1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu trong kinh tế và kinh doanh1

265 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 265
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Trong kinh doanh, có rất nhiều vấn đề chúng ta cần nghiên cứu để từ đó có những giải pháp bước đi phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trong đó Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng, cấp thiết. Bài viết này, Isinhvien xin gửi đến các bạn giáo trình bài giảng và đề thi môn Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh là gì? Nghiên cứu trong kinh doanh là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống, có mục đích nhằm hổ trợ cho việc ra quyết định kinh doanh Giáo trình bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh Để các bạn sinh viên hiểu rõ hơn về các Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh như: Các phương pháp thu thập dữ liệu, chọn mẫu trong nghiên cứu điều tra, xây dựng thang đo và thiết kế công cụ điều tra.. Isinhvien đã tổng hợp những giáo trình bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh sau, mời các bạn tham khảo nhé

KTE206 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Bộ môn Kinh tế lượng – Khoa Kinh tế quốc tế Giảng viên: ThS Nguyễn Thúy Quỳnh Email: quynhnt@ftu.edu.vn MỤC TIÊU HỌC PHẦN • Cung cấp cho sinh viên chuyên ngành khác lĩnh vực kinh tế kinh doanh phương pháp luận nghiên cứu • Sinh viên nắm cơng việc q trình nghiên cứu: ✓Xác định chủ đề nghiên cứu ✓Xây dựng tổng quan tài liệu nghiên cứu ✓Hiểu triết lý nghiên cứu tiếp cận phát triển lý thuyết ✓Thiết kế nghiên cứu ✓Đạo đức nghiên cứu tiếp cận liệu ✓Thu thập phân tích liệu định lượng định tính, ✓Trình bày báo cáo kết nghiên cứu CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH • Chương 1: Tổng quan phương pháp nghiên cứu • Chương 2: Nền tảng triết lý, Cơ sở lý thuyết Đạo đức nghiên cứu • Chương 3: Xác định chủ đề nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu • Chương 4: Thiết kế nghiên cứu • Chương 5: Dữ liệu nghiên cứu kinh tế kinh doanh • Chương 6: Phân tích liệu định tính • Chương 7: Phân tích liệu định lượng • Chương 8: Trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU HỌC TẬP • Giáo trình Saunders, M., Lewis M & Thornhill A (2007), Phương pháp nghiên cứu kinh doanh (Research Methods for Business Students), Bản dịch tác giả Nguyễn Văn Dung, NXB Tài năm 2010 • Tài liệu tham khảo bắt buộc Neuman, W L (2019), Social Research Methods: Qualitative and Quantitative Approaches, 7th edition Peason, Ltd Saunders, M., Lewis M & Thornhill A (2019), Research Methods for Business Students, 8th edition Peason, Ltd • Tài liệu tham khảo tự chọn Nguyễn Văn Thắng (2017), Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Phan Thế Công, Phùng Danh Thắng, Tạ Quang Bình, Hồng Khắc Lịch (2017), Thực hành nghiên cứu khoa học, NXB Lao động – Xã hội TÀI LIỆU HỌC TẬP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Hình thức Đánh giá trình Đánh giá tổng kết Nội dung đánh giá Trọng số Chuyên cần Tham gia đầy đủ giảng Bài kiểm tra kỳ Các kiến thức học (Chương – 5) 30% Báo cáo nhóm (3 – sinh viên/ nhóm) Đề xuất nghiên cứu 60% Tổng 10% 100% CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 Khái niệm chức nghiên cứu khoa học 1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học 1.3 Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học 1.4 Quy trình nghiên cứu khoa học 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu 1.1.2 Nghiên cứu khoa học 1.1.3 Các chuẩn mực nghiên cứu khoa học 1.1.4 Bản chất nghiên cứu kinh tế kinh doanh 1.1.1 KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU • Nghiên cứu q trình thu thập phân tích thơng tin cách có hệ thống nhằm tăng cường hiểu biết tượng hay vấn đề (Saunders, 2016) • Nghiên cứu có số đặc điểm: ✓Dữ liệu thu thập cách có hệ thống ✓Dữ liệu diễn giải cách có hệ thống ✓Có mục đích rõ ràng: khám phá việc • Có hệ thống: nghiên cứu dựa tảng quan hệ logic chắn, không dựa niềm tin, (Ghauri Gronhaug 2005) • Khám phá việc: mơ tả, giải thích, hiểu biết, bình luận, phân tích (Ghauri Gronhaug 2005) 5.4.2 PHỎNG VẤN SÂU ❑Xây dựng kế hoạch vấn sâu: • Chuẩn bị: Nhà nghiên cứu nên chuẩn bị tài liệu hướng dẫn vấn Trong định hình trước mảng thống tin cần thu thập, số câu hỏi dự kiến trước cho đối tượng • Giới thiệu: Phần giới thiệu vừa phải đảm bảo niềm tin cho đối tượng vừa tạo khơng khí thối mái • Phỏng vấn: Quá trình vấn nên thực giống nói chuyện hay trao đổi bình đẳng 5.4.2 PHỎNG VẤN SÂU ❑ Xây dựng kế hoạch vấn sâu: • Phỏng vấn: ➢ Nên bắt đầu câu hỏi dễ, nhạy cảm Thường câu hỏi cá nhân, gia đình cơng việc đối tương Ví dụ: “ Anh sống lau chưa?” …”Anh chị có cháu”? ➢Gợi mở để họ chia nhiều thông tin Ví dụ:…”Anh/ chị giải thích thêm…” “Anh/chị kể vài dụ…” ➢Nhà nghiên cứu khơng nên tranh luận sai, áp đặt ý kiến hay thể 5.4.2 PHỎNG VẤN SÂU ❑ Xây dựng kế hoạch vấn sâu: • Ghi chép: ➢ Cuộc vấn cần lưu lại đầy đủ toàn câu nói, từ ngữ đối tượng ➢Trong vịng 24h sau vấn, ghi chép cần đánh máy lại đầy đủ ➢Ví dụ số đoạn ghi chép vấn sâu: Ví dụ 1: ghi chép thể “Thái độ không lời” Hỏi: Thông tin thầy thuốc,thông tin bệnh, chị thấy đầy đủ chưa? Có cần cung cấp thêm khơng? Đáp: (Khóc) Nói đủ khơng biết đủ Tuy nhiên, cần lên mạng tìm Mình tự chăm sóc cho Phải tự tìm (Khóc) 5.4.2 PHỎNG VẤN SÂU ❑ Xây dựng kế hoạch vấn sâu: • Ghi chép: ➢ Cuộc vấn cần lưu lại đầy đủ tồn câu nói, từ ngữ đối tượng ➢Trong vòng 24h sau vấn, ghi chép cần đánh máy lại đầy đủ ➢Ví dụ số đoạn ghi chép vấn sâu: Ví dụ 1: ghi chép thể “Thái độ khơng lời” Hỏi: Thông tin thầy thuốc,thông tin bệnh, chị thấy đầy đủ chưa? Có cần cung cấp thêm khơng? Đáp: (Khóc) Nói đủ khơng biết đủ Tuy nhiên, cần lên mạng tìm Mình tự chăm sóc cho Phải tự tìm (Khóc) 5.5 DỮ LIỆU SƠ CẤP: SỬ DỤNG BẢNG HỎI Hoàn thành chuyên viên vấn Bảng hỏi Bảng hỏi qua điện thoại Phỏng vấn cấu trúc Bảng hỏi qua internet Tự hoàn thành Bảng hỏi qua thư Phân phát thu thập lại 5.5.1 KHI NÀO SỬ DỤNG BẢNG HỎI • Dữ liệu cần thu thập cần có đặc điểm: Nằm rải rác đối tượng Cơ sở liệu chung cho đối tượng không tồn tiếp cận Dữ liệu rải rác Dữ liệu có sở liệu chung Thời gian doanh nghiệp phải tiếp đoàn tra năm Doanh thu, lợi nhuận DN (có thể tiếp cận từ sở liệu quan thuế) 5.5.1 KHI NÀO SỬ DỤNG BẢNG HỎI • Dữ liệu cần thu thập cần có đặc điểm: Dữ liệu có khác biệt đối tượng Dữ liệu chung cho đối tượng Dữ liệu riêng cho đối tượng Trần lãi suất nhà nước quy định Mức độ tiếp cận vốn ngân hàng DN Dữ liệu thu thập từ đối tượng đáng tin cậy Là liệu mà đối tượng nắm vững, hiểu rõ Dữ liệu mang tính chun mơn