1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học

164 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 870,89 KB

Nội dung

Bài giảng: Phương Pháp nghiên cứu khoa học Chương 1:Tổng quan khoa học nghiên cứu khoa học Tài liệu nghiên cứu học tập  Tài liêu tham khảo: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Lê Huy Bá (2007), NXB TP HCM Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học Vũ Cao Đàm (2003), Hà Nội, NXB KHKT Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu kinh tế, Nguyễn Thị Cành (2004), NXB ĐHQG TP HCM I Một số khái niệm Khái niệm khoa học nghiên cứu khoa học 1.1 Khoa học 1.1.1 khái niệm: Khoa học kiến thức mới, học thuyết mới,… tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết tốt hơn, thay dần cũ, khơng cịn phù hợp Như vậy, khoa học bao gồm hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất; qui luật tự nhiên, xã hội tư (UNESCO) Khoa học   Hệ thống tri thức khoa học hình thành lịch sử khơng ngừng phát triển sở thực tiễn Phân biệt: tri thức khoa học tri thức kinh nghệm Tri thức kinh nghiệm: tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mqh người – người, người – thiên nhiên Tri thức kinh nghiệm áp dụng có ý nghĩa hoạt động sống chưa sâu vào chất, chưa thấy thuộc tính mqh bên vật người Khoa học Tri thức khoa học: hiểu biết tích lũy có hệ thống nhờ hoạt động NCKH Tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập qua thí nghiệm kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động XH, tự nhiên Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ ngành môn khoa học: Triết học, tốn học, hóa học, kinh tế học,… Đặc trưng tri thức khoa học      Tri thức Tri thức quan Tri thức Tri thức Tri thức cấp khoa học có tính hệ thống khoa học có tính khách khoa học có tính phổ biến khoa học tri thức tất yếu khoa học có tính phi giai 1.1.2 phân loại khoa học a Phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu, bao gồm:  Khoa học tự nhiên: toán học, vật lý học, hóa học, sinh học,…liên quan đến giới vật thể vật chất  Khoa học xã hội: nhân chủng học, trị học, tâm lý học, xã hội học,…liên quan đến nghiên cứu người, hành vi,… b Phân loại theo tính chất cơng trình nghiên cứu:  Khoa học lý thuyết: nghiên cứu hay nghiên cứu lý thuyết  Khoa học ứng dụng: dựa nghiên cứu thực nghiệm 1.1.3 Giả thuyết khoa học a Khái niệm: giả thuyết khoa học gọi giả thuyết nghiên cứu nhận định sơ bộ, kết luận giả định chất vật nhà nghiên cứu đưa Ví dụ: đề tài “Hiệu thực hành quản trị tài có khả sinh lời doanh nghiệp” kiểm chứng giả thuyết: - GT1: “Hiệu quản trị vốn lưu động có quan hệ chiều với khả sinh lời” Ví dụ (ttheo) GT2: “Hiệu quản trị hệ thống thông tin kế tốn báo cáo tài có quan hệ chiều với khả sinh lời”  GT3: “Khả khoản có quan hệ ngược chiều với khả sinh lời”  10 I VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÍNH TRUNG THỰC  Một là: “nói có sách, mách có chứng” Kiến thức có tính kế thừa từ đời sang đời khác Thành ra, người có tinh thần khoa học nghiêm túc, phát biểu có sở tài liệu tham khảo điều đương nhiên  Hai là: tôn trọng thật khách quan Không dựa vào kinh nghiệm hay suy luận cảm tính Sự thật có liên quan đến nghiên cứu thông qua thu thập 150   Ba là: làm việc thực hành dựa vào chứng khách quan (khái niệm gian lận ăn cắp) Bốn là, Hệ thống hóa biết, khơng dấu diếm (văn hóa dấu nghề) 151 TÍNH KẾ THỪA Chuẩn bị cho hệ tiếp nối  Khơng có kế thừa, khoa học vào bế tắc nhanh  Có kế hoạch ngân sách nuôi dưỡng hệ nghiên cứu trẻ  Giao vị trí trách nhiệm cho nhà nghiên cứu trẻ  152 Các chuẩn mực khoa học   Tính cộng đồng Tính cộng đồng địi hỏi rằng, kết nghiên cứu tài sản chung toàn thể cộng đồng khoa học Các thành viên cộng đồng tự trao đổi thơng tin khoa học Tính phổ biến Tính phổ biến có nghĩa tất nhà nghiên cứu đóng góp phần trí tuệ vào phát triển khoa học, khơng phân biệt chủng tộc, màu da, tín ngưỡng ý thức hệ trị 153    Tính khơng vụ lợi Là người nghiên cứu không để kết nghiên cứu bị chi phối mục đích cá nhân Tính độc đáo Chuẩn mực có nghĩa công bố người nghiên cứu phải mới, đóng góp điều vào kho tàng tri thức hiểu biết chung Tính hồi nghi Đây hồi nghi mặt khoa học, kết công bố cần phải xem xét trước chấp nhận, phải kiểm chứng luận khoa học 154 II CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN  Nội dung khoa học  Phương pháp nghiên cứu  Hiệu kinh tế, giáo dục, xã hội … (tùy theo đề tài) – cách trình bày cơng trình (bố cục, diễn đạt, sơ đồ, hình vẽ, hình thức,…) 155 ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 tiêu chí đánh giá đề tài cấp sở, cấp (60đ)  Mức độ áp dụng mục tiêu, nội dung, sản phẩm, thời gian yêu cầu khác đăng ký (tối đa 20đ)  Ý nghĩa khoa học, tính sáng tạo (giải pháp hữu ích, sáng chế,…) (tối đa 15đ)  Khả áp dụng (tối đa 15đ)  Mức độ thực quy định quản lý tài (tối đa 10đ) 156 2.2 Kết xếp loại điểm bình quân hội đồng Dưới 30đ: không nghiệm thu  Từ 30-40đ: đạt  Từ 41-55đ:  Từ 56-60: tốt  157 III CHỦ THỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NCKH Nhóm nghiên cứu tự đánh giá  Cơ quan chủ trì đề tài tự đánh giá  Cơ quan quản lý đề tài tự đánh giá  Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành việc đánh giá  Hội đồng khoa học đánh giá  158 IV PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ a Phương pháp chuyên gia: quan đặt hàng quan quản lý mời chuyên gia có kinh nghiệm viết nhận xét phản biện Trong số trường hợp, để có ý kiến đánh giá khách quan, tên chuyên gia phản biện tên người thực giữ bí mật 159 b Phương pháp hội đồng: hội đồng thành lập gồm chuyên gia am hiểu lĩnh vực nghiên cứu Bao gồm: chủ tịch, thành viên thư ký  Nhóm nghiên cứu viết tóm tắt gửi đến hội đồng trước ngày thành lập hội đồng  Sau nghe ý kiến phản biện, hội đồng thảo luận bỏ phiếu 160 V NHẬN XÉT PHẢN BIỆN KHOA HỌC PHẦN MÔ TẢ THỦ TỤC Nhận xét phản biện khoa học văn viết nhằm: bình luận, phân tích, đánh giá cơng trình Phần mơ tả thủ tục bao gồm:  Tên cơng trình  Số trang chung số trang phần, chương 161 PHẦN MÔ TẢ NỘI DUNG Nội dung chung nội dung qua chương  Phân tích theo cấu trúc logic, rõ điểm mạnh, yếu cơng trình nghiên cứu  162 NHẬN XÉT VỀ CÁI MỚI TRONG NGHIÊN CỨU Mới quy luật  Sáng tạo giải pháp  Mới nguyên lý công nghệ,…  163 PHẦN KHUYẾN NGHỊ Cơng trình nghiên cứu chấp nhận  Cơng trình cần chỉnh lý thêm bổ sung  Cơng trình cần phải làm lại  Cơng trình cần phát triển thêm  Cơng trình áp dụng, cấp sáng chế  164 ... liệu nghiên cứu học tập  Tài liêu tham khảo: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Lê Huy Bá (2007), NXB TP HCM Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học Vũ Cao Đàm (2003), Hà Nội, NXB KHKT Phương pháp. .. khoa học có tính khách khoa học có tính phổ biến khoa học tri thức tất yếu khoa học có tính phi giai 1.1.2 phân loại khoa học a Phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu, bao gồm:  Khoa học. .. cơng trình nghiên cứu:  Khoa học lý thuyết: nghiên cứu hay nghiên cứu lý thuyết  Khoa học ứng dụng: dựa nghiên cứu thực nghiệm 1.1.3 Giả thuyết khoa học a Khái niệm: giả thuyết khoa học gọi giả

Ngày đăng: 05/04/2022, 11:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đến sự hình thành và quy luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật.  - Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
n sự hình thành và quy luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật. (Trang 19)
minh dẫn đến hình thành một hệ thống lí thuyết có giá trị tổng quát. - Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
minh dẫn đến hình thành một hệ thống lí thuyết có giá trị tổng quát (Trang 20)
 Luận án: hình thức nghiên cứu cao nhất trong các - Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
u ận án: hình thức nghiên cứu cao nhất trong các (Trang 21)
- Hình thức ngăn ngừa? …. - Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
Hình th ức ngăn ngừa? … (Trang 31)
luật “Bàn tay vơ hình”,… 35 - Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
lu ật “Bàn tay vơ hình”,… 35 (Trang 35)
 Chọn phương pháp, mơ hình nghiên cứu có - Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
h ọn phương pháp, mơ hình nghiên cứu có (Trang 55)
Những lư uý khi viết bảng câu hỏi: - Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
h ững lư uý khi viết bảng câu hỏi: (Trang 84)
 Chọn mẫu Snowball: là một hình thức chọn mẫu có mục đích.  - Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
h ọn mẫu Snowball: là một hình thức chọn mẫu có mục đích. (Trang 96)
Diễn giải số liệu bằng bảng số liệu - Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
i ễn giải số liệu bằng bảng số liệu (Trang 114)
e. Danh mục các bảng, biểu, hình ảnh minh - Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
e. Danh mục các bảng, biểu, hình ảnh minh (Trang 122)
f. Bảng các chữ viết tắt - Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
f. Bảng các chữ viết tắt (Trang 123)
 Tùy theo tính chất loại hình của tài liệu tham khảo (bài báo, sách, từ điển, tuyển tập,…) và  cách cước chú vắn tắt hay chi tiết mà các yếu tố  cần và đủ của cước chú, hậu chú sẽ khác nhau - Slide bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học
y theo tính chất loại hình của tài liệu tham khảo (bài báo, sách, từ điển, tuyển tập,…) và cách cước chú vắn tắt hay chi tiết mà các yếu tố cần và đủ của cước chú, hậu chú sẽ khác nhau (Trang 142)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w