1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế

85 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

TS NGUYN VN HP TS NGUYN TIN THAO PHƯƠNG PHáP NGHI£N CøU KINH TÕ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 TS NGUYỄN VĂN HỢP, TS NGUYỄN TIẾN THAO BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu tìm kiếm kiến thức Nghiên cứu khoa học cách thức người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống; trình áp dụng ý tưởng, nguyên lý phương pháp khoa học để tìm kiến thức nhằm giải thích hay dự báo vật, tượng giới khách quan Để thực nghiên cứu cách khoa học, người nghiên cứu phải biết quy trình nghiên cứu, phải nắm vững triết lý, phương pháp nghiên cứu sử dụng cơng cụ phân tích cách thích hợp Mơn học phương pháp nghiên cứu kinh tế môn học bắt buộc sinh viên ngành Kinh tế Kinh tế nông nghiệp Môn học cung cấp cho sinh viên vấn đề nghiên cứu khoa học, phương pháp thu thập, xử lý số liệu nguyên tắc viết báo cáo khoa học Hiện nay, có nhiều tác giả viết phương pháp nghiên cứu, có tài liệu giới thiệu vấn đề lý thuyết phương pháp luận nghiên cứu khoa học, số tài liệu giới thiệu phương pháp phân tích liệu Cuốn giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế tài liệu học tập phù hợp với chương trình đào tạo cho sinh viên ngành Kinh tế Kinh tế nông nghiệp, đồng thời tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên chuyên ngành khác Tuy cố gắng lựa chọn nội dung phương pháp trình bày tài liệu, trình biên soạn tài liệu chắn khó tránh hết sai sót, nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc, đồng nghiệp nghiên cứu để tài liệu ngày hoàn thiện lần xuất sau Mọi ý kiến đóng góp xin gửi mơn Kinh tế, khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Lâm nghiệp Nhóm tác giả Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ 1.1 Khoa học nghiên cứu khoa học 1.1.1 Một số khái niệm khoa học Khoa học hoạt động trí tuệ thực nghiệm bao gồm nghiên cứu có hệ thống cấu trúc hành vi giới vật chất giới tự nhiên thông qua quan sát thí nghiệm (Từ điển Oxford) Theo luật Khoa học công nghệ (2013): Khoa học hệ thống tri thức chất, quy luật tồn phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử khơng ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội phân chia thành: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học - Tri thức kinh nghiệm: Là hiểu biết tích lũy qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày mối quan hệ người với người người với giới tự nhiên Quá trình giúp người hiểu biết vật, tượng, cách quản lý tự nhiên hình thành mối quan hệ người xã hội Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người -Tri thức khoa học: Là hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên - Ý tưởng khoa học:Là phán đoán mang tính trực cảm chất vật tượng, chưa có luận cứ, chưa có luận chắn, chưa đủ luận chắn để chứng minh chất Một ý tưởng khoa học chứng minh tạo dựng điểm lý thuyết khoa học, đóng góp vào phát triển lý thuyết khoa học có may tạo dựng trường phái lý thuyết khoa học - Phương hướng khoa học:Là tập hợp nội dung nghiên cứu xuất phát từ ý tưởng khoa học thuộc lĩnh vực khoa học, định hướng theo mục tiêu lý thuyết phương pháp luận - Trường phái khoa học (scientific school):Là phương hướng khoa học đặc biệt, phát triển theo cách nhìn đối tượng nghiên cứu Cách nhìn liên quan đến sở lý thuyết, liên quan đến sở phương pháp luận, liên quan đến hai Trường phái ln tiền đề cho hình thành phương hướng lý thuyết phương pháp luận khoa học - Lý thuyết khoa học (theory): Là hệ thống luận điểm mối liên hệ vật tượng Lý thuyết khoa học hình thành nhờ quan sát thực nghiệm tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học; hình thành nhờ tìm mối liên hệ lý thuyết có sẵn trước - Bộ mơn khoa học (discipline):Là hệ thống lý thuyết hồn chỉnh đối tượng nghiên cứu Ví dụ: Tốn học, Vật lý học, Sử học, Địa lý học Đặc điểm quan trọng môn khoa học hình thành khung mẫu lý thuyết (paradigm) xác định 1.1.2 Khái niệm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học cách thức người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống trình áp dụng ý tưởng, nguyên lý để tìm kiến thức nhằm giải thích vật, tượng Nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng dụng phương pháp khoa học để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao Nghiên cứu khoa học tìm hiểu, xem xét, điều tra, thử nghiệm, dựa số liệu, tài liệu, kiến thức đạt từ thực nghiệm để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội Nghiên cứu khoa học trình quan sát tượng nhằm phát triển tri thức Trong định nghĩa có số vấn đề cần ý sau: (i) Mục tiêu nghiên cứu khoa học phát triển tri thức Tri thức hiểu biết người quy luật sống Như vậy, mục tiêu nghiên cứu khoa học phát kiểm định quy luật sống; (ii) Q trình quan sát tượng q trình thực cơng việc nghiên cứu quy luật xây dựng kiểm chứng dựa thực tế Đây trình thu thập, phân tích liệu nhằm phát kiểm định mối quan hệ có tính quy luật vật, tượng 1.1.3 Cách tiếp ếp cận nghiên nghi cứu 1.1.3.1 Theo quy trình tư t khoa học Dựaa theo quy trình tư t khoa học, có hai cách tiếpp ccận nghiên cứu là: suy diễn quy nạp Cách tiếp cận n suy diễn: di Là trình suy luận bắt đầầu từ lý thuyết khoa học có sẵn để hình thành giả gi thuyết, sử dụng ng quan sát đđể kiểm định giả thuyết đưa Quy trình tiếp cậận suy diễn: Cách tiếp cận n quy nạp: n Là trình suy luận quan sát tượng khoa học để hình thành mơ hình giải thích hiệnn tư tượng khoa học Quy trình tiếp cậận quy nạp: Sự khác giữ ữa cách tiếp cận quy nạp suy diễn: - Quy nạp thường ng đư mô tả di chuyển từ cụ thể đến tổng quát suy diễn lại bắt đầu vớii tổng t quát kết thúc cụ thể; - Lập luận dựaa quy luật, lu lý thuyết thường đượcc dùng cho suy di diễn quan sát có xu hướng ng đư sử dụng cho quy nạp Giả thuyết: Làà đề đ xuất kiểm chứng mốii quan hhệ nhiều biến - Lý thuyết: Là tập hợ ợp khái niệm, giả thuyết trình bày m cách có hệ thống thơng qua mốii quan hệ h với nhằm giải thích tượ ợng khoa học - Quy luật: Làà lý thuyết thuy trải qua thử nghiệm rộng ng rãi th thời gian, không gian đượcc chấp ch nhận Giảthuyết - Lý thuyếtt - Quy luật 1.1.3.2 Theo phương pháp - Nghiên cứu định nh tính: tính Là nghiên cứu nhằm phát hoặặc đề xuất luận điểm khoa họcc mà không sử s dụng công cụ thống ng kê tốn, kinh ttế lượng hay cơng cụ giúp lượng ng hóa mối m quan hệ nhân tố Nghiên cứu định tính h chịu ch ảnh hưởng chuẩn mựcc giá tr trị nhà nghiên cứu củaa đối đ tượng nghiên cứu Q trình thu th thập, phân tích liệu gắn chặt vớii Nghiên cứu c định tính thường “ lộnn xxộn”, “ rủi ro” “ khó dự đoán kết nghiên cứu c định lượng - Nghiên cứu định nh lượng: lư Là trình lượng hóa mốii quan hhệ nhân tố thơng qua việc sử dụng d công cụ thống ng kê toán, kinh ttế lượng, toán học đơn Nghiên cứu định lượng ng có nh đặc điểm m là: Các ddữ liệu nghiên cứu định lượng phảii đư số hóa, nghiên cứu định lượng ng ph phải lượng hóa mối quan hệ gi nhân tố Bảng 1.1 Bảng mô tả nghiên cứu c định tính nghiên cứu uđ định lượng 1.1.3.3 Theo loại hình nghiên cứu - Nghiên cứu bản: + Là nghiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc, động thái vật Kết nghiên cứu khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn tới hình thành hệ thống lý thuyết Ví dụ: Darwin với thuyết tiến hóa; Einstein với lý thuyết tương đối; nhà sử học đưa tổng kết lịch sử, đánh giá triều đại; nhà xã hội học phát quy luật xung đột xã hội + Nghiên cứu có mục tiêu phát kiểm định quy luật Đây nghiên cứu nặng phát triển lý thuyết áp dụng vào thực tiễn Ví dụ: Nghiên cứu có liên quan đến nguồn gốc cung cầu; cân tổng thể kinh tế; mơ hình đầu tư, tăng trưởng… - Nghiên cứu ứng dụng: + Là vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật tạo nguyên lý giải pháp; + Là nghiên cứu nhằm chuyển tải phát minh khoa học vào thực tiễn; + Có thể dựa quy luật nghiên cứu, thu thập liệu để phân tích vấn đề thực tiễn Ví dụ: + Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhà đầu tư trực tiếp nước khu công nghiệp; + Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhà đầu tư trực tiếp nước dịch vụ hỗ trợ thuế 1.1.3.4 Theo hình thức nghiên cứu - Nghiên cứu khám phá: Nghiên cứu vấn đề mới, chưa hiểu biết sâu sắc - Nghiên cứu tương quan: Nghiên cứu mối quan hệ, phụ thuộc qua lại biến kinh tế - Nghiên cứu mô tả: Nghiên cứu nhận diện đặc điểm cá nhân, nhóm tượng - Nghiên cứu giải thích: Nghiên cứu làm sáng tỏ chất mối quan hệ tượng Được sử dụng để phân tích mối quan hệ phụ thuộc tượng kinh tế - xã hội với nhiều tượng kinh tế-xã hội khác Công cụ sử dụng mơ hình kinh tế lượng: - Mơ hình tuyến tính: Sử dụng cho tất trường hợp ngắn hạn; - Mơ hình dạng Log-Log: Xây dựng hàm sản xuất; - Mơ hình dạng Log-Line: Áp dụng phân tích tăng trưởng tượng kinh tế xã hội theo thời gian; - Mơ hình dạng Line-Log: Áp dụng phân tích mối quan hệ chi tiêu thu nhập; - Các mơ hình biến phụ thuộc biến giả (tuyến tính xác xuất, Logit, Logit bội, Probit, Tobit): Được sử dụng để phân tích ảnh hưởng yếu tố đến xác suất để tượng kinh tế-xã hội xảy  Phương pháp dự báo: Dự báo đóng vai trị quan trọng hoạch định sách phát triển kinh tế-xã hội Kết dự báo xác, khả áp dụng vào thực tế sách cao Các phương pháp dự báo bao gồm: - Phương pháp dự báo sử dụng tốc độ phát triển bình quân; - Phương pháp dự báo dựa vào mơ hình kinh tế lượng; - Được sử dụng số liệu khứ tượng kinh tế-xã hội thu thập (dưới 10 quan sát) 4.2 Phương pháp viết báo cáo khoa học 4.2.1 Nguyên tắc chung viết báo cáo khoa học Một cơng trình nghiên cứu khoa học cần có đóng góp thơng qua việc gia tăng tri thức khoa học lĩnh vực nghiên cứu giải sáng tạo vấn đề đặt Báo cáo nghiên cứu phải làm bật đóng góp cách thuyết phục, viết báo cáo khoa học cần tuân thủ số nguyên tắc sau  Nguyên tắc 1: Báo cáo phù hợp với độc giả mục tiêu Ai độ giả báo cáo nghiên cứu? Đó câu hỏi trước bắt tay vào viết báo cáo Trọng tâm, ngôn từ, độ chi tiết báo cáo cần phải phù hợp với mong đợi nhóm độc giả Một cơng trình nghiên cứu thường có hai nhóm độc giả chính: nhóm nhà nghiên cứu, thiên học thuật nhóm nhà hoạt động thực tiễn, thiên giải pháp giải vấn đề 70 Đối với nhà nghiên cứu học thuật, đòi hỏi cơng trình nghiên cứu có đóng góp rõ ràng lý luận, tuân thủ chuẩn mực học thuật chặt chẽ phương pháp nghiên cứu Các luận điểm cần có tính logic phê phán, thể tư độc lập nhà nghiên cứu Ngơn từ học thuật chấp nhận Đối với nhóm nhà hoạt động thực tiễn, địi hỏi ý nghĩa thực tiễn công trình nghiên cứu Báo cáo cần thể ý nghĩa thực tiễn cơng trình nghiên cứu Báo cáo cần thể phù hợp nghiên cứu với nhu cầu bối cảnh thực tiễn, đồng thời gợi ý mở ý nghĩa thực tiễn kết nghiên cứu Báo cáo cần hạn chế sử dụng ngôn từ học thuật Các kỹ thuật phức tạp, cần thiết để phần phụ lục Bản tóm tắt quan trọng nhà hoạt động thực tiễn đọc tóm tắt trước định có cần đọc báo cáo hay khơng  Nguyên tắc 2: Nội dung thể rõ kết ý nghĩa nghiên cứu Trước định viết kết cấu, ngôn từ, độ dài báo cáo, tác giả cần nắm rõ thơngđiệp mà báo cáo phải truyền tải Đối với báo cáo khoa học, thông điệp quan trọng kết ý nghĩa nghiên cứu Mọi phần khác báo cáo để giúp cho thông điệp kết ý nghĩa nghiên cứu có sức thuyết phục mà Nếu phần trợ giúp q ngắn khơng đủ để thuyết phục độc giả kết ý nghĩa nghiên cứu Ngược lại, dài làm loãng hết phần kết ý nghĩa nghiên cứu Để đảm bảo nguyên tắc này, tác giả cần xác định rõ thơng điệp mà báo cáo truyền tải Cụ thể đặt ba câu hỏi: - Câu hỏi nghiên cứu gì? Những câu hỏi trình bày rõ chưa?; - Kết nghiên cứu gì? Những kết tình bày rõ chưa? Những phần phụ trợ đủ để giúp cho phần trình bày kết có sức thuyết phục chưa?; - Ý nghĩa thực tiễn lý luận nghiên cứu trình bày rõ chưa? Thơng thường tác giả kiểm tra tính qn trọng tâm báo cáo cách đọc lại phần mở đầu, phần tóm tắt kết phần kết luận Nếu ba phần khơng thực ăn khớp với báo cáo khơng đảm bảo nguyên tắc số 71  Nguyên tắc 3: Kết cấu đảm bảo logic phần, chương Nguyên tắc chung cho báo cáo khoa học là: Các phần, chương báo cáo phải có tiếp nối logic để trợ giúp cho việc truyền đạt kết ý nghĩa nghiên cứu Nguyên tắc định trọng tâm mức độ chi tiết báo cáo Trọng tâm mức độ chi tiết báo cáo lại định kết cấu báo cáo, nguyên tắc phải có liên hệ chặt chẽ với nguyên tắc  Nguyên tắc 4: Văn phong xúc tích, rõ rằng, sáng Văn phong xúc tích, rõ ràng sáng giúp cho người đọc dễ dàng hiểu thông điệp mà báo cáo muốn truyền tải Tránh dùng văn nói viết báo cáo khoa học 4.2.2 Nội dung báo cáo khoa học Báo cáo học thuật báo cáo nghiên cứu thực tiễn thường có trọng tâm kết khác Thông thường báo cáo học thuật có mục sau: Giới thiệu nghiên cứu; tổng quan nghiên cứu trước, sở lý luận, mơ hình giả thuyết khoa học, phương pháp nghiên cứu; kết nghiên cứu, bàn luận, kết luận Ngoài phần nội dung báo cáo cần có danh mục tài liệu tham khảo phụ lục (nếu cần) Một số ý viết nội dung báo cáo khoa học 4.2.2.1 Phần mở đầu Phần mở đầu cần nêu nội dung sau: - Lý lựa chọn đề tài: Tác giả cần nêu rõ yêu cầu lý luận thực tiễn tri thức làm sở cho việc lựa chọn đề tài Phần cần luận giải cách thuyết phục nhà lý luận hoạt động thực tiễn quan tâm đến vấn đề nghiên cứu nghiên cứu trước chưa giải đáp thỏa đáng câu hỏi đặt vấn đề Thơng thường nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa có đủ hai điều kiện: (i) Vấn đề nghiên cứu vấn đề quan trọng quan tâm; (2) Tri thức, thông tin vấn đề cịn nhiều khoảng trống Tuy nhiên, phần khơng nên viết chi tiết bị trùng lặp với phần sau 72 - Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu cần trình bày dạng tri thức phát Những tri thức sở cho việc phát triển lý luận đề xuất giải pháp giải vấn đề thực tiễn Tri thức trình bày dạng nhân tố mới, mối quan hệ nhân tố hay trình phát triển đối tượng nghiên cứu… Mục tiêu nghiên cứu bổ sung câu hỏi nghiên cứu cụ thể Những đóng góp đề tài: Tác giả giới thiệu đóng góp đề tài dạng tri thức phát hiện, câu trả lời cho vấn đề lý luận thực tiễn đặt Trong phần giới thiệu, tác giả cần nêu điểm tiềm tàng mà cơng trình hướng tới Khơng trình bày đóng góp đề tài dạng hoạt động nghiên cứu 4.2.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu phần tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nội dung phần tổng quan nghiên cứu cần đề cập tới vấn đề sau đây: - Những hướng nghiên cứu vấn đề thực hiện; - Những sở lý luận áp dụng để nghiên cứu vấn đề; - Những kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu; - Những phương pháp nghiên cứu áp dụng; - Hạn chế nghiên cứu trước vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Khơng nên trình bày tổng quan dạng liệt kê theo tác giả cơng trình Việc liệt kê không kết thúc không cho phép tác giả rút nhận định sắc sảo thành nghiên cứu khoảng trống tri thức lại vấn đề 4.2.2.3 Cơ sở lý luận giả thuyết khoa học Cơ sở lý luận vài trường phái lý thuyết chủ đạo lựa chọn để xây dựng khung nghiên cứu đề tài Trong phần tác giả cần phải đáp ứng yêu cầu sau đây: - Lựa chọn lý thuyết chủ đạo làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu luận giải lý cho lựa chọn đó; 73 - Trình bày luận điểm lý thuyết chủ đạo lựa chọn; - Tóm tắt kết nghiên cứu điển hình trước có ứng dụng lý thuyết chủ đạo vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài; - Trình bày định hướng nghiên cứu cho đề tài sở luận điểm lý thuyết kết nghiên cứu trước Trong trường hợp vấn đề nghiên cứu mới, chưa có sở để xác định lý thuyết phù hợp mục tiêu nghiên cứu xây dựng mơ hình lý thuyết Trong trường hợp này, phần sở lý luận tổng hợp lý thuyết có liên quan mà chưa đến xác định biến số cụ thể xây dựng mơ hình cho biến số 4.2.2.4 Phương pháp nghiên cứu Phươg pháp nghiên cứu nói tới thiết kế, cách thức, quy trình cụ thể thực nghiên cứu không đơn phương pháp luận tư Vì vậy, phần phương pháp nghiên cứu cần trình bày cụ thể cách thức, quy trình tiến hành nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu kiểm định giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cần mô tả rõ ràng chi tiết để người đọc xác định tính phù hợp độ tin cậy liệu, phương pháp kỹ thuật phân tích, kết nghiên cứu Thơng thường tác giả cần trình bày rõ nội dung sau: - Cách tiếp cận thiết kế tổng thể nghiên cứu: Ví dụ:Định tính hay định lượng hay kết hợp 2; - Thước đo biến số: Đối với nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định mơ hình lý thuyết, tác giả phải trình bày rõ thước đo biến số độ tin cậy thước đo; - Nguồn phương pháp thu thập liệu: Đối với liệu thứ cấp, cần ghi rõ nguồn bình luận độ tin cậy liệu Đối với liệu sơ cấp, cần trình bày rõ đối tượng cung cấp thơng tin, phương pháp chọn mẫu quy trình thu thập thông tin Các mẫu phiếu điều tra câu hỏi vấn trình bày phụ lục; - Phương pháp phân tích liệu: Phần trình bày rõ phương pháp phân tích liệu phần mềm trợ giúp 74 4.2.2.5 Kết nghiên cứu Phần báo cáo kết nghiên cứu cần thể rõ tri thức phát sở kết phân tích liệu Các tác giả cần bám sát mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu Khi trình bày kết nghiên cứu hình vẽ, đồ thị, bảng biểu nên sử dụng phù hợp Đối với báo cáo có sử dụng cơng cụ tốn thống kê mơ hình kinh tế lượng kết nghiên cứu cần trình bày với số thống kê theo quy chuẩn toán thống kế kinh tế lượng Báo cáo nghiên cứu định tính thường khác tùy thuộc vào chủ đề kết Phần kết bắt đầu việc mơ phát sau trình bày chứng việc phát nhân tố liên kết nhân tố Các nghiên cứu định tính sử dụng lời trích dẫn điển hình từ vấn thảo luận nhóm để minh họa thêm ý tưởng báo cáo 4.2.2.6 Bình luận khuyến nghị Trong phần bình luận tác giả trình bày hạn chế đề tài khuyến cáo có việc sử dụng kết nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn kết nghiên cứu cần bình luận kỹ mục Ý nghĩa lý luận nói tới tri thức cơng trình hướng nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn nói tới việc kết nghiên cứu làm thay đổi tới định nhà hoạt động thực tiễn 4.2.3 Một số loại báo cáo khoa học Tuỳ yêu cầu tác giả, quan tài trợ quan chủ trì đề tài nghiên cứu mà kết công bố dạng tài liệu lưu hành rộng rãi khơng rộng rãi với nhiều hình thức khác Người nghiên cứu cơng bố cơng trình hình thức sau: 1) Các loại báo khoa học; 2) Chuyên khảo khoa học; 3) Tác phẩm khoa học… 75 4.2.3.1.Bài báo khoa học Bài báo khoa học viết để cơng bố tạp chí chuyên môn hội nghị khoa học nhằm nhiều mục đích, cơng bố ý tưởng khoa học; công bố kết riêng biệt công trình dài hạn; cơng bố kết nghiên cứu tồn cơng trình; đề xướng thảo luận tạp chí hội nghị khoa học; tham gia thảo luận tạp chí hội nghị khoa học Bài báo khoa học phải chứa đựng tri thức khoa học dựa kết quan sát, thực nghiệm khoa học Nội dung khoa học báo có cấu trúc phần khác tuỳ cách xếp tác giả Tuy nhiên, dù chia thành phần báo có mơđun Mỗi mơđun khối nội dung hồn chỉnh Trên đại thể, mơđun báo phân chia sau: Công bố ý tưởng khoa học; Công bố kết nghiên cứu; Đề dẫn thảo luận báo chí ; Tham gia thảo luận báo chí; Báo cáo đề dẫn hội nghị khoa học; Tham luận hội nghị khoa học; Thông báo khoa học 4.2.3.2 Thông báo khoa học Thông báo khoa học sử dụng số trường hợp cần đưa tin vắn tắt hoạt động nghiên cứu Có thể thơng báo tạp chí, hội nghị tin khoa học Mục đích thơng báo cung cấp thơng tin tóm tắt hoạt động thành tựu, khơng trình bày luận phương pháp Thơng báo thường khoảng 100 - 200 chữ, trình bày miệng không phút Đúng với nghĩa thông báo khoa học, người đọc nhận “thông báo”, “sự kiện khoa học”, khơng có “giả thuyết”, “luận cứ” “chứng minh” 4.2.3.3 Tổng luận khoa học Tổng luận khoa học cung cấp tranh xác thực kiện khoa học đã, đang, diễn Tổng luận khoa học mơ tả khái qt tồn kiện, thành tựu vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu Nội dung gồm: 76 - Lý làm tổng luận; - Trình bày tóm lược lịch sử nghiên cứu, phương hướng khoa học thành tựu nêu tổng luận; - Trình bày vấn đề khoa học, lịch sử vấn đề; vấn đề giải vấn đề cịn mang tính thời sự; - Tóm lược tác giả, luận điểm họ, cách tiếp cận, phương pháp trường phái khoa học; - Nhận xét tổng quát thành tựu, phương pháp, mặt mạnh, mặt yếu vấn đề cần tiếp tục quan tâm; - Đề xuất chủ kiến cá nhân 4.2.3.4 Chuyên khảo khoa học Chuyên khảo gồm viết định hướng theo nhóm vấn đề xác định, tập trung vào chủ đề lựa chọn, không thiết hợp thành hệ thống lý thuyết, mà ngược lại, thường có hàng loạt luận điểm khoa học trái ngược Các tác giả góp vào chuyên khảo không thiết kết thành tập thể tác giả Khi nói đến tập thể tác giả ấn phẩm khơng cịn “tập chun khảo” nữa, mà mang tính chất cơng trình tập thể Chuyên khảo khoa học phân chia thành phần, phần có tên gọi riêng 4.2.3.5 Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp sinh viên ngành khoa học xã hội nhân văn, đồ án tốt nghiệp sinh viên ngành kỹ thuật, cơng trình khoa học tập sinh viên Đó văn trình bày cách hệ thống kết thực tập nghiên cứu sau năm học tập nhà trường, sản phẩm cuối sinh viên trước trường Bản chất việc làm khóa luận thử sức ứng dụng toàn hệ thống kiến thức thu nhận sau năm học tập vào tình giả định đó, sinh viên phải đưa hệ thống luận điểm ứng dụng mình, phải có phương pháp tìm kiếm luận để chứng minh luận điểm ứng dụng 77 Khóa luận tốt nghiệp sinh viên khơng địi hỏi ý tưởng sáng tạo khoa học luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ, cần có tư tưởng khoa học định lựa chọn áp dụng sở lý luận học tập vào đời sống thực tế 4.2.3.6 Kỷ yếu hội nghị khoa học Kỷ yếu khoa học ấn phẩm cơng bố cơng trình, thảo luận khuôn khổ hội nghị khoa học giai đoạn hoạt động tổ chức khoa học Kỷ yếu công bố nhằm mục đích ghi nhận hoạt động hội nghị tổ chức, tạo hội để người nghiên cứu công bố kết nghiên cứu thiết lập quan hệ với đồng nghiệp 4.2.3.7 Thuyết trình khoa học Người nghiên cứu phải thuyết trình cơng trình nghiên cứu Nhiều người cho rằng, có diễn giả có “khoa nói” ln tạo lơi thuyết trình, người khác khơng có khả Quả thật, “khoa nói” có vai trị quan trọng thuyết trình Tuy nhiên, nhiều sinh viên khơng có khoa nói, hướng dẫn cấu trúc lơgic trình bày hồn tồn làm chủ việc thuyết trình bảo vệ khóa luận tốt nghiệp với điểm cao Thực tế cho thấy, kỹ thuyết trình luyện tập Sinh viên dù khơng có khoa nói nói luyện tập 4.2.4 Ngơn ngữ khoa học Ngơn ngữ khoa học hồn tồn khác so với ngơn ngữ văn học Người nghiên cứu cần lưu ý trước hết đặc điểm quan trọng là, ngôn ngữ khoa học ngôn ngữ lôgic, biểu ý, không biểu cảm, thái độ yêu, ghét trước đối tượng khảo sát Ngôn ngữ khoa học có đặc điểm sau: 4.2.4.1 Văn phong khoa học Lời văn tài liệu khoa học thường dùng thể bị động Trong tài liệu khoa học không nên viết: Chúng thực công điều tra tháng, mà viết: Công điều tra tiến hành tháng Ai điều tra không quan trọng, mà quan trọng công việc điều tra thực tháng 78 Tuy nhiên, trường hợp cần nhấn mạnh chủ thể tiến hành lại cần viết thể chủ động Ví dụ: Nhóm sinh viên xã hội học thực đợt điều tra tháng Trong đoạn này, tác giả muốn nhấn mạnh, nhóm sinh viên xã hội học, khơng phải nhóm nghiên cứu viên khơng có kiến thức phương pháp xã hội học Văn phong khoa học phải giúp trình bày cách khách quan kết nghiên cứu, tránh thể tình cảm yêu, ghét đối tượng khảo sát Có cách thể cần thiết cho bút chiến lại khơng hồn tồn thích hợp khoa học Xét mặt lôgic học, ngôn ngữ khoa học dựa phán đoán thực (cịn gọi phán đốn thực nhiên phán đốn minh nhiên), loại phán đốn thấy nói vậy, không quy chất không đủ luận cứ, thể thái độ khách quan, khơng xen tình cảm yêu, ghét vào kiện khoa học 4.2.4.2 Ngôn ngữ tốn học Ngơn ngữ tốn học sử dụng để trình bày quan hệ định lượng thuộc đối tượng nghiên cứu Như trình bày phần trên, người nghiên cứu sử dụng nhiều hình thức phong phú ngơn ngữ tốn học, như: - Số liệu rời rạc bảng số liệu; - Biểu đồ; - Đồ thị toán học (xem Phụ lục phương pháp xử lý số liệu) Ngơn ngữ tốn học làm cho nội dung trình bày mạch lạc, sáng Tuy nhiên, ngơn ngữ tốn học đủ thoả mãn để biểu đạt liên hệ hữu hình Liên hệ vơ hình chiếm ưu áp đảo khoa học xã hội nhân văn 4.2.4.3 Sơ đồ Các loại sơ đồ hình ảnh trực quan mối liên hệ yếu tố hệ thống liên hệ công đoạn trình Sơ đồ sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh khái quát cấu trúc hệ thống, nguyên lý vận hành hệ thống, khơng địi hỏi rõ tỷ lệ kích thước phận cấu thành hệ thống 79 4.2.4.4 Hình vẽ ảnh Hình vẽ cung cấp hình ảnh tương tự đối tượng khảo sát mặt hình thể, cấu trúc tương quan không gian, không quan tâm đến tỷ lệ hình học Hình vẽ cho người đọc hiệu ứng thị giác quan trọng mà mô tả lời nhiều diễn tả cách mạch lạc sáng tỏ Trong trường hợp cần thiết, người nghiên cứu sử dụng ảnh Đối với lĩnh vực nghiên cứu như: sử học, khảo cổ học, kiến trúc, hội họa, nghiên cứu mơi trường ảnh đóng vai trị quan trọng CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN Khái niệm, mục tiêu nguyên lý, u cầu phân tích số liệu? Trình bày phương pháp phân tích liệu định tính? Trình bày phương pháp phân tích định lượng? Ngun tắc chung viết báo cáo khoa học? Trình bày nội dung báo cáo khoa học? Trình bày số loại báo cáo khoa học ngôn ngữ khoa học? 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu khoa học Vũ Cao Đàm(2009).Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Lê Văn Huy, Trương Trần Trâm Anh (2012).Phương pháp nghiên cứu kinh doanh Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2014).Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn thạc sỹ Trần Tiến Khai Cộng (2009).Phương pháp nghiên cứu kinh tế Khoa Kinh tế phát triển - Đại học Kinh tế thành phố HCM Nguyễn Văn Thắng (2013).Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trịnh Quang Thoại (2015).Tài liệu học tập phương pháp nghiên cứu kinh tế Mark Saunder, Philip Lewis, Adrian Thornhill(2009).Research Methods for Business Students Prentical Hall C.R Kothari (1990) Research Methodology - Methods and Techniques New Age International Publishers Sue Grenner (2008) Business Research Methods Ventus Publishing APS 81 MỤC LỤC Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ 1.1 Khoa học nghiên cứu khoa học 1.1.1 Một số khái niệm khoa học 1.1.2 Khái niệm nghiên cứu khoa học 1.1.3 Cách tiếp cận nghiên cứu 1.1.4 Đặc điểm nghiên cứu khoa học 10 1.1.5 Cấu phần nghiên cứu 12 1.1.6 Chuẩn mực cơng trình nghiên cứu khoa học 13 1.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế 14 1.2.1 Nghiên cứu nghiên cứu kinh tế 14 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế 15 Chương QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 18 2.1 Khái niệm quy trình nghiên cứu 18 2.2 Xác định, mô tả vấn đề nghiên cứu 20 2.2.1.Xác định vấn đề nghiên cứu 20 2.2.2 Mô tả vấn đề nghiên cứu 22 2.3 Tổng quan tài liệu 24 2.3.1 Chức tổng quan 24 2.3.2 Vai trò tổng quan 25 2.3.3 Nội dung tổng quan 25 2.3.4 Các yêu cầu tổng quan nghiên cứu 26 2.3.5 Lưu ý tiến hành tổng quan nghiên cứu 27 2.4 Thiết lập giả thiết sở lý thuyết nghiên cứu 28 2.4.1 Tìm hiểu sở lý thuyết 28 2.4.2 Khái niệm khung lý thuyết 29 2.4.3 Vai trò khung lý thuyết .29 2.4.4 Các cấu phần khung lý thuyết 29 2.4.5 Hình thức thể khung lý thuyết 30 2.5 Thiết kế nghiên cứu .30 2.5.1 Khái niệm 30 2.5.2 Vai trò thiết kế .30 2.5.3 Yêu cầu thiết kế nghiên cứu 31 82 2.5.4 Nội dung thiết kế nghiên cứu 31 2.6 Thu thập số liệu 32 2.6.1 Nội dung thu thập số liệu 32 2.6.2 Một số phương pháp thu thập số liệu 32 2.7 Xử lý phân tích số liệu 33 2.7.1 Nội dung xử lý số liệu 33 2.7.2 Các cơng cụ phân tích số liệu 33 2.8 Trình bày báo cáo 33 2.8.1 Các loại báo cáo 33 2.8.2 Nội dung luận văn/ khóa luận 33 Chương PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 35 3.1 Số liệu thông tin 35 3.2 Nguồn liệu 36 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 36 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp 37 3.2.3 Dữ liệu tam cấp 37 3.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 38 3.4 Phương pháp quan sát 38 3.4.1 Khái niệm: 38 3.4.2 Lợi ích sử dụng phương pháp quan sát 39 3.4.3 Những trở ngại sử dụng phương pháp quan sát 39 3.4.4 Các bước để tiến hành quan sát 39 3.5 Phương pháp vấn 40 3.5.1 Khái niệm 40 3.5.2 Các dạng vấn 40 3.5.3 Phân loại vấn 42 3.6 Phương pháp điều tra chọn mẫu 43 3.6.1 Một số khái niệm 43 3.6.2 Các phương pháp điều tra chọn mẫu 44 3.6.3 Dung lượng mẫu 50 3.6.4 Phiếu điều tra 51 3.6.5 Xây dựng thang đo 56 Chương PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀVIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC 64 4.1 Phương pháp phân tích số liệu 64 83 4.1.1 Khái niệm, mục tiêu nguyên lý, yêu cầu phân tích số liệu 64 4.1.2 Phương pháp phân tích liệu định tính 65 4.1.3 Phương pháp phân tích định lượng 67 4.2 Phương pháp viết báo cáo khoa học 70 4.2.1 Nguyên tắc chung viết báo cáo khoa học 70 4.2.2 Nội dung báo cáo khoa học 72 4.2.3 Một số loại báo cáo khoa học 75 4.2.4 Ngôn ngữ khoa học 78 84 ... thông lệ chung nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế 1.2.1 Nghiên cứu nghiên cứu kinh tế Hiện nay, có nhiều khái niệm nghiên cứu. Một số khái niệm điển hình như: - Nghiên cứu trình thu... (2009) .Phương pháp nghiên cứu kinh tế Khoa Kinh tế phát triển - Đại học Kinh tế thành phố HCM Nguyễn Văn Thắng (2013).Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc... thức nghiên cứu - Nghiên cứu khám phá: Nghiên cứu vấn đề mới, chưa hiểu biết sâu sắc - Nghiên cứu tương quan: Nghiên cứu mối quan hệ, phụ thuộc qua lại biến kinh tế - Nghiên cứu mô tả: Nghiên cứu

Ngày đăng: 23/05/2021, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w