kỹ thuật khơng phù hợp khảo sát diện rộng mà nên phù hợp với PP vấn chuyên gia Dữ liệu thu thập diện rộng Mẫu khảo sát phải đủ lớn để đảm bảo kết có ý nghĩa thống kê 5.5.2 THIẾT KẾ BẢNG HỎI Những yếu tố cần cân nhắc thiết kế bảng hỏi • Mục đích câu hỏi NC: câu hỏi NC rõ ràng định hướng tốt cho việc thiết kế câu hỏi • Khung/ mơ hình NC: đảm bảo thu thập thơng tin nhân tố khung NC • Những thơng tin liên quan cần thu thập: ngồi nhân tố (nhân tố mục tiêu nhân tố tác động), cần thu thập nhân tố trung gian nhân tố kiểm sốt • Đối tượng khảo sát: Đặc điểm đối tượng khảo sát (trình độ văn hóa, chức vụ…) định việc thiết kế phiếu hỏi • Phương pháp khảo sát: qua thư/ online hay vấn trực tiếp? 5.5.2 THIẾT KẾ BẢNG HỎI (tiếp) Chú ý thiết kế câu hỏi • Các câu hỏi phải đảm bảo cung cấp thông tin cần thu thập • Các câu hỏi khơng thiết hỏi thẳng vào vấn đề/thông tin cần thu thập • Khi hỏi cần ý: ✓Câu hỏi có mang lại liệu có ý nghĩa khơng? ✓Đối tượng khảo sát trả lời cách xác khơng? ✓Đối tượng có muốn trả lời câu hỏi khơng? CÁC LOẠI CÂU HỎI • Theo hình thức: ✓Câu hỏi đóng ✓Câu hỏi mở • Theo nội dung: ✓Câu hỏi thông tin khách quan ✓Câu hỏi hành vi trải nghiệm cụ thể ✓Câu hỏi cảm nhận, thái độ đánh giá đối tượng PHÂN LOẠI CÂU HỎI THEO HÌNH THỨC ▪ Câu hỏi mở: Ví dụ: Kể tên chi phí anh/chị phải trả? ▪ Câu hỏi đóng: cung cấp lựa chọn trả lời • Hai thái cực (ví dụ: Có, Khơng) • Nhiều lựa chọn: Nhiều hai thái cực Ví dụ: Vị trí làm việc anh/chị gì?  Quản lý cấp cao  Quản lý cấp trung  Nhân viên văn phòng  Lao động trực tiếp PHÂN LOẠI CÂU HỎI THEO NỘI DUNG ➢Những dạng câu hỏi thường gặp ▪ Câu hỏi theo thang điểm (Liker -3; liker-5; liker-7) ▪ Câu hỏi thông tin khách quan • Anh/chị có cháu học tiểu học khơng? ▪ Câu hỏi hành vi • Anh/chị có thường xuyên kiểm tra học cháu không? ▪ Câu hỏi thái độ/ đánh giá • Anh/chị cho biết mức độ đồng ý nhận định sau: “Chỉ học chương trình khóa đủ để em nắm kiến thức bản” (Rất không đồng ý -1; ….;Rất đồng ý-5) CHÚ Ý KHI ĐẶT CÂU HỎI • Câu hỏi đơn giản rõ ý tốt ▪ Từ ngữ đơn giản, thông dụng ▪ Tránh dùng câu hỏi mà đối tượng phải tính toán phức tạp ➢Tỷ lệ thưởng so với lương năm qua bao nhiêu? • Mỗi câu hỏi nên ý • Câu hỏi đảm bảo nhiều người hiểu nghĩa ▪ Tránh sử dụng thuật ngữ hiểu theo nhiều cách ➢Mại dâm đồi trụy, gian lận thi cử ▪ Nếu phải dùng thuật ngữ phải giải thích rõ ý nghĩa CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC • Khuyến khích sử dụng câu hỏi nhà NC trước phát triển, câu hỏi để đo lường thái độ, cảm nhận • Sử dụng câu hỏi NC trước cần ý: ▪ Câu hỏi kiểm định cẩn thận, đảm bảo tiêu chí độ phù hợp độ tin cậy ▪ Cần đảm bảo ý nghĩa câu hỏi cách đặt câu hỏi phù hợp với bối cảnh NC ▪ Nếu dịch từ tài liệu nước phải đảm bảo dịch sát nghĩa ban đầu câu hỏi 5.5.2 THIẾT KẾ BẢNG HỎI (tiếp) Chú ý thiết kế tổng thể phiếu câu hỏi • Hình thức: chu, cẩn thận, dễ nhìn quán, thuận lợi cho đối tượng lựa chọn điền câu trả lời • Giới thiệu: Phần giới thiệu nêu mục tiêu khảo sát bảo mật danh tính người trả lời, cung cấp địa liên hệ nhóm nghiên cứu • Có thể chia câu hỏi thành phần để đối tượng dễ trả lời • Độ dài phiếu câu hỏi: khơng q ngắn hay q dài ▪ Khi khơng có lợi ích (quà tặng): – 10 trang ▪ Nhiều có nguồn lực hỗ trợ

Ngày đăng: 30/03/2023, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w