Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
ThS PHẠM QUANG VINH, ThS TRỊNH HẢI VÂN Bài giảng PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO CÁN BỘ TẬP HUẤN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP, 2013 LỜI NĨI ĐẦU Mơn học Phương pháp đào tạo cán tập huấn bắt đầu giảng dạy trường Đại học Lâm nghiệp từ năm 2008, từ thực đào tạo chuyên ngành Khuyến nông phát triển nông thôn Những nhận thức ngày cao Lâm nghiệp xã hội (LNXH) địi hỏi cấp bách từ thực tiễn, mơn học cập nhật thông tin đổi q trình giảng dạy Mơn học Phương pháp đào tạo cán tập huấn môn học cần thiết cho sinh viên số ngành trường Đại học Lâm nghiệp cung cấp cho người học kiến thức, kỹ phương pháp tiếp cận với người dân cộng đồng, hỗ trợ cộng đồng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần phát triển nơng thơn… Để hồn thành giảng chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà chuyên môn đồng nghiệp, đặc biệt ý kiến PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi, TS Nguyễn Đình Hải, ThS Hồng Ngọc Ý Chúng tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Trong q trình biên soạn giảng, có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để giảng ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải CBKN Cán khuyến nông ĐGNT Đánh giá nơng thơn HGĐ Hộ gia đình ICRAF Trung tâm nghiên cứu nông lâm giới LNXH Lâm nghiệp xã hội LSNG Lâm sản ngồi gỗ NLKH Nơng lâm kết hợp PCD Phát triển chương trình đào tạo có tham gia PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân PTNT Phát triển nông thôn TTKNQG Trung tâm khuyến nông quốc gia STG Sự tham gia SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Chương PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CĨ SỰ THAM GIA 1.1 Một số khái niệm a Chương trình (Curriculum) Là tồn dự kiến hoạt động theo trình tự định thời gian định Chương trình giáo dục đào tạo tất hoạt động mà người học phải làm Đặc biệt hoạt động mà người học cần theo đuổi để học hết khoá học đạt mục đích tổng thể, đường họ phải theo Chương trình khơng nội dung mà q trình họ cần thực để thành cơng b Khung chương trình mơn học (Frame work) Là hướng dẫn để phát triển chương trình thực giảng dạy mơn học đó, nhóm giáo viên có chun mơn xây dựng hội đồng khoa học Trường phê duyệt Khung chương trình mơn học bao gồm tên mơn học, mục đích, mục tiêu, nội dung chính, phương pháp giảng dạy, nguồn lực yêu cầu, quy trình đánh giá Ví dụ: Khung chương trình Lâm nghiệp xã hội đại cương Khung chương trình mơn học Nơng lâm kết hợp c Chương trình khung (Curriculum standard) Là khung chương trình khối ngành, ngành đào tạo hội đồng tư vấn chương trình khối ngành ngành xây dựng Chương trình khung sở để trường phát triển chương trình giảng dạy ngành đào tạo trường đảm nhiệm sau Bộ giáo dục đào tạo phê duyệt Chương trình khung sở để đảm bảo tính chuẩn mực, bản, đại, thiết thực, kế thừa liên thơng tính đa dạng khn khổ thống chuẩn kiến thức chương trình giáo dục đại học Chương trình khung = Khung chương trình + phần nội dung Chương trình khung bao gồm: - Mục tiêu tổng thể ngành - Nơi làm việc sau sinh viên tốt nghiệp, chức họ - Kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt - Tên mơn học (học phần), thời lượng nội dung môn học - Các khuyến nghị phương pháp giảng dạy - Các hướng dẫn quy trình đánh giá - Các hướng dẫn sử dụng chương trình khung để thiết kế chương trình giảng dạy cụ thể Ví dụ: Chương trình khung ngành Lâm học Chương trình khung ngành Khuyến nông d Đào tạo Là cách thức giúp người ta làm việc mà họ làm trước qua đào tạo e Phát triển chương trình theo cách truyền thống (cách cổ điển) Là xây dựng chương trình theo cách hệ thống, theo cách người phát triển chương trình cho tất học viên có nhu cầu, sử dụng trình để học nội dung, nhằm đạt mục đích giống Từ việc xác định mục tiêu, mục đích đến lập kế hoạch thực chất thực từ xuống nhóm nhỏ chun gia thực f Phát triển chương trình có tham gia (PCD) Là trình xây dựng chương trình từ việc đánh giá nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch, thực đánh giá chương trình có hệ thống thu hút loạt bên liên quan tham gia vào tồn q trình xây dựng chương trình Theo cách quan tâm từ nhu cầu học viên, quan niệm hành vi cá nhân coi trọng, trình học dựa hiểu biết mối quan hệ thay đổi thường xuyên nhóm cá nhân bối cảnh xã hội Mục đích PCD nhằm phát triển chương trình đào tạo thông qua trao đổi kinh nghiệm thông tin bên liên quan khác chương trình giáo dục đào tạo PCD trình học tập tất bên liên quan g Chương trình đào tạo Theo Wentling (1993): “Chương trình đào tạo” (Program of Training) thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (khoá đào tạo) cho biết toàn nội dung cần đào tạo, rõ trơng đợi người học sau khố đào tạo, phác thảo quy trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ Theo Tyler (1949) cho rằng: “Chương trình đào tạo” cấu trúc phải có phần bản: (1) Mục tiêu đào tạo (2) Nội dung đào tạo (3) Phương pháp hay quy trình đào tạo (4) Cách đánh giá kết đào tạo Như vậy, Chương trình đào tạo “tất hoạt động mà người học cần thực để theo học hết khóa học đạt mục đích tổng thể” Nói cách khác, chương trình đào tạo khơng liệt kê nội dung cần đào tạo mà toàn trình đến đích người học Khái niệm nhấn mạnh vào người học lấy người học làm trung tâm cho trình dạy học h Phát triển chương trình đào tạo Phát triển chương trình đào tạo trình lập kế hoạch hướng dẫn việc học tập người học (bao gồm hoạt động lớp học) đơn vị đào tạo tiến hành Cũng nói phát triển chương trình đào tạo tất cơng việc liên quan đến học tập tổ chức giáo dục đào tạo xếp kế hoạch hướng dẫn, cho dù thực theo nhóm hay cá nhân, hay lớp học, trường, tổ chức, thơn hay ngồi địa phương Có hoạt động cần thực phát triển chương trình đào tạo là: - Xác định người học cần muốn học kiến thức, kỹ thái độ (KSA) - Xác định hình thức học tập phù hợp điều kiện hỗ trợ việc học tập - Tiến hành giảng dạy đánh giá việc học tập - Chỉnh sửa chương trình đào tạo thường xuyên cho phù hợp với nhu cầu học tập người học 1.2 Chu trình PCD 1.2.1 Cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo - Cách tiếp cận hệ thống: Theo cách tiếp cận này, người học giả định có nhu cầu nhau, trước đào tạo, họ có đầu vào kết thúc khóa học họ đạt kết tương tự Vì vậy, cần nhóm người (một số chuyên gia) biên soạn chương trình đào tạo quy định áp dụng thống chương trình đơn vị đào tạo liên quan - Cách tiếp cận có tham gia: Cách tiếp cận cho rằng, người học hoàn toàn khác từ điểm xuất phát Trong học, họ thay đổi thơng qua tương tác với nhóm liên quan khác Việc xây dựng chương trình đào tạo tiến hành với tham gia tất nhóm liên quan tuỳ theo nguồn lực mối quan tâm nhóm 1.2.2 Chu trình PCD Chu trình gồm bước, thường bắt đầu phân tích bối cảnh, đánh giá nhu cầu đào tạo đến phát triển khung chương trình, xây dựng hệ thống đánh giá chương trình đào tạo Các bước q trình có mối liên hệ chặt chẽ với Nếu bước thay đổi phải chỉnh sửa thích ứng bước Hình 1.1 Chu trình phát triển chương trình đào tạo có tham gia Phát triển chương trình đào tạo chu trình khép kín, khơng có bước kết thúc Điều quan trọng bước phải giám sát đánh giá từ đầu Mỗi bước chu trình PCD bao gồm số hoạt động Tuy nhiên số lượng hoạt động phụ thuộc vào bối cảnh, điều kiện thực tế đơn vị đào tạo Đơn vị đào tạo thêm bớt hoạt động bước cho trình phát triển chương trình khả thi có hiệu Trong chu trình phát triển chương trình, bên liên quan đặt nhằm nhấn mạnh tham gia suốt trình phát triển chương trình đào tạo Tuy nhiên, cần lưu ý mức độ tham gia bên liên quan giai đoạn chu trình cần tổ cơng tác phát triển chương trình nhóm liên quan xác định 1.3 Các bên liên quan PCD Các bên liên quan phát triển chương trình nhóm người hay cá nhân có mối quan tâm đào tạo người hưởng lợi từ trình đào tạo (Ví dụ: giảng viên, nhà quản lý, nơng dân…) Hình 1.2 Các bên liên quan phát triển chương trình đào tạo có tham gia Có thể chia bên liên quan thành nhóm bên nhóm bên ngồi Nhóm bên bao gồm bên liên quan tham gia chịu ảnh hưởng trực tiếp trình đào tạo nằm đơn vị đào tạo Nhóm bên ngồi bao gồm bên liên quan nằm đơn vị đào tạo, tham gia trực tiếp chịu ảnh hưởng trực tiếp trình đào tạo Ví dụ: Kết Phân tích bên liên quan phát triển chương trình đào tạo khóa đào tạo ngắn hạn “Kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn cho nông dân thành phố Hà Nội” Hình thức tham gia Các bước TNA Xác định mục đích Lập kế hoạch Cung cấp thơng tin - Người dân - Cán địa phương - CBKN - Nhà cung cấp giống - Cơ sở SX - CBKN -Người dân, chuyên gia - CBKN - CB địa phương - Người dân Thực đào tạo - CBKN - CB địa phương Đánh giá - Người dân - CBKN - CB địa phương Tư vấn -Cán kỹ thuật (CBKN) - Nhà cung cấp Trực tiếp thực - Người dân tham gia vào chăn nuôi gà thả vườn Đối tác Kiểm tra giám sát Quyết định - Người dân-CBKN Người dân - Nhà cung cấp - CB địa phương - CB kỹ thuật (CBKN) - CB địa phương - Người dân - Bộ NN&PT NT - CB địa phương - CBKN - Người dân - Người hướng dẫn Người dân Người thu mua gà - CBKN - CB địa phương Người dân - CBKN thúc đẩy trình lập kế hoạch người dân qua hướng dẫn gợi ý Đối tượng người dân tham gia vào chương trình - CBKN Người dân Người dân - CBKN - CBKN Người dân& CBKN CBKN CBKN Người dân CBKN CBKN -CBKN - Người tiêu dùng người thu mua Người dân - Người tiêu dùng CBKN -CBKN - Người tiêu dùng 10 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ví dụ Chương trình khóa tập huấn ngắn hạn (dành cho cán khuyến nông cấp) Chủ đề tập huấn: Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại rừng Địa điểm tập huấn: Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Thời gian: từ ngày 26/11/2012 đến ngày 30/11/2012 I MỤC TIÊU 1.1 Giúp học viên hiểu đặc điểm chung sâu bệnh rừng trồng, sách lược phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng 1.2 Trang bị cho học viên kiến thức loài sâu, bệnh hại chủ yếu số lâm nghiệp biện pháp phòng trừ II Trang bị cho học viên kỹ phòng trừ loại sâu, bệnh hại rừng trồng chủ yếu 78 III CHƯƠNG TRÌNH KHĨA TẬP HUẤN Ngày Ngày (26/11/2012) Ngày (27/11/2012) Thời gian Nội dung Phương pháp 8h009h00 9h009h30 9h309h50 9h5011h30 - Khai mạc giới thiệu đại biểu - Giới thiệu - Thảo luận - Thuyết trình có minh họa - Vấn đáp - Thảo luận nhóm 11h3013h30 - Nghỉ trưa 13h3015h00 15h0015h20 15h2017h00 17h0017h30 - Giới thiệu chung sâu bệnh hại rừng trồng (tt) - Giải lao - Thuyết trình có minh họa; Vấn đáp - Giới thiệu chung sâu bệnh hại rừng trồng (tt) - Đúc rút ngày học - Thuyết trình có minh họa; Thảo luận nhóm 7h308h00 8h009h30 9h30- - Điểm lại học cũ giới thiệu, liên - Thuyết trình có minh hệ họa - Sâu bệnh hại rừng trồng số biện - Vấn đáp pháp phòng trừ: Một số sâu hại loài Keo - Giải lao - Thống quy chế khóa tập huấn - Giải lao Vật liệu, phương tiện Giảng dạy Người thực hiện/hỗ trợ Giấy Ao, bút dạ, Học viên, BTC thẻ màu, băng nhóm giáo dính, bảng, phiếu viên đánh giá, máy tính, máy chiếu, micro, loa - Giới thiệu chung sâu bệnh hại rừng trồng 79 Giảng viên học viên Giấy Ao, bút dạ, Giảng viên thẻ màu, băng học viên dính, bảng, phiếu đánh giá, máy tính, máy chiếu, 9h50 9h5011h30 Ngày (28/11/2012) micro, loa - Một số sâu hại lồi Thơng 11h3013h30 - Nghỉ trưa 13h3015h00 15h0015h20 15h2017h00 17h0017h30 - Một số loài sâu hại thuộc họ Tre trúc - Thảo luận nhóm - Thuyết trình có minh họa - Giải lao - Một số loài sâu hại Quế - Vấn đáp - Đúc rút ngày học - Thảo luận nhóm 7h308h00 8h009h30 9h309h50 9h5011h30 - Điểm lại học cũ giới thiệu, liên hệ - Bệnh hại biện pháp phòng trừ - Thuyết trình có minh họa - Vấn đáp - Giải lao - Thảo luận nhóm 11h3013h30 - Nghỉ trưa - Bệnh hại biện pháp phòng trừ (tiếp) 80 Giấy Ao, bút dạ, Giảng viên thẻ màu, băng học viên dính, bảng, phiếu đánh giá, máy tính, máy chiếu, micro, loa Giấy Ao, bút dạ, Giảng viên thẻ màu, băng học viên dính, bảng, phiếu đánh giá, máy tính, máy chiếu, micro, loa 13h3015h00 15h0015h20 15h2017h00 Ngày (29/11/2012) - Bệnh hại thân cành biện pháp phịng trừ - Giải lao - Thuyết trình có minh họa - Bệnh hại thân cành biện pháp phòng trừ (tiếp) - Vấn đáp 17h0017h30 - Đúc rút ngày học - Thảo luận nhóm - Trình chiếu 7h308h00 - Điểm lại học cũ giới thiệu, liên hệ - Thuyết trình có minh họa 8h009h30 9h309h50 9h5011h30 - Tác hại đặc điểm bệnh hại rễ - Vấn đáp 11h3013h30 - Nghỉ trưa 13h3014h00 14h0015h00 15h0016h30 - Tổng kết nội dung học - Giải lao - Tác hại đặc điểm bệnh hại rễ (tiếp) Giấy Ao, bút dạ, Giảng viên thẻ màu, băng học viên dính, bảng, phiếu đánh giá, máy tính, máy chiếu, Giấy Ao, bút dạ, Giảng viên thẻ màu, băng học viên dính, bảng, phiếu đánh giá, máy tính, máy chiếu, micro, loa - Thảo luận nhóm - Thuyết trình - Giải đáp thắc mắc học viên - Lập kế hoạch tham quan trường, thống thời gian, nội dung tham quan cần nhấn mạnh, quy chế buổi tham quan 81 Giấy Ao, bút dạ, Giảng viên thẻ màu, băng học viên - Thảo luận, thống ý dính, bảng, phiếu kiến đánh giá, máy tính, máy chiếu, micro, loa Ngày (30/11/2012) 16h3017h30 - Chuẩn bị vật tư, dụng cụ cho buổi tham quan đúc rút ngày học - Đúc rút 6h307h20 7h207h50 7h5011h30 - Di chuyển đến địa điểm tham quan - Nghe báo cáo viên giới thiệu - Tham quan, vấn, lập ô tiêu chuẩn điều tra sâu bệnh hại thực hành số kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng - Chia sẻ kết - Phỏng vấn - Thảo luận nhóm - Thực hành 11h3013h30 - Nghỉ trưa 13h3014h00 14h0015h00 15h0017h30 - Chuẩn bị, thu dọn trở Hội trường tập huấn - Di chuyển Hội trường tập huấn - Đánh giá khóa tập huấn Bế giảng 82 - Thảo luận chung Xe ô tô, vật tư, dụng cụ Giảng viên, học viên Hỗ trợ Ban quản lý địa điểm tham quan Giấy Ao, bút dạ, BTC nhóm thẻ màu, băng giảng viên dính, bảng, phiếu - Đánh giá khóa tập huấn đánh giá, máy tính, máy chiếu, micro, loa Phụ lục 2: Một số mẫu phiếu đánh giá lớp tập huấn Phiếu đánh giá học viên tham gia lớp tập huấn ngắn hạn (dành cho cán khuyến nông) Đơn vị tổ chức:…………………………………………………… Địa điểm tập huấn: …………………………………………… Thời gian tập huấn: Từ ngày …… đến ngày …………… (Đánh dấu (x) vào cột lựa chọn) Chuyên đề 1:………………………………………………………………… Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Chưa tốt Nội dung giảng Nội dung thực hành Phương pháp trình bày giảng viên Sử dụng phương tiện giảng dạy Chất lượng tài liệu Tổng số kết đánh giá ( Viết số ) Chuyên đề 2:………………………………………………………………… Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Chưa tốt Nội dung giảng Nội dung thực hành Phương pháp trình bày giảng viên Sử dụng phương tiện giảng dạy Chất lượng tài liệu Tổng số kết đánh giá ( Viết số ) Chuyên đề 3: ……………………………………………………………… Nội dung đánh giá Nội dung giảng Nội dung thực hành Phương pháp trình bày giảng viên Sử dụng phương tiện giảng dạy Chất lượng tài liệu Tổng số kết đánh giá ( Viết số ) Rất tốt Tốt Chưa tốt Nội dung Anh (Chị) quan tâm nhất: ………………………………………………………………………………… Đánh giá công tác tổ chức: Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Chưa tốt Thời gian tổ chức lớp học Địa điểm, nơi học tập thực hành Công tác hậu cần ( ăn, ở…) 83 Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ……………… (Nguồn: Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2008) Phiếu đánh giá Khóa tập huấn: Quản lý rừng cộng đồng (CFM) Cuối khoá học đề nghị học viên đánh giá khoá học theo mẫu sau: Ngày: Địa điểm: Tập huấn về: Người tổ chức: Chung: Nhận xét chung anh chị khoá học này? Đánh dấu vào ô sau: Nhận xét Xuất sắc Tốt Trung bình Khơng tốt Độ hữu ích: Anh/chị có học hữu ích cho cơng việc thực tế khơng? Cái hay anh/chị? Đánh dấu vào ô sau: Rất hữu ích Hữu ích Bình thường Khơng có Nhận xét Phương pháp đào tạo: có sử dụng phương pháp có tham gia khơng, có thực tiễn hấp dẫn không? Đánh dấu vào ô sau: Xuất sắc Tốt Trung bình Tồn trình bày sng Nhận xét Vật liệu giảng dạy: Nhận xét anh/chị chất lượng vật liệu giảng dạy/đào tạo? Đánh dấu vào ô sau: Xuất sắc Tốt Trung bình Khơng tốt Nhận xét 84 Năng lực đào tạo: Anh/chị có cảm tưởng giảng viên (nhiệt tình, thơng cảm, có lực)? Đánh dấu vào ô sau: Tên: Xuất sắc Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Đánh dấu vào ô sau: Tên: Xuất sắc Rất tốt Tốt Trung bình Không tốt Đánh dấu vào ô sau: Tên: Xuất sắc Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Cần cải tiến khóa tương tự? (Nguồn: Đào tạo tiểu giáo viên Quản lý rừng cộng đồng - Tài liệu phát tay, Helvetas Việt Nam tháng 4/2005) Phụ lục 3: Ví dụ tờ giao nhiệm vụ cho học viên Ngày Chủ đề tập huấn: Chuyên đề: 12/11/2012 Phát triển lâm nghiệp thị Ngun lý kỹ thuật trồng chăm sóc xanh đô thị Nhiệm vụ: Anh/Chị đưa tiêu chí lựa chọn nhóm làm bóng mát đường phố? Tiến trình (các B1: Xác định người chịu trách nhiệm tổ chức thảo bước thực luận nào) B2: Sử dụng kiến thức mà bạn học học khác, tham khảo tài liệu phát tay B3: Liệt kê tiêu chí lựa chọn nhóm B4: Sắp xếp thơng tin theo trình tự B5: Viết thơng tin ngắn gọn giấy Ao B6: Chọn người trình bày Thời gian: Trình bày: Tiêu chuẩn Ghi chú: 20 phút Mỗi nhóm viết kết giấy Ao, lên trình bày khơng q phút, tối thiểu thông tin Thông tin viết rõ ràng, dễ đọc Ghi họ tên thành viên nhóm, đánh dấu tên nhóm trưởng người trình bày 85 Phụ lục 4: Ví dụ tài liệu phát tay cho học viên Chủ đề tập huấn: Quy hoạch nông thôn Tài liệu phát tay Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng quy hoạch hạ tầng NTM xã (Theo tiêu chí quốc gia Nơng thơn quy chuẩn Bộ ngành liên quan) STT Mục tiêu tiêu chí Chỉ tiêu kỹ thuật Ghi Trụ sở xã Diện tích đất: 3000-4000m ; Tầng cao: 2-3 tầng Nhà văn hố xã Diện tích đất: 2000-3000m2 Nhà văn hố thơn Diện tích đất tối thiểu 200m2 Trường mầm non Diện tích đất tối thiểu: Bố trí 10m /cháu thành Diện tích đất tối đa: điểm 18m /cháu trường Trường tiểu học Diện tích đất tối thiểu: 10m2/cháu Diện tích đất tối đa: 18m2/cháu Tầng cao: 1-2 tầng Bán kính phục vụ tối đa: 1,5km Trường phổ thơng sở Diện tích đất tối thiểu: 10m2/cháu Diện tích đất tối đa: 18m2/cháu Tầng cao: tầng Bán kính phục vụ tối đa: 1,5km Trạm y tế Diện tích đất: 1000-1500m2 Tầng cao: tầng Sân bãi thể thao Diện tích đất: 8000-12000m2 Chỉ tiêu đất: 2-3m2/người Chợ Diện tích đất: 2000-3000m2 10 Cửa hàng dịch vụ trung Diện tích đất tâm thương mại Tầng cao trung bình tầng 11 Nghĩa trang Giai đoạn trước mắt: 1Cách khu 3NT/xã dân cư tối Giai đoạn lâu dài: 2-3 xã/NT thiểu Bán kính phục vụ: khoảng 500m 3km 86 STT Mục tiêu tiêu chí 12 Khu chôn lấp rác thải 13 Cây xanh công cộng 14 Đường quốc lộ, tỉnh lộ qua xã Đường huyện qua khu dân cư xã 15 16 Đường trục xã 17 Đường trục thơn 18 Đường ngõ xóm 19 Bờ vùng 20 21 Bờ Cấp nước 22 Thoát nước 23 Cấp điện Chỉ tiêu kỹ thuật Ghi Giai đoạn trước mắt: 1-2 Cách khu khu/xã dân cư tối Giai đoạn lâu dài: 3-5 xã/khu thiểu 500m Chỉ tiêu đất tối thiểu: 2m2/người Lòng đường rộng 12m Nếu quy Hành lang bên 15m hoạch Lòng đường rộng tối thiểu 6- khu dân cư 7m Vỉa hè bên tối thiểu 3m cụm Lòng đường rộng tối thiểu 5- CN, TTCN 6m Vỉa hè bên tối thiểu 2m phải xây dựng đường gom Lòng đường rộng tối thiểu 45m Vỉa hè bên tối thiểu 12m Lòng đường rộng tối thiểu 3,5-4m Bề rộng 3,5-4m (giao thơng nội đồng) Bề rộng 1,5m Chỉ tiêu cấp nước: 100lít/người/ngày đêm Có hệ thống thoát nước thu gom tối thiểu 80% lượng nước cấp Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt tối thiểu 200kwh/người/năm Phụ tải >= 150W/người Chỉ tiêu cấp điện cho công trình cơng cộng tối thiểu 15% điện sinh hoạt 87 Phụ lục 5: Ví dụ về: Bài thu hoạch học viên tham gia vào lớp tập huấn: Cán làm công tác xây dựng nông thôn Họ tên học viên: …………………… Chức vụ: ……………… Địa chỉ: xã… Huyện… tỉnh………… Câu Xây dựng mơ hình NTM ngày so với mơ hình NTM trước có khác nhau? ………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………… Câu Để phấn đấu năm 2012 hoàn thành quy hoạch XD NTM xã địa bàn anh/chị cịn vấn đề khó khăn có kiến nghị đề xuất việc phê duyệt, thực hiện, quản lý quy hoạch? ………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………… Câu Trong trình triển khai thực dự án phát triển sở hạ tầng Kinh tế xã hội thuộc chương trình địa phương anh/chị có khó khăn trở ngại việc thực dự án phát triển sở hạ tầng KT-XH kiến nghị đề xuất? ………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………… Câu Để huy động nguồn lực xây dựng NTM địa phương anh/chị có giải pháp việc huy động nguồn lực cộng đồng dân cư nông thôn? ………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………… Câu Để nâng cao thu nhập cho cư dân nông thơn địa phương anh/chị có giải pháp gì tiếp cận định 16/2012 QĐ-UBND ngày 6/7/2012 ban hành Quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng NTM thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016? ………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………… Câu Đổi nâng cao hiệu hợp tác xã xây dựng NTM địa phương anh/chị cần có giải pháp gì? ………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………… (Nguồn: Chi cục Nông nghiệp & PTNT Thành phố Hà Nội, tháng năm 2012) 88 Phụ lục 6: Ví dụ Khung ngân sách đào tạo (ở giai đoạn thực đào tạo) Chủ đề tập huấn: Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại rừng Thời gian: 03 ngày (02 ngày lý thuyết, 01 ngày tham quan) Số lượng học viên: 20 người TT I Diễn giải nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (đồng) 20 20.000 400.000 Tài liệu, vật tư, dụng cụ 1.1 In ấn, phô tơ, đóng Thành tiền (đồng) 1.700.000 1.2 Vở, túi, bút đựng tài liệu cho HV 20 15.000 300.000 1.3 lớp 1.000.000 1.000.000 II Vật tư học tập, giảng dạy, thực hành Giảng viên 2.1 Chi giảng viên Buổi 300.000 1.200.000 2.2 Chi trợ giảng, hướng dẫn tham quan Tiền ngủ cho giảng viên, BTC buổi 200.000 1.200.000 người/đêm 150.000 900.000 Lớp 2.000.000 2.000.000 2.3 2.4 Thuê xe đưa đón giảng viên, BTC 5.300.000 III Chi phí học viên 16.000.000 3.1 Tiền ăn cho học viên người/ngày 60 100.000 6.000.000 3.2 Tiền ngủ cho học viên người/ngày 60 150.000 9.000.000 3.3 Tiền lại Người 20 50.000 1.000.000 IV Thuê hội trường, phương tiện, trang thiết bị, tham quan 4.1 Thuê hội trường, trang thiết bị, trang trí khánh tiết Ngày 1.000.000 4.000.000 4.2 điểm 300.000 300.000 4.3 Bồi dưỡng người cung cấp thông tin Thuê xe tham quan điểm 2.000.000 2.000.000 V Chi khác 700.000 5.1 Nước uống HV, GV, BTC, đại biểu 700.000 Tổng cộng 6.300.000 30.000.000 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Sổ tay Đánh giá nông thơn có tham gia hoạt động phát triển bảo tồn lâm sản gỗ cấp thôn, bản, Nhà xuất nông nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2004), Báo cáo Đánh giá nông thơn có tham gia –I Đặng Đình Bơi (2006), Sổ tay Phát triển chương trình đào tạo có tham gia, Nhà xuất nông nghiệp Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội – Dự án Helvetas Việt Nam (2004), Số tay Phương pháp luận dạy học Dự án Phát triển LNXH (SFDP) (1998), Bộ cơng cụ PRA (Đánh giá nơng thơn có tham gia – Participatory Rural Appraisal) cho thôn dùng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp thôn/bản, xã Trường Trung học Dạy nghề Nông nghiệp Phát triển nông thôn I, Trung tâm nâng cao lực cộng đồng CECEM (2004), Phương pháp khuyến nông, Tài liệu hướng dẫn thực hành Phạm Quang Vinh (2009), Bộ công cụ PRA để xác định hoạt động cho Kế hoạch phát triển thôn/bản (VDP), Tài liệu tập huấn cho Khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Thanh Hóa, Quảng Ninh Phạm Quang Vinh (2011), Giám sát đánh giá hoạt động khuyến nông, Bài giảng, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Quang Vinh, Trịnh Hải Vân (2011), Kỹ giao tiếp thúc đẩy, Bài giảng, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Phạm Quang Vinh, Trịnh Hải Vân (2011), Đánh giá nông thôn, Bài giảng, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Phạm Quang Vinh (2012), Kỹ truyền thông khuyến nông, Bài giảng, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 R Diamon (2003), Thiết kế Đánh giá chương trình khố học (Cẩm nang hữu dụng), Nhà xuất Đại học quốc gia 90 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÓ SỰ THAM GIA 1.1 Một số khái niệm 1.2 Chu trình PCD 1.2.1 Cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo 1.2.2 Chu trình PCD 1.3 Các bên liên quan PCD Chương ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO 11 2.1 Giới thiệu chu trình đào tạo 11 2.2 Các bước thực điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo 12 2.2.1 Xác định đối tượng đào tạo đối tượng điều tra 13 2.2.2 Xác định nội dung điều tra 14 2.3 Kỹ công cụ thực TNA 24 Chương THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH KHĨA ĐÀO TẠO NGẮN HẠN 25 3.1 Khái niệm, cần thiết thiết kế khóa đào tạo ngắn hạn 25 3.2 Nội dung phương pháp thiết kế khoá đào tạo ngắn hạn 25 3.2.1 Xác định tên khóa đào tạo 26 3.2.2 Xác định lý phải tổ chức khóa đào tạo 26 3.2.3 Phân tích đối tượng đào tạo 26 3.2.4 Xác định mục tiêu khóa đào tạo 27 3.2.5 Xây dựng chương trình đào tạo 31 3.2.7 Lập kế hoạch thời gian biểu cho khóa đào tạo 33 3.2.8 Lập kế hoạch giảng 33 3.2.9 Cách thức kiểm tra, đánh giá khóa đào tạo 34 3.2.10 Các tài liệu phát tay 34 3.2.11 Xác định địa điểm đào tạo 35 3.2.12 Xác định hình thức cơng cụ đánh giá khóa đào tạo qua học viên 35 3.2.13 Xác định ngân sách cho khoá đào tạo ngắn hạn 35 3.3 Một số lưu ý thiết kế khóa đào tạo ngắn hạn cho người dân 36 3.4 Một số phương pháp giảng dạy mà đào tạo ngắn hạn áp dụng 40 3.4.1 Phương pháp dạy học lấy học viên làm trung tâm 40 3.4.2 Phương pháp giảng dạy lý thuyết 45 3.4.3 Phương pháp giảng dạy kỹ qua trình diễn 55 Chương SOẠN GIÁO ÁN VÀ PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU GIẢNG DẠY 57 4.1 Soạn giáo án (Kế hoạch giảng) 57 4.2 Phát triển vật liệu giảng dạy 58 91 4.2.1 Khái niệm vật liệu giảng dạy 58 4.2.2 Mục đích phát triển vật liệu giảng dạy 58 4.2.3 Các bước xây dựng vật liệu giảng dạy 58 4.2.4 Kỹ thuật sử dụng số phương tiện, vật liệu giảng dạy 59 Chương TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ 67 5.1 Công tác chuẩn bị đào tạo 67 5.1.1 Sự cần thiết công tác chuẩn bị 67 5.2.2 Nội dung công tác chuẩn bị 67 5.2 Tổ chức tập huấn 68 5.3 Đánh giá tập huấn 71 5.3.1 Khái niệm 71 5.3.2 Các mức độ đánh giá 72 PHẦN PHỤ LỤC 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỤC LỤC 91 92 ... trình thiết kế khóa đào tạo, người thiết kế tìm hiểu kỹ đối tượng đào tạo, nhu cầu đào tạo để xây dựng nội dung đào tạo, lên kế hoạch đào tạo, lựa chọn phương pháp đào tạo, phương tiện vật tư... khóa đào tạo ngắn hạn - Thiết kế khóa đào tạo sở để: Thẩm định khóa đào tạo Chuẩn bị cho khóa đào tạo Tổ chức khóa đào tạo Giám sát đánh giá khóa đào tạo Nâng cao hiệu đào tạo 3.2 Nội dung phương. .. nhóm cán tham gia tập huấn thực hiện… tiến hành trước tổ chức khóa đào tạo, nhằm cung cấp đầy đủ thông tin chủ đề đào tạo, mục tiêu, kế hoạch đào tạo, nội dung, phương pháp kinh phí thực đào tạo