1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Mạng lưới xã hội của người cao tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

17 232 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 7,53 MB

Nội dung

DSpace at VNU: Mạng lưới xã hội của người cao tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...

MẠNC LƯỚI XÃ HỘI CỦA NGƯỜI C A O TUỎ1 Ớ THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH HIỆN NAV Nguyễn Thị Thanh Tùng Khi tìm hiểu vé mạng lưới xã hội, nhà nghiên cứu thường tập trung vào đôi tượng yểu thể xâ hội lao động di cư, phụ nữ nghèo người cao tuôi số đối tượng quan tâm Tuổi già xã hội thường xcm xét ba câp dộ với cac đặc điểm chung: Ở cấp độ cố nhàn, tuổi già đánh dấu suy giảm sắc bén giác quail, sụ nhanh nhạy dây thân kinh vận dộng suy giám khả nhận thức; Ở cấp độ gia đình, tuổi giả đặc trưng tương tác liên hệ, vai ưò thay đổi khả trách nhiệm gia đình; Ở cấp độ mạng lưới xã hội, đặc trưng tiêu hao liên tục mối ràng buộc xã hội, gia tăng khó khăn người cao tuổi việc thực hoạt dộng xã hội để trì nhừng mơi liên kêt xã hội, suy giảm ca hội phục hồi cảc quan hộ xã hội thiết lập quan hệ m i' Kêt lả khó khăn cho người cao tuổi trì chủ động cá nhân họ hoạt động sống hàng ngày, dó việc thực nhiệm vụ trì mạng lưói xã hội vô cần thiết để giữ vừng mối quan hệ mạng lưới có ý nghĩa lón dối với sống họ Bài viết trích tử nghiên cứu người cao tuổi cùa tác giả dựa khào sát hai địa (nội thành ngoại thành) thành phố H Chí M inh Các đặc trưng mạng lưói *a hội ngưòi cao tuổi ì ỉ Gia đình ì ì ì Quy mô VÀ phan bố không gian Gia đinh thảnh tô đâu tiên câu thành nên mạng lưới xã hội người cao tuôi Đây thành tố quan trọne việc hỗ trợ sống họ Xét * ĩ h S trường Dại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố n Chí Minh Xem luận văn thạc sỹ Nguyễn Hoài Dung 2006, Mạng lưới xã hội n g i cao tuồi th n h p h u Q u y N h n h iệ n Đại học Khoa học xã hộ] nhân văn, Thành phá Hồ Chí Minh, trang 15 779 VIỆT NAM H Ọ C - K Ỷ YẾU HỘI T H Ả O QUỎ C TỂ LẦN T H Ứ T Ư quy mô gia dinh, v iể t tỉm hiểu khía cạnh: sổ lượng thành viên có ứong gia đình vả săp xếp dời sống gia dinh người cao tuổi Kết qưả khảo sát cho thấy, số thành viên trung bình gia đình cùa người cao tuổi 4,78 người Trong dó, gia đình có từ 1-3 người chiếm 34,6%, từ 4­ người chiếm 48,8%, từ 7-9 chiểm 13,7% 10 người chi chiếm 2,9% Nhìn chung đại đa số người cao tuổi thi sống gia đình một, hai hệ (ông bà, cha mẹ cháu) Khía cạnh thứ hai tìm hiểu quy mơ gia đỉnh xếp đời sống gia dinh người cao tuổi, sáp xếp đời sống gia dinh có nghĩa thu xếp hay sáp đặt cho phép người ta sống chung với người khác, chia sẻ với người khác m ột mái nhà chọn cho hỉnh thức sống thích hợp Săp xêp dời sống gia đỉnh chịu sụ chi phối khn mẫu văn hóa xã hội xã hội định K huôn mẫu văn hóa xS hộì lại liên quan đến hệ tri thức, giá tri, chuẩn m ục cấu trúc xã h ộ i1 Nghiên cứu tu ổ i già khu vực Đ ông N am Á năm 2007 ràng, người cao tuối, xếp đời sống gia đỉnh có tầm quan trọng đặc biệt Trong đó, xếp dời sống gia đình theo kiểu truyền thống m ột biện pháp an sinh mạnh an toàn cho người cao tuổi Khảo sát xếp đời sống gia đình người cao tuổi, tác giả thu sổ sau: gần m ột nửa người cao tuổi sống với vợ/chồng cái, tiếp dến sống ừong m ột đại gia dinh, bao gồm: vợ/chồng, cháu (22,5% ); chi sống vởi (trong trường hợp góa bụa ]y h n/ly thân) (2,5% ) Như vậy, kiều sàp xếp ph ổ biến vân ìà sống chung với người bạn đờ i châu Trong đỏ, sống g ia đình họt nhân (gồm bổ mẹ cái) chiếm đa sổ Tư tưởng "trô cậy cha, già cậy con" in dậm quan điểm sống hầu hết người cao tuổi - dặc biệt cụ ngoại thành "ngày xưa ỉàm nóng dân lây đầu tiên vê già N i lớn đên cụ g ià cha ụ ni lọ i" (Nam, 73 tuổi) Cũng giống đồng sông Hồng, khuynh hướng thiên họ nội phổ biến Gần 2/3 ý kiến mẫu nghiên cứu cho biết sông với trai Như thục tế, bố mẹ sống với trai - với dã ket hôn - vân chiếm số lượng dông người cao tuổi dja bàn khảo sát Người cao tuôi cho ràng trường họp hy hữu trai khơng có phải với gái họ thừa nhận gái người chăm sóc, u thương bơ mẹ nhẩl: 'Bác p h ả i với tr a i rồ i không với g i Thí dụ nhu bác bây g iờ ] Đùi Thế Cường, 2005, Trong miền an sinh xã hội - Nghiên cứu tuổi già đồng băng sòng Hồng, Nxb Dại học quổc gia Hả Nội, trang 59 780 M AN G LƯỚI XA HỒI CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở THẢNH PH Ố HỒ C Hl MINH ỉa họ Nguyên, Sanh dứa gái, có chồng, chồng nỏ họ Bùi Ba đ i sau, hon dpi sau cá i dòng họ Nguyền khơng biết nữa, mà ngii ta biết họ Bùi th i" (Nam , 78 tuổi) T u y nhiên, thời diểm khảo sát, kết phân tích cho thấy khủng người cao tuổi sống với gái Theo cụ, gái lả người gân gũi de bơ Tĩiẹ chia sè, tâm tình, người "thương bổ mẹ", săn sàng "quan tâm, chăm sóc bố m ẹ" (Nam , 68 tuổi) lúc ốm dau, ]o miếng cơm miếng nước, có ngon mang cho bố mẹ Sống riêng hình thức săp xếp gìa đình dang tồn Khảo sát chi ra, có tới 10% cụ sơng riêng củng với vợ/chông, 33% cụ sống minh vả 16,3% cự sống hình thức khác (sống nhờ bà con, làng xóm, sở tơn giáo) Có nhiều lý dẫn tới thực tế kiểu sáp xếp mâu ihuẫn sinh hoạt gia đình, người cao tuổi thích tự hay bị ruồng bò K iểu sẳp xếp dời sống gia dinh "một m inh" lẩn lơợl xuất ba nhóm tuổi, chiếm tỷ lệ trội nhóm tuồi lem: " Tích cóp phòng cơ, dưỡng nhi để lão - nghĩa nuôi lớn để rồ i lợi ni Nhung mà ni ỉớn nghĩa vụ cha mẹ n i lọ i khơng p h ả i nghĩa vụ cùa Cổ trường hợp cha mẹ có nhà đất mà bó cha, bò mẹ chuồng bó ngủ Cũng không thiểu trường hợp cha mẹ sau chia đắt cát cho con, chuyến sở hữu cho rồ i alê, đì ngồi, đáu " (Chủ tịch H ội người cao tuổi m ột phường nội thành) / Ị M o i quan hệ g ia đình Đ ối với người cao tuổi, quan hộ gia dinh m ối quan hệ gần gùi Xem xét mối quan hệ này, tác giả dựa ba tiéu chí: thời gian sống chung thành viên, giao tiáp gia đình định, hỏi ý kién cơng việc quan trọng • Thời gian sổng chung Tìm hiểu thời gian sổng chung với người cao tuổi, khảo sát cho thây, tỳ lệ người cao tuổi sống 10 nảm chiếm số lượng nhiều (54,3% ), sau từ 3-6 năm (23,7%), năm chiếm số lượng it (3,5% ) Sụ di chuycn chỗ từ người sang người kia, từ sổng m ột sức khóe yếu phài theo ngun nhân giải thích vẩn đề K hơng cụ gặp số trường hợp đau lỏng; "Binh thường mà khỏe, ăn nhiều, đ uổi cồ Đên làm có tiên lọ ỉ bào tui (ra i írirờng đỏ, tu i cá qun tu i ni Rơi lúc bệnh đau không nuôi đâu Chết á, chuân hị lây tiền cúng viếng nổ rước vể nhà đế nỏ ỉ trai, đứng đề tang" (Nam, 78 tuổi) 781 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H Ả O QUỐC TÊ LẲN T H Ứ T Thời gian sống chung với có khác biệt kh i chia theo nhỏm tuôi, nghề nghiệp dịa bàn cư trú nguời cao tuổi mẫu Các cụ tuổi cao có thời gian sống chung với lâu thể qua tỷ lệ cao cảc cụ nhóm tuổi 80-89 sống với 10 năm Những cụ nhóm nghê nghiệp thức phi thức có thời gian sống chung vởi ngản so với nhóm nghề nghiệp lại Nguyên nhân xuất phát từ phụ thuộc vào kinh tế mối quan hệ thành viên gia dinh '."Người cao tu i phường làm nâng dân í hi lắy đâu liền già G iờ m ọi thứ ph ụ thuộc vào D o đó, người cao tuổi phường có qưy luật cháu n i khơng N i lớn đén cụ g ià cháu n i lọ i" (Chủ tịch H ội người cao tuổi phường ngoại ihành),"Neu thành phó th ì chăc ỉà khơng đâu Ở nơng thơn cỏ Nêu óng bà g ià mốt sức lao động r i làm vườn ruộng phụ thuộc vào Tói cán cổng nhân viên, mà n ó i khoảng th i bố mẹ không phụ thuộc Nhưng mà anh thất nghiệp p h ả i theo co n " (Nữ, 62 tuổi) • Giao tiếp gia đình Giao tiếp nhu cầu càn thiết người nhằm xác lập mối quan hệ thành viên cộng đồng xã hội Thông qua giao tiếp, m ọi tình cảm, xúc cảm mối quan hệ biểu rỡ ràng Đ ối với người cao tuổi, nhu cằu giao tiếp cao hểt N g h i hưu đồng nghĩa với cẳt đứt nhiều m ối quan hệ: công việc, dồng nghiệp, bạn bè; có thời gian rỗi nhiều v ì có nhu cầu tâm tình, chia sè nhiều Người cao tuổi cần có cháu quay quần, cần khơng khí giao tiáp thân mậí, ấm củng gia dinh Kết nghiên cứu cho thấy thăm bố mẹ hàng ngày cao bố mẹ lớ i thăm (41,3% so với 39,6% ) Tuơng tự, tỷ lệ cao với di thăm bố mẹ 1-2 lần7tuần (20% so v ó i 13,3%) Các cụ cho biết: thứ nhất, sống gần nhà nên có chuyện chạy qua chạy lạ i; thứ hai, cho dù có sống xa cháu thl gửi nhà ông bà dể đón đưa di học, lo ăn uổng, thứ ba, dường xá thành phổ xe cộ nguy hiểm nên dù ơng bà có muốn tới thăm cải không được, cỏ cuối tuần cuối tháng th ỉ ghé vê thăm, họp mặt gia đinh Có khác tương dối chạy bảng so sánh với biến địa bàn Nhìn chung, ngoại thành, tỷ !ệ cháu tới thăm ông bà ông bà tởi thăm cháu cao số liệu cho thấy mật độ cháu ít/hầu khơng tói thăm ơng bà lên lới 44,2% phường nội thành so với 14,2% ngoại thành N guycn nhân phụ thuộc vào nghề nghiệp khoảng cách gần x a :"C on đẻ g iờ sống, lảm nông đày luỏn G iờ nói chung, hai thằng tra i lớn bên, sáí vách ln, thằng tra i út chung" (Nam , 70 tuồi), phường nội Ihành 782 M AN G LƯỚI X Ã HỔI CỦA NGƯỜI C AO TUỔI Ở T H À N H PHỐ HỒ C H l m i n h "Anh ira i khơng sống gãn đáy Em sấm* xa Xa Nó Rình Chánh " (Nữ, 65 tuổi) • Quyết dịnh hói ý kién cơng việc gia dinh Sự nhìn nhận người khác - dặc biệt người thân - người cao tuổi lả vân dề quan trọng M ộ t nỗi lo sợ cùa họ đến tuổi nghỉ hưu di vai trò, dịa vj gia dinh, sông phụ thuộc gánh nặng cho V ì vậy, liếng nói gia dinh, dịnh công việc quan trọng gia dinh tiêu chí mà cụ đánh giá tồn địa vị, vai trò, quyền lực, vần cảm thấy có ích k h i già Đo vấn dề liên quan lởi gia dinh người quí định cơng việc dã dược liệt kê nhằm dánh gia vai trò người cao tuổi, tác giả thu nhận số sau; Đ ối vởi công việc thuộc VỂ kinh tể, chi tiêu tiền bạc lớn hầu nhu giữ vai trò nguời định Các kêt xử lý cho thấy, cách làm ăn kinh tế gia đình, dịnh chiêm tói 40,8%; mua bán cảc đồ dùng dăt tiền (41,6% ); xây nhả, sửa nhà (36,4%), Đ iều dược cụ giải thích "M ọ i thứ nhà, chi tiêu tụ i lo hết Nỏ lớtĩ có cõng việc, tiền bạc chịu M ình g iả rồ i đ i làm phường cho vu i th ỏ i" (Nam 70 tuổi) Có sụ khác biệt rõ phân tổ ià người định cơng việc vó i dịa bàn khảo sát Nêu nguời cao tuổi ò ngoại thành, việc liên quan tởi tiền bạc, mua sấm vật dụng lớn hay sửa nhà cửa, dịnh công việc làm ăn người nắm giữ vai trò chính, có sụ xuất bố mẹ người nam can tuổi chiếm tỷ lệ cao nữ phường nội thành, vj trí lại chuyển sang cho bố mẹ N goại thành đa số nông dân, thu nhập đủ ăn đủ sống, v ỉ người cao tuổi khơng có đủ tích cóp lúc tuổi già Trong phường nội thành đa số cụ trước dây công nhân viên Nhà nưởc, lúc giả có lương hưu Bên cạnh, trình độ học vấn người cao tuổi, rứiất nữ, ngoại thành thấp, thường họ chí đóng vai trò người nội trọ gia dinh Ngược lại, người cao tuồi có cẩn "đỏng góp'* ý kiến cùa qut định cơng việc quan trọng? số liệu chì hẩu hết cụ dêu có hỏi qua ý dịnh công việc (82,9%) cụ cho răng: "Nhưng có n g tỉờ i già p h i nghe người nho Chưa lớn tuổi r o i g ì củng Nó p h ả i theo" (Nam , 78 tuổi) Qua phán tích cho thây người cao tu o i thành viên g ia đình có m ối quan hệ rát gằn gùi Phần lởn ngirời cao lu ổ i chau sống v i khoảng thời gian dài, %IŨ0 tiếp vớ i thường xuyên, 783 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H Ả O QUỒC TẺ LẢN T H Ứ T biếu tin cậy cao, tôn trọng lẫn giữ a thành viên, c ỏ thề nhộn dinh, mối quan hệ g ia đình người cao tu ổ i quan hệ mạnh 1.2 H ọ hàng 1.2 ỉ Qưy mô phân bó khơng gian Người V iệ t có câu "m ột g iọ t máu ao nước lã", v l m ối qưan hộ tinh cảm ừong gia đình m ối quan hệ với anh chị em ruột, họ hàng dược cụ xem trọng không ngừng gản kết, thất chặt "G iao tiếp quan hệ họ hàng giao tiểp tình cảm, nổ mang khơng khí sinh hoọí g ia đình mở rộng, đỏ có trậ t tự trên, dưới, người cao tuồi đươc tôn trọng gắn g ũ i với đờ i sống tình cảm người cao tuổi Giao tiếp huyết thống, v ỉ góp phần quan trọng việc cân tâm lỷ đ ổ i vởi người cao tuổi"* Đây rrạng lưới xã hội quan trọng thứ hai người cao tuổi Phần lớn (50,8% ) người cao tu ổ i ữong mẫu khảo sát có ĩỉh it anh/chị em ruột sống có họ hàng xa Nhìn chung, tuổi cao tỷ lệ cụ anh/chị em ruột họ hàng xa cảng giảm Nghiên cứu phân bố không gian sống cho thấy phân cu có họ hàng sổng quận khác ưong thành phố tinh/thành nước Trong người cao tuổi có họ hàng sổng nhà khác thành phố chủ yếu rơi phường nội thảnh Con số có liên quan đến nguyên quán cùa người cao tuổi - nơi cỏ số dân nhập cư lớn, tỉnh phía Bẳc sau năm 1954 1975 Họ hàng xa k h i vào thành phổ học hành, làm việc chưa có diều kiện mua nhà cửa chung T uy nhiên, khoảng cách ảnh hưởng tới qua lại thăm hỏi người cao tuổi họ hàng 1.2.2 M ố i quan hệ họ hàng Với câu hỏi "H ọ hàng có hay tới thăm âng/bà khỗng?", xử lý số liệu cho 'hây trật tự sẳp xểp theo chiều hướng giảm dần với ít/hầu khơng (chiếm 49,í% ) Tiếp đến ]-2 lần/tháng (38,4%) M ức dộ 1-2 lần/tuần chiếm tỳ lệ nhỏ (7,4% ) cuổỉ gần hàng ngày 4,7% M ức dộ người cao tuổi tới thăm họ tàng tương tự vớ i 44,2% cụ ít/hầu khơng, 48,4% 1-2 làn/tháng, 7% 1-2 lần Irên tuần thấp 2,2% gàn ngày M ức dộ "thưa thớt" di thăm hỏi người cao tuổi họ hàng bi c h i phối nhiều yếu tố, Ưong dó liên quan dến số anh chị em, họ hàng sống; sức Nguyễn Phương Lan, 2000, T iế p c ậ n vãn h óa người cao tu i, Nxb Văn hỏa - Thòng til, H Nội, trang 125 84 M ANG LƯỚI XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở THÀN H PH Ố HỒ CHl MINH khỏe; khoảng cách; phương tiộn di chuyền, mối quan hệ gần gũi họ hàng: "có ơng anh cỏn cỏ em Rạch Giá lậ n " (Nữ, 75 tuổi) M ú c độ thăm hôi qua lại người cao tuổi vả họ hàng có ảnh hưởng định tới hỏi ý kiến công việc quan Irọng T ỷ lệ "rất ít/hầu khơng" người cao tuổi hói họ hàng họ hang hỏi người cao tuổi chiém tỷ lệ cao (62,4% 64%) T u y nhiên, tùy việc thông Ihường lả việc liên quan tói dòng họ, xây mơ mả, hiếu h ỷ ,., Họ hàng môi quan hệ quan trọng bén ngồi g ia đình người cao tuồi D ặc hiệt vừng nông thổn, m oi qimn hệ than tộc mạnh mẽ bao g iỏ hét Nhưng đỏ th ị, nhiéu nguyên nhân khác nhau: sức khỏe yêu lúc già, khoảng cách đ i lọ i xa, điêu kiện kinh tế không cho phép làm cho mẩì quan hệ ngày xa Khảo sá í cho thay tỳ lệ người cao iu ẩ i đ i thăm họ hàng ngược lạ i rấ t G iao tiếp va hỏi ỷ kiến lẫn không thường xicyên Đ iều cho thấy m ỏi quan hệ họ hàng người cao tuổi không p h ả i m ối quan hệ mạnh Tuy nhiên, thâm tâm cụ rấ t nhấn mạnh đến m ổi quan hệ 1.3 Bọn bè 1.3.1 Quy mỏ phân bố không gian Ngoải phạm v i m ối quan hệ bên gia đình, dòng họ nguời cao tuổi cố nhu cầu giao du, kết bạn, mở rộng m ối giao tiếp bên xã hội Hạn hè hiểu người thiết lập quan hệ thông qua hoạt động kinh tế, văn hóa, tri, *3 hội- Đây thành tố quan trọng thứ ba mạng lưới xã hội người cao tuổi N hìn chung, mối quan hệ bạn bè cùa người cao tuổi đa dạng, từ đồng nghiệp (26,5% ) đến đồng hưcmg (17%), bạn dồng ngũ (8,9% ) mổi quan hộ bạn bè khac (chung câu lạc bộ, chung tỉn ngưỡng, ) (17,7%) Phân bố không gian sống cho thấy, bạn bè khu vực/phường chiếm tỷ lệ cao (22,5% ) Tỳ lệ thành phổ khác quận dứng v j tri thứ hai (17,5% ) Có tới 15,9% người cao tuổi có bạn bè gần dây Đặc biệt có 13,1% cụ có bạn hên cạnh nhà Đây diều kiện thuận lợi để lăng cưòmg mối quan hệ thân lình, qua lại thường xuyên người cao tuổi bạn hè Do mang đặc điểm dậm tính nơng nghiộp nên phân bố không gian bạn bé người cao tuổi ngoại thành gán gũi T ỳ lệ có bạn bè sống bên cạnh nhà chiếm tỷ lệ 18,6% số phường nội thành 6,8% số gần dây (cùng tổ ) cao gấp lần (23.3% so với 7,4%) Tưomg tự, khu vực/phưởng ngoại thành 27,9%, hom 11% (phường nội thành 16,2%) 785 VIỆT NAM H Ọ C - KỲ YỂU H Ộ I T H Ả O Q UỐ C TÉ LẰN T H Ứ T Ư Nguợc lại, sổ cụ cỏ bạn bè "xa" khác thành phố/tinh phường nội thành lại chiếm sổ lượng vượt ưội (20,9% so với 6,4%) 1.3.2 M ố i qiưin hệ vớ i bọn bè Để tìm hiểu mối quan hệ bạn bè, dược hỏi "Ơ ng/bà có thích kết bạn khơng?", phần lớn người hỏi chọn câu trà lời "cỗ" (65,4% ) T ỷ lệ thích kểt bạn cụ hai phuờng tương dương Cũng khơng có sụ khác biệt nam Tiữ Các hình thức kết bạn người cao tuổi chủ yếu thông qua họp tổ, khu phổ phường (27,4% ); sinh hoạt ừong câu lạc (27% ); tham gia hoạt động xã hội (19,7% ); hoạt động tín ngưỡng (12,4%) Giao tiếp yếu tổ thiếu nhằm củng cố tỉnh thân bạn bè vói Đ ể đo mức độ giao tiếp bạn bè Tiguời cao tuổi, tác giả dựa ừên hai tiêu chí: mức độ thăm hỏi nguời cao tuổi với đồng nghiệp, bạn bè mức dộ thàm hỏi dồng nghiệp, bạn bè với người cao tuổi Kết khảo sát cho thấy, da số người cao tuổi cho ràng bạn bè, dồng nghiệp ít/hầu khơng tới thăm (47,9% ) Nếu có tới thăm thinh thoảng, 1-2 lẩn/tháng (27,1% ) Tỷ lệ tới thàm gẩn hàng ngày 1-2 lần/tuần thấp (10% 15%) khoảng cách, sức khỏe mức độ gặp ihường xuyên câu lạc hàng ngày hàng tuần Mức độ người cao tuổi tới thăm dồng nghiệp, bạn bè tương tụ Các cụ phường ngoại thành có bạn bè tới thăm nhiều phường nội thành Tỷ lệ người cao tuổi tới thăm bạn bè cao mang tính thường xuyên với mức 1-2 lần/tuần 30% so với 1,7% phường nội thành Nguyên nhân phụ thuộc vào phân bổ không gian sống phân ttch N ữ cao tuổi có bạn bè tởi thăm tới thăm bạn bè nhiều hom nam nữ có nhiều mối quan hệ bạn bè hơn, thông qua hình thức dễ gặp nhiều di chùa, nhà thờ, Các cụ cao tuổi có bạn bè tới thăm ngược lại Tìm hiểu việc hỏi ý kiến việc quan ừọng bạn bè, kết cho thấy hầu hết người cao tuổi khi/hầu khơng hỏi ý kiến bạn bè (79,6%) Ngược lại bạn bè khi/hầu khồng hỏi ý kiến người cao tuổi (79,2%) Các cg lý giải bạn bè chi tâm chia sẻ kia, cơng việc hệ trọng gia đình gia dinh m ình tụ giải quyết, khơng nên nói cho người ngồi Bên cạnh tâm lý "sợ" người ta biết chuyện nhà cười chê nguyên nhân làm cho tỷ lệ hỏi ý kiến nhũng công việc quan trọng qua lại người cao tuổi bạn bè thẩp: "Ở c i tu ổ i tự nhiên thấy thần thiết thân íhiêt, bạn thân khõng gộp vắng lò nhớ ngồi đảnh cờ với nhau, thuũ mội ván cờ vé buói 786 M ANG LƯỚI XÃ HỒI CỦA NGƯỜI C AO TUỔI Ở TH ÀN H PHỐ HỒ CHÍ MINH kháng ăn C đặc đỉém cùa nguờì cao tuổi Thành chuyện Irong g ia đinh mà có van để ta đâu cỏ nói cho nghe" (Nữ, 70 tuổi) Người cao tuổi th ị ván trì mói quan hệ vớ i bạn bè Phản lớn nhửriỌ, quan hệ bạn hè thiết lập từ trước người cao tuoi cỏn làm việc thức M ội sò íi mở rộng moi quan hệ sau n g h i hưu thông qua sinh hoạt tin ngưỡng hoăc xã h ộ i Mức độ giao tiếp khơng cao, có phán hóa theo địa bàn khảo sái Vũ mức sông Tỳ lệ hỏi ý kiên lan không thường xuyên - cỏ chủ yếu rơ i vào nhóm cụ trước đáy làm cơng việc thuộc nhóm chỉnh thức có mức sống từ trung bỉnh trờ lên N hu vậy, cỏ thể n ó i moi quan hệ người cao tu i bạn hè mẫu khảo sát mối quan hệ yếu 1.4 H àng xóm , láng giềng ỉ Ị Quy mô phân bố khổng gian Ngoài m ối quan hệ gia dinh, bạn hè hàng xóm láng giềng m ối quan hệ quan trọng người cao tuổi Người V iệ t Nam có câu "Bà xa khơng bàng xóm giềng gần" họ người "tảt lửa tối đèn có nhau’1 Đây thành tố thứ tư mạng lưới xã hội người cao tuổi I ìm hiếu mức dộ quen biết hàng xóm nguời cao tuổi, tác giả nhận thấy có mở rộng mức độ quen biết hàng xóm theo phạm vi phân bổ không gian sống họ Theo đó, cụ từ chỗ biết người sổng cạnh nhà (43,8% ) đến biết người sổng xóm/tổ (34,9%) biết người sống ưong khu phố (7,6% ) Như vậy, nhln chung mức độ quen biết hàng xóm người cao tuổi thị tio n g địa bàn khảo sát cao Các cụ ngoại thành nhln chung "biết" hàng xóm cao so với phường nội thành Sổ liệu thu cho thấy, số lượng cụ chọn câu trả lời "hầu cảMchi rơi vào dja bàn phường nội thành (27,4%) Tỳ ]ệ cụ biết "những người sổng cạnh nhà m inh" ngoại thành 51,3% , cao phường nội thành (36,3%) T ỷ lệ biết người sổng xóm, tổ ừong khu phố ngoại thành cao hơn, 39,9% 8,9% so với 29,9% 6,4% Điều lý giải phường ngoại thành, người dân chủ yểu làm nông nghiệp, sống qua bao hệ Vì mối quan hệ hàng xóm mang dáng dấp nơng thơn, hai nhà cách hời cải bờ rào: "Ở hàng xóm biết hết chớ, Thí dụ đám ma, nghe tiếng trống treo cờ hỏi chết? Neu mà chưa biết th ì h ò i ai? cỏ n nêu biêt th ì điện cho người ta đên Cái phong tục tập quản đố h i xưa đến Cái nhà thành phố, song bên sát vách chưa biết họ làm Cho nên sổng nâng thơn ván hay Thương yêu nhau, đùm bọc nhau" {đại diện H ội người cao tuôi phường ngoại thành) 87 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÊU HỘI T H ẢO QUỐC TÊ LẰN T H Ứ T Ư Ị 4.2 M ố i quan hệ với hàng xóm, láng giềng M ố i quan hệ người với người trở nên găn bó có giao tiép thường xuyên V i thông qua giao tiếp (chia sẻ, tâm sự, quan tâm ) người ta hiẻu hom Do đó, mức độ qua lại thăm hỏi người cao tu ổ i vả hàng xóm thước đo độ "đậm nhạt" mối quan hệ Phần lớn người cao tuổi hàng xỏm giữ hình thức qua lại thăm hỏi với mức độ 1-2 lần/tuàn chiếm tỳ lệ cao T uy nhiên, xét địa bàn khảo sát, số lượng cụ ngoại thành thăm hỏi hàng xóm nhiều cụ phường nội thành ("rất ít/hầu khơng" phường nội thảnh lả 45%, gấp hai lần so với ngoại thảnh với 19,2%) Tương tự, tỳ lệ cụ hàng xổm thăm hỏi phường nội thành ngoại thành ("rất ít/hầu khơng" phường nội 45%, gấp gần ba lần so với ngoại thành với 17,5%) Với hỏi ý kiến công việc quan trọng, kết khảo sát cho thấy, da số người cao tuổi hỏi ý kiến hàng xóm công việc quan trọng ngược lại (77,9% 76,7%) Neu có hỏi tùy theo việc Xã hội vàn minh, đ i, ỉố i sấng đô th ị p h i triển tiể p xúc lảng giềng b ị mai dần Những nghiên cứu đỏ th ị c h ỉ ră n g , đô th ị nơi có tính "nặc danh" cao so vớ i nơng thơn, người dân th ị quen biết với người hàng xổm, chí có người cỏn khơng biết người hàng xóm bên cạnh nhà Đ iều dường với phường n ộ i thành qua khảo sát phán tích Riềng tạ i phường ngoợi thành' ngicời cao tu ổ i vần g iữ nhiều môi quan hệ truyền thống, không sổng khép với người xung quanh, đề cao tình ỉàng nghĩa xóm nhu cầu giao luv hàng xóm Đ áy m oi quan hệ yểu mạng ìướì xã hội người cao luổỉ 1.5 Tổ chức xâ hội (Đoàn thể, H ộ i, Câu lọc bộ) 1.5.1 Quy mô phân bố không gian Hoạt động cộng dồng, xã hội người cao tuổi tham gia sinh hoạt tổ chức đoàn thể, hội, câu lạc thức phi thức Nếu nông thôn, mạng lưới xã hội (gia đình, thân tộc, hàng xóm) dày dặl thành thi, xuất cảc tổ chức thật rat cần thiét nhàm dáp ứng nhu cầu tinh thần nguòi lúc già Cho dến thời điềm khảo sát địa bàn có H ội, Câu lạc phi thức tổ thơ ca văn nghệ tồ dân phố hoạt dộng thường xuycn tháng lần Phong ưào chơi cờ tướng, cờ vua, câu lạc sinh vậl cảnh, câu lạc người làm nghề ni bò sữa H ội người dân lập đc đáp úng nhu cầu ngưòi cao tuổi 788 WANG LƯỚI X Ả HỘI CÙA NGƯỜI CAO TUỔI Ở THẢN H PHỐ HỒ CHÍ MINH Khảo sát vê mức độ tham gia đoàn the, hội, câu lạc bộ, kết quà cho thấy hâu người cao tu ổ i đêu tham gia tích cực vào sinh hoạt đo tồ chức phát động So sánh mức dộ tham gia đoàn the quần chứng Ihức hội câu lạc phi thức, sơ liệu chi người cao tuổi tham gia nhièu "tích cực" vào dồn thê quần chúng thức Hội Người can tuồi, Hội hưu trí Trang đó, câu lạc hộ phi thức chủ u người có chung sờ thích, nhu cầu lự lập nên; điều lệ dựa írên quy ước; quỹ hoạt động mỏi thành viên íự đóng gỏp "Vào câu lạc hộ dưỡng sinh tháng nộp tiền Nhưng có nhiều người nghèo khơng cỏ tiền họ khơng tham g ia " (Nam , 70 tuổi) ỉ 5.2 M n ì quan hệ vớ i Đồn thể, Hội, Câu lọc Tìm hiểu thời gíaiì tham gia doàn thể, hội, câu lạc cùa người cao tuổi cho Ihây, Ihòri gian sinh hoạt trcn 10 nãni chiếm tỷ lệ cao (33,3%), tiếp đến 3-6 năm (32,6% ), 7-10 năm (13,5% ), năm (12,1%) nhỏ nhấl năm (8,5% ) Các cụ phường nội (hành cỏ thờ i gian tham gia lảu cụ phường ngoại thành Ngoài việc cỏ iham gia vào tổ chức đoàn, hội, câu lạc mức độ tham gia thường xuyên yếu tố để đánh giá thu hút tổ chức người cao tuổi Khảo sát hai phường cho thấy da số cụ tham gia 1-2 lần/tháng nhiêu (59,2% ) Đây xem phu hợp vi đoàn thể thức thơng thường m ột tháng họp lẩn theo quý Có 16,9% người cao tuổi tham gia hàng luẩn 10,6% Iham gia hàng Cỏ thê nói, Hội, đồn, cáu lạc tồ chức cần thiết hồ trợ cho người cao tuồi sinh hoọí, bù đăp íhêm phong phú cho đời sẩng tinh ihần Nếu MĨrtẹ thơn, mỏi quan hệ họ hàng, láng giềng m ối quan hệ mạnh, cảc tổ chức khống thề phát triển nhu không thu húi người cao tu i th ị lợ i trở nên vó quan trọng Đó lý mà có chênh lệch giừa hai địa bàn khũo sát Nhìn chung nghiên cứu cho thây mức độ người cao lu o i tham gia sinh hoại đồn thê quần chúng thức lân khơng chítĩh thức thường xuyên Đ ặc hiệt câc cụ bà, sinh hoợl tin ngiỉỡní* rát nhân mạnh Vai trò n g ỉĩờ i cao tu ổ i - nhát người íriỉớ c đáy làm nhóm ngành nghề thức - ihẽ râ t rõ họp đóng góp ý kiến lạ i địa phương Sự Irọ g iú p m ạng lư ói xã hội ngưòi cao tu ổ i Ị C hâ/n sóc sức khóe Sức khoỗ m ột chi háo quan trọng chất lưựng sống cùa cộng đồng Do đó, vân đề chăm sóc sức khoẻ cho người can tuổi cấp, ban ngành cá cộng đồng quan tàm sâu sắc 789 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H ẢO Q UỔ C TẾ LẢN TH Ú T Tỉtn hiểu súc khỏe cùa cụ, tác giả nhận thấy có tới 20,4% dánh giá yếu 17,9% tạm ổn Sức khỏe người cao tuổi liên quan đến nhiều yếu tổ khác diều kiện lao động, nơi ché dộ dinh đư&ng, đời sống văn hoá tinh thần, tình trạng bệnh tật khả nâng chữa trị, Những yếu tố lạ i phụ thuộc vào phát triển kinh tế - trị chung xã hội, vào tình trạng gia dinh, nghề nghiệp mồi cá nhân Khảo sát mức dộ quan tâm, chăm sóc người cao tuổi ốm đau, tác giả ghi nhận, chiểm tỷ lệ lớn nhát người bạn đời (41,3% ), tiếp đến bàn thân người cao tuổi tự lo (37,9% ) Sự quan tâm xếp sau va yếu người sống nhà {đã kết chưa kết hơn), người trai dóng vai trò quan Ưọng Ở bật lên vai trò người gái (han gồm dã kểt hôn chưa kểt hôn) Những người trai không sống nhà không dược cụ đánh giá cao Người dâu mặc đù không người cao tuổi nhắc đển nhiều việc chăm sóc sức khỏe nhung chiểm v ị tr í quan trọng trọng gia đình Người cao tuổi chăm sóc bị bệnh tăng dàn theo độ tu ổ i cha mẹ già nhiều bệnh tật nên càn quan tâm, chăm sóc sức khỏe từ phía nhiều M ộ t vấn đề lớn đặt nhóm tuổi cao tỳ lệ cụ góa chồng/ vợ tăng nhanh Chính cụ góa phải dựa vào cháu nhiêu người cao tuổi khác, Đ ó m ột nguyên nhân dẫn đến người cao tuồi phụ thuộc nhiều vào đau ốm Có thể thấy, kiểu gia đình thị hệ sống chung m ột gia đình với mối quan hệ khăng kh điều kiện thuận lợ i cho việc chăm sóc sức khỏe thành viên gia đình, dặc biệt người cao tuổi M i trường gia đình có ảnh hường quyểt định gàn gũi suy giảm hay ổn dịnh sức khỏe cùa họ Người cao tuồi nhận đươc chăm sóc trực tiếp, gàn gũi vá đầy đủ nhât gia đình Các quan hệ ưong gia đình quan hệ cụ ông cụ bà cụ cháu có ảnh hưởng lớn đến tinh cảm, tâm trạng, nguồn trợ giúp tài lúc cự khỏe mạnh ốm đau Tuy nhiên, với tốc độ phát triển kinh tế thị dã làm cho có thời gian chăm sóc cha mẹ Người cao tuổi chủ yếu chăm sóc sức khỏe kh i dau yêu Ngược lại, người cao tuổi lại thường người chăm sóc cho cháu Irong gia đình Sự hỗ trợ người cao tuổi bị bộnh khơng chì thu hẹp ừong phạm vi thành viên gia đình mà có từ mạng lưới (hân tộc, họ hàng không nhiều khoảng cách dĩa lý, m ối quan hệ gần xa (3,8% ) "do đườìĩg sả xa xó i £Ĩà cà ã í lạ i khó khân nên chằng may thảm Chì có tang ma 790 WANG LƯỚI XÃ HỘI CỦA NGƯỞI C A O TUỔI Ở t h a n h p h ố h c h í m i n h vê cúng viếng" (Nữ, 80 tuổi) Bên cạnh, g iúp dỡ cùa hàng xóm láng giềng khiêm tốn (2,1% ) rơi vào mẫu ngoại ihành Đoàn Ihể, H ội, Câu lạc không dược kể dên nguôn trợ giúp người cao tuổi việc châm sóc bị bệnh (0,R%), nhung thực tế cũnp có vai trò dám bảo sức khòe cho họ Có thay, người cao tuổi thị vần dựa vào qunn hệ mạnh g ia đình đau om Nhưng bên cạnh đó, m ối quan hệ yếu họ hàng, bạn bè hàng xóm, đồn thể íuy khơng cỏ vai trò trực tiếp chăm sóc sức khỏe người cao tuồi khia cạnh chăm sóc tinh thằn r i qunn trọng Những người cao tuôi lúc khỏe mạnh đâ tám trạng lo sợ cô đơn, bị bệnh m oi quan ngợi ay càn% tăng ihém dẩn đến suy giảm iin h thần Vì vậy, việc có thêm anbứchị em, ngirời bạn bên cạnh, có tố chức đồn thể đến thăm hỏi an úi, động viên liều thuốc quý g iúp họ chiến thắng bệnh 2.2 H ỗ trợ vật chất tro n g sinh hoạt ngày V ó i mức sống ngày nâng cao, giá hàng hỏa táng lẽn không ngừng, việc người cao tuổi dảm dương tự lo cho sống cúa lả diều khó, nhàt với người khơng có lương hưu gia đình nghèo V ì vậy, người cao tuổi càn giúp dỡ từ bên ngoài, dầu tiên người thân gia đình Người Việt Nam thường cỏ câu: "Trẻ cậy cha, già cậy con" D o dó, tư tưởng ni con, lo cho để sau nhờ vả cháu mang dấu ấn dậm, nơng thơn V ó i câu hỏi "A i người giúp đồ ơng/bà tiền, vộí dụng?", kết trả lởi cho biêt giúp lừ mạng lưới x3 hội bên ngồi khơng nhiều Người cao tuổi da phan dộc lập kinh lê (48,3% ) Ngoài ra, m ột số lượng không nhỏ người cao tuổi lao dộng kiểm sống, tự chủ kinh tế, kh ô ng cần trợ giúp cúa cháu M ộ t người cao tuổi tâm sự: "Nâm bác 72 tu i rồ i Đ i làm xong, quăng c i phụ bác g i liền Bây g iò bán cá i kế đù song, khơng p h ả i nhờ Ĩng bà thinh thnảng cho thêm ch u " (Nam , 72 tuổi) Người cao tuổi nhận dược hỗ (rợ cùa chủ yếu sống nhà Con trai kếi hỏn sống nhà hỗ trợ chiếm 27,1% Đ iều cho thấy người (.rai quan niệm truyền thống có trách nhiệm chăm lo dời sổng vật chât cho bô mẹ sông chung mái nhà Bẽn cạnh phải kể tới hỗ Irợ gái với tỷ lệ 25,5% Các cụ thừa nhận rầng gái thường chăm sóc, lo lăng cho bố mẹ nhiều "Phần ổỗng g i chăm lo lố t Chắt chiu nàv đent vế nuôi cha n i mẹ Chù tra i nhiều nhìn vậv không p h ả i ỉỉô n g tàm g ì hết Nhiều quén luân ay chứ" (Nữ, 68 tuổi) 791 VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI T H Ả O Q UỔ C TÉ LẰN T H Ử T Sự giúp đỗ bà họ hàng không lởn Các cụ lý giải, m ột phân anh chị em xa, phần khác khơng giàu có để dư dả giúp đỡ: "M anh chị em đủ ăn đù x i khơng kh ả " (Nữ, 75 tuồi) Đồn thể, Hộì, câu lạc chủ yếu dành cho nhũng gia dinh khó khăn mang tính sách thàm đau ốm, tang ma K hông xuất giúp dỡ từ hàng xóm, láng giềng Đây có lổ dặc trung m ối quan hệ nơi đô thị Phân tổ theo dịa bàn khảo sáí, tác giả nhận thấy m ột diều thú vị M ặc dù có điểm tương đồng việc thân vợ/ chồng người cao tuổi lự đủp ứng kinh tế cho m inh, tỷ lệ trai kết sống nhà hỗ trợ tiền, vật cụng lớn cho bố mẹ thấp, chí thấp gái dã kết hôn không sống chung nhà (10,8% so với 18,3%) phường nội thành Trong dó tỳ lệ trai kết hôn tống chung nhà lại người đỏng vai trò lớn, giúp dỡ bố mẹ phường ngoại thàni so với gái kết hôn không sống nhà (43,4% vả 9,2%) Nhìn chung, hầu hết n g iỉờ i cao íuẩi độc lập kinh tế dựa nguồn Ivcmg hiru, thu nhập cơng việc làm thêm Sụ ho írợ, g iúp đỡ Mơng nhiều vá khơng mang tính thường xicyên Vai irò họ hàng, láng giêny đồn khơng rõ nét Tuy nhiên, cỏ ho trợ hàng xóm tro n g việc giúp đỗ qua lạ i (mượn tiền nhỏ, đồ dùng sinh hoạt chủ yếu ngoọi í hành) Phân lớn người cao tu i tiếp tục ỉàm việc sau hết tuổi lao động K hơng người cao tuẩi vần cỏn p h i chăm lo thêm cho dù trưởng thành 2.3 Thăm hòi, trò chuyện, chăm sóc tình thần Xã hội phát triển kéo theo nhiều thay đổi đời sống, kể m ối quan hệ gia đinh Và cụm từ "khoảng cách hệ" xuất phát từ N hiều nhà tân lý nưóc nhận xét ràng, cách biệt ông bà, cha mẹ cháu xẽ hội V iệ t Nam ngày rộng hom, thể qua nhiều khía cạnh: từ i thức, ý thức, quan niệm sống, tâm lý, đến cách cư xử Ngày nay, khoảng cách đ2 gây khơng xung dột gia dinh, tạo nên hiểu lầm người lớn tuổi giới trẻ, ngày "đẩy" hai thể hệ xa dàn V ì vậy, chia sẻ giừa ông hà, bũ mẹ cháu gia đình điều quan trọng để thu hẹp "khoảng cách" tạo dược m ối quan hệ tinh cảm gán hó thành viên gia dinh Kát khảo sát hai phường cho thấy, phần lớn nguời cao tuổi có m ối quan hệ khăng khít với cháu thể qua mức dộ chia sẻ, tâm thuờng xuyên (20,8% ) thường xuyên (45% ) "cỏ chuyện vui, buồn tâm với ?on" (Nữ, 80 tuổi) T uy nhiên tởi 20,8% cụ cho biết ông bà chái không nói chuyện hay tâm tình với Có nhiều nguyẻn ihản dẫn tới vấn đề: khoảng cách già - trẻ, tỉnh cách môi người, phụ thuộc vào tính châl cơng việc thời gian rỗi 92 M ANG LƯỚI XÃ HÒI CÚA NGƯỜI CAO TUỔI Ở TH ẢN H PHỐ HỒ CHỈ MINH Xét địa hàn khảo sát, tác giả nhạn thây lỳ lộ cháu quan tâm chia sẻ với ông bà phường ngoại ihành cao nội thành M ức độ khơng nói chuyện, tâm tình phường nội thành (29,2% ) gẳp dôi so vởi ngoại thành (12,5%) L ý xuất phát tù nhiều phía chủ yếu phụ thuộc vào khoảng cách nhà ở, công việ c quan điẻm sống hai hệ Ở quận nội thành, lập gia đinh, muốn tỉm nhà gần bố mẹ khơng phải ià dễ Bên cạnh, tính châl còng việc thảnh phố nãng dộng, mang hướng công nghiệp luôn ch ịu nhiều áp lực gò bó thời gian N gồi ra, nội thành nơi dc dàng tiêp nhận nhiều nguồn văn hóa mới, vỉ quan điểm sống giừa giới trẻ the hộ ơng bà, hơ mẹ dã có khoảng cách lớn Trong quận ngoại Ihành, nơi nơng nghiệp ]à nghề chính, chưa dơ th ị hóa nhiều, mối quan hệ ơng bà, cha mẹ với mang lính chất truyền Ihống Do mức dộ hài lòng đổi với sụ quan tâm cùa cái, khảo sát thu nhận da số người cao tuổi dều băng lòng với sụ quan lâm gia dinh (70 4%) Các cụ chia sè m inh khơng dòi hỏi dành toàn thời gian rỗi cho bố mẹ, mà chi cần có m ột lời hỏi han vui "Cùa cho không băng cách cho" - dó lời mả người cao tuổi nhắn nhủ số cụ (1 3% ) khơng hài lòng với quan tâm cái: "V i dụ mà cổ hiếu vê biết làm v u i lỏng người già Người già hay hờn Con nỏ hiểu làm g i cho cha mẹ vui, đừng có hờn c ả i sổng có cỏ cháu vui vẻ Nhưng mà đơi ý, nỏ làm nàv cải mà làm chạnh lò n g mình, lạ t cỏn ỉhế điều đá tạo khoảng cách cho ông bà g ià ( N am , 78 tuổi) Có thể nói biển dổi xẩ hội tác dộng nhiều lên m ối quan hệ ơng hà, cha mẹ thành viên lại gia dinh Thực tế hệ khó tim dược tiếng nói chung gia dinh, dể tránh va chạm người ta lại giảm bớt đối thoại với Mặc dù dịa bàn khảo sát, mối quan hệ người cao tuoi van tồn ỏ mức chấp nhận dược, cụ phần lớn đêu trả lời "hài lòng" ta thấy có thay đổi so sánh phường nội thành ngoại thành Tỳ ỉệ cụ nội thành tâm lình với c i nhiều phườỉĩg ngoại thành Hcm nữa, v i vấn đề "tế nhị", người cao tuổi thường muốn giấu qua vấn sâu thấy dược phần khoảng cách mâu thuần, xung đột xảy hai the hệ Hâu hẽt người cao tuồi (81,3%) luôn phủ dịnh giừa ơng bà, bá mẹ cháu có bât hòa hay xung độl xảy Thể vấn sâu, tác giả ghi nhận có râí nhiêu trường hợp hai thể hệ nảy sinh mâu thuẫn khác VC quan điểm sổng (7,9% ), mâu thuẫn kinh tc, chi liêu gia đinh (5,4% ) hay thay dổi tâm tính lúc già ngưòi cao tuổi (2,1%) 793 VIỆT NAM HỌC - K Ỷ YÊU HỘI T H ẢO Q UỔ C TẾ LÀN T H Ử T Hàng xóm láng giềng xem nguồn trò chuyện thường xuyên cứa người cao tuổi phẩn lớn rơi vào cụ phường ngoại thành Hàng xóm người sống bên cạnh nhà nên rấl thuận lợi cho việc thăm hỏi, trò chuyện hàng ngày Những chuyện trò thường hỏi thăm sức khỏe, công việc, câu chuyện bàn vấn dề xảy khu phố hay trao dổi thông tin báo dài Rên cạnh, H ộ i, Đoàn thể, Câu lạc (cờ vua, cờ tướng, thể dục dưỡng sinh ) nơi dể người cao tuổi chia sẻ, tâm câu chuyện bu ìn vui sống Gặp hàng ngày hàng tuần với sở thích giống giúp người cao tuổi dễ hòa dồng tìm tiếng nói chung sông lúc già Do việc gặp gỡ người cao tuổi v ó i bạn bè khơng thường xun tuổi tác sức khỏe, khoảng cách lại nên mức độ trò chuyện người cao ti với bạn bè hon M ặc dù vậy, chuyện ưò, gặp gõ bạn bè m ột mặt làm người cao tuổi ihỏa mãn nhu cầu giao tiếp bạn bè, lâm chia sẻ từ người có dặc điểm văn hóa x3 hội vấn đề sức khỏe, sống gia đình, tin lức người bạn cũ, quan cũ "ngày nhà g iá o Việi Nam, có xng trường cũ gộp lạ i bạn bè ngày xua dạy với c ô " (Nữ, 68 tuôi) N h u vậy, hoọí động hỏi han, trò chuyện người cao tu i vớ i thành viên mạng lư i hoại động cỏ ỷ nghĩa quan trọng mặt tinh than Thông qua việc írò chií}>ện hàng ttgạy, mức độ gắn kêt môi quan hệ thành viên mọng lư i tăng ỉên Đồng thời, chuyện trò trở thành nguồn cung cấp lưu chưyển (hông tin quan trọng mọng lưới Thông qua trò chuyện, người cao tuổi nhận nhiều thỏng tin trị, xã hội, kinh tế mà trước đỏ họ chua biết Ngược lại, họ củng nguồn cung cáp ihông tin cho người khúc Họ nhận thấy nhìn nhận vai trỏ song K ế t luận N hỉn chung, với biến đổi x3 hội đô thị nay, mạng lưới xã hội người cao tuồi ngày bị thu hẹp T uy nhiên, người cao tuổi đâ thiêt lập cho m ột mạng lưới xã hội để giúp họ giải khó khăn (cả vê vật chất lẫn tinh thân) sổng mức độ dịnh khác đặc điêm cá nhân - xã hội khác (tuổi lác, giới tính, nghê nghiệp, mức sống, địa bàn cư trú) Trong đó, gia đình vần nguồn hỗ trợ mạnh nhấL cho người cao tuổi lúc ve già Vai trò họ hàng, hạn bè đồng nghiệp, hàng xóm láng giềng, lổ chức doàn thể xã hội khơng thể rỏ nét có đóng góp định 794 M ANG LƯỚI X Ả HỎI CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở TH ẢN H PHỐ HỒ CHÍ MINH đời sống tinh thản người cao tuổi Nghiên cứu cho thấy biến đổi m ạn^ lưới xã hội cùa người cao tuổi so sánh hai dịa bàn nội thành ngoại thành Mặc dù vậy, vởi hệ thống an sinh xã hội thiếu mạng lưỏ’i xã họi truyền thơng đóng vai Irò quan trọng hỗ ưọ sồng người cao tuổi T i liệu tham khảo Bùi The Cường, 2(105, Trong miên an sinh xà hội - Nghiên cửu vể tuổi già đồng sông Hồng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, trang 59 Đặng Nguyên Anh, 199(1, "Vai trò mạng lưới xã hội ưong trình dư cư" tạp chi Xã hội học, số 2, trang 16-23 Lè Ngọc Hùng, "Lịch sử va phương pháp tiếp cận mạng lưới xâ hội: trường h(?p tìm kiểm việc làm cùa sinh viên", tạp chí Xã hội học, sổ 2, ừang 67 Nguyễn Hoài Dung, 2006, Mạng lưới xâ hội cùa người cao tuẻi ihành phù Quy Nh(jm hỉộn Đại học Khoa học xã hội nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Phương Lan, 2000, Tiếp cận vân hóa người cao tuổi, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, ừang 125 Richard T.Schefer 2005, Xã hội học, Nxb Thống kê, trang 434 Tổng cục Thống kê, Kết tổng điếu tra dân số năm 2009, trang ] United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, United Nations Population Fund, United Nations Department o f Economic and Social Affairs, 2007, Living arrangements among the elderly in SoulheSt Asia, Bangkok, trang 56 United Nations, Economic and Social Affairs, Word population ageing, 2009, New York, trang 12 795 ... Ở TH ẢN H PHỐ HỒ CHÍ MINH đời sống tinh thản người cao tuổi Nghiên cứu cho thấy biến đổi m ạn^ lưới xã hội cùa người cao tuổi so sánh hai dịa bàn nội thành ngoại thành Mặc dù vậy, vởi hệ thống... lạc người làm nghề ni bò sữa H ội người dân lập đc đáp úng nhu cầu ngưòi cao tuổi 788 WANG LƯỚI X Ả HỘI CÙA NGƯỜI CAO TUỔI Ở THẢN H PHỐ HỒ CHÍ MINH Khảo sát vê mức độ tham gia đoàn the, hội, ... sinh xã hội - Nghiên cứu tuổi già đồng băng sòng Hồng, Nxb Dại học quổc gia Hả Nội, trang 59 780 M AN G LƯỚI XA HỒI CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở THẢNH PH Ố HỒ C Hl MINH ỉa họ Nguyên, Sanh dứa gái, có chồng,

Ngày đăng: 15/12/2017, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w