1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu trong kinh tế và kinh doanh

203 46 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh
Tác giả TS. Phạm Thị Cẩm Anh
Trường học Viện Kinh tế & Kinh doanh quốc tế
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH TS Phạm Thị Cẩm Anh Viện Kinh tế & Kinh doanh quốc tế Email: phamthicamanh@ftu.edu.vn Hà Nội, 2022 NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1: Tổng quan phương pháp nghiên cứu Chương 2: Nền tảng triết lý, Cơ sở lý thuyết Đạo đức nghiên cứu Chương 3: Xác định chủ đề nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 4: Thiết kế nghiên cứu Chương 5: Dữ liệu nghiên cứu kinh tế kinh doanh Chương 6: Phân tích liệu định tính Chương 7: Phân tích liệu định lượng Chương 8: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học CHUẨN ĐẦU RA Về kiến thức - CLO1: Lựa chọn triết lý nghiên cứu tảng nhằm kết nối phương pháp luận nghiên cứu với phương pháp nghiên cứu cụ thể; - CLO2: Thực hành bước quy trình thực nghiên cứu; - CLO3: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với loại hình mục tiêu nghiên cứu; Về kỹ - CLO4: Có kỹ lựa chọn, ứng dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp; - CLO5: Có kỹ xây dựng trình bày nghiên cứu chuẩn; Về mức độ tự chủ trách nhiệm - CLO6: Có lực làm việc độc lập làm việc theo nhóm, tích luỹ kiến thức kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; - CLO7: Có trách nhiệm thái độ tôn trọng chuẩn mực đạo đức nghiên cứu HỌC LIỆU Giáo trình Saunders, M., Lewis M & Thornhill A (2007), Phương pháp nghiên cứu kinh doanh (Research Methods for Business Students), Bản dịch tác giả Nguyễn Văn Dung, NXB Tài năm 2010 Tài liệu tham khảo bắt buộc Neuman, W L (2019), Social Research Methods: Qualitative and Quantitative Approaches, 7th edition Peason, Ltd Saunders, M., Lewis M & Thornhill A (2019), Research Methods for Business Students, 8th edition Peason, Ltd Tài liệu tham khảo tự chọn Nguyễn Văn Thắng (2017), Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Phan Thế Công, Phùng Danh Thắng, Tạ Quang Bình, Hồng Khắc Lịch (2017), Thực hành nghiên cứu khoa học, NXB Lao động – Xã hội ĐÁNH GIÁ Hình thức Đánh giá Chuyên cần Bài kiểm tra kỳ trình Đánh giá tổng Báo cáo nhóm kết Nội dung đánh giá Tiêu chí đánh giá Trọng số Số lần có mặt lớp tham gia Tham gia đầy đủ giảng vào học 10% Các kiến thức học Trả lời rõ ràng, xác câu hỏi 30% tự luận Trả lời rõ ràng xác câu hỏi trắc nghiệm Đề xuất nghiên cứu Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, 60% khả thi; (1 điểm) Yêu cầu format: Tổng quan tình hình nghiên cứu + 10-15 trang A4 từ Mở đầu đến Tài liên quan đến vấn đề nghiên cứu liệu tham khảo viết rõ ràng; (2 điểm) + Font chữ: Time New Roman Lựa chọn phương pháp + Cỡ chữ: 13 luận phù hợp; (1 điểm) + Cách dòng: 1.2 Dữ liệu sử dụng phù hợp, có + Cách đoạn: 6pt (Before) nguồn rõ ràng; (1 điểm) + Canh lề bên Xác định phương pháp +Margin: Normal nghiên cứu phù hợp ; (2 điểm) Tài liệu sử dụng phù hợp, đa dạng, hợp lệ; (1 điểm) Cấu trúc viết phù hợp, ngôn ngữ viết rõ ràng, khoa học (2 điểm) Tổng: 10 điểm Tổng 100% CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH 1.1 BẢN CHẤT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU Một số cách hiểu sai thuật ngữ “nghiên cứu” • Thu thập liệu thơng tin khơng có mục đích rõ ràng, • Tập hợp xếp liệu thông tin mà không cần giải thích, • Là hoạt động khơng có liên quan đến sống hàng ngày, • Là thuật ngữ để làm cho sản phẩm ý tưởng ý giá trị Khái niệm nghiên cứu • “Điều tra có hệ thống nghiên cứu tài liệu, thông tin, v.v., để thiết lập kiện đưa kết luận mới” (Từ điển tiếng Anh Oxford) • “Một q trình tìm hiểu thông tin điều tra điều chưa biết để giải vấn đề” (Maylor & Blackmon, 2005) • “Những vấn đề mà khám phá cách có hệ thống để gia tăng hiểu biết” (Saunders cộng sự, 2007 tr.5) “Có hệ thống” “khám phá” có ý nghĩa gì? • “Có hệ thống”: nghiên cứu dựa tảng quan hệ logic chắn khơng niềm tin • “Khám phá vấn đề”: thể vơ số mục đích nghiên cứu Chúng bao gồm mơ tả, giải thích, hiểu biết, bình luận phân tích Đặc điểm nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu nêu rõ ràng • Dữ liệu thu thập cách có hệ thống • Dữ liệu giải thích cách có hệ thống Experiment Survey • • • • Is usually associated with a deductive research approach Is most frequently used to answer ‘what’, ‘who’, ‘where’, ‘how much’ and ‘how many’ questions Tends to be used for exploratory and descriptive research The questionnaire is not the only data collection technique that belongs to the survey strategy (Some more: structured observation, structured interviews) Archival and documentary research • • A document is a durable repository for textual, visual and audio representations Categories of textual documents include: ▪ ▪ Communications between individuals or within groups such as email, letters, social media and blog postings; Individual records such as diaries, electronic calendars and notes; Organizational documents such as administrative records, agendas and minutes of meetings, Agreements, contracts, memos, personnel records, plans, policy statements, press releases, reports and strategy statements; Government documents such as publications, reports and national statistics data sets; ▪ Media documents including printed and online articles and other data ▪ ▪ ▪ • Visual and audio documents include: advertising posters, artefacts, audio recordings, audio-visual corporate communications, digital recordings, DVDs, films, photographs, products, promotional advertisements and recordings, television and radio programmes and web images Case study • A case study is an in-depth inquiry into a topic or phenomenon within its real-life setting Ethnography • • • It is the earliest qualitative research strategy Used to study the culture or social world of a group Ethnography literally means a written account of a people or ethnic group Example: Box 5.8 Action Research • • themes: purpose, process, participation, knowledge and implications The purpose: to promote organizational learning to produce practical outcomes through identifying issues, planning action, taking action and evaluating action Grounded Theory • • • • • Grounded Theory is used to develop theoretical explanations of social interactions and processes in a wide range of contexts, including business and management Can be used to refer to a methodology, a method of inquiry and the result of a research process ‘Grounded theory methodology’ refers to the researcher’s choice of this strategy as a way to conduct research ‘Grounded theory method’ refers to the data collection techniques and analytic procedures that it uses Example: Box 5.9 Narrative Inquiry • • • A narrative is a story; a personal account which interprets an event or sequence of events Narrative Inquiry seeks to preserve chronological connections and the sequencing of events as told by the narrator (participant) to enrich understanding and aid analysis Example: Box 5.10 Narrative Inquiry 4.3.5 Choosing a time horizon • Cross-sectional ▪ ▪ • A particular phenomenon (or phenomena) at a particular time Often employ the survey strategy Longitudinal studies ▪ ▪ Strength of longitudinal research is its capacity to study change and development A massive amount of published data collected over time just waiting to be reanalyzed 4.3.6 Ethics of research design • • Your choice of topic will be governed by ethical considerations Convert research: whether you should collect data covertly, in other words where those you are researching are unaware they are the subject of research and so have not consented 4.3.7 Quality of research design • • Reliability: If a researcher is able to replicate an earlier research design and achieve the same findings, then that research would be seen as being reliable Validity: the appropriateness of the measures used, accuracy of the analysis of the results and generalizability of the findings ▪ ▪ Internal validity: refers to the extent your findings can be attributed to the intervention you are researching rather than to flaws in your research design External validity: concerns with the question: can a study’s research findings be generalized to other relevant contexts? 4.3.7 Quality of research design 4.3.7 Quality of research design QnA 40 ... mẫu vào dự án nghiên cứu thân Sơ lược học 5.1 Tổng quan liệu nghiên cứu kinh tế kinh doanh 5.2 Lựa chọn mẫu nghiên cứu kinh tế - kinh doanh 5.2.1 5.2.2 Các phương pháp chọn mẫu có Các phương pháp. .. đích nghiên cứu nêu rõ ràng • Dữ liệu thu thập cách có hệ thống • Dữ liệu giải thích cách có hệ thống 1.2 BẢN CHẤT CỦA NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Đặc điểm nghiên cứu kinh tế kinh doanh. .. triết lý nghiên cứu tảng nhằm kết nối phương pháp luận nghiên cứu với phương pháp nghiên cứu cụ thể; - CLO2: Thực hành bước quy trình thực nghiên cứu; - CLO3: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù

Ngày đăng: 24/09/2022, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN