1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

sang kien kinh nghiem hay

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ViÖc d¹y tiÕng ViÖt trong nhµ trêng ph¶i ®Æt ra môc ®Ých cuèi cïng kh«ng ph¶i lµ trang bÞ cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc vÒ tiÕng ViÖt mµ lµ h×nh thµnh vµ rÌn luyÖn cho häc sinh c¸c kü n¨n[r]

(1)

Lời cảm ơn

Trong my nm học vừa qua, nhờ có thầy giáo, giáo Trờng CĐSP Hà Nội ĐHSP Hà Nội em có thêm nhiều kiến thức quý giá Những kiến thức giúp em nhiều để em vững bớc tự tin đờng nghiệp giáo dục giai đoạn cách mạng nay, giúp em thêm yêu nghề sống với nghề “trồng ngời”, mà lựa chọn

Nhân dịp thể luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trờng CĐSP Hà Nội ĐHSP Hà Nội Chính tận tụy thầy, cô thắp sáng em niềm tin Cảm ơn bạn đồng nghiệp trờng Tiểu học Nghĩa Đơ giúp tơi hồn thành đề tài này:

Đặc biệt Tiến sĩ Đặng Kim Nga- ngời tận tình hớng dẫn giúp đỡ em tự tin lựa chọn hoàn thành đề tài

Trong luận văn thân em với kiên thúc kinh nghiệm cha đủ cộng với thời gian không nhiều nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc góp ý thầy, cô bạn để đề tài đợc hồn chỉnh

Hµ Néi ngµy 26 tháng năm 2007 Ngời viết

(2)

PHầN Mở Đầu

Lý chọn đề tài

1 Xuất phát từ nhiệm vụ môn tiếng Việt trêng häc.

Từ xuất trái đất, để tồn phát triển, lồi ng ời không ngừng nhận thức thể giới xung quanh Nhờ lồi ngời dần phát triển nắm vững nhiều quy luật vật, tợng khách quan, tích luỹ đợc tri thức, kinh nghiệm, thành tựu văn hố Sự tích lũy từ xa đến đợc ghi lại chữ viết “Ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp quan trọng lồi ng-ời” (Lê Nin), "Ngơn ngữ thực trực tiếp t tởng” (Mác) thiếu ngôn ngữ ngời tham gia vào sống xã hội đại, vào sản xuất, vào phát triển văn hóa nghệ thuật Chức quan trọng ngơn ngữ quy định cần thiết việc nghiên cứu sâu sắc tiếng mẹ đẻ nhà trờng

"Trẻ em vào đời sống tinh thần ngời xung quanh thông qua phơng tiện tiếng mẹ đẻ ngợc lại, giới bao quanh đứa trẻ đ-ợc phản ánh thơng qua cơng cụ này” (K.A Usinxki) Tiếng mẹ đẻ đóng vai trị to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng ngời việc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân Nắm ngơn ngữ lời nói điều kiện thiết yếu việc hình thành tính tích cực xã hội nhân cách Khơng có khoa học mà ngời nghiên cứu tơng lai, không phạm vi hoạt động xã hội lại khơng địi hỏi hiểu biết sâu sắc tiếng mẹ đẻ Trình độ trau dồi ngơn ngữ ngời gơng phản chiếu trình độ ni dỡng tâm hồn Chính vậy, hệ thống giáo dục Việt Nam, bậc tiểu học - bậc học bản, tảng- tiếng mẹ đẻ môn học trung tâm

Đặc trng tiếng mẹ đẻ với t cách mơn học trờng tiểu học chỗ vừa đối tợng nghiên cứu vừa công cụ để học tập tất môn học khác

Nh vậy, tiếng Việt thể rõ môn häc chÝnh cđa trêng tiĨu häc n-íc ta .

Mục đích dạy học mơn tiếng Việt trờng tiểu học là:- Hình thành phát triển cho học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trờng hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác t cho học sinh.Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giảng xã hội, tự nhiên ngời, văn hoá, văn học Việt Nam nớc ngồi

(3)

Mơn tiếng Việt rèn luyện cho học sinh tiếu học kĩ cần thiết điều kiện phơng tiện học tập học sinh Nói cách khác, trẻ em muốn nắm kĩ học tập trớc hết cần nghiên cứu tiếng mẹ đẻ- chìa khố nhận thức, học vấn phát triển trí tuệ đắn

Nh vậy, tiếng mẹ đẻ giữ vai trị đặc biệt mơn học khác nhà trờng tiểu học mặt ý nghĩa kiến thức phổ thông mà môn học đa lại cho học sinh: mặt khác kĩ năng, kĩ xảo mà hình thành học tiếng mẹ đẻ kỹ cằn thiết sống học sinh, không phụ thuộc vào nghe nghiệp tơng lai em Với vai trò chức nh vậy, môn tiếng Việt trờng tiểu học đợc coi trọng giành đ-ợc vị trí u tiờn xng ỏng

2 Xuất phát từ vai trò, nhiệm vụ phân môn tập làm văn trong dạy häc tiÕng ViƯt

Trong mơn tiếng Việt có nhiều phân môn nh: luyện từ câu, tập đọc tập viết, tả,tập làm văn, kể chuyện Trong tập làm văn mơn học có tính chất tồng hợp, kiến thức sở liên quan đến nhiều ngành khoa học Môn tập làm văn giúp học sinh ý thức đợc câu văn chuyển đến ngời đọc hay ngời nghe chứa đựng nội dung ý nghĩa thơng tin cần thiết Tập làm văn có nhiệm vụ chủ yếu giúp học sinh rèn luyện kĩ sản sinh ngơn nói viết Khơng học tốt tập làm văn, khả nói viết ngơn học sinh bị hạn chế Phần tập làm văn chơng trình tiếng Việt đợc xây dựng gồm mạch: Mạch dạy tập làm văn nói mạch dạy tập làm văn viết

Đối với lớp 3, chơng trình tiếng Việt đặt nhiệm vụ cho phân môn tập làm văn Phân môn tập làm văn rèn kĩ năng: nghe, nói, đọc viết Trong tập làm văn, học sinh đợc cung cấp kiến thức cách làm làm luyện tập (nói, viết), xây dựng loại văn phận cấu thành văn Bên cạnh đó, học sinh cịn tập kể lại mẩu chuyện đợc nghe thầy, cô kể lớp

Nãi:

- Biết dùng lời nói phù hợp với hồn cảnh giao tiếp sinh hoạt gia đình, họp Đội, họp lớp hình thức sinh hoạt khác nhà tr-ờng

