng góp tiền bạc công sức Những hoạt động giúp người cao tuổi gắn chặt tình thân, đem lại niềm vui, góp phần củng cố vai trị, vị trí dòng họ Ø Đối với Nhà nước xã hội Nghiên cứu cho thấy, người cao tuổi có nhu cầu cao giao lưu, kết bạn Mặc dù có nhiều sân chơi dành cho người cao tuổi câu lạc cờ tướng, câu lạc thơ văn, câu lạc thể dục dưỡng sinh,… phân bố tập trung vài địa điểm cố định, hạn chế khả tham gia người cao tuổi (khoảng cách lại, thời gian sinh hoạt) Vì vậy, cần có linh hoạt phân bố địa điểm thời gian sinh hoạt Bên cạnh, Hội người cao tuổi cần có hỗ trợ kinh phí số hoạt động thể dục khơng cụ khơng có điều kiện tham gia Các Đồn thể, Hội, Câu lạc thức phi thức có vai trị quan trọng đời sống người cao tuổi Vì vậy, cần khuyến khích người cao tuổi tham gia vào sinh hoạt này, đặc biệt cụ bà cụ công nhân viên chức nghỉ hưu Tuy nhiên, để đảm bảo tính hiệu cần phải có hoạt động thiết thực, trọng công tác tổ chức, xây dựng chương trình hoạt động phong phú, hồn thiện sở vật chất, mở rộng không gian sinh hoạt (như mở thêm Câu lạc sức khỏe trời) đáp ứng nhu cầu luyện tập, chăm sóc sức khỏe Có thể thành lập trung tâm tư vấn, giải tỏa thắc mắc tâm lý cho người cao tuổi Hội người cao tuổi phường Các trung tâm giúp cụ giải vấn đề thân liên quan đến sức khỏe, mối quan hệ bên ngồi gia đình, giúp họ nhanh chóng thích nghi với tuổi già Tạo thêm nguồn ngân sách cho Hội người cao tuổi hỗ trợ Nhà nước Hội vận động giúp đỡ mạnh thường quân, tổ chức, cá nhân,… Hiện nay, ngân sách Hội eo hẹp (quỹ người ngàn/một tháng), gây nhiều khó khăn cho hoạt động thăm hỏi, động viên, tổ chức sinh hoạt Nhà nước cần tăng cường công tác thông tin – giáo dục – truyền thơng để người cao tuổi, gia đình cộng đồng hiểu rõ quyền hướng tới chế bảo đảm quyền lợi cho người cao tuổi Khảo sát địa bàn cho thấy, sách liên quan tới người cao 136 tuổi, cụ biết không nhiều Một số sách liên quan trực tiếp tới quyền lợi mình, cụ mơ hồ Người cao tuổi người cần chăm sóc y tế nhiều có nhiều vấn đề sức khỏe vào lúc tuổi già Thế nhưng, khảo sát cho thấy, nhiều người cao tuổi “phàn nàn” chờ đợi tải, chen lấn bệnh viện Đây lý mà họ ngại tới bệnh viện, nhà tự mua thuốc dùng Thiết nghĩ, bệnh viện cần có chế độ ưu tiên người cao tuổi dành khu riêng để nhận đăng ký bệnh Điều giúp họ không sợ cảnh “xô đẩy”, “dành chỗ” tới bệnh viện, chăm sóc sức khỏe tốt Cộng đồng, xã hội khuyến khích người dân từ thời trung niên nên có chuẩn bị, tiết kiệm, chắt chiu lúc già để linh hoạt, chủ động độc lập sống sau Nhu cầu tiếp tục lao động lớn người cao tuổi Lao động để mưu sinh, lao động để đóng góp cho xã hội, giúp họ khỏi mặc cảm tâm lý khơng đáng có (người thừa, ăn bám cháu) Vì vậy, gia đình, tổ chức xã hội, doanh nghiệp tư nhân cần tạo điều kiện thuận lợi cho họ tham gia công việc nhẹ nhàng tham gia tổ chức xã hội địa phương, tư vấn, trồng cây, trồng hoa, chăn nuôi, làm thủ công mỹ nghệ, bn bán nhỏ… Nhà nước nên khuyến khích có chế độ ưu đãi sở nhận người cao tuổi vào làm việc Như vậy, vừa đem lại niềm vui tinh thần, vật chất sống, lại vừa tạo điều kiện cho họ truyền nghề lại cho lớp trẻ (các nghệ nhân ngành nghề cổ truyền, chuyên gia,…) Phần lớn người cao tuổi sống với cháu mong muốn sống với cháu Có thể nói kiểu xếp truyền thống có nhiều ưu điểm hỗ trợ, chăm sóc người cao tuổi, phù hợp với văn hóa đạo lý dân tộc Vì vậy, Nhà nước cần khuyến khích, mở rộng mơ hình này, phối hợp với phát triển dịch vụ giúp việc nhà hay hộ lý nhà người cao tuổi gặp khó khăn cần giúp đỡ Tình trạng bỏ bê, ruồng rẫy cha mẹ, chí đánh đập, bạo lực với bố mẹ xuất gióng lên hồi chng biến động đạo đức gia đình Nhà nước cần có sách chế tài trường hợp này, huy động tham gia cộng đồng, người dân, tổ chức đồn thể vào giải vấn đề Hiện có phận người cao tuổi mong muốn sống trung tâm dưỡng lão mang tính dịch vụ Nhưng thực tế, thông tin trung tâm khơng nhiều khép kín Việc tiếp xúc tìm hiểu khơng dễ dàng cịn nhiều thủ tục (các trung tâm 137 Nhà nước) Do đó, Nhà nước cần có cơng khai phổ biến người cao tuổi tiếp cận lựa chọn Nhu cầu nhà dưỡng lão dịch vụ có trung tâm đáp ứng thiếu Trên tồn địa bàn thành phố có hai nơi (một Nhà nước tư nhân) người cao tuổi biết trung tâm Nhà nước nghiên cứu, xây dựng mơ hình nhà dưỡng lão Nhà nước nhân dân làm theo hướng cổ phần hóa, liên doanh với doanh nghiệp, tổ chức nước để tăng cường nguồn lực, huy động tham gia tầng lớp vấn đề chăm sóc người cao tuổi Xây dựng đào tạo đội ngũ nhân viên mang tính chuyên nghiệp phẩm chất đạo đức, đáp ứng cho nhu cầu người cao tuổi Với tâm lý người cao tuổi Việt Nam thích sống gần cháu, họ hàng xóm giềng điều kiện đất nước nay, xây dựng mơ hình dưỡng lão cộng đồng Người già đơn khơng nơi nương tựa, thay nuôi dưỡng trung tâm dưỡng lão biệt lập, nên chăm sóc cộng đồng họ, găn trách nhiệm quyền địa phương, tổ chức xã hội, đoàn thể, cộng đồng, họ tộc,… việc chăm sóc người cao tuổi Như vậy, người cao tuổi neo đơn khơng hưởng sách hỗ trợ Nhà nước mà cộng đồng chăm sóc Quan trọng nhất, họ hịa nhập vào sống cộng đồng Điều có ý nghĩa lớn tới tâm tư, tình cảm người cao tuổi Ngồi ra, phát triển loại hình dịch vụ cung cấp người chăm sóc tới tận nhà chăm sóc cho người cao tuổi cụ thích sống nhà khơng có chăm sóc (con xa bận làm) Hiện nay, nhu cầu nhân viên chăm sóc cấp thiết Để đáp ứng nhu cầu, nhân viên chăm sóc phải trang bị kỹ cần thiết hiểu biết tâm lý người già, trò chuyện với người già bên cạnh kỹ chăm sóc cần phải có 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Sách báo cáo TS Nguyễn Quốc Anh (2007), Người cao tuổi Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức Đặng Nguyên Anh (2007), Xã hội học dân số, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Ban đại diện Hội người cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh (tháng 11 năm 2009), Hội nghị tổng kết Phong trào thi đua yêu nước “Tuổi cao – Gương sáng” năm 2009 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2009 Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh, tháng 12/2009 Báo cáo tổng kết phong trào thi đua “Tuổi cao – Gương sáng” Hội người cao tuổi quận Bình Thạnh năm 2009, tháng 12/2009 Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2009 Ủy ban nhân dân phường 17, quận Bình Thạnh Báo cáo kỷ niệm 69 năm ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam Hội người cao tuổi phường 17, quận Bình Thạnh, tháng 05/2010 Báo cáo kết thực phong trào thi đua yêu nước, công tác khen thưởng năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác thi đua – khen thưởng năm 2010 quận 12, tháng 01/2010 10 Báo cáo Hội người cao tuổi quận 12 11 Báo cáo sơ kết hoạt động Hội người cao tuổi phường Thạnh Xuân tháng đầu năm phương hướng hoạt động tháng cuối năm 2010, tháng 05/2010 12 Bùi Thế Cường (2002), Chính sách xã hội Công tác xã hội Việt Nam thập niên 90, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội – Nghiên cứu tuổi già đồng sông Hồng, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 14 Bùi Thế Cường (2004), Bản sắc văn hóa Việt nhìn từ góc độ xếp gia đình, (trích“Gia đình gương xã hội học” Mai Quỳnh Nam chủ biên), Nhà xuất Khoa học xã hội, trang 303 15 PTS Phạm Khắc Chương (1996), Người già – tiềm to lớn giáo dục gia đình, Hà Nội 139 16 PGS.TS Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (2007), Kinh nghiệm giải vấn đề xã hội xúc Nhật Bản, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trịnh Duy Luân (2006), Những biến đổi xã hội nước ta giai đoạn (trích “Những vấn đề xã hội học công đổi mới” Mai Quỳnh Nam chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Vũ Cảnh Linh (chủ biên) (2009), Người cao tuổi mơ hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, Nhà xuất Dân trí, Hà Nội 20 Giang Thanh Long, Dương Kim Hồng (2007), Các vấn đề xã hội trình chuyển đổi hội nhập kinh tế Việt Nam, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) 21 Nguyễn Phương Lan (2000), Tiếp cận văn hóa người cao tuổi, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 22 Tương Lai (chủ biên) (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Vũ Quang Hà (2002), Xã hội học đại cương, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 24 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử lý thuyết Xã hội học, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 TS Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập môn An sinh xã hội, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 27 Vũ Tuấn Huy (1991), Những khía cạnh biến đổi gia đình (trích “Những nghiên cứu Xã hội học Gia đình Việt Nam”), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh 29 John J Macionic (2004), Xã hội học, Nhà xuất Thống kê 30 Jean-Pierre Cling, Mereille Razanfindrakoto Francois Roubaud (2010), Kinh tế phi thức Việt Nam, Tổ chức Lao động Quốc tế, Văn phòng ILO Việt Nam 31 Martin Evans, Ian Gough, Susan Harkness, Andrew McKay, Đào Thanh Huyền, Đỗ Lê Thu Ngọc (2005), Mối liên hệ tuổi cao nghèo đói, UNDP Việt Nam 32 Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2004), Gia đình gương xã hội học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 33 UNDP Việt Nam (2005), Mối liên quan tuổi cao nghèo Việt Nam 34 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 140 35 Pháp lệnh người cao tuổi (2000), Nhà xuất Chính trị quốc gia 36 Nguyễn Thị Oanh tập thể giảng viên, khoa Phụ nữ học (1997), An sinh xã hội vấn đề xã hội, trường Đại học Mở – Bán công Tp.HCM 37 Nguyễn Thế Phán (2002), Giáo trình Xã hội học, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội, trang 150 38 Minh Tâm – Thanh Nghi – Xuân Lãm (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Thanh Hóa, trang 1484 39 PGS.TS Đinh Cơng Tuấn (2008), Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 40 PGS.TS Nguyễn Văn Thủ (chủ biên) (2009), Biến đổi xã hội nông thôn tác động thị hóa tích tụ ruộng đất, Nhà xuất Đồng Nai 41 Nguyễn Quang Thái (2000), Tâm lý người cao tuổi biện pháp thích nghi, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai 42 GS Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động hôn nhân, gia đình Việt Nam nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Gunter Endruweit Gisela Trómmdorfe (2002), Từ điển Xã hội học, Nhà xuất giới 44 Richard T.Schefer (2005), Xã hội học, Nhà xuất Thống kê 45 Trần Thị Kim Xuyến – Nguyễn Thị Hồng Xoan (2003), Nhập môn Xã hội học, Nhà xuất Thống kê 46 Viện Xã hội học (1994), Người cao tuổi an sinh xã hội, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Tạp chí, báo 47 Nguyễn Quốc Anh (2006), Già hóa dân số mối quan hệ kinh tế - xã hội giới, Tạp chí Xã hội học, số (95) 48 TS Đàm Hữu Đắc (2006), Chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Tạp chí Lao động Xã hội, số 288 49 Hà Thúc Minh (2008), Biến thiên gia đình chữ hiếu, Tạp chí Khoa học xã hội, số 50 Vũ Tuấn Huy (2006), Những vấn đề gia đình Việt Nam trình biến đổi xã hội theo xu hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, Tạp chí Xã hội học, số (94) 51 Phạm Văn Hoan (2007), Vấn đề người cao tuổi Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội, số 08 141 52 Phạm Ngọc Tiến (2006), Thí điểm mơ hình chăm sóc người cao tuổi dựa vào tình nguyện viên, Tạp chí Lao động Xã hội, số 296 53 ThS Nguyễn Đức Truyền (2007), Quan hệ người cao tuổi cháu gia đình, Tạp chí Lao động Xã hội, số 291 Luận văn 54 Luận văn tiến sỹ Nguyễn Thị Phương Lan (2002), Tiếp cận đời sống văn hóa người cao tuổi, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 55 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hoài Dung (2006), Mạng lưới xã hội người cao tuổi thành phố Quy Nhơn nay, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Luận văn thạc sỹ Đời sống người cao tuổi, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Khóa luận tốt nghiệp Cao Thị Thanh Mai (2005), Nguyên nhân dẫn đến người già vào sống trung tâm bảo trợ xã hội, Đại học Văn Hiến, thành phố Hồ Chí Minh 58 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Kim Ngân (1998), So sánh tình hình đời sống tâm lý – xã hội người cao tuổi dân thường cán hưu trí, Đại học Mở - Bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh 59 Khóa luận tốt nghiệp Đậu Thị Hồng Thanh (2005), Tìm hiểu yếu tố liên quan đến biến chuyển vị trí – vai trị người cao tuổi gia đình thị nay, Đại học Mở - Bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh Internet 60 Tổng cục thống kê, Điều tra biến động dân số năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 61 Tổng cục Thống kê, Kết tổng điều tra dân số năm 2009 62 Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Điều tra biến động dân số Thành phố Hồ Chí Minh năm tháng đầu năm 2009 63 Lý Hà, Giảm hộ nghèo hoàn toàn khả thi, ngày 8/10/2009, http://vneconomy.vn 64 Từ Nguyễn Linh, Nét đại cương chế độ bảo hiểm y tế Nhật Bản, ngày 07/10/2010, http://www.tapchibaohiemxahoi.org.vn 65 Luật Người cao tuổi, http://www.vietlaw.gov.vn 66 Hà Nam, Kim Ngân, Hồn thiện sách pháp luật bảo đảm hoạt động người cao tuổi, VOV, 2008, http://www.baodaidoanket.com.vn 67 P.Huy - Hồ Văn, Chênh lệch giàu nghèo Thành phố Hồ Chí Minh gấp lần 142 68 Tùng Nguyên, Bàn thêm khoảng cách giàu nghèo Việt Nam, ngày 31/03/2010, http://www.dantri.com.vn 69 Định nghĩa “living arrangement”, http://www.thefreedictionary.com 70 Cuộc Sống Việt, Nhà cho người cao tuổi, ngày 22/06/2010, http://www.tonghoixaydungvn.org 71 Số lượng NCT tăng nhanh, ngày 03/06/2008, Người cao tuổi online 72 Thông xã Việt Nam, ngày 22 tháng 01 năm 2008 73 Thông xã Việt Nam, ngày 25 tháng 09 năm 2006 74 Http://www.vanhoahoc.edu.vn 75 Thấm sâu lời Bác, sức chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi, Thứ Ba, 09/06/2009, http://nguoicaotuoi.org.vn 76 Http://www.vanhoahoc.edu.vn B Tiếng Anh 77 Department of Economic and Social Affairs, United Nations (December 2009), World population ageing 2009, New York 78 Miriam L King (1988), Changes in the Living Arrangements of the Elderly: 1960-2030, The Congress of the United States, Congressional Budget Office 79 Sandra Sewell and Anthony Kelly, Social problems in the Asia Pacific region, Boolarong Pulications 80 Ntional institute on aging, National institute of health (2007), Why population aging matters – A global perspective 81 United Nations (1996), Lifelong preparation for old age in Asia and the Pacific, New York 82 United Nations Population Fund, Vietnam association of the elderly (1999), The elderly in Vietnam, Thế giới Publishers 83 United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, United Nations Population Fund, United Nations Department of Economic and Social Affairs (2007), Living arrangements among the elderly in Southest Asia, Bangkok 84 United Nations Department of Economic and Social Affairs/Population Division, United Nations (2005), Living Arrangements of Older persons in the World, New York 85 United Nations, Economic and Social Affairs, Word population ageing 2009, New York 86 The Ageing and Development report ... 43 2.3 Sắp xếp đời sống gia đình người cao tuổi TP HCM 52 2.3.1 Thực trạng xếp đời sống gia đình gia đình người cao tuổi 53 2.3.2 Mong muốn kiểu xếp đời sống gia đình gia đình người cao tuổi. .. chọn đề tài: ? ?Sắp xếp đời sống gia đình người cao tuổi TP HCM nay? ?? Đề tài tìm hiểu kiểu xếp đời sống gia đình người cao tuổi thị; tìm hiểu khác kiểu xếp đời sống gia đình người cao tuổi làm việc... hội người cao tuổi Sống riêng - Một - Vợ/chồng - Tổ chức tôn giáo - Viện dưỡng lão 39 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương SẮP XẾP ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan