1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở thành phố Hồ Chí Minh

15 289 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 550,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒ HẢI ANH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM LÊ THẢO Hà Nội, 2015 MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 11 Bố cục luận văn 11 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCHBẢO TÀNG 12 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1.1 Các vấn đề du lịch bảo tàng 12 1.1.1.1 Các vấn đề du lịch 12 1.1.1.2 Các vấn đề bảo tàng 16 1.1.2 Phân loại bảo tàng 22 1.1.2.1 Phân loại theo qui định pháp lý sở hữu 23 1.1.2.2 Phân loại theo phạm vi hoạt động 24 1.1.2.3 Phân loại theo lãnh thổ 24 1.1.2.4 Phân loại theo chuyên ngành 24 1.1.2.5 Các cách phân loại khác 24 1.1.2.6 Phân loại bảo tàng Việt Nam 25 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TÀNGDU LỊCH 25 1.2.1 Bảo tàng phát triển du lịch 25 1.2.2 Tầm quan trọng bảo tàng việc phát triển du lịch 26 1.2.3 Tác động hoạt động du lịch bảo tàng 28 1.2.3.1 Tác động tích cực 28 1.2.3.2 Tác động tiêu cực 29 1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC BẢO TÀNG TẠI TPHCM 29 1.3.1 Lịch sử hình thành hệ thống bảo tàng TPHCM 30 1.3.2 Quá trình phát triển hệ thống bảo tàng TPHCM 33 1.3.3 Giới thiệu sơ lƣợc bảo tàng nghiên cứu 36 1.3.3.1.Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh 36 1.3.3.2.Bảo tàng Hồ Chí Minhchi nhánh TPHCM 39 1.3.3.3.Bảo tàng Phụ nữ Nam 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC BẢO TÀNG TPHCM 42 2.1.TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CÁC BẢO TÀNG TẠI TPHCM 42 2.1.1 Tiềm du lịch hệ thống bảo tàng TPHCM (không bao gồm bảo tàng đƣợc lựa chọn phân tích) 42 2.1.1.1.Số lượng bảo tàng 42 2.1.1.2.Phân bố 42 2.1.1.3.Hiện vật 43 2.1.1.4.Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách 44 2.1.1.5.Lao động tronghệ thống bảo tàng 46 2.1.1.6.Khả đáp ứng nhu cầu khách du lịch 46 2.1.2 Tiềm du lịch bảo tàng nghiên cứu 47 2.1.2.1.Vị trí 47 2.1.2.2.Hiện vật 48 2.1.2.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách 49 2.1.2.4.Lao động bảo tàng 52 2.1.2.5.Khả đáp ứng nhu cầu khách 54 2.1.2.6 Khả liên kết với điểm du lịch khác địa bàn thành phố 55 2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CÁC BẢO TÀNG TẠI TPHCM 55 2.2.1 Thực trạng trƣng bày, giới thiệu vật cho khách du lịch 55 2.2.1.1.Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh 55 2.2.1.2.Bảo tàng Hồ Chí Minhchi nhánh TPHCM 58 2.2.1.3.Bảo tàng Phụ nữ Nam 59 2.2.1.4.Đánh giá thực trạng trưng bày giới thiệu vật đến du khách bảo tàng 62 2.2.2 Thực trạng công tác tổ chức đón phục vụ khách du lịch 66 2.2.3 Thực trạng công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 72 2.2.4 Kết đạt đƣợc khai thác du lịch thời gian qua 75 2.2.5 Đánh giá chung 82 2.2.5.1.Những mặt thuận lợi 82 2.2.5.2.Những mặt hạn chế 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 85 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC BẢO TÀNG TPHCM CÓ HIỆU QUẢ NHẰM PHỤC VỤ CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 86 3.1.ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC BẢO TÀNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 86 3.1.1 Định hƣớng chung 86 3.1.2 Định hƣớng cụ thể 86 3.2.CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ BẢO TÀNG NHẰM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 88 3.2.1 Tiếp tục đầu tƣ chiều sâu, nâng cao chất lƣợng hiệu công tác bảo tàng 88 3.2.1.1.Đa dạng hóa hoạt động bảo tàng 88 3.2.1.2.Tiếp tục đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng công tác chuyên môn công tác phục vụ du khách 90 3.2.2 Tăng cƣờng hoạt động quảng bá tuyên truyền bảo tàng 94 3.2.3 Ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại hoạt động bảo tàng 95 3.2.4 Liên kết với doanh nghiệp lữ hành nhằm xây dựng chƣơng trình du lịchhoạt động tham quan bảo tàng 97 3.2.5 Nghiên cứu tìm hiểu mở rộng thị trƣờng 97 TIỂU KẾT CHƢƠNG 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lịch sử hình thành hệ thống bảo tàng TPHCM Bảng 2.2: Quá trình phát triển hệ thống bảo tàng TPHCM Bảng 2.3: Bảng phân bố hệ thống bảo tàng TPHCM Bảng 2.4: Thống kê số lượng khách đến tham quan bảo tàng từ năm 2009 đến năm 2013 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tiêu chí Thu hút du khách tham quan bảo tàng (khảo sát du khách bảo tàng) Biểu đồ 2.2: Tiêu chí Thu hút du khách tham quan bảo tàng (khảo sát du khách doanh nghiệp lữ hành) Biểu đồ 2.3: Đánhgiá mức độ hài lòng du khách cơng tác hướng dẫn bảo tàng TPHCM (khảo sát du khách bảo tàng) Biểu đồ 2.4: Đánhgiá mức độ hài lòng du khách hoạt động bảo tàng TPHCM (khảo sát du khách bảo tàng) Biểu đồ 2.5: Các tiêu chí bảo tàng phải thay đổi để thu hút du khách(khảo sát du khách doanh nghiệp lữ hành) Biểu đồ 2.6: Lượng du khách đến tham quan bảo tàng từ 2009 - 2013 Biểu đồ 2.7: Đánh giá mức độ hấp dẫn hoạt động bảo tàng TPHCM (khảo sát du khách doanh nghiệp lữ hành) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hướng phát triển chung giới, du lịch – ngành cơng nghiệp khơng khói quan tâm phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng cho phát triển nhiều quốc gia, có Việt Nam nước ta, nhờ thực đường lối đổi kinh tế, năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam khởi sắc ngày có tác động tích cực đến đời sống kinh tế xã hội đất nước Nhận thức tầm quan trọng ngành du lịch, Đảng Nhà nước ta xác định: “…phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nước tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nói riêng” Sản phẩm để thu hút khách du lịch đến, quay lại TPHCM thực tốn khó đặt không riêng ngành du lịch mà đòi hỏi tham gia ngành, địa phương có liên quan Trên thực tế, lượng khách du lịch đến TPHCM ngày nhiều, để thu hút khách quay trở lại gặp khơng khó khăn Vả để đạt điều đó, du lịch TPHCM cần phát triển khách phục yếu mặt nhằm nâng cao chất lượng, phong phú hóa sản phẩm du lịch, có hoạt động du lịch bảo tàng Bảo tàng cầu nối khứ tại, phần ký ức, giúp cho người đương đại tiếp cận hiểu rõ giai đoạn lịch sử dân tộc, nhận thức xã hội văn hóa thời khứ Xét góc độ bảo tàng học chúng biểu cụ thể dễ nhận biết sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, nguồn tài nguyên nhân văn phong phú hoạt động du lịch nhằm thu hút khách đến với TPHCM Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, truyền thống yêu nước, đoàn kết để tạo nên sức mạnh chống lại hà khắc thiên nhiên, chống lại áp bóc lột, chống giặc ngoại xâm… ln ln gắn liền với truyền thống hiếu học, sáng tạo văn hóa, nghệ thuật giao tiếp ứng xử Bằng chứng chứng minh cho đặc trưng cho văn hóa dân tộc, cho truyền thống lịch sử - văn hóa nói trên, hệ thống di tích lịch sử - văn hóa, tài liệu, vật bảo tàng hệ thống bảo tàng Việt Nam Hồ Chí Minh thành phố trung tâm, tập trung đầu tư, phát triển đất nước Bên cạnh đó, TPHCMnơi chứng kiến nhiều kiện lịch sử - văn hóa đất nước Các giá trị lịch sử - văn hóa giới thiệu qua trang sách, thước phim; phản ánh đậm nét bảo tàngcủa thành phố Hệ thống bảo tàng TPHCM góp phần giáo dục, khích lệ hệ trẻ góp sức nối tiếp cha ơng vào cơng xây dựng đất nước nói chung thành phố nói riêng đặc biệt, bảo tàng tiềm lớn góp phần phát triển du lịch thành phố Tuy nhiên, hoạt động du lịch bảo tàng TPHCM đến chưa khai thác hết hiệu Xuất phát từ thực tế với trình hoạt động ngành du lịch định chọn nghiên cứu đề tài “Hoạt động du lịch bảo tàng TPHCM” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề đề tài Phát triển du lịch, đặc biệt phát triển du lịch di sản mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Việt Nam nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề đưa di sản văn hóa vào khai thác để phục vụ hoạt động du lịch: “Nghiên cứu phát triển hệ thống sản phẩm du lịch văn hóa di sản văn hóa giới Việt Nam (giới hạn di sản Huế, Hội An Mỹ Sơn)” tác giả Hoàng Thị Điệp chủ nhiệm, “Đánh giá đề xuất phương án khai thác giá trị di tích lịch sử - văn hóa điển hình Việt Nam phục vụ du lịch” tác giả Trần Đình Nhỗn chủ nhiệm… Bảo tàng đánh giá nguồn tài nguyên hấp dẫn để đưa vào khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển bảo tàng Việt Nam: “Thực trạng giải pháp nhằm kiện toàn hệ thống bảo tàng phạm vicả nước” TS Lê Thị Minh Lý, “Nghiên cứu đổi trưng bày giới thiệu Bảo tàng Lịch sử quốc gia” tác giảNguyễn Văn Cường chủ nhiệm, “Những kiến giải nhằm đa dạng hóa, xã hội hóa hoạt động bảo tàng Việt Nam tình hình nay” tác giảTrương Quốc Bình chủ nhiệm, “Hiện trạng giải pháp đổi hoạt động bảo tàng tỉnh (thành phố) vùng đồng Bắc Bộ”do tác giả Nguyễn Thị Huệchủ nhiệm, “Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực bảo tàng khu vực đồng sông Cửu Long”do tác tác giả Nguyễn Đình Thanh chủ nhiệm Các cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động chuyên môn, nguồn nhân lực đưa giải pháp nhằm cải thiện hoạt động bảo tàng Hơn thực trạng khai thác giá trị bảo tàng vào hoạt động du lịch các nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm nghiên cứu đến Trong đó: “Bảo tàng với phát triển du lịch Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Huệ chủ nhiệm luận văn thạc sĩ “Museums and tourism - Stakeholders, resource and sustainable development” tác giả Guðbrandur Benediktsson (2004) tảng phát triển cho việc nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch bảo tàng TPHCM Trong năm gần đây, việc khai thác giá trị bảo tàng để phục vụ hoạt động du lịch, đặc biệt bảo tàng TPHCM bước đầu thực đạt kết định Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá cụ thể việc phát triển hoạt động du lịch bảo tàng TPHCM Chính thế, luận văn “Hoạt động du lịch bảo tàng TPHCM” sở kế thừa thành cơng trình đồng thời tiếp tục trình bày kết nghiên cứu ý kiến để bổ sung thêm vào việc nghiên cứu khai thác giá trị bảo tàng phục vụ cho hoạt động du lịch cách hiệu Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu vai trò bảo tàng TPHCM phát triển du lịch TPHCM - Phân tích, thực trạng hoạt động du lịch bảo tàng TPHCM - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng, phong phú hoạt động du lịch bảo tàng TPHCM để thu hút du khách đến quay lại TPHCM Mục đích nghiên cứu Luận văn “Hoạt động du lịch bảo tàng TPHCM” nghiên cứu nhằm góp phần: - Cung cấp liệu khoa học thực trạng khai thác hoạt động du lịch Bảo tàng TPHCM - Góp phần nâng cao chất lượng, phong phú hoạt động du lịch bảo tàng nhằm thu hút du khách đến quay lại TPHCM Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động du lịch bảo tàng TPHCM - Phạm vi nghiên cứu:  Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá thực trạng hoạt động du lịch bảo tàng TPHCM: công tác trưng bày giới thiệu vật, công tác đón tiếp phục vụ du khách, cơng tác quảng bá xúc tiến du lịch bảo tàng  Về không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài bảo tàng doanh nghiệp lữ hành TPHCM Trong khuôn khổ luận văn, người viết tập trung phân tích cụ thể Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, Bảo tàng Hồ Chí Minh Bảo tàng Phụ nữ Nam bộđể làm trường hợp nghiên cứu điển hình Về phía doanh nghiệp: Cơng ty Dịch vụ Du lịch Đất nước Việt, Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Kiwi, The Sinh Tourist  Về thời gian:Đề tài tập trung thu thập số liệu, điều tra, nghiên cứu, phân tích nguồn số liệu giai đoạn từ năm 2009 – 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Đặng Văn Bài (2004), Bảo tàng cho tương lai tương lai bảo tàng, Tạp chí Di sản văn hóa số – 2004 Đặng Văn Bài (2005), Hoạt động Bảo tàng tỉnh, thành phố định hướng quy hoạch phát triển hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020, tham luận Hội nghị Tổng kết công tác Bảo tồn Di sản Văn hoá năm 2005 Catherine Ballé (2001), Cơng chúng - sống bảo tàng đương đại, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, tập 2, Hà Nội, trang 407 - 426 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1996), Sự nghiệp Bảo tàng - vấn đề cấp thiết, tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1996), Sự nghiệp Bảo tàng - vấn đề cấp thiết, tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1997), Sự nghiệp Bảo tàng - vấn đề cấp thiết, tập 3, Nxb Lao động, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1997), Bảo tàng với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh (2005), 30 năm Bảo tàng Chứng tích chiến tranh (04.09.1975 – 04.09.2005), TPHCM Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh (2005), Bảo tàng Chứng tích chiến tranh kỷ niệm 38 năm thành lập (1975 – 2013), TPHCM 10 Bảo tàng Hồ Chí Minhchi nhánh TPHCM (2008), Sách hướng dẫn tham quan, Nxb Giao thông Vận tải 11 Bảo tàng Hồ Chí Minhchi nhánh TPHCM (2011), Bến Nhà Rồng - Có thể bạn chưa biết, Nxb Kim Đồng 12 Bảo tàng Phụ nữ Nam (2010), Bảo tàng Phụ nữ Nam 25 năm, Nxb Văn hóa Thơng tin 11 13 Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu du khách trình du lịch, Nxb Văn hố Thơng tin 14 Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hố phát triển du lịch bền vững Việt Nam Nxb Trẻ 15 Nguyễn Trung Dũng (2001), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, vài suy nghĩ từ góc nhìn kinh tế văn hóa, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, tập 2, Hà Nội, tr 45 - 58 16 Nguyễn Văn Đính – Trần Thị Minh Hòa (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Gary Edson - David Dean (2001), Cẩm nang bảo tàng, (bản dịch Lê Thị Thúy Hoàn), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 19 Nguyễn Thị Huệ (chủ biên), (2008), Cơ sở Bảo tàng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Mai Hùng (2001), Vai trò bảo tàng Việt Nam việc bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, Việt Nam học, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội 15 - 17/07/1998, Tập 5, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa hoạt động phát triển du lịch, Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 06/4/2012 22 Nguyễn Văn Huy (2001), Đổi hoạt động Bảo tàng để bước vào kỷ 21, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, tập 2, Hà Nội, trang 35 - 44 23 Nguyễn Văn Huy (2004), Đa dạng hóa hoạt động bảo tàng đại (từ kinh nghiệm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam), Tạp chí Di sản văn hóa số 2004) 12 24 Nguyễn Văn Huy (biên soạn), (2007) Di sản Văn hóa Bảo tàng đối thoại, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Phạm Lan Hương (2007), Bảo tàng với việc xây dựng thương hiệu, Bảo tàng - Di tích - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Lê Thị Minh Lý (2004), Nghiên cứu điều kiện thực tiễn xây dựng website bảo tàng, Tạp chí Di sản văn hóa số (13) – 2005 27 Lê Thị Minh Lý (2006), Bảo tàng Việt Nam: Thực trạng giải pháp nhằm kiện tồn hệ thống bảo tàng phạm vi nước, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Hà Nội 28 Lê Thị Minh Lý (2007), Đào tạo nhân lực cho Bảo tàng, Bảo tàng - Di tích Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lâm Nhân (2005), Công chúng công tác giáo dục bảo tàng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8/2005, Hà Nội 32 Lâm Nhân (2007), Xây dựng chương trình giáo dục bảo tàng dành cho công chúng lứa tuổi đến trường, Bảo tàng Di tích - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, trang 141 - 148 33 Mark O’Neill (2007), Các bảo tàng cộng đồng chúng Khóa Mùa hè Nghiên cứu Thực hành bảo tàng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 34 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam,Luật Du lịch (2005), Nxb Chính trị quốc gia 35 Trương Văn Tài (1999), Hành trình đến với Bảo tàng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Đình Thanh (chủ biên), (2007), Bảo tàng - Di tích - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 37 Nguyễn Đình Thanh, Phạm Lan Hương (2008), Đổi bảo tàng xu hội nhập phát triển, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6/2008, tr 39 - 42 38 Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020, số 156/2005/QĐ-TTg, ngày 23/6/2005 40 Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2002), Đổi tiếp cận Dân tộc học bảo tàng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Phí Ngọc Tuyến, Lê Thị Ánh Tuyết, Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh tiến trình hội nhập phát triển, Nam đất người, tập IX, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 42 Timothy Ambrose Crispin Paine (2000), Cơ sở bảo tàng, (Lê Thị Thúy Hoàn dịch), Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam, Hà Nội 43 Cục Di sản Văn hóa, Bộ VHTTDL, Sở Văn hóa Thơng tin Tp HCM (2008), Bảo tàng di tích thành phố Hồ Chí Minh q trình hội nhập phát triển, Nxb.Tp Hồ Chí Minh 44 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2010), Thơng tư Quy định tổ chức hoạt động bảo tàng, 18/2010/TT-BVHTTDL 45 Khoa Văn hoá xã hội chủ nghĩa - Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình văn hố xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội  Tài liệu tiếng Anh 46 Guðbrandur Benediktsson(2004), “Museums and tourism - Stakeholders, resource and sustainable development”, Master’s Dissertation - Museion/Göteborg University  Tham khảo từ internet 47 http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Det ail.aspx?TuKhoa=b%E1%BA%A3o%20t%C3%A0ng&ChuyenNganh=0&DiaLy=0 &ItemID=27544 (Truy cập lần cuối 4/2014) 14 48 http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Det ail.aspx?TuKhoa=du%20l%E1%BB%8Bch&ChuyenNganh=0&DiaLy=0&ItemID=3 5328 (truy cập lần cuối 4/2014) 49 http://www.unesco.org/education/imld_2002/unversal_decla.shtml (truy cập lần cuối 4/2014) 50 http://voer.edu.vn/m/khai-niem-ve-du-lich-va-cac-loai-hinh-du-lich/4bd2e36d (truy cập lần cuối 4/2014) 51 http://www.vhtttamky.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=389:bo-tang-la-gi-&catid=98:bo-tn-bo-tang&Itemid=291 (truy cập lần cuối 4/2014) 52 http://www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=370&c=60 (Truy cập lần cuối 8/2014) 53 http://www.svhttdl.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/du-lich/san-pham-dich-vudu-lich/100-dieu-thu-vi (Truy cập lần cuối 8/2014) 54 http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view&id= 1691&Itemid=67 (Truy cập lần cuối 8/2014) 55 http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Thong-tin-khoahoc/2014/08/3A924136/ (Truy cập lần cuối 9/2014) 56 https://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2002/N14637/Vai-tro-cua-bao-tangdang-bi-bo-quen-.htm (Truy cập lần cuối 8/2014) 57 http://www.baotanghochiminh-nr.vn/ (Truy cập lần cuối 9/2014) 58 http://www.baotangchungtichchientranh.vn/ (Truy cập lần cuối 9/2014) 59 http://www.womanmuseum.net/ (Truy cập lần cuối 9/2014) 15 ... VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC BẢO TÀNG Ở TPHCM 42 2.1.TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CÁC BẢO TÀNG TẠI TPHCM 42 2.1.1 Tiềm du lịch hệ thống bảo tàng TPHCM (không... cứu vai trò bảo tàng TPHCM phát triển du lịch TPHCM - Phân tích, thực trạng hoạt động du lịch bảo tàng TPHCM - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng, phong phú hoạt động du lịch bảo tàng TPHCM... chung thành phố nói riêng đặc biệt, bảo tàng tiềm lớn góp phần phát triển du lịch thành phố Tuy nhiên, hoạt động du lịch bảo tàng TPHCM đến chưa khai thác hết hiệu Xuất phát từ thực tế với trình hoạt

Ngày đăng: 18/12/2017, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w