1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường thpt trên địa bàn thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam

133 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THANH NHUẬN BI N PHÁP U N C NG TÁC T ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT ƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH Chuyên ngành: U N Mã số : 60.14.05 U NG NAM GIÁO DỤC UẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG GIAO Đà Nẵng - Năm 2013 i ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thanh Nhuận ii MỤC ỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ UẬN VỀ U N ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT HOẠT ĐỘNG T ƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ TH NG 1.1 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 17 1.2.2 Chất lượng, chất lượng giáo dục 21 1.2.3 Kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT 24 1.2.4 Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục … 25 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THPT 26 1.3.1 Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT 26 1.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT 27 1.3.3 Nguyên tắc KĐCL giáo dục trường THPT 27 1.4 TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG KĐCL GD TRƯỜNG THPT……… 28 iii 1.4.1 Vai trò TĐG KĐCL giáo dục trường THPT 28 1.4.2 Quy trình TĐG KĐCL giáo dục trường THPT.… 29 1.5 QUẢN LÝ CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM 33 ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THPT 1.5.1 Kế hoạch hóa cơng tác TĐG KĐCL giáo dục trường THPT 33 1.5.2 Tổ chức thực công tác TĐG KĐCL GD 34 1.5.3 Chỉ đạo thực công tác TĐG KĐCL GD 35 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực công tác TĐG KĐCL GD 35 1.5.5 Đảm bảo nguồn lực cho công tác TĐG KĐCL giáo dục 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: TH C TRẠNG U N C NG TÁC T ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT ƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ TH NG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH U NG NAM 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM VÀ CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 38 2.1.1 Tình hình giáo dục đào tạo thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam …………………………… … 38 2.1.2 Khái quát trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam…………… .… …… 40 2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 iv 2.2.2 Nội dung khảo sát……………… 41 2.2.3 Tổ chức khảo sát…………………………… 41 2.2.4 Xử lý số liệu viết báo kết khảo sát…….… 42 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TĐG TRONG KĐCL GD Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM … … … 42 2.3.1 Thực trạng nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên công tác tự đánh giá KĐCL GD .… 42 2.3.2 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác TĐG KĐCL GD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 45 2.3.3 Kết công tác TĐG KĐCL GD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam… 47 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC TĐG TRONG KĐCL GD Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 49 2.4.1 Thực trạng kế hoạch hóa cơng tác tự đánh giá KĐCL giáo dục 49 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực công tác TĐG KĐCL giáo dục… 53 2.4.3 Thực trạng đạo thực công tác TĐG KĐCL giáo dục …… 59 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác TĐG KĐCL giáo dục 63 v 2.4.5 Thực trạng đảm bảo nguồn lực đảm bảo cho công tác TĐG KĐCL giáo dục…….…… … …… 65 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC TĐG TRONG KĐCL GD Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG 68 NAM…… ….… 2.5.1 Điểm mạnh……………………… 68 2.5.2 Hạn chế………………………………… …… 68 2.5.3 Thuận lợi………… ……………………… .….… 69 2.5.4 Khó khăn…………………………………… …… 69 2.5.5 Đánh giá chung……………….………… .… 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2………………………… …….…… 70 CHƯƠNG 3: BI N PHÁP TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT U N C NG TÁC T ĐÁNH GIÁ ƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNH HỌC PHỔ TH NG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH U NG NAM 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 73 3.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống tồn diện 73 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 73 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC TĐG TRONG KĐCL GD Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 74 3.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên KĐCL công tác TĐG KĐCL GD … 74 vi 3.2.2 Xây dựng kế hoạch thực công tác TĐG KĐCL GD phù hợp, khả thi……… 77 3.2.3 Tổ chức máy thực công tác TĐG KĐCL GD hợp lý ………………………………….… 3.2.4 Tăng cường đạo thực TĐG KĐCL GD 80 83 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực công tácTĐG KĐCL GD ………… …… 86 3.2.6 Tăng cường đảm bảo điều kiện cho công tác TĐG KĐCL GD ………… …………… … 90 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP………… .…… 92 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP… 93 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm………… …………… … 93 3.4.2 Lựa chọn đối tượng khảo nghiệm……………… … 93 3.4.3 Quá trình khảo nghiệm……………………………… 94 3.4.4 Kết khảo nghiệm……………………… .… 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3……………………………… 98 KẾT UẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 99 Khuyến nghị 100 TÀI I U THAM KH O 102 UYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI UẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) 105 PHỤ ỤC 106 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CB CBQL CĐ CLGDĐH ĐBCL ĐH GD GDĐH GD&ĐT GV KĐCL QL QLGD SL SV TĐG THCS THPT TL XHCN Nguyên nghĩa Cán Cán quản lý Cao đẳng Chất lượng giáo dục Đại học Đảm bảo chất lượng Đại học Giáo dục Giáo dục đại học Giáo dục Đào tạo Giáo viên Kiểm định chất lượng Quản lý Quản lý giáo dục Số lượng Sinh viên Tự đánh giá Trung học sở Trung học phổ thông Tỷ lệ Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC CÁC B NG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Thực trạng nhận thức CBQL, GV trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam công tác TĐG KĐCL GD 2.2 Kết TĐG trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam (đến tháng năm 2012) 2.3 43 48 Thực trạng kế hoạch hóa cơng tác TĐG KĐCL GD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 2.4 50 Thực trạng tổ chức máy nhân thực công tác TĐG KĐCL GD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 2.5 54 Thực trạng tổ chức triển khai công tác TĐG KĐCL GD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 2.6 57 Thực trạng đạo thực công tác TĐG KĐCL GD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 2.7 60 Thực trạng kiểm tra công tác TĐG KĐCL GD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 2.8 63 Thực trạng đảm bảo nguồn lực cho công tác TĐG KĐCL GD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 3.1 66 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 95 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Khái niệm quản lý 18 1.2 Mối quan hệ chức quản lý 20 1.3 Vị trí cơng tác TĐG KĐCL 29 109 b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn theo quy định Luật Lưu trữ; c) Thực vận động, tổ chức trì phong trào thi đua theo hướng dẫn ngành quy định Nhà nước Quản lý hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh a) Thực nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục quản lý học sinh theo Điều lệ trường trung học; b) Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo cấp có thẩm quyền; c) Thực tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên nhân viên theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động, Điều lệ trường trung học quy định khác pháp luật Quản lý tài chính, tài sản nhà trường a) Hệ thống văn quy định quản lý tài chính, tài sản lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định; b) Lập dự toán, thực thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản theo quy định Nhà nước; c) Cơng khai tài chính, thực cơng tác tự kiểm tra tài theo quy định, xây dựng quy chế chi tiêu nội 10 Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh hiểm họa thiên tai, tệ nạn xã hội trường a) Xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật tự, phịng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh tệ nạn xã hội nhà trường; b) Đảm bảo an toàn cho học sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; c) Khơng có tượng kỳ thị, vi phạm giới, bạo lực nhà trường 110 Điều Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Năng lực cán quản lý trình triển khai hoạt động giáo dục a) Số năm dạy học hiệu trưởng, phó hiệu trưởng (khơng kể thời gian tập sự) theo quy định Điều lệ trường trung học; b) Đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng năm theo Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học; c) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng bồi dưỡng, tập huấn trị quản lý giáo dục theo quy định Số lượng, trình độ đào tạo giáo viên theo quy định Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ trường trung học a) Số lượng cấu giáo viên đảm bảo để dạy môn học bắt buộc theo quy định; b) Giáo viên làm cơng tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh đảm bảo quy định; c) Đạt trình độ chuẩn chuẩn theo quy định Kết đánh giá, xếp loại giáo viên việc đảm bảo quyền giáo viên a) Xếp loại chung cuối năm học giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên theo Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông; b) Số lượng giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên tiểu học, trung học sở cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu; c) Đảm bảo quyền giáo viên theo quy định Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ trường trung học pháp luật Số lượng, chất lượng việc đảm bảo chế độ, sách theo quy định đội ngũ nhân viên nhà trường 111 a) Số lượng nhân viên đảm bảo quy định; b) Nhân viên kế toán, văn thư, y tế, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị dạy học có trình độ trung cấp trở lên theo chun môn; nhân viên khác bồi dưỡng nghiệp vụ theo vị trí cơng việc; c) Thực nhiệm vụ giao đảm bảo chế độ, sách theo quy định Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ trường trung học pháp luật a) Đảm bảo quy định tuổi học sinh; b) Thực đầy đủ nhiệm vụ học sinh quy định hành vi học sinh không làm; c) Được đảm bảo quyền theo quy định Điều Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học Khuôn viên, cổng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định Điều lệ trường trung học a) Diện tích khn viên u cầu xanh, sạch, đẹp, thoáng mát theo quy định; b) Cổng, biển tên trường, tường rào bao quanh theo quy định; c) Sân chơi, bãi tập theo quy định Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh a) Số lượng, quy cách, chất lượng thiết bị phòng học, bảng lớp học đảm bảo quy định Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ trường trung học quy định vệ sinh trường học Bộ Y tế; b) Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc bàn ghế học sinh đảm bảo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Y tế; c) Phịng học môn đạt tiêu chuẩn theo quy định Khối phòng phục vụ học tập, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy học theo quy định Điều lệ trường trung học 112 a) Khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành - quản trị, khu nhà ăn, nhà nghỉ (nếu có) đảm bảo quy định; b) Trang thiết bị y tế tối thiểu tủ thuốc với loại thuốc thiết yếu đảm bảo quy định; c) Các loại máy văn phịng (máy tính, máy in) phục vụ cơng tác quản lý giảng dạy, máy tính nối mạng internet phục vụ hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu Cơng trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục a) Cơng trình vệ sinh riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, riêng cho nam nữ, riêng cho học sinh khuyết tật (nếu có), vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, an toàn, thuận tiện, sẽ; b) Nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh đảm bảo quy định; c) Nguồn nước đáp ứng nhu cầu sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh, hệ thống cung cấp nước uống đạt tiêu chuẩn, hệ thống thoát nước, thu gom rác đảm bảo yêu cầu Thư viện đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh a) Thư viện đạt tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; bổ sung sách, báo tài liệu tham khảo năm; b) Hoạt động thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh; c) Hệ thống công nghệ thông tin kết nối internet website nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy, học quản lý nhà trường Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học hiệu sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học a) Thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ giảng dạy học tập đảm bảo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Việc sử dụng thiết bị dạy học lên lớp tự làm số đồ dùng dạy học giáo viên đảm bảo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; 113 c) Kiểm kê, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đồ dùng thiết bị dạy học năm Điều Tiêu chuẩn 4: uan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tổ chức hiệu hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh a) Tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh; b) Nhà trường tạo điều kiện để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động; c) Tổ chức họp định kỳ đột xuất nhà trường với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, biện pháp giáo dục học sinh, giải kiến nghị cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức đồn thể địa phương để huy động nguồn lực xây dựng trường môi trường giáo dục a) Chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền địa phương kế hoạch biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường; b) Phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh; c) Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tự nguyện, theo quy định tổ chức, cá nhân để xây dựng sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác hỗ trợ học sinh có hồn cảnh khó khăn Nhà trường phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương, huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục a) Phối hợp hiệu với tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc; b) Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, cơng trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng địa phương; 114 c) Tuyên truyền để tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực mục tiêu kế hoạch giáo dục Điều Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục Thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo, quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục địa phương a) Kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học, học kỳ, tháng, tuần nhà trường đảm bảo quy định; b) Thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập môn học theo quy định; c) Rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy học tập tháng Đổi phương pháp dạy học nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh a) Sử dụng hợp lý sách giáo khoa; liên hệ thực tế dạy học, dạy học tích hợp; thực cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ tư cho học sinh trình dạy học; b) Ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin dạy học, đổi đánh giá hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập; c) Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện Thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục địa phương a) Lập kế hoạch, triển khai thực công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ quyền địa phương, quan quản lý giáo dục cấp giao; b) Kết thực phổ cập giáo dục so với nhiệm vụ giao; c) Kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ để có biện pháp cải tiến, nâng cao hiệu 115 Thực hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh học lực yếu, theo kế hoạch nhà trường theo quy định cấp quản lý giáo dục a) Khảo sát, phân loại học sinh giỏi, yếu, có biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập từ đầu năm học; b) Các hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, phù hợp; c) Rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, sau học kỳ Thực nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Thực nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực mục tiêu môn học gắn lý luận với thực tiễn; b) Thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phương theo quy định; c) Rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương năm Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh a) Phổ biến kiến thức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, số trò chơi dân gian cho học sinh; b) Tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trị chơi dân gian cho học sinh ngồi trường; c) Tham gia Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, hoạt động lễ hội dân gian quan có thẩm quyền tổ chức Giáo dục, rèn luyện kỹ sống thông qua hoạt động học tập, hoạt động tập thể hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh a) Giáo dục kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác làm việc theo nhóm cho học sinh; 116 b) Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thơng; cách tự phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác; thơng qua việc thực quy định cách ứng xử có văn hóa, đồn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau; c) Giáo dục tư vấn sức khoẻ thể chất tinh thần, giáo dục giới tính, tình u, nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, nhà trường a) Kế hoạch lịch phân công học sinh tham gia vào hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh mơi trường nhà trường; b) Kết tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh mơi trường học sinh; c) Kiểm tra, đánh giá việc thực giữ gìn vệ sinh môi trường tuần nhà trường Kết xếp loại học lực học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Tỷ lệ học sinh xếp loại trung bình trở lên; c) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá, giỏi; c) Tỷ lệ học sinh xếp loại yếu, 10 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá, tốt; b) Tỷ lệ học sinh bị kỷ luật buộc thơi học có thời hạn; c) Khơng có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình 11 Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh năm a) Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương; b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề; c) Kết xếp loại học nghề học sinh 12 Hiệu hoạt động giáo dục năm nhà trường 117 a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông); b) Tỷ lệ học sinh bỏ học lưu ban; c) Học sinh tham gia đoạt giải hội thi, giao lưu tiểu học, kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên trung học sở cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên trung học phổ thông năm Chương III TỔ CHỨC TH C HI N Điều Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Tham mưu với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng sách địa phương để đảm bảo chất lượng trường trung học Chỉ đạo, kiểm tra, tra công tác đánh giá trường trung học Điều Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Tham mưu với Uỷ ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) xây dựng sách địa phương để đảm bảo chất lượng trường trung học thuộc quyền quản lý Tổ chức thực kiểm tra công tác đánh giá trường trung học Điều 10 Trách nhiệm trường trung học Xây dựng kế hoạch phấn đấu đạt tiêu chuẩn đánh giá trường trung học theo giai đoạn Phân công cán bộ, giáo viên, nhân viên triển khai thực kế hoạch đề ra./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã ký) Nguyễn Vinh Hiển 118 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU KIẾN CỦA CÁN BỘ U N , GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT VỀ C NG TÁC T ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT ƯỢNG GIÁO DỤC Để có sở khoa học đề xuất biện pháp quản lý công tác tự đánh giá (TĐG) kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCL GD) trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam; xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau Xin thầy/cô vui lịng đánh dấu X vào trống phương án lựa chọn Câu 1: Xin thầy/cô cho biết ý kiến cần thiết công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT?  Rất cần thiết  Cần thiết  Khá cần thiết  Khơng cần thiết  Hồn tồn khơng cần thiết Câu 2: kiến đánh giá thầy/cô ý nghĩa công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT:  Để hoàn thành nhiệm vụ cấp giao  Để chuẩn bị đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục  Để cải tiến chất lượng nhà trường  Để bắt đầu trình KĐCL GD cải tiến chất lượng nhà trường  Không có ý kiến Câu 3: kiến đánh giá thầy/cơ thực trạng xây dựng kế hoạch tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường thầy/cô công tác: Kế hoạch tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường - Kế hoạch xác định xác mục tiêu phạm vi tự đánh giá - Có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên - Dự kiến nguồn lực thời điểm cần huy động Mức độ đánh giá Rất Tốt Khá Trung Yếu tốt bình                119 - Xác định công cụ đánh giá - Dự kiến thông tin minh chứng cần thu thập cho tiêu chí - Xác định thời gian biểu cho hoạt động - Tính hợp lý khả thi kế hoạch                     Câu 4: kiến đánh giá thầy/cô thực trạng tổ chức thực tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục: Nội dung tổ chức thực tự đánh giá nhà trường * Tổ chức máy nhân - Hội đồng TĐG am hiểu kiểm định chất lượng có lực đánh giá - Hội đồng TĐG thường xuyên bồi dưỡng, tập huấn - Các thành viên, nhóm chun trách phân cơng hợp lý * Tổ chức triển khai công tác tự đánh giá - Thơng báo kế hoạch, quy trình tự đánh giá đến CBQL, GV, nhân viên để thành viên trường tự giác chấp nhận kế hoạch tự nguyện hành động theo kế hoạch - Tiếp nhận điều phối có hiệu nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) phục vụ cho công tác tự đánh giá - Xây dựng chế phối hợp phận Hội đồng tự đánh giá thành viên, hội đồng tự đánh giá phận liên quan Mức độ đánh giá Rất Tốt Khá Trung Yếu tốt bình                               120 Câu 5: kiến đánh giá thầy/cô thực trạng đạo công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục: Nội dung đạo lãnh đạo Hội đồng tự đánh giá - Các định, thị điều hành qn, xác; có ảnh hưởng tích cực đến hành vi, thái độ thành viên thừa hành - Giao việc hướng dẫn triển khai nhiệm vụ phù hợp, thiết thực, cụ thể với khả thành viên - Đôn đốc, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhằm tạo động làm việc - Theo dõi, đạo việc thực nhiệm vụ giao tổ chuyên trách Rất tốt Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu                     Câu 6: kiến đánh giá thầy/cô thực trạng kiểm tra công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục: Nội dung kiểm tra lãnh đạo Hội đồng tự đánh giá - Có kế hoạch kiểm tra tổ chức kiểm tra thường xuyên - Kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn khắc phục sai phạm - Tổ chức rút kinh nghiệm sau kiểm tra Rất tốt Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu                121 Câu 7: kiến đánh giá thầy/cô thực trạng nguồn lực đảm bảo cho công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục: Thực trạng nguồn lực đảm bảo cho công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục - Nguồn nhân lực đảm bảo cho công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục - Nguồn tài đảm bảo cho công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục - Cơ sở vật chất trang thiết bị đảm bảo cho công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Rất tốt Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu                Xin thầy/cô cho biết đôi điều thân Học vị:  Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cử nhân  Cao đẳng Chức vụ nay:  Cán quản lý  Giáo viên Đơn vị công tác: Xin chân thành cám ơn 122 Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU VỀ C NG TÁC T KIẾN CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT ƯỢNG GIÁO DỤC Để có sở khoa học đề xuất biện pháp quản lý công tác tự đánh giá (TĐG) kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCL GD) trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam; xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau Xin thầy/cơ vui lịng đánh dấu X vào trống phương án lựa chọn kiến thầy/cô tính cấp thiết biện pháp quản lý cơng tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh uảng Nam? Các biện pháp quản lý công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh uảng Nam Mức độ cần thiết Tương đối cần thiết Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết      - Xây dựng kế hoạch thực công tác tự đánh giá KĐCL GD phù hợp, khả thi với trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam      - Tổ chức máy thực công tác tự đánh giá KĐCL GD hợp lý      - Tăng cường đạo thực công tác TĐG KĐCL GD      - Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác tự đánh giá KĐCL GD      - Tăng cường điều kiện đảm bảo cho công tác tự đánh giá KĐCL GD      - Bổ sung thêm …………………      Rất cần thiết Cần thiết - Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên công tác kiểm định chất lượng tham gia thực công tác TĐG 123 Ý kiến thầy/cơ tính khả thi biện pháp quản lý công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh uảng Nam? Các biện pháp quản lý công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh uảng Nam Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Phân vân Khơng khả thi Hồn tồn khơng khả thi      - Xây dựng kế hoạch thực công tác tự đánh giá KĐCL GD phù hợp, khả thi với trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam      - Tổ chức máy thực công tác tự đánh giá KĐCL GD hợp lý      - Tăng cường đạo thực công tác TĐG KĐCL GD      - Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác tự đánh giá KĐCL GD      - Tăng cường đảm bảo điều kiện cho công tác tự đánh giá KĐCL GD      - Bổ sung thêm …………………      - Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên công tác kiểm định chất lượng tham gia thực công tác tự đánh giá Xin thầy/cô cho biết đôi điều thân Học vị:  Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cử nhân  Cao đẳng Chức vụ nay:  Cán quản lý  Giáo viên Đơn vị công tác: Xin chân thành cám ơn ... Quản lý công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý công tác tự đánh giá kiểm định chất. .. Cơ sở lý luận quản lý công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý công tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Tam. .. thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 9 CHƯƠNG CƠ SỞ UẬN VỀ U

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN