Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT phần 2

12 523 3
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III: CÁC GIAI ĐOẠN CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TDTT I Đề tài nghiên cứu khoa học: Đề tài NCKH giá trị nhận thức chưa biết cần tìm để giải mâu thuẫn bên yêu cầu cần biết nảy sinh trình nhận thức cải tạo vật, tượng thuộc lónh vực khoa học nghiên cứu với bên tri thức có II Vấn đề nghiên cứu khoa học: Những đề tài nghiên cứu khoa học có nhiệm vụ tập trung giải khía cạnh khác vấn đề đặt khoa học, sản xuất đời sống, thành lập vấn đề khoa học III Chương trình nghiên cứu khoa học: Những vấn đề nghiên cứu khoa học có nhiệm vụ giải vấn đề rộng hơn, bao quát hơn, lập thành chương trình nghiên cứu khoa học IV Bài tập nghiên cứu Là làm công trình nghiên cứu mang tính chất thực hành, tính tập dượt nghiên cứu bước đầu sinh viên đại học - Bài tập nghiên cứu sau hay chương: Nhằm đào sâu mở rộng trí thức, làm phong phú thêm giảng thông qua tư liệu, sách báo, điều tra thực tế, tập nghiên cứu kiểu không đòi hỏi sinh viên phải có sáng tạo đặc biệt - Bài tập nghiên cứu sau giáo trình (bài tập lớn khóa luận) Yêu cầu tập nghiên cứu sau giáo trình cao Sinh viên lựa chọn đề tài giáo viên giao cho, phải tự lập đề cương nghiên cứu trước nhận hướng dẫn giáo viên - Khóa luận tốt nghiệp: công trình nghiên cứu sinh viên năm cuối tốt nghiệp, thay môn thi tốt nghiệp Yêu cầu khóa luận tốt nghiệp cao Sinh viên phải vận dụng hiểu biết chung khoa học để làm khóa luận tốt nghiệp - Luận văn tốt nghiệp: công trình NCKH sinh viên tiến hành vào năm cuối khóa học, có giá trị thay môn thi tốt nghiệp Yêu cầu cao khóa luận tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp phải thể trình độ tổng hợp sinh viên phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Luận văn tốt nghiệp phải tác giả trình bày bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp 81 - Luận án thạc só: công trình nghiên cứu độc lập, sở nghiên cứu phải nêu lên lập luận cho luận điểm khoa học tạo nên hướng có triển vọng lónh vực khoa học tương ứng Nó thể tổng kết mặt lý luận giải vấn đề khoa học lớn lao, có ý nghóa quan trọng kinh tế, đời sống trị văn hóa xã hội - Bài báo khoa học: ấn phẩm mà nội dung có chứa thông tin mới, có giá trị khoa học thực tiễn đăng tạp chí khoa học chuyên ngành trung ương, viện nghiên cứu trường đại học, cao đẳng Bài báo khoa học không đồng với đăng báo hàng ngày hay tài liệu có tính chất tuyên truyền khoa học hay thường viết dạng tiểu luận trình bày lý do, lý thuyết, thực tiễn, phát mới, đề xuất ứng dụng kiến nghị tiếp tục nghiên cứu Bài cáo khoa học phát biểu khoa học trình bày hội thảo, hội nghị khoa học chuyên ngành Báo cáo khoa học phải tài liệu có giá trị, có ý nghóa lý luận hay thực tiễn Báo cáo khoa học kết trình nghiên cứu tác giả hay đồng tác giả - Kỷ yếu hội thảo khoa học: tuyển tập in báo cáo gửi tới hội thảo quốc gia hay chuyên ngành Tập kỷ yếu đăng trình bày chưa trình bày hội thảo có giá trị báo cáo khoa học - Chuyên khảo khoa học: Là tài liệu dùng để giảng dạy, học tập trường học, chuyên đề phải biên soạn sách giáo khoa - Sách giáo khoa trường đại học cao đẳng công trình khoa học chọn lọc tổng kết, hệ thống hóa thành tựu chuyên ngành trình bày theo chương trình môn học Nhà nước - Bản tóm tắt: Bản tóm tắt thường có hai cấp độ khác nhau: tóm tắt luận văn tiến só tóm tắt thu hoạch sinh viên sau đọc chuyên đề V Các giai đoạn trình nghiên cứu khoa học TDTT ta chia thành bước, giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu, giai đoạn nghiên cứu bản, thực nghiệm thu thập số liệu kết quả, giai đoạn hoàn thành trình nghiên cứu (giai đoạn hoàn thành công trình khoa học) - Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu: công vệic bao gồm phân tích lý luận thực tiễn lựa chọn hướng đề tài nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu - Giai đoạn nghiên cứu bản: phải chọn đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu phương pháp, đào tạo người giúp đỡ chuẩn bị văn bản, tổ chức điều kiện nghiên cứu, thu thập thông tin xử lý thông tin - Giai đoạn hoàn thiện trình nghiên cứu: gồm viết trình bày luận văn khoa học, chuẩn bị bảo vệ luận văn, áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu: 82 a Phân tích lý luận thực tiễn: Khoa học TDTT ngành khoa học khác Nó ngành khoa học có lịch sử hình thành phát triển, có kho tàng lý luận thực tiển phong phú Hiện đứng trước yêu cầu cấp bách ngành giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, đề tài khoa học nhằm giải mâu thuẫn, tạo nên động lực cho phát triển Thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, nghiên cứu sách vỡ, tài liệu tham khảo để tìm mâu thuẫn cần giải b Lựa chọn đề tài nghiên cứu: Trong NCKH, chọn đề tài NCKH vấn đề có ý nghóa quan trọng, đồng thời vấn đề khó, đòi hỏi người nghiên cứu phải có thái độ đắn, nghiêm túc trách nhiệm Bởi trước hết, giai đoạn mở đầu toàn công trình nghiên cứu Thứ hai, giai đoạn xác định mục đích cụ thể hành động Mục đích có xác định xác có sở xác định phương hướng, phương tiện để đạt mục đích Thứ ba, giai đoạn xác định tính mẻ công trình Điều cho thấy lựa chọn đề tài NCKH coi công tác NCKH thành công Hiện hướng nghiên cứu nhà trường sư phạm TDTT là: đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, huấn luyện thể thao, phát tìm giải pháp nhằm đào tạo đội ngũ người thầy có trình độ chuyên môn vững vàng, có tinh thần thể chất khỏe mạnh, giảng dạy, huấn luyện, làm công tác quản lý trường học, sở TDTT khác Các yêu cầu đề tài nghiên cứu khoa học: - Đề tài phải mang tính cấp thiết, nghóa phải xuất phát từ nhu cầu lý luận thực tiễn Giải vấn đề thúc đẩy trình giảng dạy huấn luyện - Đề tài mang tính thời sự, lạ đáp ứng ý thu hút nhà khoa học - Đề tài phải tạo nên say mê nhà nghiên cứu, giúp nhà nghiên cứu khắc phục khó khăn, tập trung cao độ công việc Sự nhiệt tình say mê sở tinh thần trách nhiệm sáng tạo - Đề tài phải phù hợp với trình độ nhà nghiên cứu Tuỳ theo điều kiện tiến hành nghiên cứu vấn đề mà tác giả cần quan tâm Các để lựa chọn đề tài: Việc lựa chọn đề tài việc làm có trách nhiệm Muốn xác định đề tài NCKH, cần xác định đặc điểm mâu thuẫn, tức xem có mâu thuẫn không Mâu thuẩn đâu? Đã có nghiên cứu chưa? Hiện có cần đủ điều kiện để giải không? c Xây dựng đề cương nghiên cứu (lập kế hoạch nghiên cứu) 83 Đề cương nghiên cứu khoa học thuyết minh toàn trình nghiên cứu đề tài khoa học, từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc Hay nói cách khác đề cương NCKH trình bày nội dung vấn đề nghiên cứu kế hoạch tổ chức thực Đề cương nghiên cứu khoa học “tác phẩm” nhà khoa học đường nghiên cứu Lập đề cương nghiên cứu bước có ý nghóa quan trọng Nó giúp cho người nghiên cứu chủ động trình nghiên cứu Thông thường đề cương nghiên cứu bao gồm nội dung sau: - Trang bìa: - Tên quan công tác (chủ quản) - Tên tác giả (người nghiên cứu) - Tên đề tài - Người hướng dẫn khoa học: họ tên, học hàm, học vị (không ghi chức vụ quyền đoàn thể) Nội dung đề cương: + Lý chọn đề tài (đặt vấn đề) Nêu rõ ý nghóa, tầm quan trọng, tính cấp bách đề tài Đánh giá đắn xác thực trạng vấn đề chọn để nghiên cứu, có tác giả nghiên cứu vấn đề tương tự, phạm vi kết họ? Hay tác giả người nghiên cứu vấn đề Xác lập tính lạ đề tài + Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu vấn đề nhằm mục đích gì? Tìm hiểu gì? Bổ sung vấn đề gì? Nhằm đưa nhận định gì? Tác giả phải ghi rõ theo trình tự nhiệm vụ đề tài, từ ngữ phải chuẩn xác liên quan đến kết đề tài + Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Đối tượng: tác giả cần trả lời vấn đề: nghiên cứu đối tượng nào, lứa tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, trình độ tập luyện, số lượng đối tượng, việc lựa chọn đối tượng phải xuất phát từ nhiệm vụ đề tài Tổ chức nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: ghi thời gian bắt đầu kết thúc đề tài Sự phân chia giai đoạn nhiệm vụ giai đoạn Chính việc dự kiến thời gian giúp cho người nghiên cứu thay đổi chỉnh lý công việc cho phù hợp với điều kiện thực tế - Địa điểm nghiên cứu: ghi rõ quan chủ trì đề tài, nơi tiến hành đề tài (thực nghiệm hay thực nghiệm khoa học) - Trang thiết bị, dụng cụ nghiên cứu: bao gồm: sân bãi, dụng cụ tập luyện, dụng cụ nghiên cứu (thước, đồng hồ, lực kế, phế dung kế loại máy móc khác) Dự kiến số lượng chủng loại 84 Phương pháp nghiên cứu: Dự kiến phương pháp nghiên cứu sử dụng trình tiến hành nghiên cứu phải phù hợp với đề tài Qua đó, đánh giá phần kỹ nghiên cứu Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu phải phù hợp với nhiệm vụ đề tài, phải đảm bảo thu số liệu khách quan xác Trong trình nghiên cứu, thường phải phối hợp nhiều phương pháp Trong có phương pháp chủ yếu phương pháp hỗ trợ Song song với việc lựa chọn phương pháp, người nghiên cứu phải chuẩn bị phương tiện nghiên cứu + Dự kiến bố cục công trình: Đây nội dung cần thiết tiến hành công trình hoàn thành Nội dung thay đổi nhiều trình nghiên cứu, thực cần thiết để định hướng cho việc nghiên cứu + Dự trù kinh phí: Dự trù kinh phí tạo điều kiện để hoàn thành đề tài tiến độ + Người hướng dẫn khoa học, cộng tác viên cố vấn khoa học: Cuối đề cương nghiên cứu, ghi rõ ngày, tháng, năm biên soạn đề cương NCKH Phía bên phải ghi rõ họ tên, chữ ký nhà nghiên cứu Bên trái phía đối diện ghi rõ họ tên, học hàm, học vị, chữ ký người hướng dẫn đề tài Đề cương NCKH sửa chữa cẩn thận, sau đánh máy, photo từ – (tuỳ theo yêu cầu, có đủ chữ ký nhà nghiên cứu, người hướng dẫn khoa học) Sau đề cương phải thông qua Hội đồng khoa học đóng góp ý kiến, phép tiến hành nghiên cứu theo kế hoạch xây dựng Bản đề cương nghiên cứu xem thiết kế sau dựa vào để thi công Trong thực tế nghiên cứu cũng bị chỉnh lý chút để phù hợp với tình hình thực tế Vì vậy, người nghiên cứu có phương án dự phòng để thích ứng kịp thời có thay đổi Giai đoạn nghiên cứu bản: Giai đoạn nghiên cứu (giai đoạn thực công trình khoa học – giai đoạn triển khai nghiên cứu) + Lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu người tập luyện TDTT, vật tượng, phương pháp, tập …Các vật tượng đối tượng nghiên cứu lónh vực TDTT Lưu ý chọn đối tượng phải đủ số lượng, số lượng 30 để đảm bảo độ tin cậy Số lượng đông cách tốt đề tài điều tra Đối tượng nghiên cứu phải đồng trình độ, lứa tuổi, giới tính để đảm bảo tính đồng nhất, khách quan với đề tài tìm hiểu hiệu tập mới, phương pháp Trong thực tế triển khai đề tài, nhiều nhà nghiên cứu lúng túng khối lượng công việc lớn nên phải ý đến cộng tác viên NCKH 85 Chuẩn bị loại biểu mẫu ghi chép Để thu thập thông tin nghiên cứu cần chuẩn bị trước biểu mẫu: phiếu trích dẫn, phiếu tóm tắt, phiếu vấn, điều tra, biên quan sát, biên thử nghiệm, biên thực nghiệm sư phạm, biên thi đấu trọng tài + Thu thập xử lý thông tin lý luận Để thu thập xử lý thông tin lý luận, người NCKH phải việc tìm hiểu thư mục khoa học thư viện Tiến hành chọn lọc tài liệu có liên quan đến đề tài Các thông tin thu qua tra cứu tài liệu, sách báo, tạp chí, công trình khoa học khác Sau xếp thông tin theo chủ đề Điều quan trọng nhà khoa học phải có kiến, quan điểm phân tích vấn đề dựa sở khoa học (y sinh học, giáo dục … ) để làm sáng tỏ thông tin thu thập từ nguồn tài liệu Hay nói tóm lại, họ phải chịu khó đọc sách, biết cách ghi chép tài liệu phải làm việc có kế hoạch Thu thập xử lý tài liệu thực tiễn Song song với trình tìm hiểu sở lý thuyết đề tài, nhà khoa học tiến hành thu thập tài liệu từ thực tiễn đường trực tiếp quan sát, điều tra, thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm khoa học + Tổ chức thực nghiệm: Thực nghiệm đưa số, nhận xét chứng minh giả thuyết, kiểm tra luận điểm khoa học rút phương pháp khác Trong giai đoạn này, nhà nghiên cứu cần phải đọc phân tích tài liệu tham khảo cách thường xuyên, kết thúc viết xong luận văn khoa học Tên gọi xác luận văn đặt sau luận văn hoàn thành Giai đoạn hoàn thành công trình khoa học: + Yêu cầu luận văn khoa học: Giai đoạn kết thúc trình nghiên cứu giai đoạn thể toàn kết nghiên cứu văn thức Văn khoa học tài liệu trình bày theo yêu cầu, nội dung khoa học đạt số yêu cầu sau: Luận văn phải trình bày ngắn gọn, nội dung khoa học, xác, ngắn gọn Phải có kết cấu mạch lạc logic Điều kết cấu phần luận văn mà nội dung diễn đạt phần luận văn Đề tài khoa học phải thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu Kết nghiên cứu phải cụ thể, đưa luận chứng, giải pháp khoa học Kết luận luận văn khoa học phải có sức thuyết phục kiến nghị phải có sở khoa học Hình thức trình bày phù hợp với luận văn + Cấu trúc luận văn khoa học: Luận văn khoa học có cấu trúc chặt chẽ thường bao gồm nội dung sau: 86 Đặt vấn đề: Đặt vấn đề (lý chọn đề tài) phần mở đầu luận văn khoa học nhằm nêu lý xác đáng việc chọn lựa đề tài nghiên cứu Về nội dung phần trình bày đề cương nghiên cứu chi tiết Nội dung nghiên cứu: Khi nghiên cứu, trình bày lý chọn đề tài việc gắn liền với nội dung chủ yếu phải đề cập tới đối tượng nghiên cứu - Cuối phần đặt vấn đề phải nêu tên đề tài nghiên cứu đầy đủ mục đích nghiên cứu Tổng quan tài liệu: nhà nghiên cứu thông qua việc tra cứu văn - Tác giả trình bày quan điểm thông qua xử lý tài liệu thu mặt lý luận nhờ việc đọc tài liệu tham khảo Tác giả cần thận trọng phân tích so sánh khái quát để tìm ý Đó khái niệm mới, quan điểm mới, lý giải … Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu (nếu đưa vào cuối phần đặt vấn đề không cần đưa mục này) - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu giống phần đề cương song cần phải xem xét lại câu chữ cho xác - Địa điểm nghiên cứu: nghiên cứu đâu, đặc điểm khái quát địa điểm - Tổ chức nghiên cứu: thời gian nghiên cứu, nhiệm vụ giai đoạn, trang thiết bị, dụng cụ nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu phần này, tác giả cần mô tả chi tiết cụ thể phương pháp đặc biệt áp dụng phương pháp Đối với phương pháp kinh điển, phổ biến diễn giải chi tiết Khi trình bày phương pháp cần trả lời câu hỏi: mục đích sử dụng phương pháp? Nội dung chi tiết phương pháp? Các thiết bị, máy móc phục vụ nghiên cứu? Kết nghiên cứu: Đây phần trọng tâm luận văn tốt nghiệp Kết trình bày theo nhiệm vụ đề tài (luận văn) Tác giả tập trung để làm bật mới, tinh túy, sáng tạo trình nghiên cứu Nội dung, công việc phần kết nghiên cứu phải trình bày kết nghiên cứu phải tiến hành phân tích kết đó./ 87 CHƯƠNG IV CÁCH TRÌNH BÀY MỘT BẢN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ MỘT SỐ CHÚ Ý KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I Trình bày văn cơng trình khoa học: Nhiệm vụ làm cho cơng trình khoa học người chấp nhận Đây đơn vấn đề kỹ thuật mà trình sáng tạo, làm rõ phát triển thêm kết luận đề xuất trước Trong lĩnh vực TDTT, mức độ định trình bày tổng kết công việc nghiên cứu (giảng dạy huấn luyện) làm cho kết rõ hơn, thuyết phục trở thành dễ hiểu cộng tác viên khoa học, giảng viên hay HLV thể thao Trình bày, diễn đạt thành văn cơng trình Ngôn ngữ bút pháp phải thật khoa học, ngơn ngữ xác, rõ rang, ngắn gọn, dễ hiểu u cầu: - Tính xác ngơn ngữ - Tính rõ rang ngơn ngữ - Trình bày ngắn gọn, khoa học - Trình bày dễ hiểu Cần tránh: - Những vấn đề không liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học thừa làm lạc hướng ý ngăn cản tiếp thu nội dung - Tránh đưa vào tác phẩm liệu quen thuộc sách chuyên khảo - Tránh trùng lập, ý nghĩa có giá trị tính chất mẻ nó, có lập lại nên đưa vào - Dẫn nhiều biên quan sát hay thực nghiệm tài liệu khác lọai - Cần cân nhắc kỹ chi tiết trước đưa vào tác phẩm - Đơn giản hóa câu văn để tránh hiểu lầm II Hình thành luận văn khoa học: 2.1 Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học: Xây dựng đề cương bao gồm bước sau: - Lý chọn đề tài (đặt vần đề): - Mục đích nghiên cứu: - Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu: (Dùng phương pháp nghiên cứu thích hợp, đáp ứng với đề tài nghiên cứu) - Đối tượng nghiên cứu - Tổ chức nghiên cứu (đề tài tiến hành theo kế họach cụ thể) - Dự kiến kết nghiên cứu - Các tài liệu tham khảo 2 Hình thành luận văn khoa học: Hình thành luận văn khoa học sau hòan thành số liệu, tư liệu …đã thu 88 thập đầy đủ xử lý kết qua tóan học thống kê Luận văn bao gồm bước sau: Chương I Tổng quan vấn đề: - Đặt vấn đề - Dẫn chứng nội dung nghiên cứu (các tác giả khoa học ngòai nước nghiên cứu) đưa ý mà nghiên cứu Chương II: Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp, đối tượng tổ chức nghiên cứu Chương III Nội dung nghiên cứu: - Giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trình bày kết thu thập qua nghiên cứu phân tích kết nghiên cứu qua nhiệm vụ nghiên cứu Chương IV: Kết bàn luận Kết luận kiến nghị: Danh mục: Phụ lục: Tài liệu tham khảo: III Một số ghi viết luận văn: Mẫu trang bìa luận án: (mẫu trang bìa 1) dành cho sinh viên đại học, (mẫu trang bìa 2) dành cho đề tài luận án thạc sĩ Danh mục: - Danh mục cơng trình cơng bố tác giả: liệt kê báo, cơng trình công bố tác giả nội dung đề tài luận án, theo trình tự thời gian cơng bố - Danh mục tài liệu tham khảo: bao gồm tài liệu trích dẫn, sử dụng đề cập tới để bàn luận luận án 3 Phụ lục: Phụ lục luận án bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa hỗ trợ cho nội dung luận án số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh… Nếu luận án sử dụng câu trả lời cho câu hỏi câu hỏi mẫu phải đưa vào phần phụ lục dạng nguyên dùng để điều tra, thăm dị ý kiến, khơng tóm tắt sửa đổi Các tính tóan mẫu trình bày tóm tắt bảng biểu cần nêu phụ lục luận án Mục lục: Mục lục luận án nên xếp cho mục lục luận án gọn trang giấy Tài liệu tham khảo cách trích dẫn: - Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, anh, pháp….) Các tài liệu tiếng nước ngòai phải giữ nguyên văn - Tài liệu tham khảo phải xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả, tài liệu khơng có tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành - Tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: Tên tác giả quan ban hành; năm xuất bản; tên sách, luận án báo cáo; nhà xuất bản; nơi xuất bản; năm - Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách… Ghi đầy đủ thông tin sau: Tên tác giả; năm công bố; tên báo; tên tạp chí tên sách; tập; số; số trang Ví dụ: Tiếng Việt Quách Ngọc Ân 91992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học 89 ứng dụng, 98(1), tr 10-16 Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu chuẩn đóan điều trị bệnh… Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh: Boulding, K.E (1955), Economics Analysis, Hamish Hamish Hamilton, London Central Statistical Oraganisation (1995), Statistical Year Book, Beijing - Khi trích dẫn đọan tác giả, phải sử dụng dấu mở đóng ngoặc kép phần trích dẫn Phải liệt kê tài liệu theo thứ tự ABC danh mục tài liệu tham khảo luận án đặt ngoặc vng, ghi số trang Ví dụ: Trích dẫn đọan tác giả Võ Thị kim Huệ luận án tiến sĩ Y khoa, từ trang 56 – 57 (thứ tự xếp thứ theo tài liệu tham khảo) “trích dẫn đọan văn … ” [2, tr 56-57] - Nếu nhiều tài liệu, tác giả khác trùng lập quan điểm đọan trích dẫn nên xếp theo thứ tự tăng dần, ví dụ: [2], [5], [8], [12] Viết tắt: Không lạm dụng việc viết tắt luận án Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần luận án Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề; không viết tắt cụm từ xuất luận án Nếu cần viết tắt từ, thuật ngữ, tên quan, tổ chức… viết tắt sau lần viết thứ có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn Nếu luận án có nhiều chữ viết tắt phải có danh mục chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) phần đầu luận án Tiểu mục: Các tiểu mục luận án trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm bốn chữ số với số thứ số chương (ví dụ: 2.1.2.1 tiểu mục nhóm tiểu mục mục chương 2) Tại nhóm tiểu mục phải có hai tiểu mục, nghĩa khơng thể có tiểu mục 1 mà khơng có tiểu mục 2 Bảng biểu, hình vẽ, phương trình: Việc đánh giá bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn liền với số chương Ví dụ: Hình 4, có nghĩa hình chương Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ liệu khác phải trích dẫn đầy đủ, ví dụ “Dữ liệu: Viện Khoa học TDTT” Nguồn trích dẫn phải liệt kê xác danh mục tài liệu tham khảo Đầu đề bảng biểu ghi phía bảng, đầu đề hình vẽ ghi phía hình 90 Mẫu trang bìa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG BÀNG TP HCM KHOA THỂ DỤC THỂ THAO (Logo trường) LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực : MSSV : TP.HCM: 6/2007 91 Mẫu trang bìa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CHỦ QUẢN CƠ SỞ ĐÀO TẠO TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO Họ tên tác giả luận án TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chuyên ngành: Mã số : LUẬN ÁN THẠC SĨ ………… (Ghi ngành học vị công nhận) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tên thành phố - năm 92

Ngày đăng: 22/09/2016, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan