1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mầm non - Mẫu giáo BÉ (Trọn bộ 12 tháng - 766 trang)

263 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cô đón trẻ, ân cần, quan tâm đến sức khỏe của trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Cô quan sát , nhắc nhở trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ khi đến lớp, thực hiện đúng các nề nếp cất đồ dùng đúng nơi quy định. Tuần 1:Trò chuyện giới thiệu về ngày Tết cổ truyền Con được làm gì trong ngày Tết? Con được bố mẹ cho đi đâu? Tuần 1:Trò chuyện giới thiệu về những món ăn ngày Tết Con được làm gì trong ngày Tết? Con được bố mẹ cho đi đâu? Hãy kể tên cho cô những loại hoa mà các con biết? Trong những loại hoa đấy thì con thích loại hoa nào nhất? Cô trò chuyện để trẻ biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm Tuần 3:Trò chuyện giới thiệu về một số loại hoa Hãy kể tên cho cô những loại hoa mà các con biết? Trong những loại hoa đấy thì con thích loại hoa nào nhất? Tuần 4: Trò chuyện về thời tiết mùa xuân Hãy kể tên cho cô những loại quả mà các con biết? Khi ăn trưa ở lớp xong thì các con hay được ăn quả gì để tráng miệng? Con thích ăn nhất quả gì? Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày Hoạt động Đón trẻ, trị chuyện KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG Tên giáo viên:…………………………… Thời gian Tuần Tuần Tuần Tuần (Từ 0103 – 06032021) (Từ 0803 – 13032021) (Từ 1503 – 20032021) (Từ 2203 – 27032021) Cơ đón trẻ, quan tâm đến sức khỏe trẻ; Nhắc nhở trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ đến lớp; Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Tuần : Trò chuyện ngày phụ nữ 83 Tuần : Trò chuyện số loại rau Tuần 3: Trò chuyện cần để lớn: đát, nước, khơng khí, ánh sáng… Qua trị chuyện, trẻ biết số đặc điểm xanh: + Cây xanh có ích, cho bóng mát, hoa quả… + Cây xanh cần có nước để sống + Cây có phận: Rễ, thân, lá, cành… Trò chuyện lớn lên + Các hiểu xanh? + Cây xanh lớn lên Tuần : Trò chuyện với trẻ mùa năm Một năm có mùa? Gồm mùa nào? Đặc trưng thời tiết, cối mùa nào? Những hoạt động người vào mùa? Thể dục sáng Tập thể dục theo nhạc + Khởi động: Xoay cổ, tay, chân, vai, hông + Trọng động: Tay: đưa tay trước Chân: đưa chân khuỵu gối Lườn: chống hông xoay hai bên Hoạt động học Bụng: Cúi gập người phía trước Bật : chụm tách chân Tạo hình Tạo hình Làm quà tặng bà, tặng Vẽ vườn ăn mẹ Khám phá Trò chuyện ngày 8 Khám phá Một số loại rau LQVT Dạy trẻ lập số nhận biết số LQVT Dạy trẻ xem đồng hồ LQVT Dạy trẻ tách, gộp phạm vi PTVĐ Chuyền bóng bên phải, trái – Chạy chậm 150m TC: Cáo thỏ Âm nhạc Dạy hát: Bầu bí Nghe: Lý đa TC: Đi theo tiếng nhạc PTVĐ Hoạt động ngồi trời Tạo hình Nặn loại Văn học Truyện: Quả bầu tiên Giáo viên tự chọn nội dung ôn tập HĐCCĐ QS: Bầu trời QS : Cây hoa giấy Cắm hoa tặng cô LQCV LQCC: h, k Giáo viên tự chọn nội dung ôn tập HĐCMĐ: + Thực hành trồng + Quan sát Khám phá Cây xanh môi trường sống Nhảy tách khép chân (7ô) TC: Ném bóng Văn học Thơ: Họ nhà cam quýt Giáo viên tự chọn nội dung ơn tập HĐCMĐ: + Thí nghiệm gieo hạt (MT 22) + Quan sát thời tiết Tạo hình Vẽ tranh bốn mùa Khám phá Các mùa năm LQVT Dạy trẻ lập số 10, nhận biết chữ số 10 Âm nhạc VĐ: Nắng sớm Nghe hát: Những khúc nhạc hồng TCVĐ: Đi theo tiếng nhạc LQCV P, q Giáo viên tự chọn nội dung ôn tập HĐCMĐ: Hướng dẫn trị chơi: Chuyền bóng qua chân + Quan sát thời tiết Làm thí nghiệm vật chìm, vật + Lao động vệ sinh TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Tung bóng bắt bóng Lộn cầu vồng Chuyền bóng qua đầu, chân Chuyển trứng CTD: Bóng,lá cây,ném vịng cổ chai, Chơi theo ý thích Hoạt động góc lăng + Lao động nhặt + Quan sát thời tiết + VĐ: Gieo hạt TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Mèo đuổi chuột Kéo co Rồng rắn lên mây Chuyển trứng CTD Đồ chơi sân trường ,vòng, cát, phấn, bống rổ + Dạy đồng dao: Đi cầu quán Hướng dẫn trẻ cách gấp quần áo QS : Cây chanh TCVĐ: Lộn cầu vồng ( CS 46) Chuyền bóng qua đầu, chân Chuyển trứng CTD: bóng, phấn,lá cây, ném vịng cổ chai,ném vòng cổ chai Chơi theo ý thích Thí nghiệm vật chìm vật Tập tơ p, q QS:vườn rau HĐ giao lưu: Nhảy sạp TCVĐ: Mèo đuổi chuột Bịt mắt bắt dê Kéo co Rồng rắn lên mây Chuyển trứng Thi xem nhanh CTD Vịng bóng,sỏi Chơi theo ý thích Góc trọng tâm Làm q tặng bà, mẹ,cô giáo(T1); : Xây dựng vườn rau (T2)Xây công viên xanh.; (T3).Góc học tập :Thêm bớt dồ dùng phạm vi Góc thực hành sống:xâu dây giày,tết tóc,luồn dây vào váy áo Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, nội trợ Góc thiên nhiên: Chăm sóc Góc nấu ăn: Nấu ăn gia đình Góc khám phá: Sử dụng số đồ dùng gia đình để thử nghiệm đong đo, nước, so sánh kết dựa kích thước đồ dùng Góc học tập: Lập bảng tạo nhóm số vật sưu tầm nguyên vật liệu để làm bưu thiếp để tặng mẹ, bà ,cô giáo; làm sách ý tưởng sáng tạo tơi tương lai; Làm tập tốn số lượng phạm vi 10; trị chơi ghép đơi phù hợp; Đo độ dài bàn, băng giấy Góc sách, chữ cái: Xem sách, truyện có nội dung vật, nước; kể chuyện theo tranh “gà trống kiêu căng” ,“Viết”, tô, đồ tên vật , tô đồ chữ bdđ, gạch chân chữ học từ Góc nghệ thuật: Nặn,xé dán vật, làm quà tặng cô giáo, tặng mẹ, bà, sáng tạo đồ vật nguyên vật liệu khác Hoạt đồng ăn ngủ, vệ sinh Hoạt động chiều Giờ ăn: Cô trẻ chuẩn bị bàn ăn Cô rèn trẻ kĩ ăn uống văn minh Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn Rèn cho trẻ thói quen ăn uống văn minh Giờ ngủ: Cô trẻ chuẩn bị chăn, gối, giường ngủ

MỤC LỤC Nội dung ………………………………………………………………… Trang Kế hoạch giáo dục tháng 1…(56 trang)……………………………….………………………2 Kế hoạch giáo dục tháng 2…(58 trang)………………………………………………………58 Kế hoạch giáo dục tháng 3…(55 trang)………………………………………………………116 Kế hoạch giáo dục tháng 4…(57 trang)………………………………………………………171 Kế hoạch giáo dục tháng 5…(36 trang)………………………………………………………228 Kế hoạch giáo dục tháng 6…(68 trang)………………………………………………………264 Kế hoạch giáo dục tháng 7…(90 trang)………………………………………………………264 Kế hoạch giáo dục tháng 8…(109 trang)………… …………………………………………264 Kế hoạch giáo dục tháng 9…(47 trang)………………………………………………………264 10 Kế hoạch giáo dục tháng 10 (71 trang)……… ………………………………………… ….264 11 Kế hoạch giáo dục tháng 11 (60 trang)…… ……………………………………………… 264 12 Kế hoạch giáo dục tháng 12 (57 trang)…… ……………………………………………… 264 Do tài liệu dài nên giáo án từ tháng đến tháng 12 tải lên drive google, đặt link download trang cuối 264 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 1- MGB Tên giáo viên: Hoạt động Trị chuyện, đón trẻ Tuần (Từ 04 đến 09/1/2021) Tuần (Từ 11đến 16/01/2021) Tuần Tuần (Từ 18 (Từ 25đến 30/01/2021) đến23/01/2021) - Đón trẻ: Quân tâm đến sức khỏe trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi từ thể lễ phép phù hợp với tình 1.Con ni nhà: Tên gọi, đặc điểm bật, lợi ích vật ni gia đình Con vật sống rừng: Tên gọi, đặc điểm bật, lợi ích vật sống rừng Vì cá biết bơi? Tên gọi, đặc điểm bật, lợi ích vật sống nước 4.Côn trùng: Tên gọi, đặc điểm số loại côn trùng Thể dục sáng Hoạt động học - Tổ chức cho trẻ tập thể dục sáng theo nhạc + Khởi động: Xoay khớp cổ, tay, chân, vai, hông Hô hấp Tay vai: Tay dang ngang đưa cao hai tay vỗ vào Bật nhảy: bật chỗ Chân: Tay chống hơng đá vng góc Điều hịa Thân bụng: Tay dang ngang cúi vặn người Thứ Tạo hình Tạo hình Tạo hình Tạo hình Vẽ gà Vẽ lông cừu Nặn cá (Tiết Trang trí bướm mẫu) (Đề tài) Thứ Khám phá Nhà bé ni gì? Khám phá Tìm hiểu voi – gấu Khám phá Con cá Khám phá Cô trùng Thứ PTVĐ VĐCB: Bước lên xuống ghế TC: Chó sói xấu tính Thứ LQVT Thực hành nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật Thứ Âm nhạc NDTT:DH: Con gà trống NDKH: Thật đáng chê TC: Nghe giai điệu đoán tên hát Thứ Văn học: Thơ: Đàn gà PTVĐ VĐCB: Bò chui qua cổng – Bật xa 25 cm PTVĐ VĐCB: Chạy 15 m TC: Lúc lắc LQVT Dạy trẻ nhận biết khác biệt rõ nét chiều cao đối tượng Sử dụng từ: cao hơn, thấp LQVT Dạy trẻ nhận biết khác biệt rõ nét chiều rộng đối tượng Sử dụng từ: rộng hơn, hẹp Văn học Truyện: Bác gấu đen thỏ Âm nhạc VĐ: Cá vàng bơi NH: Cá từ đâu đến TC: Ai nhanh Văn học: Truyện: Bác Gấu đen thỏ Văn học: Thơ: Rong cá (Trẻ chưa biết) PTVĐ VĐCB: Ném xa tay TC: Chuyền bóng LQVT Dạy đếm đến Văn học Thơ: Ong bướm LQVT: Dạy đếm đến Hoạt động trời + HĐCCĐ - Quan sát mèo - Quan sát thời tiết - Quan sát Con gà - Nặn gà - Làm quen thơ: Đàn gà + TC - TC: Nhảy lò cò - TC: Rồng rắn lên mây - TC: Gà vườn rau - TC: Về chuồng - TC: Bịt mắt bắt dê Chơi tự chọn + HĐCCĐ - Chơi với cát - Xếp vật từ hột hạt - Quan sát hổ - Kể lại truyện : Bác gấu đen thỏ - Quan sát: Cây hoa dừa cạn + TC - TC: Nhảy lò cò - TC: Gấu ong - TC: Cáo thỏ - TC: Dung dăng dung dẻ - TC : Ơ tơ chim sẻ Chơi tự chọn Hoạt động góc * Góc trọng tâm - Góc xây dựng: Xây dựng nơng trang (Tuần 1) - Góc kĩ năng: “Sử dụng kéo” (Tuần 2); Mục đích u cầu: Trẻ biết cầm kéo, khơng chọc kéo vào bạn + Chuẩn bị: kéo, hình giấy… + Hướng dẫn: Cơ vào góc chơi trẻ, gợi mở, hướng dẫn trẻ số thao tác kĩ chơi với trẻ Xây ao cá (Tuần 3); + Mục đích yêu cầu: Trẻ biết cách xếp viên gạch khối để tạo thành tường bao xung quanh + HĐCCĐ - In cá - Làm cua - Quan sát: Thời tiết ngày - Quan sát: Con cá - Làm quen hát: Cá vàng bơi + TC - TC: Ô tô chim sẻ - TC: Dung dăng dung dẻ - TC: Bắt bướm - TC: Lộn cầu vồng - TC: Kéo co Chơi tự chọn + HĐCCĐ - Làm sâu từ hạt đỗ ngự - Quan sát: Cây hoa ngũ sắc - Quan sát: Vườn trường - Cắt - Làm quen hát: Hoa trường em + TC - TC: Lộn cầu vồng - TC: Hái hoa - TC: Tín hiệu - TC: Rồng rắn lên mây - TC: Bắt bướm Chơi tự chọn (Kĩ năng: Không theo người lạ khỏi trường lớp) nông trại Biết xây chuồng cho vật + Chuẩn bị: Gạch, hàng rào, cảnh, đồ chơi lắp ghép, đồ chơi tự tạo, đồ chơi vật (con vật có sẵn, vật làm) + Hướng dẫn: Cơ vào góc chơi trẻ, gợi mở, hướng dẫn trẻ số thao tác kĩ chơi với trẻ - Góc kĩ năng: “Đóng mở đai da” (Tuần 4) + Mục đích yêu cầu: Trẻ biết đóng mở đai + Chuẩn bị: Đai da * Các góc khác - Góc đóng vai: Trẻ tham gia trị chơi đóng vai, chơi hịa thuận với bạn : Cô giáo, bác sỹ, cửa hàng bán thức ăn cho gà vịt, bán trứng - Góc tạo hình: Vẽ tô màu số loại hoa, mèo, chó, gà, voi, hươu, cá Nặn, in hình vật - Góc học tập: Xếp xen kẽ bơng hoa, vật - Góc thư viện: Xem sách, tranh ảnh, đọc thơ động vật nơi - Góc âm nhạc: Hát biểu diễn bài: Đàn gà con, Đàn vịt con, gà trống, đố bạn, gà trống mèo cún - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh (Kĩ năng: + Không leo trèo bàn ghế, lan can + Biết xin lỗi có lỗi + Khơng nghịch vật sắc nhọn, hột hạt) Hoạt động ăn, ngủ, - Cho trẻ vệ sinh theo nhu cầu, biết nơi quy định vệ sinh - Trước sau ăn rửa tay xà phòng, rửa tay bước - Trẻ biết cách sử dụng đồ dùng vệ sinh quy cách - Trẻ biết xúc cơm, ăn không rơi vãi Hoạt động Thứ lao động góc thiên nhiên Nghe truyện: Bác lao động góc thiên - Vệ sinh góc chơi chiều gấu đen thỏ nhiên Thứ - Kĩ năng: Cách sử lí ho Thứ - Thực số quy định (Cất, xếp đồ chơi, đồ dùng, không tranh giành đồ chơi) - Kĩ năng: Cách xử lý hỉ mũ Vẽ thỏ củ cà rốt Thứ Làm tập toán Thứ Chủ đề/sự kiện - Thực hành kĩ năng: Cách cầm dao kéo, dĩa - Vệ sinh góc chơi Trị chơi Làm tập toán Về chuồng Biểu diễn văn nghệ, nêu gương bé ngoan (Kĩ năng: Biết cảm ơn nhận q) Con vật ni gia Con vật sống Con cá đình rừng Ơn thơ: Ong bướm Bài thơ: Đàn kiến Làm tập tốn Cơn trùng Đánh giá kết Các mục tiêu đánh giá tháng: thực MT 46: Sử dụng từ thông dụng vật, hoạt động, đặc điểm - Tự đập - bắt bóng lần liền (đường kính bóng 18cm) MT 47: Sử dụng câu đơn, câu ghép MT 51: Bắt chước giọng nói nhân vật truyện MT 17: Biết tránh số hành động nguy hiểm nhắc nhở: - Không cười đùa ăn, uống ăn loại có hạt - Không tự lấy thuốc uống - Không leo trèo bàn ghế, lan can - Không nghịch vật sắc nhọn - Không theo người lạ khỏi khu vực trường lớp MT 79: Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành sản phẩm có khối khối MT 71: Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp bật vật, tượng MT 81: Nhận xét sản phẩm tạo hình …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN THÁNG MGB Thứ ngày 04/1/2021 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Kiến thức: Tạo hình: - Trẻ biết Vẽ gà tranh vẽ Loại tiết: gà Tiết mẫu - Biết gà vật ni gia đình Kỹ năng: - Rèn kỹ cầm bút ngón tay, giữ - Trẻ biết kết hợp nét vẽ cong trịn, nét xiên, để tạo thành hình gà hoàn chỉnh - Trẻ biết ngồi tư Giáo dục: - Trẻ yêu quý vật gần gũi Chuẩn bị Cách tiến hành - Bút màu - Vở trẻ - Tranh mẫu cô: Tranh 1: Vẽ gà bãi cỏ Tranh 2: Vẽ gà mổ thóc sân Tranh 3: Gà đứng bãi cỏ ông mặt trời - Giá treo tranh - Kẹp tranh - Bàn ghế - Ảnh trẻ - Que - Nhạc không lời Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát hát “Đàn gà con” Sau đàm thoại với trẻ dẫn dắt vào Phương pháp, hình thức tổ chức: * Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát mẫu * Cô cho trẻ xem tranh mẫu đàm thoại tranh mẫu: Vẽ gà - Cơ hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Con gà vẽ hình gì? - Các có nhận xét màu sắc tranh này? * Hoạt động 2: GV làm mẫu - Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ, cô vẽ mẫu gà cho trẻ quan sát: + Cơ vừa làm vừa giải thích: Các nhớ cầm màu vẽ ngón tay phải, tay trái giữ giấy tay phải cầm bút vẽ: Vẽ hình trịn to làm thân gà, hình trịn nhỏ đầu, sau vẽ thêm mắt, mỏ, mào gà, chân gà * Hoạt động 3: GV cho trẻ tham khảo mẫu mở rộng - Cô đưa giới thiệu thêm mẫu tranh (2 3) để kích thích trẻ sáng tạo + Cơ có tranh đây? + Cơ vẽ gà đâu? => Hai tranh có khác so với tranh trước? * Hoạt động 4: GV nhắc lại trình tự kĩ gà - Biết giữ gìn bảo quản đồ dùng, Lưu ý Chỉnh sửa năm - Cô cho trẻ thao tác “ vở” không * Hoạt động 5: Trẻ thực nhiệm vụ - Cô cho trẻ bàn thực hiện, - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ cần thiết, động viên trẻ hồn thành mình, gợi ý để trẻ có sản phẩm sáng tạo - Đối với trẻ yếu, cô hướng dẫn kĩ cho trẻ - Cô bật nhạc nhẹ cho trẻ thêm cảm xúc * Hoạt động 6: Trưng bày sản phẩm chia sẻ cảm xúc - Treo sản phẩm trẻ lên giá - Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ nhận xét bạn lớp: + Con thấy tranh nào? + Con thích tranh bạn nào? Vì sao? - Cho 2-3 trẻ lên tự giới thiệu sản phẩm - Cô nhận xét chung lớp: Hôm cô thấy giỏi vẽ gà đẹp Cơ thích tất tranh Kết thúc Nhận xét học, nhẹ nhàng chuyển hoạt động ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 05/1/2021 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Khám Kiến thức: phá: Nhà - Trẻ gọi bé nuôi tên con gì? vật, tên chức vài phận vật mà nhà trẻ có: Con mèo, chó… - Trẻ nhận xét vài đặc điểm rõ nét: Hình dáng, tiếng kêu, vận động, thức ăn, mơi trường sống, ích lợi chúng Kỹ năng: - Trẻ biết dùng từ ngữ để giới Chuẩn bị - Nhạc hát: “Gà trống, mèo cún con” - GAĐT số vật: Con mèo, chó, … Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát hát: “ Gà trống, mèo cún ” Đàm thoại với trẻ dẫn dắt vào 2.Phương pháp hình thức tổ chức * HĐ1: Cho trẻ giới thiệu kể vật ni mà gia đình trẻ có trẻ biết * HĐ2: Cho trẻ quan sát hình ảnh số vật ni gia đình - Cơ cho trẻ xem máy tính hình ảnh gà trống hỏi trẻ: + Đây gì? + Bạn có nhận xét gà trống? + Mào gà trống nào? + Mỏ gà có đặc biệt? + Đi nào? + Gà trống có chân? + Chân có đặc điểm gì? + Gà trống thích ăn gì? + Gà trống có lợi ích gì? Gà trống gáy nào? (Cô cho lớp làm động tác gà trống gáy) -> Gà trống vật ni gia đình, có mào đỏ, có dài, chân gà trống có cựa, gà trống gáy vào buổi sáng sớm để đánh thức người dậy - Ngồi gà trống cịn biết gà nào? (Gà mái, gà con) - Cô cho trẻ xem máy tính hình ảnh chó hỏi trẻ: + Đây gì? Con chó có đặc điểm gì? 10 Thứ 7: Ngày 15/5/2021 249 Hoạt động học Văn học: Truyện: Bác Gấu đen thỏ Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu - GADT có nội chuyện, hiểu nội dung dung câu truyện: Bác Gấu đen chuyện thỏ Kỹ năng: - Trẻ trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện - Trẻ phát âm đúng: Hớn hở - Trẻ lắng nghe câu chuyện Thái độ: - Trẻ nghe lời cô giáo - Trẻ hứng thú tham gia tiết học tập trung vào đọc thơ Cách tiến hành Ổn định: - Cơ trẻ hát hát “Gia đình Gấu” dẫn dắt trẻ vào Phương pháp hình thức tổ chức: Cơ giới thiệu cho trẻ tên câu chuyện - Cô kể cho trẻ nghe lần 1: hỏi lại tên câu chuyện - Cô kể lần kết hợp với giáo án điện tử Đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện - Đàm thoại: + Cơ vừa kể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có nhân vật ? ( bác gấu đen, thỏ nâu, thỏ trắng) + Bác Gấu đen chơi gặp trời ? “ Trời mưa to ….tìm chỗ trú nhờ ” + Bác Gấu đen tìm đến nhà ai? + Thỏ nâu có cho bác vào nhà khơng? “Thỏ nâu ngủ…bác đi.” + Bác Gấu đen lại tiếp bác thấy nhà ai? “ Bỗng bác Gấu đen…khẽ hát la” + Thỏ trắng có cho bác Gấu vào trú nhờ không? “ Cốc cốc cốc……bác ướt hết rồi” + Thỏ trắng mờ bác Gấu ăn gì? + Đến nửa đêm điều xảy ra? + Nhà thỏ nâu bị làm sao? Thỏ nâu sang nhà trú nhờ? “Nửa đêm… đổ rồi” + Lúc Thỏ nâu ân hận đuổi bác Gấu đi, thấy bác Gấu đen nói gì? + Khi làm điều có lỗi, phải cư xử nào? + Khi người khác nhận lỗi phải làm gì? + Trong câu chuyện thích nhân vật nhất? Vì sao? ( Gọi 1,2 trẻ) + Bạn Thỏ nâu chuyện người nào? + 250 “Ích kỷ” nào? + Vậy phải học tập câu chuyện? Vì sao? + Khi bạn bè người xung quanh gặp khó khăn, KẾ HOẠCH TUẦN THÁNG Thứ 2: Ngày 17/5/2021 Tên hoạt Mục đích u động học cầu Tạo hình Kiến thức: Vẽ tranh - Trẻ biết Hà Nội Hà Nội thủ nước Việt Nam, nơi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp: Hồ Gươm, Hồ Tây, Tháp Rùa, Cầu Thê Húc Kỹ năng: - Trẻ vẽ nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng tạo thành tháp rùa, ao cá - Trẻ tơ màu kín hình Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm tạo Chuẩn bị Cách tiến hành Đồ dùng trực quan - tranh mẫu cô + Tranh 1: Bức tranh vẽ Tháp Rùa + Tranh 2: Tranh vẽ ao cá Bác Hồ + Tranh 3: Tranh vẽ cột cờ Hà Nội + Tranh 4: Tranh vẽ Lăng Bác + Tranh 5: Tranh vẽ Cầu Thê Húc Nguyên vật liệu - Giấy A4 - Bút sáp mầu Phương tiện - Bàn ghế Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát vận động theo hát “Yêu Hà Nội”, trò chuyện dẫn dắt trẻ vào Phương pháp, hình thức tổ chức: Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát tranh *Cô cho trẻ tham quan tranh vẽ danh lam thắng cảnh Hà Nội trò chuyện tranh: - Tranh 1: Bức tranh vẽ Tháp Rùa + Bức tranh vẽ ? + Trong tranh nhìn thấy ? (Tháp Rùa, chim, nước ) + Tháp Rùa vẽ từ hình gì? (Hình vng, hình chữ nhật làm thân, nét cong, hình trịn làm cửa) - Tranh 2: Tranh vẽ ao cá Bác Hồ + Các thấy tranh có đặc biệt? + Bức tranh sử dụng nguyên vật liệu để tạo ra? + Trong tranh có gì? -> Đây tranh vẽ ao cá Bác Hồ, Bác sống Bác thường vỗ tay để gọi cá rong chơi ngoi lên mặt nước để ăn - Ngồi cịn có nhiều tranh vẽ danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội: Cột cờ Hà Nội, Tranh vẽ Lăng Bác, Cầu Thê Húc Hoạt động 2: GV hình thành mở rộng ý định, ý tưởng cho trẻ - Làm để có tranh đẹp này? (Vẽ, tô màu) - Cơ thăm dị ý tưởng trẻ + Con vẽ, tơ màu gì? 251 quy cách - Giá treo tranh - Nhạc không lời (Cô gọi 3-4 trẻ trả lời) Hoạt động 3: GV khái quát nội dung, cách thức thể nhắc lại nhiệm vụ - Cô nhắc lại nhiệm vụ cho trẻ hướng trẻ vào nội dung trẻ chọn để thể hiện: Khi vẽ ý chọn bút tối màu để vẽ (màu nâu, màu đen), vẽ xong tơ màu Hoạt động 4: Trẻ thực nhiệm vụ - Cho trẻ bàn lấy giấy để vẽ tô màu - Cô nhắc trẻ ngồi tư thế, ý làm để hồn thành sản phẩm cho đẹp - Cơ quan sát, giúp đỡ trẻ chưa làm - Cô bật nhạc nhẹ cho trẻ có thêm cảm xúc Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm chia sẻ cảm xúc - Cơ cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày hỏi trẻ + Con giới thiệu tranh mình? + Ngồi tranh cịn thích tranh khác? Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ nhẹ nhàng chuyển hoạt động Lưu ý Chỉnh sửa năm 252 Thứ 3: Ngày 18/5/2021 Tên hoạt Mục đích yêu động học cầu Kiến thức: Khám - Trẻ biết số danh lam phá thắng cảnh Thủ đô Hà Nội: Hồ Hà Nội Gươm, Lăng Bác, Cột cờ Hà Nội, Tháp Rùa Kỹ năng: -Trẻ cảm nhận vẻ đẹp thủ đô Hà Nội - Rèn luyện kỹ ghi nhớ có chủ định, khả quan sát, phân loại - Phát triển ngơn ngữ, trí tưởng tượng cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý trân trọng danh lam thắng cảnh Hà Nội Chuẩn bị Cách tiến hành - Hình ảnh danh lam thắng cảnh Hà Nội - Nhạc hát: Yêu Hà Nội Ổn định - Cô trẻ hát hát: Yêu Hà Nội dẫn dắt trẻ vào Phương pháp hình thức tổ chức - Cơ cho trẻ xem video số danh lam thắng cảnh Hà Nội đàm thoại + Video vừa xem nói điều gì? + Có danh lam thắng cảnh Hà Nội nhắc đến video * Quan sát hình ảnh hồ Gươm: - Đây cảnh đẹp đâu? - Giữa hồ có gì? Bên hồ có gì? => Giữa hồ có Tháp Rùa Bên hồ có cầu Thê Húc, bên có đền Ngọc Sơn - Cho trẻ xem câu chuyện tích Hồ Gươm -> Cho trẻ tìm hiểu nguồn gốc hồ Gươm: Đất nước ta bị bọn giặc Minh xâm lược, chúng giết người, cướp của, đốt nhà làm cho nhân dân ta vô cực khổ Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần để giết giặc Đánh xong giặc Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm hồ Tả Vọng Để nhớ ơn Long Quân, Lê Lợi cho đổi tên thành hồ Hồn Kiếm hay cịn gọi hồ Gươm * Quan sát hình ảnh Lăng Bác: - Trong lăng Bác có gì? - Đây nơi Bác Hồ làm gì? - Ai thăm Lăng Bác? Khi đến thấy nào? * Cho trẻ kể tên danh lam thắng cảnh Hà Nội mà trẻ biết sau cho trẻ quan sát hỏi trẻ đặc điểm danh lam thắng 253 - Tự hào công dân thủ đô, nếp sống văn minh lịch cảnh - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ giữ gìn di tích lịch tự hào người công dân thủ đô, nếp sống văn minh lịch * Mở rộng: Ngoài Hồ Gươm lăng Bác thủ Hà Nội cịn nhiều danh lam thắng cảnh khác như: Cột cờ Hà Nội, Văn Miếu Quốc tử giám, Hoàng Thành Thăng Long * Củng cố: Trò chơi: “ Bé du lịch” - Cách chơi: cô trẻ xung quanh lớp có hiệu lệnh đến với danh lam thắng cảnh trẻ phải nhanh chân đến với danh lam thắng cảnh Khi đến danh lam thắng cảnh trị chuyện với trẻ - Luật chơi: Bạn khơng tìm phải nhảy lị cị Kết thúc: - Cô nhận xét, khen ngợi động viên trẻ nhẹ nhàng chuyển hoạt động Lưu ý Chỉnh sửa năm 254 Thứ ngày 19/5/2021 HĐ học Mục đích yêu cầu PTVĐ Kiến thức: Bài tổng hợp “ném xa taychạy theo đường zích - Ném xa zắc” tay - Trẻ hiểu cách thực - Chạy theo vận động: ném xa đường zích tay- chạy theo zắc đường zích zắc Chuẩn bị - Địa điểm : sân phẳng - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Nhạc “mời bạn lên tàu, nhớ ơn Kỹ năng: Bác” - Trẻ có kỹ ném xa - Vạch xuất tay- chạy theo phát đường zích zắc - Trẻ có kỹ đứng chân trước, chân sau tay cầm bao quát chiều với chân sau ném trẻ ném mạnh thẳng phía trước - Rèn sức mạnh, khéo léo chân, tay - Rèn cho trẻ ý Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia tập luyện Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát “nhớ ơn Bác” đàm thoại dẫn dắt vào Phương pháp, hình thức tổ chức: * Khởi động - Đội hình: Vịng trịn - Cơ cho trẻ tập nhạc hát “Mời lên tàu lửa”.Trẻ theo thành vịng trịn rộng Khi vịng trịn khép kín vào vịng trịn, ngược chiều với trẻ Sau đó, gót chân (2m) → thường (4m) → mũi bàn chân (2m) → thường (4m) → thường (4m) → chạy nhanh chạy chậm → hai hàng * Trọng động: a BTPTC: - ĐT tay: Hai tay dang ngang, đưa lên cao, hạ xuống (8 lần x nhịp) - ĐT chân: Bước chân lên trước, nhún chân, bước chân (6 lần x nhịp) - ĐT bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống, đưa tay lên cao (4 lần x nhịp) - ĐT 4: Bật chỗ (4 lần x nhịp) b VĐCB: “Ném xa tay- chạy theo đường zích zắc” - Cơ cho trẻ đứng thành hàng dọc quay mặt vào Cô không giới thiệu tên tập cho trẻ - Cô làm mẫu: + Lần 1: Cơ thực VĐCB khơng giải thích - Thực xong VĐCB cô hỏi trẻ tên tập + Lần 2: Cô vừa làm cô vừa giải thích: 255 Lưu ý Chỉnh sửa năm - Cơ đứng sau vạch xuất phát, có hiệu lệnh “chuẩn bị”, cô đứng chân trước chân sau, tay cầm bao cát chiều với chân sau Khi có hiệu lệnh ném , cô cầm bao cát đưa từ xuống – sau – lên ném thật mạnh phía trước Sau đến trước vạch xuất phát đường zích zắc có hiệu lệnh chạy, chạy đường zích zắc đến hết đường vịng ngồi cuối hàng đứng - Cơ gọi trẻ trung bình lên tập mẫu, cho trẻ nhận xét - Trẻ thực hiện: Lớp chia hàng + Lần 1: Mỗi hàng trẻ lên tập (trong tập, giáo viên ý sửa sai cho trẻ) + Lần 2: Trẻ đứng hàng tập tập nối tiếp + Lần 3: Cô cho trẻ thi đua hai đội - Cô nhận xét trẻ tập thưởng hoa cho đội lên gắn bảng - Cô gọi trẻ tập tốt lên tập hỏi lại trẻ tên vận động * Hồi tĩnh: Cô trẻ nhẹ nhàng -3 vòng.quanh sân tập Kết thúc: Cô nhận xét, nhẹ nhàng chuyển hoạt động ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 256 Thứ ngày 20/5/2021 Tên hoạt động học LQVT: Tách gộp nhóm phạm vi thành nhóm Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ hiểu cách tách nhóm có đối tượng thành nhóm - Trẻ biết tách gộp nhóm có số lượng thành phần (1-4; 2-3) Biết diễn đạt kết Kỹ năng: - Trẻ tách, gộp thành thạo nhóm có đối tượng thành nhóm Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học - Trẻ tích cực hoạt động Chuẩn bị - Địa điểm: Trong lớp học - Đồ dùng cô: Mô hình nơng trại có nhiều loại vật ni lơ tô thỏ Bảng gai - Đồ dùng trẻ + Mỗi trẻ rổ đựng lô tô thỏ Một số mèo để chơi trò chơi + bảng chuẩn bị sẵn ô ô hình chữ nhật trên, ô hình vuông + Lô tô mèo cho trẻ Cách tiến hành 1.Ổn định, gây hứng thú - Cô trẻ hát “Trời nắng, trời mưa” dẫn dắt trẻ vào Phương pháp, hình thức tổ chức: * Phần 1: Ơn đếm đến - Cơ cho trẻ xúm xít bên đếm số vật ni như: thỏ, bị, chó… * Phần 2: Dạy trẻ tách – gộp - HĐ 1: Giáo viên chia mẫu cho trẻ xem - Chia cách 1: Cơ có thỏ chia làm phần:1 nhóm thỏ, nhóm thỏ, cho trẻ đếm nhóm gộp nhóm lại thành thỏ Sau chia cô khái quát lại cách chia gộp lại cho trẻ biết - Chia cách 2: phần thỏ, phần thỏ Cô khái quát lại cho trẻ - HĐ 2: Cho trẻ tách gộp theo ý thích nêu kết + Cho trẻ xếp số thỏ rổ thành hàng ngang từ trái qua phải + Cho trẻ tách theo ý ý thích sau gộp nêu kết cách trẻ vừa thao tác tách gộp ( cô hỏi nhiều cá nhân trẻ) - HĐ 3: Cho trẻ tách theo yêu cầu cô + Cho trẻ tách thỏ thành nhóm cho nhóm có thỏ, nhóm có thỏ Cơ xác lại Sau yêu cầu trẻ gộp số thỏ nhóm nhóm lại + YC trẻ tách thỏ thành nhóm cho nhóm có nhóm có thỏ Cơ chốt lại Sau u cầu trẻ gộp lại Cơ hỏi lại trẻ cách tách làm nhóm Cơ xác kết quả: Có cách tách đối tượng thành nhóm : 1-4 2-3 - TC1: "Ai " 257 chơi trò chơi + Bài tập tách gộp đủ cho số lượng trẻ Lưu ý Chỉnh sửa năm Cô chia lớp thành đội CC: Cô yêu cầu đội tách thỏ làm nhóm (1-4) Đội tách mèo làm nhóm ( 2-3) + Luật chơi: Thời gian chơi nhạc, nhạc kết thúc độ tách nhanh đúng, đội giành chiến thắng - Lần 2: Cô cho trẻ gộp với cách chơi tương tự - TC 2: Cô cho trẻ bàn làm tập tách gộp phạm vi Kết thúc: Cô nhận xét nhẹ nhàng chuyển hoạt động ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 258 Thứ Ngày 21/5/2021 Tên HĐhọc Mục đích yêu cầu Văn học: Sự tích Hồ Gươm Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện: “Sự tích Hồ Gươm” - Trẻ biết nội dung câu chuyện Kỹ năng: - Trẻ biết lắng nghe trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện - Rèn kỹ nói đủ câu, khơng nói ngọng Thái độ: - Trẻ nghe lời giáo - Thông qua câu truyện trẻ thêm yêu quê hương đất nước Chuẩn bị Cách tiến hành Ổn định tổ chức: - Hình ảnh Cơ cho trẻ xem slide ảnh Hồ Gươm hỏi trẻ dẫn dắt vào minh hoạ nội dung câu 2.Phương pháp, hình thức tổ chức chuyện: Sự - Cô kể cho trẻ nghe lần 1diễn cảm tích Hồ + Hỏi trẻ tên truyện Gươm - Cơ kể lần kết hợp hình ảnh minh hoạ, đồng thời dùng cử chỉ, điệu - giáo án điện Cô đàm thoại với trẻ nội dung câu truyện tử truyện: Sự + Cô vừa kể câu truyện gì? tích Hồ + Trơng câu chuyện có nhân vật nào? Gươm + Lê Thận kéo lưới thấy gì? - Slide ảnh Trích: “Một đêm….một lưỡi gươm” Hồ Gươm + Thận nhập theo nghĩa quân ai? + Thận gác doanh trại, Lê Lợi qua thấy điều gì? Trích: “Một đêm….Gươm thép tỏa sáng?” + Trong trận đánh với quân Minh, Lê Lợi tìm thấy ẩn nấp đa cổ thụ? Trích: “Một đêm… mang về” + Lê Lợi lấy chuôi gươm lưỡi gươm lắp lại với thành gươm, từ có gươm trận đánh nào? Trích: “Từ có gươm….được thái bình” + Vua Lê Lợi ngự thuyền rồng hồ gặp ai? + Con rùa nói với Lê Lợi? Trích: “Một ngày đẹp trời….cho Long Vương” - Vua Lê Lợi rút gươm nâng cho rùa thần, rùa thần ngậm 259 Lưu ý gươm lặn xuống nước từ hồ đặt tên Hồ Gươm hay gọi Hồ Hoàn Kiếm * Giáo dục trẻ: Các vua có cơng đánh đuổi giặc xâm lăng để bảo vệ đất nước phải yêu quê hương đất nước mình, phải chăm ngoan học giỏi nghe lời ông bà, bố mẹ - Cô kể diễn cảm lần cho trẻ nghe Poweipont Kết thúc: - Nhận xét tiết học Chỉnh sửa năm… Thứ ngày 22/5/2021 260 Tên hoạt động học LQVT: Tách gộp nhóm phạm vi thành nhóm Mục đích u cầu Kiến thức: - Trẻ hiểu cách tách nhóm có đối tượng thành nhóm - Trẻ biết tách gộp nhóm có số lượng thành phần (1-4; 2-3) Biết diễn đạt kết Kỹ năng: - Trẻ tách, gộp thành thạo nhóm có đối tượng thành nhóm Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học - Trẻ tích cực hoạt động Chuẩn bị - Địa điểm: Trong lớp học - Đồ dùng cơ: Mơ hình nơng trại có nhiều loại vật nuôi lô tô thỏ Bảng gai - Đồ dùng trẻ + Mỗi trẻ rổ đựng lô tô thỏ Một số mèo để chơi trò chơi + bảng chuẩn bị sẵn ơ hình chữ nhật trên, hình vng + Lơ tơ mèo cho trẻ chơi trò chơi Cách tiến hành 1.Ổn định, gây hứng thú - Cô trẻ hát “Trời nắng, trời mưa” dẫn dắt trẻ vào Phương pháp, hình thức tổ chức: * Phần 1: Ơn đếm đến - Cơ cho trẻ xúm xít bên đếm số vật ni như: thỏ, bị, chó… * Phần 2: Dạy trẻ tách – gộp - HĐ 1: Giáo viên chia mẫu cho trẻ xem - Chia cách 1: Cơ có thỏ chia làm phần:1 nhóm thỏ, nhóm thỏ, cho trẻ đếm nhóm gộp nhóm lại thành thỏ Sau chia cô khái quát lại cách chia gộp lại cho trẻ biết - Chia cách 2: phần thỏ, phần thỏ Cô khái quát lại cho trẻ - HĐ 2: Cho trẻ tách gộp theo ý thích nêu kết + Cho trẻ xếp số thỏ rổ thành hàng ngang từ trái qua phải + Cho trẻ tách theo ý ý thích sau gộp nêu kết cách trẻ vừa thao tác tách gộp ( cô hỏi nhiều cá nhân trẻ) - HĐ 3: Cho trẻ tách theo yêu cầu cô + Cho trẻ tách thỏ thành nhóm cho nhóm có thỏ, nhóm có thỏ Cơ xác lại Sau u cầu trẻ gộp số thỏ nhóm nhóm lại + YC trẻ tách thỏ thành nhóm cho nhóm có nhóm có thỏ Cơ chốt lại Sau cô yêu cầu trẻ gộp lại Cô hỏi lại trẻ cách tách làm nhóm Cơ xác kết quả: Có cách tách đối tượng thành nhóm : 1-4 2-3 - TC1: "Ai " Cô chia lớp thành đội 261 + Bài tập tách gộp đủ cho số lượng trẻ Lưu ý Chỉnh sửa năm CC: Cô yêu cầu đội tách thỏ làm nhóm (1-4) Đội tách mèo làm nhóm ( 2-3) + Luật chơi: Thời gian chơi nhạc, nhạc kết thúc độ tách nhanh đúng, đội giành chiến thắng - Lần 2: Cô cho trẻ gộp với cách chơi tương tự - TC 2: Cô cho trẻ bàn làm tập tách gộp phạm vi Kết thúc: Cô nhận xét nhẹ nhàng chuyển hoạt động ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 262 Link Download: https://drive.google.com/drive/folders/1_8x1YXmJOUntUUhzuKipNBAY7ZYHjUSZ 263 ... trời + HĐCCĐ - Quan sát mèo - Quan sát thời tiết - Quan sát Con gà - Nặn gà - Làm quen thơ: Đàn gà + TC - TC: Nhảy lò cò - TC: Rồng rắn lên mây - TC: Gà vườn rau - TC: Về chuồng - TC: Bịt mắt... HĐCCĐ - Chơi với cát - Xếp vật từ hột hạt - Quan sát hổ - Kể lại truyện : Bác gấu đen thỏ - Quan sát: Cây hoa dừa cạn + TC - TC: Nhảy lò cò - TC: Gấu ong - TC: Cáo thỏ - TC: Dung dăng dung dẻ - TC... + HĐCCĐ - In cá - Làm cua - Quan sát: Thời tiết ngày - Quan sát: Con cá - Làm quen hát: Cá vàng bơi + TC - TC: Ơ tơ chim sẻ - TC: Dung dăng dung dẻ - TC: Bắt bướm - TC: Lộn cầu vồng - TC: Kéo

Ngày đăng: 23/05/2021, 13:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN 4 THÁNG 3 MGB

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w