- Biết giới thiệu thành viên, hoạt động tổ, lớp ; biết kể lại câu chuyện nghe, đọc Nghe hiểu nội dung lời nói ý kiến thảo luận buổi sinh hoạt Nghe- hiểu kể lại đợc nội dung mẩu chuyện ngắn, biết nhận xét nhân vật câu chuyện

(4)

- Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết th ngắn để báo tin tức, để hỏi thăm ngời thân, tập trình bày phong bì th kể lại việc làm biết kể lại nội dung tranh xem, văn đọc

- Trau dồi thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc Bồi dỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung dạy

3 XuÊt ph¸t tõ néi dung dạy học hình thức luyện tập phân môn tập làm văn.

a Nội dung dạy häc:

- Trang bị cho học sinh số hiểu biết kỹ phục vụ học tập, đời sống hàng ngày nh: điền vào tờ giấy in sẵn, viết th, làm đơn, tổ chức họp phát biểu họp, giới thiệu hoạt động tổ, lớp, trờng, ghi chép sổ tay…

- Tiếp tục rèn luyện kỹ kể chuyện, miêu tả: kể việc đơn giản, tả sơ lợc ngời, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi

- Rèn luyện kĩ nghe thông qua tập nghe –kể hoạt động lớp

b Các kiểu tập:

- Bài tập nghe: Nghe kể lại mẩu chuyện ngắn, nghe nói lại mẩu tin

- Bài tập nói:

+ Tổ chức, điều khiển họp, phát biÓu cuéc häp

+ Kể tả miệng ngời thân, gia đình, trờng, lớp, quê hơng, lễ hội, hoạt động thể thao văn nghệ

- Bµi tập viết:

+ Điền vào giấy tờ in sẵn

+ ViÕt mét sè giÊy tê theo mÉu + ViÕt th

+ Ghi chÐp sæ tay

+ Kể tả ngắn ngời thân, gia đình, trờng lớp, quê hơng, lễ hội, hoạt động thể thao – ngh

4 Xuất phát từ thực trạng dạy học phân môn tập làm văn trờng Tiểu học

(5)

a Những thuận lợi:

- Nhìn chung học sinh lớp đợc rèn luyện kĩ tập làm văn nói, giao tiếp thơng qua tình cụ thể nhng đòi hỏi học sinh kĩ cao

- Cấu trúc nội dung chơng trình phân mơn tiếng Việt hay có nhiều thuận lợi cho dạy tập làm văn theo định hớng phát triển kĩ giao tiếp Học sinh đợc tăng cờng rèn luyện kĩ nói thơng qua hình thức nghe- kể, tăng c-ờng hình thức sinh hoạt tập thể tự nhiên nhiên họp nhóm họp tổ… gần gũi với em, giúp em rèn luyện đợc tính tự tin trớc đám đông

- Trong thời gian gần đây, việc hình thành kĩ dạy tập làm văn nói cho giáo viên đợc trọng thông qua hội thi giáo viên dạy giỏi cấp, giúp giáo viên đợc cọ sát, có hội trau dồi kinh nghiệm vi ng nghip

b Những khó khăn

- Việc áp dụng chơng trình thay sách giáo khoa cho học sinh lớp đ-ợc áp dụng vài năm nên khó khăn trớc hết nhận thức ngời dạy ngời học, nhận thức cha mẹ học sinh cha thấy hết đợc vị trí, vai trị tầm quan trọng tác động qua lại môn học

- Trong thời gian dài việc trọng rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua môn tập làm văn bị xem nhẹ, giáo viên cha trọng phát triển vốn từ cách diễn đạt cho học sinh thông qua tập làm văn miệng mà dừng lại việc giúp học sinh có đợc viết hồn chỉnh

- Mặt khác, mơn tập làm văn địi hỏi ngời giáo viên phải có vốn từ cách diễn đạt phong phú, biết cách gợi mở để học sinh bộc lộ khiếu thẩm mỹ, khả rung động trớc hay, đẹp xung quanh thông qua môn tập làm văn Vì số giáo viên có xu hớng tâm lý ngại dạy tập làm văn đặc biệt tập làm văn miệng, cốt đa mẫu, câu mẫu để từ học sinh hồn thành làm Việc phần làm giảm tính sáng tạo, sinh động, khả rèn luyện kĩ sản sinh ngôn vốn có mơn tập làm văn đem lại cho ngời học

(6)

PhÇn néi dung

Chơng I Cơ sở lý luận đề tài. 1 Cơ s lý lun:

a Cơ sở triết học Mác- Lª nin

Triết học Mác- Lê nin sở định phơng hớng chung phơng pháp dạy học tiếng Việt Nó giúp hiểu đợc đối tợng khoa học ngôn ngữ cách sâu sắc trang bị cho phơng pháp nghiên cứu đắn Sau xem xét vài luận điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin ngôn ngữ, q trình nhận thức có ảnh hởng quan trọng, trực tiếp phơng pháp dạy tiếng Việt, sở lý thuyết quan trọng để giải nhiệm vụ thực tiễn dạy học tiếng Việt nói chung dạy tập làm văn nói riêng

"Ngơn ngữ phơng tiện giao tiếp quan trọng loài ngời” (Lê nin) Luận điểm không đơn khẳng định ngơn ngữ phơngtiện giao tiếp mà cịn phơng tiện giao tiếp quan trọng phơng tiện giao tiếp đặc tr-ng lồi tr-ngời Khơtr-ng có tr-ngơn tr-ngữ xã hội khơtr-ng thể phát triển Mục đích nghiên cứu ngơn ngữ nhà trờng phải làm cho họ sử dụng ngơn ngữ làm phơng tiện sắc bén để giao tiếp Vì vậy, phát triển lời nói nhiệm vụ quan trọng dạy học nói nhà trờng Tất dạy môn tiếng Việt (cả dạy đọc, viết ) phải theo khuynh hớng Học sinh cần hiểu rõ ng-ời ta nói viết khơng mà cho ngng-ời khác nên ngơn ngữ phải xác, rõ ràng, đắn, dễ hiểu Mặt khác ngơn ngữ phơng tiện giao tiếp nên phải lấy hành động giao tiếp làm phơng tiện để dạy học tiếng Việt nói chung mơn tập làm văn nói riêng

Ngơn ngữ ln gắn bó chặt chẽ với t duy, “ngôn ngữ thực trực tiếp t tởng" (Mác) Ngôn ngữ phơng tiện nhận thực lơgic, lí tính T ngời “khơng thể phát triển thiếu ngôn ngữ” Việc chiếm lĩnh ngôn ngữ nhằm tạo tiền đề phát triển t Từ ngời ta rút kết luận có tính chất phơng pháp: kiến thức, kĩ ngôn ngữ phải đợc xem xét nh yếu tố phát triển t Các hệ thống dạy học tiếng Việt cần bảo đảm mối quan hệ lời nói, t duy, phải thờng xuyên luyện tập cho học sinh kỹ diễn đạt t tởng hình thức ngơn ngữ khác Trong dạy tiếng Việt phải từ t đến ngôn ngữ (ví dụ: từ ý viết thành nhiều câu khác nhau)

Nhận thức luận chủ nghĩa Mác- Lê nin dạy rằng: đờng biện chứng nhận thức chân lý qua giai đoạn (nhận thức cảm tính nhận thức lý tính), đồng thời thực tiễn cội nguồn, động lực nhận thức, tiêu chuẩn chân lý

(7)

trong dạy tiếng phải dựa kinh nghiệm sống kinh nghiệm lời nói học sinh Học sinh từ việc quan sát tiếng nói đời sống nó, thơng qua việc phân tích, tổng hợp đến khái qt hố từ quay thực tiễn giao tiếp thể sống động dới dạng nói dạng viết Cách làm việc học sinh với tiếng mẹ đẻ nhà trờng không tuân thủ quy luật chung trình nhận thức chân lý lồi ngời mà cịn đáp ứng đợc địi hỏi lý luận dạy học đại Đó đờng nghiên cứu, phát minh- khuynh hớng phơng pháp dạy học đại nói chung, phơng pháp dạy tiếng Việt nói riêng

Phơng pháp dạy học tiếng Việt dựa vào loạt khoa học có liên quan khác Nó nghiên cứu vấn đề dạy học tiếng, đứng trớc tợng gồm yếu tố: Tiếng Việt, ngời học dạy học theo phơng pháp định Phơng pháp dạy học tiếng Việt phải xuất phát từ luật vận động yếu tố có sở khoa học

Việc dạy tiếng Việt nhà trờng phải đặt mục đích cuối khơng phải trang bị cho học sinh kiến thức tiếng Việt mà hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt làm phơng tiện giao tiếp quan trọng em Kết việc dạy học tiếng Việt nhà trờng việc sử dụng tiếng Việt em nh giao tiếp nhà tr-ờng, gia đình xã hi

b Cơ sở tâm lý học:

Quan hệ phơng pháp dạy học tiếng Việt tâm lý học, đặc biệt tâm lý học lứa tuổi chặt chẽ Khơng có kiến thức q trình tâm lý ng ịi nói chung trẻ em lứa tuổi tiểu học nói riêng khơng thể giảng dạy tốt đ -ợc Phơng pháp dạy học tiếng Việt vận dụng nhiều kết tâm lý học Đó quy luật tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Những nghiên cứu tâm lý cho phép xác định mức đọ vừa sức tài liệu học tập

Mối quan hệ phơng pháp dạy học tiếng Việt với tâm lý ngữ học, khoa học trẻ nằm tâm lý ngôn ngữ, nỗi rõ Tâm lý ngữ học đem lại cho phơng pháp ngôn ngữ số liệu lời nói nh hoạt động (VD nh việc nhận định tình nói năng, giai đoạn sản sinh lời núi )

c Cơ sở ngôn ngữ học:

(8)

Những hiểu biết chất ngơn ngữ, tiếng Việt có vai trị quan trọng việc định nguyên tắc, nội dung phơng pháp dạy học tiếng Việt

Ví dụ: Từ chất tín hiệu ngơn ngữ, dạy học tiếng phải làm cho học sinh nắm đợc giá trị u tố ngơn ngữ, tính hệ thống ngơn ngữ sở để xây dựng tập yêu cầu học sinh tìm yếu tố biết yếu tố khác, sở cung cấp từ theo chủ đề tiểu học

Các phận ngôn ngữ học (từ vựng, ngữ âm ) có vai trị quan trọng việc xác định nội dung phơng pháp dạy học Ngữ âm quan hệ qua lại với chữ viết sở việc soạn thảo phơng pháp dạy đọc, viết, sở việc hình thành kỹ đọc sơ Ngữ pháp quan trọng việc phát triển lời nói đảm bảo quan hệ từ, cụm từ việc viết câu Gần đây, phơng pháp dạy tiếng ngời ta dựa nhiều vào phong cách học (VD: tiểu học ngời ta dựa vào phân định ranh giới ngôn ngữ hội thoại ngơn ngữ viết để dạy nói cho học sinh lớp 1)

Tóm lại, ngơn ngữ học nói chung, Việt ngữ học nói riêng, quy định nội dung dạy học, trình tự xếp nội dung mơn học phơng pháp làm việc thầy trò gi Ting Vit

d Cơsở giáo dục học:

Phơng pháp dạy học tiếng Việt phận khoa học giáo dục nên phụ thuộc vào luật chung khoa học Giáo dục học nói chung, lý luận dạy học đại cơng nói riêng cung cấp cho phơng pháp dạy học tiếng Việt hiểu biết quy luật chung việc dạy học mơn học Có thể nói, phơng pháp dạy học tiếng Việt khoa học sinh từ tích hợp biện chứng Việt ngữ học lý luận dạy học đại cơng Mục đích phơng pháp dạy học tiếng Việt nh khoa học giáo dục nói chung tổ chức phát triển tâm hồn thể chất học sinh, chuẩn bị cho em vào sống xã hội

(9)

trình dạy học ) Phơng pháp dạy học tiếng Việt vận dụng nguyên tắc theo đặc trng riêng

Chơng II Cơ sở thực tiễn đề tài

1 TÝnh chất tập làm văn

- Tp lm nối tiếp cách tự nhiên học khác mơn tiếng Việt nh tập đọc, tả, từ câu nhằm giúp học sinh có lực mới: lực sản sinh ngơn (bằng hình thức nói viết) Nhờ lực học sinh biết cách sử dụng tiếng Việt văn hố làm cơng cụ t duy, giao tiếp học tập

- Tập làm văn có tính chất thực hành tồn diện, tổng hợp sáng tạo Tập làm văn mang tính chất thực hành vi nhiệm vụ chủ yếu hình thành cho học sinh kỹ nói viết văn Mang tính tồn diện, tổng hợp tập làm văn đợc xây dựng thành tựu nhiều mơn khoa học, bật lý thuyết hoạt động lời nói, hiểu biết ngơn ngữ pháp văn bản, logic !ý luận văn học , tập làm văn địi hỏi học sinh huy động vốn kiến thức nhiều mặt từ hiểu biết sống đến tri thức văn học, khoa học thờng thức , tập làm văn địi hỏi học sinh không vận dụng hiểu biết lý luận mà cịn cảm xúc tình cảm làm bài; Vì tập làm văn sử dụng nhiều loại kỹ từ kỹ dùng từ đặt câu đến kỹ dựng đoạn Các kỹ nhiều phân môn môn tiếng Việt rèn luyện

- Bài tập làm văn cịn sản phẩm khơng lặp lại học sinh trớc đề tài cụ thể Điều giải thích cho tính sáng tạo tập làm văn

- Tập làm văn giúp cho học sinh sau trình luyện tập lâu dài có ý thức, học sinh nắm đợc cách viết cách nói văn theo nhiều phong cỏch khỏc

- Tập làm văn góp phần bổ sung kiến thức, rèn luyện t hình thành nhân cách cho học sinh

(10)

2 Những yêu cầu việc dạy tập làm văn lớp 3:

Rốn k nng nghe, núi, đọc, viết Trang bị cho học sinh số hiểu biết kỹ phục vụ học tập đời sống hàng ngày Điền vào giấy tờ in sẵn, viết th, làm đơn, tổ chức họp phát biểu họp, giới thiệu hoạt động tổ, lớp) trờng, ghi chép sổ tay

- Tiếp tục rèn kỹ kể chuyện miêu tả: kể việc đơn giản, tả sơ lợc ngời, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi

- Rèn luyện kỹ nghe thông qua tập nghe- kể hoạt động học tập lớp

3 Về chơng trình tập làm văn lớp 3:

Mỗi tuần có tiết, tiết 40 phút Chơng trình đợc phân phối 35 tuần Ngồi học sinh cịn đợc rèn luyện kỹ nói qua tiết kể chuyện, tập đọc

- Về tập làm văn nói: học sinh đợc học, đợc luyện tập độc thoại hội thoại (kể câu chuyện ngắn nghe, tổ chức họp ) Để phù hợp với đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức học sinh chơng trình hớng chủ yếu vào thoại đơn giản có tính chất nghi thức Đề tài hội thoại đợc lựa chọn sống nhà trờng, sống gia đình, sống xã hội phạm vi hẹp (cộng đồng dân làng xã, phờng xóm )

- Về tập làm văn viết: học sinh bớc đầu đợc làm quen với dạng sản sinh văn ngắn (viết đoạn văn), bớc đầu nắm đợc cấu trúc đoạn văn, cách diễn đạt mối quan hệ ý đoạn Ngồi em cịn đợc làm quen với số văn hành đơn giản (tập điền vào văn bàn cho sẵn)

4 T×m hiĨu nội dung phân môn tập làm văn sách giáo khoa tiÕng ViƯt líp 3

Qua q trình tìm hiểu sách giáo khoa tiếng Việt lớp 3, nhận thấy đề tập làm văn không chia thành dạng, kiểu nh chơng trình cũ mà đợc phân phối theo chủ đề 35 tuần học trừ tuần ôn tập học kỳ cuối học kỳ, tuần lại đợc phân phối tuần chủ đề, riêng chủ đề “ngôi nhà chung" học kỳ đợc học tuần Các chủ đề gần gũi với học sinh nh: gia đình, mơi trờng, cộng đồng, trờng học Trong chủ đề, nội dung tiết tập làm văn đợc xây dựng gắn chặt với tên chủ đề có hỗ trợ đắc lực phân mơn khác nh tập đọc, từ câu kể chuyện liệt kê số dạng tập làm văn lớp nh sau:

- Nói theo chủ đề - Nghe kể câu chuyện

(11)

- Kể lại kiện đợc chứng kiến - Ghi chép sổ tay

Trong thề loại nói theo chủ đề chiếm tỉ lệ cao (10/35 tuần) Nh thấy chơng trình tập làm văn lớp giúp học sinh rèn luyện kỹ nói, giao tiếp chủ yếu Sau em tập diễn đạt điều đợc trao đổi với bạn dới dạng văn viết (đoạn văn) Đây cấu trúc chơng trình hợp lý, chặt chẽ, phù hợp với lứa tuổi, lứa tuổi em tích luỹ vốn từ hình thức nghe- nói chủ yếu

5 Mối quan hệ giũa tập làm văn, tập đọc, kể chuyện

a Về phơng diện ngôn ngữ:

Khi s dng tiếng Việt, học sinh cần đợc luyện tập thành thạo ph-ơng diện: hiểu, tiếp nhận đúng, đủ thông tin diễn đạt xác đầy đủ cần nói viết

- Muốn giao tiếp có hiệu quả, ngời nghe đọc phải hiểu đủ nội dung, ý nghĩa thông tin ngôn nghe đọc tiểu học, học phân môn tập đọc, kể chuyện, lúc nghe cô giảng nghe kể chuyện, đọc truyện học sinh đợc rèn luyện đễ lĩnh hội ngôn thông qua nghe hiểu đọc hiểu nội dung

- Khi tham gia giao tiếp, ngời có nhu cầu diễn đạt ý nghĩ, nội dung cần trao đổi Nói viết khơng đầy đủ, xác nội dung cần thiết, nguời nghe đọc không hiểu đủ thông tin cần trao đổi

Trong môn tiếng Việt trả lời câu hỏi học, tập đọc, tập kể chuyện, đặc biệt học tập làm văn, học sinh đợc luyện tập đễ sản sinh ngơn có hiệu giao tiếp Giữa lĩnh hội ngôn sản sinh ngơn có mối quan hệ khăng khít

C¸c kÕt ln rót ra:

- Quan hệ tập làm văn, tập đọc, kể chuyện mối quan hệ kỹ sử dụng tiếng Việt

- Tập đọc, kể chuyện có nhiệm vụ chủ yếu rèn luyện kỹ năng, kỹ đọc đọc hiểu, nghe nghe hiểu ngôn nh tập đọc, câu chuyện kể Bên cạnh đó, phân mơn góp phần rèn luyện kỹ sản sinh ngôn qua việc trả lời câu hỏi tập kể lại câu chuyện

- TËp lµm văn có nhiệm vụ chủ yếu rèn luyện kỹ sản sinh ngôn nói viết Không học tốt tập làm văn, kỹ nói viết ngôn học sinh bị hạn chế

(12)

văn thơ miêu tả hay nh: “ Nhớ lại buổi đầu học", "Những chng reo", “Anh đom đóm", "Âm thành phơ", "Hội đua voi Tây Nguyên” kể chuyện sinh động gợi cảm nh “Chiếc áo len, “Ngời mẹ”, "Ngời lính dũng cảm" , em học đợc cách dùng tính từ, động từ; học đợc cách dùng phép so sánh nhận hoá để chắp thêm cánh cho trí tởng tợng, liên t-ởng làm văn Do tập làm văn đợc thừa hởng cần phải tận dụng vốn từ vựng nghệ thuật dùng từ, đặt câu mà học sinh thu nhận đợc từ tập đọc, kể chuyện

b VỊ ph¬ng diƯn nhận thức, tình cảm:

Cỏc bi c, k chuyện đặc điểm đa dạng thể loại, đề tài nên có khả cung cấp thêm cho học sinh vốn sống, bồi dỡng cảm xúc lành mạnh, sáng Chẳng hạn tập đọc "Nắng phơng Nam", "Ngời Tây Nguyên", "Ông tổ nghề thêu', "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử" mở trớc mặt học sinh sống muôn màu muôn vẻ phong tục tập quán, phong cảnh đất nớc ta nhiều nớc giới Những tình cảm nhân hậu, yêu thơng ngời, chan hồ cỏ cây, mn lồi tình cảm giàu chất nhân văn từ tập đọc, câu chuyện danh nhân văn hoá, khoa học nh dòng suối mát lành làm tâm hồn em thêm phong phú, cao đẹp Chính tình cảm cao đẹp kết hợp với vốn sống trực tiếp giúp em có thêm hiểu biết cảm xúc để làm tập làm văn miêu tả, kể chuyện

Cấu trúc chơng trình sách giáo khoa tiếng Việt lớp chơng trình cịn có đặc điểm u việt chơng trình cũ chỗ tuần có tiết tập đọc có tập đọc gắn với nội dung tiết kể chuyện Nh có thuận lợi em vừa đợc tìm hiểu ngữ liệu để đọc hay, để cảm thụ, đồng thời qua nội dung cảm thụ đợc tập diễn đạt lại câu chuyện ngơn ngữ Mối quan hệ nhận thấy rõ cấu trúc chơng trình sách giáo khoa:

6 Quan hệ tập làm văn với luyện từ c©u:

Chơng trình luyện từ câu câu lớp có nội dung chủ yếu hệ thống hố, tích cực hố mở rộng vốn từ cho học sinh qua tập theo chủ điểm Vốn từ chủ đề “Thiếu nhi”, “Gia đình”, “Trờng học”, “Cộng đồng”, “Quê hơng”… đợc nhắc lại, giải nghĩa, đợc đa vào tình cụ thể để em tập sử dụng Nhờ vốn từ em tăng lên với nó, cách nghĩ theo hệ thống, theo phân hố lại…hình thành giúp em có thêm cơng vụ t để khám phá giá trị mẻ vốn từ tiếng Việt, tự nhân vốn từ lên thơng qua hoạt động giao tiếp vận dụng vào tập làm văn

(13)

ấy có ích nhiều cho việc học làm tập làm văn Mặt khác, làm quen bớc đầu với biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá giúp em viết đợc câu văn sinh động

Phân tích ta thấy tập làm văn nhận sử dụng kết học tập phân môn luyện từ câu Đối với phân môn tập làm văn nơi để học sinh luyện tập kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn

Tóm lại, tập làm văn có tính chất tổng hợp , có quan hệ chặt chẽ với việc học tập đọc, kể chuyện từ câu Đây nơi tiếp nhận nơi luyện tập ngày nhuần nhuyễn kỹ kiến thức phân mơn Bài tập làm văn (nói viết) trở thành sản phẩm tổng hợp, nơi trình bày kết đích thực việc học Tiếng Vit

7 Đặc điểm nội dung chơng trình tập làm văn lớp 3:

- Môn Tiếng Việt lớp có tiết/tuần riêng phân môn lập làm văn chiếm 1tiết/tuằn

- Chng trỡnh sỏch giỏo khoa Tiếng Việt có u điểm hẳn chơng trình sách giáo khoa cũ kiến thức đợc xây dựng cách hệ thống, khoa học có cấu trúc chặt chẽ Nội dung tiết tập làm văn có quan hệ mật thiết với nội dung tập đọc em đợc học tuần Và theo thời khoá biểu, tiết tập làm văn đợc xếp vào ngày thứ 6, sau em đợc học xong tập đọc, kể chuyện, luyện từ câu phân môn hỗ trợ chặt chẽ cho tập làm văn

Ví dụ: Tuần với chủ đề "Mái ấm", em đợc học tập đọc kể chuyện tình cảm gia đình, nội dung tiết tập làm văn kể gia đình em với bạn em quen

- Cấu trúc nội dung môn tập làm văn không chia theo dạng mà chia theo chủ đề chủ đề học sinh đợc luyện kỹ nói, viết, hội thoại giao tiếp nhng chủ yếu hình thành phát triển kỹ giao tiếp Với cấu trúc nội dung nh tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dạy lẫn ngời học với chủ đề giáo viên có điều kiện giúp học sinh đào sâu kiến thức, phát triển kỹ năng, học sinh có hội luyện tập tất tinh giao tiếp (kể nói viết) với chủ đề mà em thờng gặp sống sinh hoạt hàng ngày

(14)

8 Các kiếu tập làm văn ở lớp 3

a Bµi tËp nghe:

Nghe vµ kĨ lại mẩu chuyện ngắn, nghe nói lại mÈu tin

b Bµi tËp nãi:

- Tỉ chức, điều khiển họp, phát biểu họp

- Kể tả miệng ngời thân, gia đình, trờng lớp, quê hơng, lễ hội, hoạt động thể thao, văn nghệ

c Bµi tËp viÕt :

Điền vào giấy tờ in sẵn

- Viết mét sè giÊy tê theo mÉu - ViÕt th

- Ghi chÐp sæ tay

- Kể tả ngắn ngời thân, gia đình trờng lớp, quê hơng, lễ hội, hoạt động thể thao, văn nghệ

9 Các biện pháp dạy học chủ yếu

a Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp

- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập (bằng câu hỏi, lời giải thích)

- Giúp học sinh chữa phần tập làm mẫu (một học sinh chữa mẫu bảng mẫu líp lµm bµi vµo vë)

- Tổ chức cho học sinh trao đồi, nhận xét kết rút điềm cần ghi nhớ tri thức

b Đánh giá.kết thực hành, luyện tập lớp, hớng dẫn hoạt động tiếp nối (ở lớp, sau tiết học).

- Hớng dẫn học sinh nhận xét kết học tập bạn, tự đánh giá kết thân trình luyện tập

- Nêu yêu cầu, hớng dẫn học sinh thực hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết thực hành luyện tập lớp (thực hành giao tiếp lớp học, sử dụng kỹ học vào thực tế sống )

10 Mét sè thuËn lợi khó khăn dạy chơng trình tập làm văn lớp .

a Thuận lợi:

(15)

đề mang tính thời sự, tính giáo dục cao nh chủ đề: Cộng đồng, nhà chung điều kiện thuận lợi cho giáo viên tích luỹ, tìm tịi tài liệu giảng dạy

- Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp lứa tuổi giai đoạn tích luỹ, phát triển vốn từ, em nh “tờ giấy trắng", dễ rung động trớc hay đẹp có khả tiếp nhận nhớ lâu từ ngữ Do giai đoạn sở quan trọng tạo tiền đề cho em học tốt môn tập làm văn lớp

- Chơng trình tập trung vào rèn kỹ giao tiếp kỹ mà trẻ tiểu học nói chung trẻ lớp nói riêng thích giúp em tự khẳng định mình, khẳng cạnh 'tôi" thông qua hoạt động giao tiếp, qua em thấy tự tin, trởng thành trở thành ngời lớn" Chính nội dung giao tiếp đợc em đón nhận, tìm hiểu với hồ hởi, say mê, tạo điều kiện giỏo viờn dy tt

b Khó khăn:

Chơng trình Tiếng Việt yêu cầu dạy theo hớng giao tiếp rèn kỹ sản sinh ngơn nói cho học sinh chủ yếu Yêu cầu đặt cho giáo viên số khó khăn cần giải vì:

- Dạy tập làm văn nói khâu yếu nay, nhiều giáo viên có xu hớng ngại dạy địi hỏi đầu t thời gian, công sức nhiều

- Dạy tập làm văn nói, dạy tập làm văn giao tiếp dạng thể rõ phơng hớng giao tiếp Nhng lại dạng làm văn có kinh nghiệm, cha định hình đợc phơng pháp trình tự tiến hành loại tiết học Do cịn có giáo viên lúng túng dẫn đến hiệu dạy cha cao, cha đạt đợc yêu cầu mà chơng trình đề

Ch¬ng III Mét sè biƯn pháp rèn luyện kỹ nói phân môn tập làm văn cho học sinh lớp 3

1 Một số nguyên tắc dạy tập làm văn cho học sinh líp 3

Qua thực tế yêu cầu phân môn, theo môn tập làm văn đặt cho giáo viên số nguyên tắc:

Dạy tập làm văn nói dạy tập làm văn viết, giao tiếp để giao tiếp phơng hớng đại mà nhiều nớc phấn đấu thực Việc giảng dạy giáo viên phải dựa việc thực hành ngôn ngữ lớp, học sinh phải ln đợc đặt vào tình giao tiếp Theo hớng việc dạy tập làm văn phải lấy giao tiếp làm môi trờng phơng pháp, lấy việc phục vụ giao tiếp làm nhiệm vụ mục đích

(16)

lĩnh hội ngôn bản, tức phải rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết với mức độ nh

- Cần coi học sinh chủ thề luyện tập, em phải đợc suy nghĩ, đợc nói lên suy nghĩ đó, đợc luyện tập tình khác

- Cần chủ ý dạy sát đối tợng, sát trình độ, nên gợi mở để học sinh nắm đợc phơng pháp, đờng để tự đến kết

2 Một số kinh nghiệm dạy tập làm văn theo hớng giao tiÕp

Qua số tiết dạy thử nghiệm cá nhân, đồng nghiệp, rút số kinh nghiệm dạy tập làm văn cho học sinh lớp

- Cần làm cho học sinh hiểu rõ nội dung, ý nghĩa đề bài, tình giao tiếp thơng qua khâu phân tích u cầu Khâu làm chặt chẽ hiệu làm học sinh cao

- Đối với học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp nên thực việc qua thao tác phân tích mối quan hệ nhân tố giao tiếp nêu đề

- Kịch cho lần chơi lần diễn nên hồn thiện dần qua thực tiễn: Nói cách khác, dới hớng dẫn giáo viên, học sinh hoàn thiện dần kịch thực Từ lần chơi (hoặc lần diễn) thứ nhất, giáo viên không cần thiết đa dẫn nghi thức lời nói, nội dung giao tiếp cần thực Hãy học sinh tự tìm vốn hiểu biết cách ứng xử lời nói tình em gặp Lần diễn cho ta đánh giá trình độ giao tiếp học sinh bớc vào chủ đề giao tiếp Từ qua lần chơi sau, học sinh đợc rèn luyện nâng cao kỹ giao tiếp lời nói (kỹ sử dụng nghi thức lời nói, kỹ ứng xử lời nói )

Ví dụ: Khi dạy tập làm văn tuần 14 Đề bài: Hãy giới thiệu tổ em hoạt động tổ em tháng qua với đoàn khách đến thăm lớp

a Híng dÉn t×m hiĨu t×nh hng giao tiÕp:

- Mục đích giao tiếp? Ai gặp ai? Quan hệ nhân vật? - Cuộc gặp diễn đâu ?

- Cuộc gặp gỡ nói tới vấn đề gì?

- Nội dung em định giới thiệu tổ? (gồm ai, bạn có điểm hay? Tháng vừa qua bạn làm đợc việc tốt?)

- Thái độ tình cảm nhân vật nói chuyện với nhau?

b Phơng pháp tiến hành tiết học: Chơi đóng vai

c Tiến hành chơi đóng vai

- Giáo viên định nhóm học sinh đóng vai diễn theo yêu cầu để

(17)

gióp nhãm sau lun tập có hiệu

+ Tng bn ó đóng vai cha? Các câu hỏi chuyện trị nghi thức cha?

+ Cuộc gặp gỡ có đạt mục đích khơng?

+ Cách dùng từ ngữ, đặt câu, cách dùng ngữ điệu hành động phi ngơn ngữ (ánh mắt, nụ cời ) có cần sửa để đạt mục đích cao hơn? có chỗ học tập đợc?

Chó ý: KÕt thúc lần chơi, giáo viên cho học sinh rút kinh nghiệm theo gợi ý Trớc vào lằn chơi giáo viên cần nhắc lại u điểm cần phát huy, nhợc điểm cần khắc phục lần chơi trớc

d Bin i tỡnh trị chơi

Đồn khách đến thăm lớp, đồn có thầy (cơ) hiệu trởng Cơ hiệu trởng giới thiệu với khách tập thể lớp có nhiều thành tích u cầu lớp trởng báo cáo rõ hoạt động lớp em thời gian qua Hãy giới thiệu với đoàn khách hoạt động lớp em

Đề có điều chỉnh để tạo tình Cách tiến hành trị chơi nh trình bày Chỉ nên thực trò chơi lần để rút kinh nghiệm chuẩn bị cho tiết học sau

e Giáo viên kết luận tiết học

Nhn mnh cỏc nghi thức chào hỏi khách đến thăm lớp, lời nói cần thực báo cáo hoạt động tổ

Vai trò tổ chức hớng dẫn giáo viên tiết tập làm văn rõ Trình độ giao tiếp học sinh sau tiết học tiến nh phụ thuộc vào trình độ giao tiếp giáo viên Điều địi hỏi công phu tự tu d ỡng, rèn luyện thân giáo viên việc sử dụng tiếng Việt văn hố chuẩn mực Chỉ có nh ngời giáo viên hoàn thành nhiệm vụ

Đối với đề yêu cầu học sinh sản sinh ngôn viết, nên gợi mở để em đa ý phục vụ yêu cầu đề Nên phối hợp với cách diễn đạt so sánh nhân hố (do phân mơn từ câu cung cấp) để câu văn đợc sinh động, giàu hình ảnh Sau hớng đễ cho học sinh xếp ý tìm đợc thành đoạn văn hồn chỉnh Ngời giáo viên cần lu ý vật, tợng có nhiều cách nhìn nhận, tởng tợng, so sánh khác nên giáo viên cần gợi mở để em phát huy tối đa tính sáng tạo, óc tởng tợng phong phú mình, tránh gị ép theo mẫu cho trớc Chỉ sửa cho học sinh thấy thật cần thiết em nói sai ngữ pháp, dùng từ cha xác, cịn ý tởng để em phát hiện, nói ra, nên gợi ý để ý tởng đợc diễn đạt cách sinh động

(18)

trong sách giáo khoa Tiếng Việt Có thể phối hợp với phụ huynh học sinh xây dựng lớp bán trú."Tủ sách đọc chung”, su tầm tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi có giá trị nghệ thuật để em đọc, cảm nhận đợc hay, đẹp tác phẩm ngh thut ú

3 Một số phơng pháp dạy tập làm văn lớp sách Tiếng việt mới

a Phơng pháp đàm thoại

Phơng pháp phù hợp với tâm lý trẻ nhỏ, em thích hoạt động (hoạt động lời nói) Giáo viên đa hệ thống câu hỏi tìm hiểu đề bài, tình giao tiếp Muốn làm văn hay, xử lý tốt tình giao tiếp trớc hết em phái hiểu yêu cầu đề Vì giáo viên cần hớng dẫn em câu hỏi đàm thoại dễ hiểu

Phơng pháp đàm thoại không sử dụng giáo viên với học sinh mà đợc sử dụng học sinh với học sinh

Các em trao đổi, thảo luận theo nhóm để rút phơng án tốt để giải yờu cu ca bi

b Phơng pháp trực quan

Phơng pháp phù hợp với tâm lý lứa tuổi Các tình giao tiếp thơng qua vai mà bạn minh thể hiện, từ nhận xét, rút kết luận

- Häc sinh còng trực quan cách nghe câu văn, đoạn văn hay bạn nhóm, lớp tiến hành tiết tập làm văn nói

c Phơng pháp luyện tập :

L phng phỏp dùng chủ yếu dạy tập làm văn Dới đạo, điều hành giáo viên, học sinh sắm vai tiến hành rèn luyện kỹ kỹ xo

Các hình thức luyện tập :

- Tập nói nhóm học tập, nói trớc lớp: có tác dụng giúp học sinh rèn luyện kỹ giao tiếp vừa thu nhận đợc học tập tập tiếng Việt Đây hình thức luyện tập hiệu phổ biến hệ thống tập đợc xây dựng tập có nội dung sát với chơng trình sách giáo khoa

Là phơng pháp mà học sinh tiểu học thích, gây đợc hứng thú cho học sinh, làm cho học sôi nổi, sinh động Phơng pháp đợc sử dụng tiết tập làm văn nói tiết học nội dung hội họp (tổ chức họp tổ ) Khi sử dụng phơng pháp giáo viên cần lu ý ngồi việc xây dựng tình giáo viên cần phải linh hoạt xây dựng kịch dựa tình nảy sinh học Ngoài lựa chọn học sinh sắm vai cịn căn vào cá tính số học sinh để có phân vai phù hợp

(19)

có thể luyện tập nhà tự ứng dụng trực tiếp vào tình tơng tự mà em gặp đời sống hàng ngày

4 Một số biện pháp góp phần gây hứng thó lun nãi cho häc sinh trong giê tËp lµm văn lớp 3

Nh ta ó bit, giao tiếp đợc trọn vẹn, mặt nguyên tắc, ngời cần năm đợc loạt kỹ ngời giáo viên muốn tạo đợc nhu cầu giao tiếp, tình nói cần tạo cho học sinh biết định hớng nhanh chóng đắn điều kiện giao tiếp; biết lập chơng trình lời nói mình, lựa chọn nội dung giao tiếp đắn, tìm đợc phơng tiện hợp lý để truyền đạt nội dung

a Bớc 1 : Dạy học sinh định hớng nói

Có thể sử dụng phơng pháp đàm thoại gợi mở để học sinh định hớng đợc yêu cầu đề

Ví dụ đề bài: Giới thiệu hoạt động tổ tháng vừa qua

Học sinh phải nắm đợc yêu cầu đề thể báo cáo với khách tới thăm lớp hoạt dộng tổ tháng vừa qua

Sau xác định đợc nội dung, cần để học sinh tự thảo luận rút nội dung cần nói

b Bớc 2: Lập chơng trình nội dung biểu đạt

Qua bớc này, học sinh cần biết kỹ tìm ý, tìm từ, chọn từ cho lời nói Qua việc giảng dạy thực tế, tơi thấy để làm tốt bớc này, biện pháp có kết sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý phiếu học tập để tạo tình giúp cho học sinh thảo luận tìm nội dung

VD: đề bài: Giới thiệu hoạt động tổ Nội dung phiếu học tập

Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống xác định thứ tự nội dung báo cáo mà em cho

Tên bạn tổ có đặc điểm bật Thành tích t c ca tng bn

Số lợng bạn có tổ em

Câu 2: Ghi lại nội dung tơng phần báo cáo

c Hiện thực ho¸ b»ng viƯc nãi miƯng

Tiết tập làm văn miệng cần rèn cho học sinh kỹ diễn đạt lời nói thơng qua ngữ yếu tố phi ngôn ngữ (cử điệu bộ, ánh mắt, nụ cời ) cho hợp với yêu cầu diễn đạt

(20)

g-ợng ép, thiếu tự nhiên Để học đợc tổ chức cách linh hoạt, kích thích nhu cầu nói học sinh, tơi ý điểm sau:

- Giáo viên cần chuẩn bị cho lời mở đầu cho có thu hút ngời nghe gây tác động kích thích khơng khí lớp học sơi Tơi thờng gọi em có khả nói tốt để mở đầu, tránh gọi em nhút nhát, khả nói cịn yếu

- Giáo viên cần tạo khơng khí sơi nhng tơn trọng học sinh để kích thích em nói ngời nói mà khơng có ngời nghe học sinh khơng cịn hứng thú trình bày nội dung cách say mê mà cịn lại làm khốn", “làm bắt buộc"

- Giáo viên cằn hớng dẫn học sinh trình bày nội dung có phụ trợ yếu tố phi ngôn ngữ nh điệu bộ, cử làm hấp dẫn ngời nghe có tác dụng nêu bật nội dung định nói hớng dẫn học sinh sử dụng lời nói thành câu ngắn gọn, thể ngữ điệu tự nhiên đời thờng gặp câu hỏi, câu cảm; biết cách sử dụng lời nói "chêm xen", từ thơng dụng, thành ngữ, tục ngữ Cần quan tâm hớng dẫn học sinh nói cho phong cách giữ gìn sáng tiếng Việt, tránh sử dụng từ lai căng, xuyên tạc

Muốn cho nói có sức hấp dẫn, cần nắm đợc nghệ thuật nói: Nói yêu cầu ngời nghe, có tập trung ý chí t tởng cao độ, có hiểu biết đề tài cách hệ thống, biết cách điều khiển giọng nói (ngữ điệu, âm sắc cao độ, cờng độ, trờng độ )

(21)

Chơng IV Dạy thực nghiệm I Mục đích thực nghiệm

Bớc đầu vận dụng kết nghiên cứu vào việc “Rèn luyện kỹ nói phân mơn Tập làm văn cho học sinh lớp 3” để kiểm tra trình học tập nghiên cứu

II Đối tợng thời gian thực nghiệm

1 §èi tỵng: Häc sinh líp 3A2 Trêng TiĨu häc NghÜa Đô 2.Thời gian: Học kỳ I năm học 2006 -2007

(22)

KÕt qu¶ thùc nghiƯm

Tỉng số bài

Điểm

10 Điểm 8 §iĨm 7

§iĨm – 6

§iĨm díi 5

SL % SL % SL % SL % SL %

40 22,5 26 65 7,5

Căn vào kết thực nghiệm tơi nhận thấy kỹ nghe, nói, viết học sinh có tiến rõ rệt Tuy nhiên chơng trình Sách giáo khoa đa vào dạy thức từ năm học 2004 – 2005, thời gian thử nghiệm cịn có hạn, giáo viên học sinh làm quen thời gian ngắn nên phần ảnh h-ởng đến kết Nhng qua tiết dạy minh họa, tơi nhận thấy điều đáng mừng là:

- Không học sinh nắm đợc kiến thức học mà tiết học trở nên sôi nổi, em tự tin thể nói mỡnh

(23)

Tài liệu tham khảo

1 Chơng trình tiểu học (ban hành kèm theo định số 43/2001/QĐ) Bộ giáo dục đào tạo ngày 9/11/2001 Bộ GD đào tạo – Nhà xuất Giáo dục

2 Hỏi đáp đổi phơng pháp dạy học Tiểu học (Đỗ Đình Hoan-Nhà xut bn Giỏo dc 1996)

3 Giáo trình phơng pháp dạy học Tiếng Việt I Trờng ĐHSPHN Lê Phơng Nga - Đỗ Xuân Thảo Lê Hữu Tỉnh Nhà xuất Giáo dục 2000

4 Dạy tập làm văn trờng Tiểu học (Nguyễn Trí NXBGD 1998)

5 Dạy học môn tiếng Việt Tiểu học theo chơng trình (Nguyễn Trí - NXBGD)

6 Tài liệu tập huấn cán giáo viên Đổi chơng trình giáo dục phổ thông Năm học 2003-2004

7 Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập 1, 2)- Nhiều tác giả - Nhà xuất Giáo dục

8 Sách giáo viên Tiếng Việt (tập 1,2) Nhiều tác giả- Nhà xuất Giáo dục

(24)

Kết luận

Dựa sở khoa học lý luận thực tiễn dạy tập làm văn cho học sinh lớp mà nội dung “Một số biện pháp rèn kỹ nói phân mơn tập làm văn cho học sinh lớp 3”, qua trình nghiên cứu thực đề tài, nhận thấy muốn dạy tập làm văn có kết tốt, giáo viên cần:

- Luôn tự trau dồi khả ngôn ngữ, giao tiếp, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao nghiệp vụ

- Tham khảo tài liệu tiếng Việt (từ điển, thành ngữ tục ngữ, sách bồi dỡng chuyên môn…) để không ngừng mở rộng vốn từ, cập nhật thơng tin

- Để học sinh có đợc hứng thú học tập làm văn đòi hỏi ngời giáo viên khả t sáng tạo, tìm tịi hình thức, phơng pháp dạy học phong phú để kích thích ngời học, ln tơn trọng ý kiến học sinh, khơng gị ép

- Q trình bồi dỡng tình yêu với tiếng Việt, bồi dỡng tâm hồn cảm nhận tốt thơ văn, tạo điều kiện cho học sinh học tốt môn Tiếng Việt lớp q trình lâu dài, địi hỏi ngời giáo viên lòng yêu nghề, kiên nhẫn bền bỉ

(25)

Trờng đại học s phạm h ni Khoa giỏo dc tiu hc

Đề tài nghiệp vụ s phạm môn tiếng việt phơng pháp dạy häc tiÕng viƯt

Mét sè biƯn ph¸p rÌn lun kỹ nói phân tập

làm văn cho học sinh líp 3

Ngêi thùc hiƯn : Hoµng ThÞ Tut Mai – K8 Ngêi híng dÉn: TiÕn sĩ Đặng Kim Nga

Ngày đăng: 23/05/2021, 17:55

w