Sáng Kiến Kinh nghiệm hay

16 422 0
Sáng Kiến Kinh nghiệm hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục thanh Sơn Trờng THCS Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm Một số phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử Ngời thực hiện: Phùng Thị Thuý Việt Đơn vị: Trờng THCS Lê Quý Đôn Năm học 2006-2007 Thanh Sơn năm 2006 Phòng giáo dục thanh Sơn Trờng THCS Lê Quý Đôn Phùng thị thuý việt Một số phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu khoa học về đổi mới phơng pháp dạy học Thanh sơn năm 2006 Lời nói đầu Nghiên cứu khoa học s phạm là một điều mà bản thân tôi là một giáo viên THCS cảm thấy rất khó khăn, bởi vì điều kiện công tác, nhận thức của mình còn hạn chế nên để đầu t viết một khoá luận văn tốt nghiệp không phải là dễ; rất khó khăn mới tìm ra chân lý để thuyết phục mọi ngời. Tuy vậy đợc đi học lớp Đại học S phạm Ngành Quản lý giáo dục Hệ tại chức tôi đã cố gắng hoàn thành bài tập về nghiệp vụ s phạm mà bản thân mỗi học viên phải hoàn thành. Xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Bùi Văn Quân đã giúp đỡ tôi để thực hiện hoàn thành bài tập. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trờng và các đồng nghiệp, các thầy cô giáo và các em học sinh trờng THCS Lê Quý Đôn đã chân thành giúp đỡ tôi trong việc thu thập tài liệu. Dù đã cố gắng nhiều trong khi làm bài tập nghiên cứu khoa học về nghiệp vụ s phạm nhng chắc chắn sẽ còn những thiếu sót nhất định . Kính mong các thầy giáo thông cảm để lợng thứ. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Ngời Thực hiện: Vi Đại Phong Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Trung ơng Đảng lần thứ 2 (Khoá VIII) của Ban chấp hành Trung - ơng Đảng đã khẳng định : Thực tế giáo dục nói chung, dạy học nói riêng của đất nớc ta hiện nay còn bộc lộ nhiều yếu kém. Trong phần đánh giá thực trạng giáo dục - Đào tạo Nghị quyết cong nêu rõ: Giáo dục - Đào tạo nớc ta còn nhiều yếu kém bất cập cả về qui mô cơ cấu, nhất là về chất lợng và hiệu quả Đáng quan tâm nhất là chất lợng và hiệu quả Giáo dục & Đào tạo có những mặt yếu kém đó là: Công tác quản lý Giáo dục & Đào tạo có những mặt yếu kém bất cập. Cơ chế quản lý của ngành Giáo dục & Đào tạo cha hợp lý Thực hiện theo lời dạy của bác hồ muôn vàn kính yêu chỉ đạo ngành giáo dục: Dù khó khăn gian khổ đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt; Tại huyện Thanh Sơn Tỉnh Phú Thọ nhiều năm qua một số trờng đã cố gắng phấn đấu xây dung thành trờng đạt chuẩn Quốc gia đợc nhận cờ thi đua xuất sắc và Bộ Giáo dục & Đào tạo công nhận. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều đơn vị cha thật sự bắt kịp nhịp điệu phát triển này ! Công tác quản lý hoạt động giảng dạy, đặc biệt là quản lý giờ lên lớp của giáo viên cha sâu sát, một số ít hiệu trởng còn buông lỏng việc quản lý hoạt động dạy và học, chất lợng giáo dục tại đơn vị nhiều năm còn trì trệ Quản lý giờ lên lớp là một mắt xích quan trọng trong quá trình quản lý dạy học để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng; Xuất phát từ thực tế địa phơng và đặc điểm của trờng. Đợc sự đồng thuận của nhà trờng Tôi tham gia nghiên cứu đề tài Một số biện pháp quản lý giờ lên lớp ở trờng THCS Lê Quý Đôn Thị trấn Thanh Sơn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ II. Mục đích nghiên cứu Thấy rõ việc thực hiện công tác quản lý giờ lên lớp ở nhà trờng. Từ đó phát huy những nhân tố tích cực trong công tác giáo dục. Từng bớc bổ sung thêm một số biện pháp về quản lý chất lợng giờ lên lớp ở trờng THCS Lên Quý Đôn Thị trấn Thanh Sơn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ để góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả giờ lên lên trong nhà trờng, đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục. 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý giờ lên lớp ở trờng THCS Lê Quý Đôn Thị trấn Thanh Sơn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ 3.2 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý giờ lên lớp ở trờng THCS 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Xác định cơ sở lý luận về quản lý giờ lên lớp ở trờng THCS 4.2 Tìm hiểu thực trạng về quản lý giờ lên lớp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học ở trờng THCS. 4.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý giờ lên lớp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả ở trờng THCS 5. Phạm vi nghiên cứu: Thực hiện nghiên cứu trong phạm vi quản lý giờ lên lớp đối với giáo viên và học sinh tại trờng THCS Thị trấn Thanh Sơn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ trong 2 năm học 2004 2005 2005 2006. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Phơng pháp nghiên cứu: 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu học tập, sách, báo, tập san có liên quan đến công tác quản lý nhà trờng quản lý hoạt động dạy học, quản lý nề nếp dạy và học trong trờng phổ thông. 6.2 Phơng pháp điều tram phỏng vấn: Qua điều tra bằng phiếu thăm dò giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh; Trao đổi trực tiếp với hiệu trởng, Phó hiệu trởng, các tổ trởng chuyên môn và một số giáo viên có năng lực về chuyên môn để tìm ra thực trạng chất lợng giờ lên lớp của giáo viên và học sinh. 6.3 Phơng pháp quan sát: Qua thực tiễn giờ lên lớp của giáo viên, qua dự giờ, thăm lớp; kết quả kiểm tra bài làm của học sinh và nắm bắt kết quả dạy học của trờng qua bảng sơ kết, tổng kết định kỳ. 6.4 Phơng pháp thống kê: Thống kê các số liệu thu thập đợc; vẽ biểu đồ so sánh đối chiếu chất lợng giờ lên lớp của trờng THCS Lê Quý Đôn Thị trấn Thanh Sơn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ qua 2 năm học 2004 2005 và 2005 2006. 6.5 Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm của đối tợng: Xem kết quả các loại bài kiểm tra, vở bài tập của học sinh đã chem. điểm; Hồ sơ soạn giảng của giáo viên; tham gia dự giờ cùng với lãnh đạo trờng, tổ chuyên môn ở một số tiết lên lớp giảng dạy của giáo viên. Chơng I Cơ sở lý luận của vấn đềqq dạy học ở trờng phổ thông A. Cơ sở lí luận I. QUản lý hoạt động dạy học: 1. Khái niệm: quản lý hoạt động và dạy học là tổ chca chỉ đạo giáo viên và học sinh thực hiện quá trình dạy hcọ theo những qui luật khách quqn nhằm thực hiện mục tiêu dạy học, 2. Đặc điểm của quản lý quá trình dạy học: Theo tác giả Phan Thế Sủng: QUản lý quá trình dạy học có đặc điểm sau: + Mang tính chất quản lý hành chính s phạm: - Tính hành chính: quản lý theo pháp luật và những nội dung, quy chế, quy trình có tính chất bắt buộc trong hoạt động dạy học. - Tính s phạm: Chỉ sự quy định của các quy luật của quá trình dạy học diễn ra trong môi trờng s phạm, lấy hoạt động dạy học làm đối tợng quản lý. + Mang tính đắc trng của khoa học quản lý: Quản lý hoạt động s phạm theo chu trình quản lý và thực hiện các choc năng quản lý. - Quản lý hoạt động dạy học trên cơ sở vận dụng những sáng tạo các nguyên tắc và phơng pháp quản lý. - Có tính xã hội hoá cao: Quản lý hoạt động dạy học chịu sự chi phối trực tiếp các điều kiện kinh tế xã hội , mặt khác tác động tích cực đến mọi mặt trong đời sống xã hội. + Hiệu quả của quản lý quá trình dạy hcọ đợc tích hợp trong kết quả đào tạo đợc thể hiện qua các chỉ số: - Số lợng học sinh tốt nghiệp. - Chất lợng giáo dục: đợc đánh giá chủ yếu qua hai mặt là học lực và hạnh kiểm của ngời học. - Sự phát huy tác dụng kết quả giáo dục đối với xã họi (còn gọi là hiệu quả ngoài của giáo dục ). 3. C sử pháp lý và thực tiễn của quản lý quá trình dạy học: 3.1 Cơ sở pháp lý: Quản lý quá trình dạy học ở trờng THCS dựa trên cơ sở pháp lý và những quy định có tính pháp lý. Đó là: - Luật giáo dục (sửa đổi) - Điều lệ trờng THCS. - Chỉ thị của Bộ trởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về nhiệm vụ năm học ban hành hằng năm. - Mục tiêu. kế hoạch đào tạo của trờng phổ thông. - Chơng trình giáo dục phổ thông và kế hoạch dạy học. - Sách giáo khoa và sách hớng dẫn giảng dạy của môn học. - Hớng dẫn giảng dạy các môn học cấp phổ thông theo tài liệu chỉ đạo chuyên môn đáp ứng từ năm học 2000 2001 của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 3.2 Cơ sở thực tiễn: - Tình hình phát triển của thế giới, của đất nớc và địa phơng hiện nay ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của quá trình dạy học trong nhà trờng. - Thực trạng của hệ thống giáo dục. - Thực tiễn phát triển của nhà trờng II. Nội dung quản lý hoạt động dạy học 1. Xây dung kế hoạch dạy học năm học: Thờng bao gồm các nội dung cơ bản sau: - Mục tiêu công việc : Hiệu trởng cần xây dung các mục tiêu về quy mô, cơ cấu, chất lợng, hiệu quả của hoạt động dạy học sẽ tiến hành. Kế hoạch thời gian: Hiệu trởng cần xây dung kế hoạch thời gian cụ thể 2. Hoàn thiện cơ cấu tổ choc, thực hiện có hiệu quả kế họch dạy học năm học: - Hoàn thiện tỏ choc chính quyền - Xây dung, phát triển tốt chuyên môn. - Tuyển chọn giáo viên. - Phân công trách nhiệm, liên đới trách nhiệm. 3. Hiệu trởng chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu, chơng trình dạy học: - Hiệu trởng chỉ đạo tổ chuyên môn quản lý hoạt động dạy hộc của giáo viên. - Hiệu trởng chỉ đạo tổ chuyên môn theo dõi đôn đốc thực hiện chơng trình đầy đủ và đúng tiến độ thời gian. - Hiệu trởng chỉ đạo việc soạn bài và lên lớp của giáo viên. - Hiệu trởng chỉ đạo tổ chuyên môn quản lý hoạt đọng kiểm tra và đánh giá kết quả học taapj của học sinh. 4. Hiệu trởng chỉ đạo xây dung nề nếp học tập: 4.1 Khái niệm về nề nếp dạy học: Nề nếp dạy học là trạng thái vận động có mục đích , có kế hóạch mang tính chất hành chính s phạm trong nhà trờng, trong các cơ sở giáo dục. Tạo nền tảng cho hoạt động dạy và học. 4.2 Khái niệm về nề nếp dạy học: quản lý nề nếp dạy học là những tác động có mục đích , có kế hoạch của hiệu tr- ởng nhằm chuyển hoá những yêu cầu khách quan mang tính chất hành chính của quá trình dạy học thành ý thức tự giác, tự chủ và tự quản, ý thức trách nhiệm cá nhân và tinh thần cộng đồng trách nhiệm tập thể, thành hành vi thói quen làm việc có tổ choc, có kỷ luật tuân theo pháp luật và các qui chế, qui định đợc ban hành trong nhà trờng cũng nh ở các cơ sở giáo dục khác. 4.3 Đặc điểm của quản lý nề nếp dạy học: - Nề nếp dạy học mang dấu hiệu đặc trng của mặt quản lý hành chính s phạm trong nhà trờng cũng nh ở các cơ sở giáo dục. - Tính tổ choc và tính kỷ luật cao - Tính tự giác, tinh thần trách nhiệm cá nhân và cộng đồng trách nhiệm. - Tính ổn định cao, đặt nền tảng cho việc nâng cao chất lợng dạy học. 4.4 Nội dung của quản lý nề nếp dạy học: - Quản lý nề nếp dạy học là xây dung tập thể nhà trờng hay cơ sở giáo dục có độ ổn định cao về mặt tổ choc hoạt động s phạm cũng nh về tinh thần, đời sống, có sự đoàn kết gắn bó, cộng đồng hợp tác với nhau trong công việc một cách nhịp nhàng, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ dạy học. - Quản lý nề nếp dạy học là xây dung môi trờng xanh, sạch đẹp; làm sao cho mỗi nơi trong nhà trờng đều mang ý nghĩa giáo dục. - Xoá bỏ những nề nếp lạc hậu, xây dung những nề nếp mới cần thiết cho việc nâng cao chất lợng dạy học. 5. Hiệu trởng chỉ đạo tổ chuyên môn tổ choc các hoạt động bồi dỡng năng lực s phạm cho giáo viên: thông qua các hình thức cơ bản: - Thông qua phong trào sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học. - Thi đua dạy tốt, học tốt. - Các khoá bồi dỡng - Hình thức học tập chính qui. 6. Hiệu trởng chỉ đạo tổ chuyên mônn , giáo viên chủ nhiệm lớp, các tổ choc công đoàn, đội, cha mẹ học sinh, hớng dẫn hoạt động học của học sinh theo choc năng của mình. Cụ thể, giúp học sinh: - Xây dung kế hoạch tự học - Nắm đợc phơng pháp tự học. - Tự theo dõi, tự kiểm tra,, tự đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động học tập - Cha mẹ học sinh tạo các điều kiện thời gian, cơ sở vật chất để tự học. - Các tổ choc đoàn thể tổ choc các phong trào thi đua, xây dung nề nếp tự học, tạo động lực cho việc học tập. 7. Hiệu trởng tổ chức chỉ đạo tổ chuyên môn tiến hành hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả dạy học và thực hiên keeHọC NĂM HọC: cáC CÔNG VIệC CHỉ ĐạO, Tổ CHứC HiÊụ trởng bao gồm: - Xây dung kế hoạch kiểm tra - Tổ choc lực lợng kiểm tra - Thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá - Hoàn thiện hoạt động dạy học - Hoàn thiện quản lý hoạt động dạy học 8. Hiệu trởng chỉ đạo việc đổi mới phơng pháp dạy học: [...]... độg - Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm ở tổ chuyên môn, chi bộ, Công đoàn , khen thởng những giáo viên tiên phong trong đổi mới phơng pháp dạy học - Viết sáng kiến kinh nghiệm, trao đổi kinh nghiệm cá nhân và tập thể - Tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm để tiếp tục triển khai trong năm học tiếp theo Chơng II: Thực trạng về việc quản lý giờ lên lớp ở trờng THCS Lê Quý Đôn huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ... đổi mới - Chỉ đạo tổ chức dạy thử nghiệm, dự giờ, kiểm tra đánh giá, xác định kết quả và sơ kết, rút ra bài học kinh nghiệm để mở rộng đại trà - Chỉ đạo tổ chức thực hiện dạy học theo tinh thần đổi mới ở tất cả các môn học, ở tất cả các giáo viên, gây khí thế thi đua trong tập thể giáo viên và học sinh; theo dõi động viên kịp thời hoạt độg - Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm ở tổ chuyên môn, chi bộ,... ngời làm công tác giáo dục, của giáo viên và học sinh trong điều kiện mới - Đổi mới không phải là thay cái cũ bằng cái mới Nó là kế thừa và sử dụng một cách có chọn lọc và sáng tạo hệ thống phơng pháp giáo dục truyền thống hiện còn có giá trị tích cực trong hình thành tri thức, rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm và phát triển thái độ tích cực đối với đời sống, chiếm lĩnh các giá trị xã hội - Đổi mới phơng... Ban chỉ đạo có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức thực hiệ kế hoạch, kiểm tra đánh giá việc đổi mới phơng pháp dạy học và tổng kết rút kinh nghiệm - Thống nhất chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học bằng các phơng pháp hành chính, tâm lý giáo dục và kinh tế: + Là chủ trơng của Đảng uỷ nhà trờng + Là mệnh lệnh hành chính của Ban giám hiệu nhà trờng + Là phong trào thi đua do Công đoàn và Đoàn,...Yêu cầu này đợc chỉ rõ trong điều 24 luật giáo dục: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của tong lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, ren luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui và hứng thú học tập của học sinh Theo tác giả Phan Thế Sủng: - ổi mới giáo... Tổ trởng các tổ chuyên môn, các Hội đồng của nhà trờng Tổ chức học sinh theo khối lớp theo quy định: =< 45em/lớp THCS; có 01 giáo viên chủ nhiệm đợc tín nhiệm về đạo đức, chuyên môn, có năng lực và kinh nghiệm quản lý học sinh 1.2 Hiệu trởng chỉ đạo tổ chuyên môn phân công hợp lý công tác giảng dạy của giáo viên căn cứ vào trình độ đào tạo, năng lực và phẩm chất của họ 1.3 Nhà trờng tổ chức phối hợp... chuyên môn bồi dỡng năng lực giáo viên bằng nhiều hình thức khác nhau ( Bồi dỡng chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn, hội giảng; các hội thi nghiệp vụ s phạm; tổ chức tham quan thực tế; giao lu trao đổi kinh nghiệm với các trờng bạn; tổ chức sử dụng máy tính để khai thác t liệu trên mạng Internet; tổ chức học ngoại ngữ ) 2.3 Các biện pháp chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học: 2.3.1 Chỉ đạo nghiên cứu thực hiện... sinh giỏi cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp huyện 2.1 Thuận lợi: - Đội ngũ CB- GV - NV của trờng đa số có năng lực, phẩm chất tốt, nhiệt tình, có lơng tâm với nghề nghiệp Bình quân tuổi nghề là 12 năm có kinh nghiệm trong giảng dạy và bồi dỡng học sinh giỏi Phần lớn học sinh có thái độ học tập chăm chỉ, xác định đúng động cơ học tập tham gia các hoạt động phong trào sôi nổi ... diện cho mẹ học sinh để xây dựng môi trờng giáo dục thống nhất nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học 1.4 Nhà trờng tổ chức phối hợp với hội đồng giáo dục các cấp, các tổ chức chính trị, xã hội, các tổ chức kinh tế, các cơ sở đào tạo khác nhằm thống nhất quan điểm nội dung, phơng pháp giáo dục, huy động mọi lực lợng chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập, xây dựng môi trờng giáo dục lành... xã hội - Đổi mới phơng phấp dạy học theo hớng khắc phục các phơng pháp dạy học lạc hậu, truyền thụ một chiều, tăng cờng sử dụng các phơng pháp tạo điều kiện cho ngời học hoạt động tích cực, độc lập và sáng tạo - Tăng cờng vận dụng những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật,công nghệ hông tin có khả năng ứng dụng trong quá trình dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy và học - Đổi mơi phơng pháp . rút kinh nghiệm ở tổ chuyên môn, chi bộ, Công đoàn , khen thởng những giáo viên tiên phong trong đổi mới phơng pháp dạy học. - Viết sáng kiến kinh nghiệm, . Phùng thị thuý việt Một số phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu khoa học về đổi mới phơng pháp dạy học Thanh sơn năm

Ngày đăng: 16/10/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan