SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - HAY- 2010

23 503 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - HAY- 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A- Đặt vấn đề I- Lí do chọn đề tài 1- Cơ sở lí luận: Lê Nin nói: Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời ngôn ngữ là công cụ tổ chức quá trình t duy, giúp cho t duy phát triển và là phơng tiện bộc lộ t duy, biểu hiện tâm trạng tình cảm.Cùng với sự lao động ngôn ngữ góp phần hình thành và phát triển xã hội loài ngời. Chức năng quan trọng của ngôn ngữ đã qui định sự cần thiết của giảng dạy và học tập tiếng việt trong nhà trờng. Tiếng Việt là một môn mang tính khoa học, tổng hợp nhiều phân môn nhỏ,. Mỗi phân môn mang một nhiệm vụ, chức năng riêng, song đều hớng tới một mục đích chung là góp phần làm rạng rỡ, làm giầu cho tiếng mẹ đẻ, giúp cho các chủ nhân tơng lai của đất nớc hiểu và sử dụng thành thạo tiếng Việt của mình. Tập đọc là một phân môn quan trọng, nó là môn học công cụ. Tập đọc không chỉ giúp cho học sinh phát triển kỹ năng đọc (quá trình chuyển từ hình thức chữ viết sang hình thức âm thanh) mà còn giúp cho học sinh thông hiểu văn bản đợc đọc. Đọc không chỉ là công việc giải mã tín hiệu ngôn ngữ (chữ âm) mà còn là quá trình nhận thức để hiểu tác phẩm. Đọc trở thành đòi hỏi đầu tiên đối với mỗi ngời đi học. Lúc đầu trẻ học để đọc, sau đó trẻ trẻ phải đọc để học. Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh đợc một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập, tiếp thu tri thức của nhân loại. Mục tiêu của dạy tập đọc là hình thành và phát triển kỹ năng đọc cho học sinh. Đây là một trong bốn kỹ năng của môn tiếng Việt. Kỹ năng đọc chính là đọc phải có chất lợng: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức, đọc diễn cảm chứ không phải đơn thuần là chỉ đọc thành tiếng, từ mà tách rời nghĩa ra khỏi quá trình đọc, chúng luôn tác động và hỗ trợ qua lại lẫn nhau, có đọc tốt thì mới hiểu đúng và có hiểu đúng thì mới đọc tốt đợc. 1 Vì vậy mục đích cuối cùng của tiết dạy tập đọc là bớc đầu cho học sinh tiếp xúc ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ nghệ thuật và hình thành ở học sinh năng lực cảm thụ. Phân môn tập đọc lớp 2 còn giúp học sinh mở rộng hiểu biết về cuộc sống, hình thành một số kỹ năng phục vụ cho đời sống và việc học tập của bản thân (nh khai lý lịch đơn giản, đọc thời gian biểu, tra và lập mục lục sách, nhận và gọi điện thoại). Phân môn tập đọc còn giúp học sinh xây dựng ý thức và năng lực thực hiện những phép xã giao tối thiểu. Từ những mẩu chuyện bài văn, bài thơ hấp dẫn trong sách giáo khoa hình thành lòng ham muốn đọc sách, kỹ năng cảm thụ văn bản, văn học, cảm thụ vẻ đẹp của tiếng Việt và tình yêu tiếng Việt. 2- Cơ sở thực tiễn. Môn học tiếng Việt ở trờng phổ thông nói chung và ở Tiểu học nói riêng có đặc trng cơ bản là: Nó vừa là môn học cung cấp cho học sinh một khối lợng kiến thức cơ bản nhằm đáp ứng đợc những mục tiêu, nhiệm vụ của từng bài học, vừa là công cụ để học tập các môn học khác. Trẻ em muốn nắm kỹ năng học tập, trớc hết cần nghiên cứu tiếng mẹ đẻ của mình, chìa khoá của nhận thức, của học vấn, của sự phát triển trí tuệ đúng đắn. Những kiến thức, kỹ năng, kỹ sảo mà học sinh tiếp thu đ- ợc từ môn tiếng Việt cần thiết cho tất cả các em khi bớc vào cuộc sống. Điều này quy định vai trò của môn tiếng Việt với t cách là một môn học chính ở nớc ta. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế của đất nớc, đòi hỏi nền giáo dục phải thay đổi mục tiêu đào tạo, xem xét lại nội dung và phơng pháp dạy học để phù hợp với sự phát triển chung của toàn cầu. Đó là việc làm rất bức xúc, cần thiết hiện nay. Dạy môn tiếng Việt ở nhà trờng nói chung, môn tập đọc ở bậc tiểu học nói riêng đang là một vấn đề đợc các nhà trờng, các nhà nghiên cứu và toàn xã hội hết sức quan tâm. 2 Ai cũng biết dạy một tiết tập đọc thành công rất khó. Ngay cả đến các giờ dạy mẫu trong các chuyên đề cũng luân còn những hạn chế mà đợc nhiều giáo viên đa ra bàn luận. Nguyên nhân là do sức ép quá nặng nề của xã hội đối với giáo dục, dẫn đến chúng ta nôn nóng đòi hỏi ngời dạy qúa khả năng của bản thân họ và điều kiện khách quan cho phép. Trong thực tế giảng dạy nhiều giáo viên còn máy móc dạy theo một mô tuýp đã hớng dẫn sẵn từ trớc mà không hề có cải tiến, sáng tạo, dẫn đến kết quả giờ dạy tập đọc không cao, học sinh ngắt, nghỉ hơi cha đúng lúc, đúng chỗ, chữa biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện với lời nhân vật (đối với bài tập đọc thể loại chuyện) kỹ năng đọc hiểu còn nhiều hạn chế. Song trong thực tế giáo dục hiện nay, chú yếu lấy học sinh làm trung tâm dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Do vậy đòi hỏi mỗi giáo viên phải linh hoạt trong phơng pháp giảng dạy, dựa trên nền móng hớng dẫn, chỉ đạo ban đầu, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Xuất phát từ tình hình thực tế dạy và học phân môn tập đọc của trờng tôi hiện nay, tôi luôn suy nghĩ cần phải làm gì đó để giờ tập đọc thực sự có hiệu quả, làm thế nào để phối hợp đọc thành tiếng và đọc hiểu, làm thế nào để những gì đọc đợc tác động vào chính cuộc sống của các em Những trăn trở đó đã thôi thúc tôi nghiên cứu về: Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc ở lớp 2 II . Mục đích nghiên cứu 1- Tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ và thực trạng dạy học của phân môn tập đọc lớp 2. 2- Đề xuất một số biện pháp dạy tập đọc theo hớng đổi mới. 3- Nghiên cứa, tích luỹ thêm vốn kinh nghiệm cho bản thân góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy. III - Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. Học sinh lớp 2A, 2B trờng tôi công tác 3 Nghiên cứu về một số biện pháp dạy học tập đọc ở lớp 2 theo hớng đối mới. IV - Phơng pháp nghiên cứu: 1- Phơng pháp trực quan, quan sát. 2- Phơng pháp thực nghiệm. 3- Phơng pháp hỏi đáp. 4- Phơng pháp điều tra. 5- Phơng pháp tổng hợp rút kinh nghiệm. B- Nội dung giải quyết vấn đề: I . Thực trạng dạy và học phân môn tập đọc hiện nay. Qua nghiên cứu và thực tế giảng dạy cho thấy nguyên nhân của một tiết dạy tập đọc không thành công là do giáo viên có những sai lầm khi thiết kế và thực hiện giờ dạy: Lỗi đầu tiên cho thấy là giáo viên phân phối thời gian không hợp lý, dẫn đến tình trạng có phần dạy quá sâu (hoặc dông dài) không cần thiết, có phần lại hời hợt cha đủ độ cần của bài giảng. Thờng thấy nhất là hiện tợng học sinh không còn thời gian luyện đọc lại. Phân phối thời gian không hợp lý còn dẫn đến việc kéo quá dài tiết học, do vậy sẽ ảnh hởng đến các tiết học khác, nội dung các tiết học khác sẽ bị cắt giảm. Phần luyện đọc nhiều giáo viên cho là dễ, nhng thực chất đây là phần khó nhất, phần trọng tâm của bài giảng. ở khâu này giáo viên ít mắc lỗi về thao tác kỹ thuật, nhng lại không biết dạy nh thế nào để phát huy tính tích cực, sáng tạo của mỗi học sinh, sử dụng những hình thức luyện đọc nh thế nào để tiết học sinh động, hào hứng, không buồn tẻ, đơn điệu. Trong khi học sinh đọc giáo viên cha chú ý đến tốc độ đọc của học sinh theo yêu cầu kiến thức và kỹ năng cơ bản, phù hợp với từng khối lớp. 4 Đa số giáo viên phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa, sách hớng dẫn, coi sách làm mẫu là chuẩn mà cha biết sử lý linh hoạt kiến thức cho phù hợp với trình độ học sinh. Vì vậy cha phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của học sinh, dẫn đến học sinh tiếp thu bài một cách thụ động, các em cha khám phá, thâm nhập nội dung bài học. Khi đọc mẫu, một số giáo viên đọc cha chính xác, còn đọc ngọng, nhất là phụ âm đầu l/ n. Giọng đọc của cô cha truyền cảm, do vậy cha thu hút đợc sự chú ý của học sinh. Yêu cầu đổi mới giáo dục học sinh là dạy theo đối tợng học sinh, việc dạy tập đọc theo đối tợng học sinh trong giờ tập đọc cũng ít đợc giáo viên chú trọng, biểu hiện là trong giờ dạy, nhất là những giờ dạy có ngời dự nhiều giáo viên cố tình bỏ quên những học sinh yếu mà chỉ chú ý gọi những học sinh khá giỏi. Có những em đợc gọi đọc và trả lời câu hỏi 4 đến 5 lần, làm cho giờ học thêm nhàm chán. * Về phía học sinh: Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học còn nhỏ, sự tự giác trong học tập cha cao, nhận thức của các em mới là sơ khai ban đầu, trình độ đọc còn yếu(cha dành mạch, còn ấp úng, nhát gừng, cha thật thông hiểu văn bản). Các em còn có thói quen đọc thiếu ý thức (đọc đồng thanh nhiều, ít đựơc nhắc nhở, uốn nắn, nên đọc ê a kéo dài hoặc liến thoắng, vội vã, hấp tấp) Do ảnh hởng phơng ngữ của địa phơng vùng nông thôn tại tỉnh học sinh thờng mắc lỗi nh: Phát âm không chuẩn xác phụ âm đầu: l/ n Đọc và dùng từ địa phơng: chổi/chủi; bảo/ bẩu; ổi/ủi; nhiều/ nhều Nhầm lẫn dấu thanh: sắc/ ngã. VD: cũng/cúng Một số học sinh khi đọc còn ngọng phụ âm đầu Khi trả lời câu hỏi các em phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa (đọc cả câu, đoạn) chứ không chọn lọc ý ra để trả lời. 5 Khâu thực hành còn yếu, nhất là khâu luyện đọc, đặc biệt là đọc hiểu và đọc nâng cao. Các em đọc còn gặp nhiều khó khăn khi gặp những câu dài và giọng đọc phân vai. Từ thực trạng dạy và học phân môn tập đọc hiện nay cha đáp ứng đợc yêu cầu của phân môn. Vì thế để khắc phục tình trang trên, tôi xin đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy tập đọc ở lớp 2. II- Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc ở lớp 2: 1- Nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc thông qua việc đọc mẫu của giáo viên. Khâu đầu tiên trong qui trình luyện đọc ở lớp 2 là đọc mẫu của giáo viên. Giáo viên đọc mẫu toàn bài là rất cần thiết, vì muốn học sinh đọc đúng, thì phải giới thiệu cho các em mẫu đúng. Lời đọc mẫu đúng và hay của giáo viên có tác dụng định h- ớng cách đọc cho học sinh, đồng thời giúp các em nhận thức đúng hơn nội dung bài đọc. Nếu bài đọc là một văn bản nghệ thuật thì lời đọc của giáo viên còn có ý nghĩa khơi gợi hứng thú và trí tởng của học sinh, làm cho các em rễ đi vào thế giới của tác phẩm dới một ánh sáng hấp dẫn hơn. Yêu cầu đọc diễn cảm không đặt ra đối với học sinh lớp 2, nhng đối với giáo viên thì đây là yêu cầu cần thực hiện. Đồng thời giáo viên cần hớng dẫn học sinh đọc sao cho phù hợp với nội dung của bài văn, bài thơ. VD: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ hay giữa các mục, các phần trong bài đọc. Việc giáo viên đọc mẫu sẽ không phải là áp đặt học sinh nếu giáo viên biết khích lệ những cách đọc hợp lý của học sinh, không đòi hỏi các em nhất nhất phải đọc nguyên xi cách đọc của thầy giáo, cô giáo. Tuy nhiên vì học sinh hay bắt chớc thầy, cô nên giáo viên cần chuẩn bị thật tốt để có cách đọc chuẩn mực, hạn chế những lỗi trình bày cá biệt, nh vậy thì không có gì đáng ngại nếu học sinh bắt chớc giáo viên trong cách đọc bài. 6 2- Nâng cao hiệu quả giờ dạy tập đọc thông qua việc giúp học sinh chủ động nắm nghĩa của từ trong dạy tập đọc. Hiểu từ là bớc để học sinh hiểu câu . Hiểu câu là bớc để học sinh hiểu đoạn. Hiểu đoạn là bớc để học sinh hiểu bài. Do vậy giúp học sinh hiểu từ là bớc quan trọng trong việc dạy đọc hiểu. Trong nhiều tiết dạy đọc ở lớp 2 giáo viên thờng giúp học sinh hiểu từ bằng cách để các em đọc chú thích trong sách giáo khoa. Cách để học sinh nhắc lại nghĩa của từ đợc nêu trong phần chú thích nhng không đa các từ ấy vào ngữ cảnh cụ thể của văn bản chỉ mới giúp cho học sinh nhận biết nghĩa của từ chứ cha thực sự hiểu nó. Vì vậy khi cho học sinh đọc chú thích nghĩa của từ thì ngay sau đó cần cho các em gắn ý giải thích từ ấy với câu, đoạn chứa từ ấy, học sinh nói ý của câu với từ đã đợc giải thích để các em hiểu từ giải thích một cách rõ ràng. Ví dụ: Khi giải thích từ ngăn cản trong bài: Bạn của Nai Nhỏ. Giáo viên gọi một học sinh đọc nghĩa chú thích trong sách giáo khoa, sau đó giáo viên đặt câu hỏi: Vậy trong câu Cha không ngăn cản con ý của Nai bố là gì? ở những từ mà nghĩa đợc nêu cha cụ thể, rõ ràng thì giáo viên nên có những biện pháp khác tìm hiểu chúng. Từ không thể hiểu bằng ngữ cảnh và học sinh cũng cha hề có một kinh nghiệm nào liên quan. Đó là những từ đề cập đến sản vật địa phơng, hiện tợng vật chất hay văn hoá của một địa phơng, địa danh, sự kiện lịch sử chẳng hạn nh: Thúng câu,cà cuống, niềng niễng trong bài Quà của bố hay gỗ xoan đào trong bài Ngôi trờng mới, Công đồn, quân cơ trong bài S tử xuất quân. Cách giúp cho học sinh hiểu ý nghĩa từ thuộc dạng này là dùng tranh, vật thật hoặc lời giải thích cụ thể sinh động của giáo viên. + Từ có thể hiểu bằng ngữ cảnh nhng học sinh cha có trải nghiệm liên quan: Ví dụ: Băn khoăn, bàng hoàng, do dự, quyết định. Với những từ thuộc dạng này giáo viên nêu ví dụ( vấn đề là một câu chuyện, một tình huống) để học sinh hiểu 7 ý nghĩa của từ. Từ ví dụ minh hoạ đa ra, giáo viên đề nghị học sinh nói ý, câu chứa từ mình mới giải thích để xem học sinh đã hiểu đợc từ ấy cha và cũng là hiểu ý câu, đoạn cha. + Từ có thể hiểu bằng ngữ cảnh và học sinh ít nhiều đã có trải nghiệm ví dụ nh: Thật thà, siêng năng. Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu ví dụ thể hiện ngữ cảnh sử dụng từ ấy. + Từ khoá, từ có ý nghĩa khái quát nội dung của văn bản đọc ví dụ: Nhẫn lại, kiên trì trong bài Có công mài sắt, có ngày nên kim đoàn kết trong bài Câu chuyện bó đũa. Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh giải thích chúng bằng cách đa ra một giải nghĩa chung( giải nghĩa này có thể đã đợc nêu ra trong phần chú giải)rồi vận dụng, xâu kết các chi tiết trong bài để chứng minh cho giải nghĩa ấy. + Một số động từ thể hiện động tác nh: loạng choạng, hích vai, thập thò, vùng vẫy hay tính từ thể hiện một số trạng thái mà học sinh khó hình dung nh: ngập ngừng, nhẹ nhõm, ngại ngùng thì dùng động tác,cử chỉ, cách biểu hiện của giọng nói, lời nói để thể hiện ý nghĩa của chúng. + Bớc đầu hình thành cho học sinh kĩ năng đoán nghĩa từ. Việc rèn cho học sinh kĩ năng đoán nghĩa từ tạo điều kiện cho học sinh phát triển thành ngời đọc độc lập và thông minh cũng nh nâng cao khả năng suy nghĩ linh hoạt, lôgíc cho học sinh. Ví dụ: từ êm đềm trong câu: Sông Hơng là đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm (Sông Hơng). Từ êm đềm đợc chú thích trong SGK là yên tĩnh. Thay cho việc giúp học sinh nắm nghĩa từ êm đềm theo cách dựa vào đọc chú thích có sẵn, giáo viên hớng dẫn học sinh đoán nghĩa từ bằng cách đối lập từ này với từ ồn ào Cách đoán nghĩa từ nh thế nào không những giúp học sinh hiểu từ êm đềmvà ý câu văn mà còn giúp các em học đợc một cách phát hiện nghĩa của từ trong lúc đọc cũng nh gia tăng vốn từ theo trờng nghĩa của nó. 8 3- Nâng cao hiệu quả giờ dạy tập đọc qua việc coi trọng rèn đọc cho học sinh Muốn học sinh đọc tốt, trớc hết phải rèn cho học sinh phát âm đúng, rõ ràng. Để làm đợc điều này, ngay từ đầu năm tôi đã điều tra phân loại lỗi cho từng em, từng nhóm để có kế hoạch bồi dỡng, uốn nắn. Trong bảng theo dõi phát âm của học sinh, ghi rõ mức độ tiến bộ, những khuyết điểm còn mắc phải trong từng tháng để từng bớc rứt điểm. Kết hợp với việc rèn phát âm đúng, rõ ràng, cần rèn cho học sinh năng lực đọc đúng, dành thời gian thích đáng cho phần luyện đọc. Khi đọc lu ý cho học sinh những dấu thanh mà học sinh hay bỏ quên hoặc đọc sai. Hớng dẫn học sinh đọc rõ từng tiếng, không đợc đọc kéo dài từ tiếng này sang tiếng khác. Đối với bài khó, câu khó cần đọc lại nhiều lần. Muốn học sinh đọc tốt trớc hết cần rèn cho học sinh phát âm đúng, rõ ràng. ở lớp 2 thấy đầu năm các em còn phát âm sai nhiều, chủ yếu là phát âm sai phụ âm đầu: l/ n; s/ x; ch/ tr; dấu sắc, dấu ngã do thói quen của địa phơng Để khắc phục tình trạng này tôi xin đa ra một số biện pháp sau: + Phải điều tra phân loại lỗi cho từng em, từng nhóm để có kế hoạch bồi dỡng, uốn nắn + Phân tích sự khác biệt của phát âm đúng, phát âm sai để các em nghe, từ đó có ý thức tự phát âm theo yêu cầu của giáo viên qua việc làm mẫu để học sinh bắt chớc. Ví dụ: Khi phát âm âm n đầu lỡi và sau của răng cửa hàm trên tạo nên luồng hơi thoát ra mũi. Khi phát âm đầu lỡi thẳng, luồng hơi đi ra nhẹ. Khi phát âm l Đầu lỡi và ngạc cứng là điểm cấu âm của l. Luồng hơi lách qua hai bên lỡi tạo nên âm l. Tiếp theo là rèn đọc trôi chảy . Giáo viên cần lu ý một số việc sau: 9 Rèn cho học sinh biết ngừng, nghỉ đúng chỗ, biết phân biệt câu thơ và dòng thơ. Có những bài thơ phải đọc vắt hai dòng thơ vào thành một câu thơ. Ngoài việc rèn cho học sinh biết ngắt hơi, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy việc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm cảm, chấm lửng, chấm phẩy cũng hết sức cần thiết.Đối với câu văn dài giáo viên cần luyện cho học sinh biết cách ngắt nghỉ và nhấn giọng phù hợp. Ví dụ: Bài Gấu trắng là chúa tò mò có các câu sau: Nhng vì nó chạy rất nhanh/ nên suýt nữa thì nó tóm đ ợc anh.// May mà anh đã kịp nhảy lên tàu/ vừa sợ vừa rét run cầm cập.// Khi dạy giáo viên phải đọc mẫu, hớng dẫn cách ngắt, nghỉ và nhấn giọng ở các từ ngữ gạch chân rồi cho học sinh đọc lại Hay trong bài thơ: Cây dừa có câu thơ Quả dừa- đàn lợn con/ nằm trên cao Học sinh rất hay đọc là: Quả dừa- đàn lợn/ con nằm trên cao. Nếu giáo viên không hớng dẫn cho học sinh ngắt nghỉ đúng thì chắc chắn các em sẽ hiểu sai ý của câu thơ. Để rèn đọc phù hợp với từng đối tợng học sinh. Giáo viên cần phân học sinh thành 3 loại: Loại 1: Đọc kém( ngọng nhiều từ: l thành n, ngọng dấu thanh, ngọng phụ âm đầu.) Loại 2: Đọc bình thờng Loại 3: Đọc tốt Cách rèn 3 loại nh sau: Đối với học sinh kém: Tâm lí các em rất ngại đọc, nhất là các bài dài vì thế không nên ép các em đọc nhiều. Trong phơng pháp mới của phân môn tập đọc có 10 [...]... xã Hng Long Năm học 200 5- 2006 Phòng giáo dục huyện Ninh Giang Phần ghi số phách của Phòng giáo dục 21 Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc ở lớp 2 Môn tiếng việt Lớp 2 Phần của nhà trờng ( Nhận xét, xếp loại, đóng dấu) Năm học 200 5- 2006 Phòng giáo dục huyện Ninh Giang Phần ghi số phách của Phòng giáo dục 22 Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp... IV- Bài học kinh nghiệm: Trong quá trình nghiên cứu đề tài, qua thực tế áp dụng, tôi rút ra bài học kinh nghiệm đó là: 1 - Với giáo viên: Muốn giờ dạy đạt hiệu quả cao 17 - Trớc hết giáo viên phải có lòng say mê với nghề nghiệp, luôn có ý thức tìm tòi, sáng tạo, đổi mới phơng pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên có nhiệm vụ định hớng, dẫn dắt, điều khiển để giờ học đạt hiệu quả cao -. .. sinh đọc lần lợt nêu câu hỏi: - Tên bài gợi cho em điều gì? - Hãy phát hiện từ, câu quan trọng của bài? 13 - Từ câu đọc cho em biết điều gì? - Đoạn này nói lên ý gì? - Cả bài nói về cái gì? Tóm lại giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi tổng hợp bài mang tính tổng hợp, cụ thể, bám sát nội dung chủ để của bài, sẽ giúp cho học sinh thực sự đạt mục tiêu tiết học: Đọc hiểu 5- Nâng cao hiệu quả giờ dạy tập... đây là kinh nghiệm của cá nhân tôi về một số biện pháp dạy học tập đọc nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy môn tập đọc lớp 2 Trong quá trình viết chuyên đề này không tránh khỏi có những sai sót, tôi rất mong có sự góp ý chân thành của Hội đồng khoa học để góp phần tạo nên sự thành công của tiết dạy và sự tiến bộ cho cá nhân tôi Xin chân thành cảm ơn! 19 Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dơng Sáng kiến kinh nghiệm. .. em nắm chắc kiến thức bài Ví dụ: Bài Mục lục sách 16 Tuyển tập này gồm những chuyện nào? Truyện Ngời học trò cũ ở trang nào? Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào? Mục lục sách dùng để làm gì? III- Kết quả: Qua quá trình nghiên cứu, dạy thực nghiệm và dạy đối chiếu ở hai lớp 2A và 2B với 2 lần khảo sát chất lợng tôi đã thu đợc kết quả cụ thể nh sau: Lớp sĩ số Điểm Các đợt khảo sát 9- 10 7-8 5-6 Dới 5 28... nhiều hơn Chia cho em nhiều hơn c- Bài tập tình huống tự luận đặt học sinh trớc một vấn đề văn học để học sinh bộc lộ khả năng của mình, có những khám phá những sáng tạo thú vị Loại bài tập này không theo khuôn mẫu định trớc, đòi hỏi cao về khả năng sử dụng Tiếng việt của học sinh 14 Ví dụ: Em tởng tợng xem lúc bố nhận đợc th Hoa bố có mừng không? tại sao? (Bé Hoa) d- Bài tập tình huống đóng vai giúp... dạy học phù hợp với đối tợng học sinh lớp mình - Ngời giáo viên cần có vốn kiến thức, vốn từ phong phú, hiểu biết rộng, để khi dạy tập đọc kết hợp với việc phân tích nghệ thuật trong giờ học làm cho các em hiểu sâu ý nghĩa của bài đọc và đặc biệt ngời giáo viên phải có một giọng đọc hay giọng đọc vàng mới có tác dụng làm mẫu khi dạy tập đọc 2 Với học sinh: - Cần cho học sinh đọc trớc bài, suy nghĩ kĩ... nghĩ kĩ về nội dung bài đọc Tự mình có thể nêu ra những câu hỏi để kiểm tra kiến thức, nêu đợc cách đọc cho từng đoạn trong bài đọc để có cách đọc đúng, đọc hay - Trong quá trình học tập cần thể hiện vai trò chủ thể, tích cực trong các hoạt động để chiếm lĩnh tri thức và có đợc kĩ năng cần thiết Nghe, nói, đọc, viết C Kết luận và kiến nghị: Tập đọc là phân môn vô cùng quan trọng trong môn tiếng việt Nó... trong thực tế và kết quả thu đợc qua nghiên cứu,tôi có vài kiến nghị sau: 1- Đối với giáo viên: Giáo viên không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, cần thờng xuyên luyện đọc để giọng đọc chuẩn, có sức thuyết phục Trong quá trình dạy học cần tạo đợc không khí học tập sôi nổi trong cả lớp học để giúp mội đối tợng học sinh nắm bắt kiến thức, rèn luyện kĩ năng Giáo viên thờng xuyên kiểm tra... em thực hành có hiệu quả hơn 7 - Đổi mới cách tìm hiểu bài thông qua hình thức tổ chức cho học sinh tham gia đặt câu hỏi + Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ; Giáo viên gọi 1 học sinh đọc bài sau đó gọi một em đặt câu hỏi về nội dung cho đoạn bạn vừa đọc , giúp cho các em nắm vững bài học trớc + Đặt câu hỏi nhận biết nhiệm vụ học tập: Sau khi đọc mẫu lần 1- gọi học sinh khá đọc- lớp đọc thầm giáo viên định . mới. IV - Phơng pháp nghiên cứu: 1- Phơng pháp trực quan, quan sát. 2- Phơng pháp thực nghiệm. 3- Phơng pháp hỏi đáp. 4- Phơng pháp điều tra. 5- Phơng. những tri thức ấy. IV- Bài học kinh nghiệm: Trong quá trình nghiên cứu đề tài, qua thực tế áp dụng, tôi rút ra bài học kinh nghiệm đó là: 1 - Với giáo viên:

Ngày đăng: 27/09/2013, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan