Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học Học phần PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học 2022 2023 Số tín ch.
Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học Học phần PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2022-2023 Số tín chỉ: 8/19/22 MụC tiêu học phần • Mục tiêu chung Cung cấp cho sinh viên kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học, sở sinh viên hình thành kỹ ứng dụng phương pháp nghiên cứu nhằm thực đề tài nghiên cứu khoa học viết khóa luận tốt nghiệp • Mục tiêu cụ thể • + Mục tiêu kiến thức: Hiểu chất nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu kinh tế kinh doanh nói riêng; nắm nội dung phương pháp nghiên cứu, quy định trình bày báo cáo khoa học • + Mục tiêu kỹ năng: Hình thành kỹ xác định đề tài, mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài khoa học, khóa luận tốt nghiệp; kỹ tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận; kỹ lựa chọn ứng dụng phương pháp nghiên cứu; kỹ thu thập phân tích liệu, kỹ trình bày báo cáo khoa học, khóa luận tốt nghiệp… 8/19/22 Tài liệu tham khảo • [1] Đinh Văn Sơn Vũ Mạnh Chiến (2015), Giáo trình phương pháp NCKH, NXB Thống kê • [2] Nguyễn Đình Thọ (2014), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, ấn lần 2, NXB Tài • [3] Mark Saunders, Philip Lewis Adrian Thornhill (2015), Research methods for business students, 7th edition, ed, Pearson Education Limited, England • [4] Creswell JW (2014) Research design: Qualitatitve, Quantitative and mixed methods approaches (4rd edition ed.): Thousand Oaks CA: Sage • [5] Catherine Marshall & Gretchen B.Rossman (2011) Thiết kế nghiên cứu định tính Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 8/19/22 Cấu trúc học phần Chương I: Tổng luận phương pháp nghiên cứu khoa học Chương II: Thiết kế nghiên cứu Chương III: Nghiên cứu định tính Chương IV: Nghiên cứu định lượng Chương V: Viết thuyết trình báo cáo nghiên cứu khoa học 8/19/22 Chương Chương II Tổng luận phương pháp nghiên cứu khoa CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP học NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 8/19/22 Nội dung chương 1.1 Nghiên cứu khoa học phân loại nghiên cứu khoa học 1.2 Những thuật ngữ nghiên cứu khoa học 1.3 Tiến trình tư nghiên cứu khoa học 1.4 Các sản phẩm nghiên cứu khoa học 8/19/22 1.1 Nghiên cứu khoa học phân loại nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu gì? • Nguồn gốc thuật ngữ “nghiên cứu” từ tiếng Pháp “recherche” với ý nghĩa ban đầu “sự tìm kiếm” • Theo Shuttleworth Martyn (2008) : Nghiên cứu bao hàm thu thập liệu, thông tin kiện nhằm thúc đẩy tri thức • Theo Cresswell (2008): Nghiên cứu trình gồm bước thu thập phân tích thơng tin nhằm gia tăng hiểu biết chủ đề hay vấn đề 8/19/22 1.1 Nghiên cứu khoa học phân loại nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu gì? • Theo tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD: nghiên cứu cơng việc có tính sáng tạo thực có hệ thống nhằm làm giàu kho tàng tri thức, bao gồm tri thức người văn hóa, xã hội việc sử dụng kho tàng tri thức để đưa ứng dụng 8/19/22 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Khoa học gì? • Tri thức gồm tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học ⮚ Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy qua hoạt động hàng ngày mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên ⮚ Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH • Khoa học bao gồm hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư 8/19/22 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Khái niệm Nghiên cứu khoa học: • Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra thử nghiệm kiến thức mới, lý thuyết … tự nhiên xã hội Ví dụ Quan điểm trái hình vng thay quan niệm trái đất có hình trịn 8/19/22 10 5.3.2 Cấu trúc thuyết trình b Nội dung Nội dung lấy từ nội dung đề tài nghiên cứu khoa học cần trình bày Cần xếp nội dung cách khoa học logic Có thể sử dụng loại biểu đồ, mơ hình, thị… để tăng tính trực quan độ tin cậy cho báo cáo Tuy nhiên, cần ý đến thời gian trình bày, khơng q dài khơng nên ngắn Thường thời gian trình bày cho phần báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên từ đến 10 phút 8/19/22 349 5.3.2 Cấu trúc thuyết trình c Phần kết luận Phần thường tóm tắt lại kết đạt nghiên cứu, vướng mắc, vấn đề tồn đề xuất hướng nghiên cứu Thời gian trình bày khoảng đến phút Ngồi ra, liệt kê trích dẫn quan trọng cho nghiên cứu 8/19/22 350 5.3.2 Cấu trúc thuyết trình Thơng thường, thuyết trình phải đảm bảo kết hợp hài hòa yếu tố: nội dung, phương pháp, phương tiện thời gian phân bố Chúng ta có bảng mẫu đây: Nội dung 1/ Phần mở đầu 2/ Nội dung Phương pháp Thuyết trình/hỏi đáp Thuyết nghiệm trình/ Phương tiện Mic Thời gian 1-2 phút thực Mic + Máy chiếu/bảng 7-10 phút đen + giấy bút 3/ Phần kết Thuyết trình/hỏi đáp luận Mic 1-2 phút 8/19/22 351 5.3.3 Công cụ trình bày Có nhiều cơng cụ hỗ trợ trình bày khác như: Bảng đen trắng, hình ảnh, video, bảng biểu, hình vẽ thể giấy … Tuy nhiên, để trợ giúp người trình bày thể ý tưởng cách chuyên nghiệp dễ hiểu, phần mềm hỗ trợ trình diễn đời MS PowerPoint cơng cụ sử dụng nhiều 8/19/22 352 5.3.3 Cơng cụ trình bày Một số điểm ý sử dụng PowerPoint trình bày thuyết trình • Màu sắc slide: Màu sắc slide nên hài hòa, dễ nhìn đồng tồn file trình diễn Đặc biệt, chọn mẫu cho slide cần vào nội dung cần trình bày để lựa chọn cho phù hợp • Kiểu chữ: Thường nên sữ dụng chữ không chân (sans serif) font: Arial, Tahoma … Cỡ chữ tiêu đề thường khoảng 44pt, chữ nội dung khoảng 30pt 8/19/22 353 5.3.3 Cơng cụ trình bày Phân bổ thơng tin slide • Tiêu đề: Mỗi trang slide nên có tiêu đề, nhiều slide có tiêu đề slide sử dụng tiêu đề thêm vào cụm từ (tiếp theo) • Nội dung: Số lượng chữ slide không nên nhiều, nên dùng bullet cho ý để thể rõ nội dung, nên sử dụng thống (hoặc vài không nên nhiều) font chữ slide 8/19/22 354 5.3.3 Cơng cụ trình bày Hiệu ứng trình diễn Để trình diễn thêm sinh động, thêm hiệu ứng chữ chạy, làm mờ, phân tách … mục Animations MS PowerPoint Tuy nhiên, khơng nên lạm dụng hình thức dễ gây phân tâm khán giả dẫn đến người nghe khơng nhớ trọng tâm trình bày 8/19/22 355 5.3.3 Cơng cụ trình bày Sử dụng bảng biểu, sơ đồ Việc trình bày kết thơng qua biểu đồ, bảng biểu làm cho thuyết trình trở nên trực quan tổng quát Tuy nhiên, cần lưu ý cỡ chữ bảng biểu không nên nhỏ nhiều hàng, cột bảng biểu khiến cho khán giả khó theo dõi 8/19/22 356 5.3.3 Cơng cụ trình bày Chạy thử slide Trước thuyết trình nên chạy thử slide để xem cịn sai sót nội dung hình thức khơng Ngồi việc chạy thử slide giúp tác giả định lượng thời gian trình bày slide tồn slide xem có bị ngắn dài so với thời gian qui định hay không Tất việc làm cho tác giả tự tin trình bày báo cáo 8/19/22 357 5.3.4 Một số ý thuyết trình Tránh đọc/lạm dụng slide Việc đọc lạm dụng slide khiến cho người nghe cảm thấy tác giả dường chưa nắm hiểu rõ vấn đề trình bày Dẫn đến nhàm chán cho người nghe Việc đưa nhiều nội dung cần trình bày lên slide làm rối trình diễn nên đưa ý điểm nhấn vào thuyết trình thơng qua gạch đầu dòng slide 8/19/22 358 5.3.4 Một số ý thuyết trình Tránh đọc từ văn viết sẵn Việc đọc từ văn viết sẵn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng thuyết trình, như: Khơng biết người nghe có lắng nghe nói khơng? Khơng làm chủ nội dung thuyết trình khơng hấp dẫn khán giả Tránh nói lan man Nên tập trung vào nội dung chính, tránh nói lan man cách xa chủ đề, vừa gây thời gian vừa làm lỗng vấn đề cần trình bày 8/19/22 359 5.3.4 Một số ý thuyết trình Trình bày nội dung rõ ràng, mạch lạc, xác Việc trình bày cách rõ ràng, mạch lạc, có thống ý làm cho người nghe cảm thấy dễ theo dõi dễ hiểu Bên cạnh đó, việc đưa thơng tin xác, lập luận rõ ràng, chặt chẽ làm cho thuyết trình trở nên tin cậy Đặc biệt, với phần nội dung quan trọng kết luận, người trình bày cách cần làm cho người nghe nhớ ấn tượng với thông tin đó, có trình bày để lại kết tốt đẹp 8/19/22 360 5.3.4 Một số ý thuyết trình Trang phục phù hợp Việc lựa chọn trang phục cho buổi thuyết trình quan trọng Điều thể tôn trọng với khán giả Với buổi thuyết trình có tính chất quan trọng, cần chọn lựa quần áo lịch sự, màu sắc nhã nhặn Còn với buổi thuyết trình khơng u cầu trang trọng tùy vào mục đích, lựa chọn trang phục đơn giản màu sắc 8/19/22 361 5.3.4 Một số ý thuyết trình Tiếp xúc với khán giả thông qua cử chỉ, ánh mắt, ngôn ngữ thể Khi tác giả biết khai thác sử dụng hiệu ngôn ngữ không lời cử chỉ, ánh mắt ngơn ngữ thể tạo nên hiệu bất ngờ 8/19/22 362 5.3.4 Một số ý thuyết trình Ví dụ Nếu người trình bày di chuyển đến gần người nghe để tạo gần gũi, thân thiện với khán giả Thường xuyên có nụ cười ánh mắt thân thiện với người nghe, dáng điệu tự tin, thoải mái, không căng cứng $\dots$ làm cho khán giả cảm thấy thoải mái thích thú với người diễn thuyết Ngược lại, người thuyết trình tồn nhìn lên trần nhà cúi đầu xuống đất, mắt không hướng đến khán giả tỏ thái độ căng thẳng… gây khó chịu cho thiếu tốn trọng với người nghe 8/19/22 363 ... niệm nghiên cứu khoa học Khái niệm Phương pháp Nghiên cứu khoa học: • Phương pháp nghiên cứu khoa học q trình sử dụng để thu thập thơng tin liệu phục vụ cho định nghiên cứu Các phương pháp nghiên. .. CỨU KHOA HỌC 8/19/22 Nội dung chương 1.1 Nghiên cứu khoa học phân loại nghiên cứu khoa học 1.2 Những thuật ngữ nghiên cứu khoa học 1.3 Tiến trình tư nghiên cứu khoa học 1.4 Các sản phẩm nghiên cứu. .. phẩm nghiên cứu khoa học 8/19/22 1.1 Nghiên cứu khoa học phân loại nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu gì? • Nguồn gốc thuật ngữ ? ?nghiên cứu? ?? từ tiếng Pháp “recherche”