1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành sư phạm giáo dục công dân phần 1

28 921 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 304,24 KB

Nội dung

1 LỜI NÓI ĐẦU * * * * Khoa học coi sản phẩm nhận thức Nó môt hệ thống quan điểm, tri thức, đáp ứng nhu cầu nhận thức cải tạo giới Vì vậy, nghiên cứu khoa học hoạt động trí tuệ phức tạp, có tính sáng tạo cao Muốn nghiên cứu khoa học có hiệu phải có phương pháp Nhằm đáp ứng nhu cầu việc học tập môn phương pháp nghiên cứu khoa học sinh viên ngành sư phạm Giáo dục công dân, mạnh dạn biên soạn tài liệu Cơng trình đời kết việc nghiên cứu, tập hợp nhiều tư liệu khác Mặc dù có nhiều cố gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp bạn đọc Cần Thơ, ngày 12 tháng 11 năm 2009 Người biên soạn Ts.TRẦN VĂN HIẾU MỤC LỤC * * * * Trang Chương 1:Khoa học nghiên cứu khoa học……………………………………… 03 Chương 2: Các phương pháp nghiên cưú khoa học giáo dục……………………… 11 Chương3:Các hình thức nghiên cứu khoa học……………………………………….29 Chương 4: Cách thức tiến hành luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học…….37 Tài liệu tham khảo…………………………… ……………………………………49 Phụ lục……………………………………………………………………………….50 Chương KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1.KHOA HỌC 1.1.1 Khái niệm khoa học: Khoa học khái niệm có nội hàm phức tạp tùy góc độ khác có quan niệm khác Khoa học bắt nguồn từ thực tiễn lao động sản xuất người, người tạo phục vụ cho sống người Theo Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học Việt Nam:“Khoa học điều hiểu biết có phương pháp, có hệ thống thực nghiệm” Theo Từ điển Triết học Nhà xuất Tiến Mátxcơva: “Khoa học lĩnh vực nghiên cứu nhằm mục đích sản xuất tri thức tự nhiên, xã hội tư bao gồm tất điều kiện yếu tố sản xuất nầy Còn theo quan điểm CULILLIER: Khoa học hệ thống nhận thức nghiên cứu có phương pháp, nhằm mục đích khám phá định luật tổng quát hệ thống Từ quan niệm trên, ta rút định nghĩa khái quát: “Khoa học (KH) hệ thống trị thức tự nhiên, xã hội tư duy, quy luật phát triển tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội” Xuất phát từ kiện thực, khoa học giải thích cách đắn nguồn gốc phát triển kiện ấy, phát mối liên hệ chất tượng, trang bị cho người tri thức quy luật khách quan giới thực để người áp dụng quy luật thực tiễn sản xuất đời sống Khoa học góp phần nghiên cứu giới quan đắn, xem xét kiện cách biện chứng, giải phóng người khỏi mê tín, dị đoan, mù qng, hồn thiện khả trí tuệ người Khoa học cịn góp phần làm giảm nhẹ lao động làm cho đời sống người ngày dễ dàng hơn, tạo điều kiện để người nâng cao quyền lực lực lượng tự nhiên 1.1.2 Tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học - Tri thức kinh nghiệm: hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người, người với tự nhiên Quá trình giúp người hiểu biết vật, cách quản lý thiên nhiên hình thành mối quan hệ người xã hội Tri thức kinh nghiệm người không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa sâu vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Vì vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến mức hiểu biết định, tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học - Tri thức khoa học: hiểu biết tích lũy có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH), hoạt động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Không giống tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu nhập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên, hoạt động xã hội Tri thức khoa học tổ chức ngành môn khoa học như: Triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học v.v… 1.1.3 Sự kiện (hiện tượng) tư khoa học - Sự kiện: xảy tự nhiên, xã hội trình vận động phát triển tư mà người nhận thức trực tiếp (bằng giác quan) gián tiếp (bằng phương tiện hỗ trợ) Sự kiện sở tất yếu khoa học, nguồn sống phát triển khoa học Tuy nhiên, thân kiện mớ nguyên liệu chưa phải khoa học Nhờ có tư lý luận, có trừu tượng hóa KH, người gạt bỏ liên hệ ngẫu nhiên tượng, sâu vào liên hệ sâu xa, phát quy luật khách quan Bản thân biểu quan hệ ngẫu nhiên tượng chưa phải tri thức KH mà phát triển tượng định ngẫu nhiên mà quy luật khách quan Tuy nhiên KH khơng nghiên cứu tất nhiên, KH cịn nghiên cứu ngẫu nhiên hình thức yếu tố biểu có quy luật - Tư KH tư biện chứng, dạng lơ gích biện chứng, đóng vai trò liên kết tư thực tiễn Đặc trưng nguyên tắc tư KH là: - Tính khách quan: xuất phát từ thân vật, tượng - Toàn diện: xem xét đầy đủ khía cạnh - Lịch sử: nhận thức vật, tượng phát triển - Thống mặt đối lập Tóm lại, kiện khơng có tư lý luận khơng có KH, xem nhẹ tư lý luận làm cho người khả sâu vào chất tự nhiên xã hội Ngược lại, coi thường khơng cần kiện tư lý luận trở thành ý chí 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.1 Khái niệm: nghiên cứu khoa học (NCKH) hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm dựa số liệu, tài liệu, kiến thức …đạt từ thí nghiệm, NCKH để khám phá để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội để sáng tạo phương pháp phương tiện kĩ thuật cao hơn, giá trị Vì vậy, hoạt động NCKH hoạt động trí tuệ phức tạp, có tính sáng tạo cao Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu, điều yếu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc cịn ngồi ghế nhà trường Vì vậy, q trình học tập, sinh viên tập nghiên cứu vấn đề có tính chất tập giáo viên cần đổi phương pháp dạy học theo “kiểu khám phá” để phát triển tư cho sinh viên 1.2.2 Mục đích nghiên cứu khoa học - Thứ nhất, đáp ứng nhu cầu nhận thức chủ thể Nó có tác dụng củng cố, hoàn thiện nâng cao hiểu biết chủ thể đối tượng khảo sát - Thứ hai, nhằm phát kiến thức chất đối tượng thể dạng thông tin quy luật tồn tại, vận động phát triển đối tượng - Thứ ba, sở kiến thức phát hiện, chủ thể nghiên cứu, sáng tạo tri thức đường, cách thức, phương pháp, biện pháp tác động vào đối tượng phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần người, đồng thời sáng tạo phương tiện, thiết bị …để thực hóa sáng tạo Các mục đích khơng tách rời nhau, có vị trí khác cấp độ đề tài, cơng trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu trẻ 1.2.3 Chức nghiên cứu khoa học 1.2.3.1.Chức mô tả: người ta bắt đầu chất đối tượng thông qua thao tác nhằm mơ tả đúng, xác khách quan diễn biến, biểu bề đối tượng cần tìm hiểu Bởi khơng thể nội dung, chất đối tượng khơng tìm hiểu hình thức, tượng Một mơ tả đúng, đầy đủ quan sát (trực tiếp hay gián tiếp) coi kiện, tiền đề thiết yếu cho việc nghiên cứu 1.2.3.2.Chức giải thích: NCKH khơng thể dừng lại mức nắm bắt hình thức, tượng bề mà sở liệu ban đầu ấy, nhà nghiên cứu bắt đầu phát vấn đề, điểm cần tiếp tục làm sáng tỏ cho câu hỏi sao? Như nào? Nhà NCKH bắt đầu thực chức quan trọng giải thích Thực chức tìm ngun nhân vấn đề phát hiện, nhờ mà phán đốn mối quan hệ bên hợp thành nội dung, chất vật sáng tỏ 1.2.3.3 Chức sáng tạo: NCKH không dừng lại giải thích, nhận thức vật, tượng, điều quan trọng phải nắm bắt quy luật phát triển chúng, tìm kiếm giải pháp phương pháp tác động có hiệu lên đối tượng khảo sát… NCKH có chức sáng tạo Nó thể việc thơng qua phát minh, phát quy luật Đó dự báo xu vận động, biến đổi chúng giải pháp cách thức tác động đưa để tác động có hiệu vào đối tượng 1.2.4 Đặc trưng nghiên cứu khoa học 1.2.4.1 Tính kế thừa nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu, phát hiện, khám phá thuộc tính vật, tượng, bước hình thành kiến giải khoa học dạng địa lý, định luật, học thuyết, phương pháp …là đặc trưng quan trọng NCKH Chính vậy, NCKH xem công việc không lập lại kiến thức cũ Chính đặc trưng này, đòi hỏi người làm khoa học say mê lao động, sáng tạo ham hiểu biết không tự thỏa mãn với đạt được, ln tìm cách làm đầy đủ hơn, phong phú xác tri thức đối tượng khảo sát Tuy nhiên, NCKH đơi với tính kế thừa tri thức tích lũy trước đó, đồng thời ln bắt nguồn từ đòi hỏi bản, cấp thiết thực tiễn Kết với thời gian, tri thức nhóm thứ ln ln củng cố, ngày hồn thiện hơn, tri thức nhóm thứ hai thứ ba đổi mới, hồn thiện thay đổi tri thức hoàn toàn 1.2.4.2 Tính khách quan, tin cậy, trung thực thơng tin nghiên cứu khoa học (tính thơng tin ) Thơng tin NCKH nguyên liệu đầu vào cho quy trình xử lý, chế biến để sáng tạo lượng thơng tin thuộc tính chất đối tượng, đáp ứng mục đích nghiên cứu đề tài cụ thể Thông tin NCKH chuyển tải, chứa dụng với vật mang thông tin đa dạng phong phú Nhưng dù vật mang thông tin nào, thông tin khoa học phải bảo đảm tính khách quan, tính tin cậy nguồn gốc xuất xứ, phải thu thập, xử lý biện pháp phù hợp Tơn trọng tính khách quan thơng tin, bảo đảm tính cập nhật, tin cậy thông tin, trung thực thu thập, phổ biến thông tin coi nguyên tắc hàng đầu NCKH 1.2.4.3 Tính mạnh dạn, mạo hiểm nghiên cứu khoa học (tính mạo hiểm) NCKH ln phải hướng đến sáng tạo giá trị tri thức mới, nên đề tài thành công dễ dàng Những thất bại, không thành công NCKH điều xảy Chính đặc trưng địi hỏi phải có chuẩn bị kỹ lưỡng q trình nghiên cứu Khơng q trình phát hiện, thẩm định vấn đề mà lựa chọn, sử dụng phương pháp khai thác, xử lý thông tin, công bố áp dụng sản phẩm nghiên cứu 1.2.3.4 Tính kinh tế phi kinh tế nghiên cứu khoa học: NCKH suy cho nhằm nhận thức cải tạo giới Đó lợi ích, sứ mệnh cao NCKH Lợi ích kinh tế phận cấu thành, dù nhiều trường hợp, lợi ích chung Tuy nhiên khơng nên xem lợi ích kinh tế hay hiệu kinh tế theo nghĩa hẹp Ngay đề tài nghiên cứu túy có tính chất kinh tế- kỹ thuật việc áp dụng kết nghiên cứu tác động túy kinh tế - kỹ thuật Chính đặc trưng mà hoạt động KH nói chung NCKH nói riêng phải điều chỉnh hệ thống pháp lý đặc thù, có lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội nói chung toàn xã hội, nâng cao trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân nhà nghiên cứu việc sáng tạo áp dụng kết nghiên cứu 1.2.3.5.Đặc trưng tính độc đáo cá nhân trung thực người nghiên cứu nghiên cứu khoa học ( tính cá nhân) Thành cơng hay thất bại cơng trình nghiên cứu khoa học phụ thuộc lớn vào tài năng, kiên trì, say mê, khám phá sáng tạo hay số cá nhân người nghiên cứu Sự khám phá, vượt trội cá nhân giai đoạn lịch sử, cơng trình nghiên cứu điểm hút cá nhân khác nghiên cứu khoa học Mặc dù đồng nghiệp tập thể khoa học có vai trị quan trọng phản biện, thẩm định, góp ý ý tưởng, hướng nghiên cứu mà cá nhân tiên phong vạch Một nhà khoa học giỏi nhà khoa học luôn ý lắng nghe Sẵn sàng tranh luận, biết bảo vệ ý kiến cá nhân, nhạy bén nhận dạng bất đồng tranh luận với đồng nghiệp tập thể để từ mà khám phá, sáng tạo vươn lên khẳng định bước uy tín khoa học Khoa học luận ngày coi uy tín nhà khoa học tập hợp tiêu chí định tính định lượng nói lên phẩm chất, lực, cống hiến nhà khoa học cho nhân loại Các tiêu chí bao gồm: số lượng chất lượng cơng trình, đề tài nghiên cứu hồn thành, cơng bố hay áp dụng, số lượng, chất lượng trình độ học vấn học viên nhà khoa học đào tạo, trình độ chuyên môn đào tạo, thừa nhận, phong tặng thể qua học vị chức danh khoa học, sức khỏe lòng say mê nghiên cứu, ý thức trách nhiệm công dân v.v… 1.2.5 Phân loại khoa học nghiên cứu khoa học 1.2.5.1.Phân loại khoa học: Tuỳ thuộc vào đối tượng nghiên cứu, phân khoa học thành nhiều loại khác Đối với nước ta, cách phân loại phổ biến sử dụng cách phân loại Các Mác cách phân loại UNESCO chia khoa học thành nhóm: - Khoa học tự nhiên khoa học xác - Khoa học kỹ thuật - Khoa học nông nghiệp - Khoa học y học - Khoa học xã hội nhân văn Một số khoa học tự nhiên như: sinh học, hóa học, vật lý v.v… liên quan đến giới vật thể giới vật chất như: đất đai, cối, hóa chất, máu, điện v.v…Khoa học tự nhiên tảng khoa học công nghệ quảng bá rộng rãi, công khai Khoa học kỹ thuật tri thức, biện pháp tác động để cải tạo đối tượng Đó cơng nghệ mới, giải pháp kỹ thuật hữu ích lao động sản xuất, đời sống Khoa học xã hội nhân chủng học, trị học, tâm lý học, kinh tế học v.v… liên quan đến nghiên cứu người, tín ngưỡng, hành vi tương tác họ định chế ….đôi có số người gọi “khoa học mềm”.v.v… 1.2.5.2 Phân loại nghiên cứu khoa học a Nghiên cứu bản: (Foundation Reseach ): hoạt động nghiên cứu tìm quy luật chung, hướng lớn Kết nghiên cứu thường phát minh, phát (toàn bổ sung mới) Sản phẩm nghiên cứu thường thể dạng phạm trù, định luật, công thức sơ đồ v.v… phản ánh chất, quy luật vận động, biến đổi đối tượng khảo sát Ví dụ: Nghiên cứu nguồn gốc sống, tế bào mầm, nghiên cứu hệ thống giáo dục quốc dân, nghiên cứu mơ hình kinh tế, nghiên cứu vật lý hóa học v.v… Nghiên cứu đặc tính nói đóng vai trị tiền đề, điểm xuất phát cho nghiên cứu Các kết nghiên cứu thường tồn lâu dài với thời gian Chúng hoàn chỉnh bổ sung suốt thời gian dài khn mẫu trình độ phát đời, cách mạng nhận thức diễn ngành hay hướng nghiên cứu đó, tri thức trước bị, coi vượt qua, khơng thể bị coi bị lọai bỏ, trở thành tri thức bản, phổ thơng, nằm mặt trình độ dân trí v.v… Nghiên cứu chia thành hai loại: nghiên cứu định hướng nghiên cứu tự Nghiên cứu định hướng nhắm vào số mục đích ứng dụng Nghiên cứu tự (hay túy) nghiên cứu chưa nhằm vào mục đích ứng dụng Cùng với tiến trình lịch sử, số lượng tỉ trọng đề tài thuộc nhóm nghiên cứu tự ngày giảm đáng kể b Nghiên cứu ứng dụng: (Applied Reseach ):Đây nghiên cứu dựa kết nghiên cứu nhằm tạo giá trị tri thức giải pháp tác 10 động, nguyên lý vận dụng quy luật, nguyên lý công nghệ, nguyên lý chế tạo sản phẩm v.v… Công việc thu hút đông đảo nhà khoa học với xu hướng đưa kết nghiên cứu vào phục vụ xã hội lịai người, khơng có họ nghiên cứu khoa học vô nghĩa Tuy nhiên, kết nghiên cứu phịng thí nghiệm, cịn khoảng cách xa để đến với xã hội tính kinh tế, tính thuận tiện, tính địa phương khả sản xuất hàng lọat chư cho phép c Nghiên cứu khai triển, phát triển: ( Development Reseach ):Nghiên cứu khai triển, phát triển nghiên cứu dựa kết nghiên cứu ứng dụng nhằm sáng tạo tri thức công nghệ, giải pháp kĩ thuật mới, quy định cụ thể phương pháp, cách thức tác động với đối tượng Nghiên cứu triển khai chia thành giai đoạn: triển khai thí điểm ( sản xuất thử ) triển khai đại trà Cả hai loại có chung mục đích nhằm chỉnh lý, sửa đổi thông số kỹ thuật, điều chỉnh tiêu chuẩn cơng nghệ tính toán d Nghiên cứu dự báo: (Forecast Reseach ).Càng ngày xuất nhà khoa học nghiên cứu, phán đoán vấn đề tương lai thuộc nhiều lĩnh vực: xã hội, môi trường, dân số, kiến trúc v.v…Những nghiên cứu họ xuất phát từ kiện tại, tiến triển có lơ gích, có hệ thống lịch sử, tính tóan suy luận khoa học Những cơng trình họ ý nghĩa quan trọng cho xã hội loài người, giúp cho người có nhìn rộng hơn, xa định hướng cho phát triển xã hội ngành mình…cũng tránh hiểm họa có người gây Những cơng trình nghiên cứu dự báo có ý nghĩa nghiệp giáo dục, khơng riêng quốc gia Bởi phát triển chung xã hội, đòi hỏi nghiệp giáo dục Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu dự báo nội dung, hình thức tổ chức giáo dục, phương tiện phương pháp giáo dục tương lai v.v… Trên loại hình nghiên cứu chủ yếu mà theo người quản lý phân chia đề tài cơng trình quản lý Tùy theo chức năng, nhiệm vụ cấp quản lý, người ta coi loại đề tài hay đề tài ưu tiên v.v… 14 không riêng lẻ mà phận tồn thể, ta gọi chỉnh thể chứa đựng vấn đề Điều cho thấy khơng thể “kéo riêng” việc, vấn đề để nghiên cứu mà phải nghiên cứu mạng lưới với mối quan hệ ràng buộc, ta gọi hệ thống vấn đề nghiên cứu Khi phân tích sâu hơn, mối liên hệ, phụ thuộc (loại, hạng) mối liên hệ hàng ngang, phụ thuộc chất, không chất người ta thấy cấu trúc rõ ràng gọi mạng lưới nói Như vậy, hệ thống vấn đề ln mang tính cấu trúc ngược lại cấu trúc vật nhằm thống chúng hệ thống tồn khách quan Quan điểm nhằm đạo người nghiên cứu quán tư tôn trọng tồn khách quan vấn đề nghiên cứu Mối quan hệ thống nhất, biện chứng hệ thống cấu trúc cần thể cách trình bày vấn đề sau giải (bài viết) Kĩ nhắc đến phần chương 2.4.2 Quan điểm lịch sử - lơ gích Ở nói đến tồn tất yếu vật, việc diễn biến thời gian Đó lịch sử hình thành phát triển vấn đề Những thể vấn đề mang đậm dấu ấn thời gian môi trường (tự nhiên, xã hội) Lịch sử phức tạp muôn màu, muôn vẻ nhiều ngẫu nhiên, song bị chi phối tất nhiên Cái tất nhiên lơ gích khách quan vật, việc Khơng ý đến tính lịch sử, tức khơng tơn trọng hình thành, phát triển tất yếu vật, việc q trình, tức khơng tơn trọng quy luật khách quan tự nhiên xã hội Cho nên, lịch sử lơ gích Như Ăng Ghen viết: “Phương pháp lơ gích chẳng qua phương pháp lịch sử, có khác khỏi hình thức lịch sử ngẫu nhiên, pha trộn Lịch sử đâu, q trình tư đó” 2.4.3 Quan điểm thực tiễn Nguyên lý giáo dục Đảng ta là: lý thuyết gắn với thực tế Điều hiểu rằng, q trình nghiên cứu phải xuất phát từ thực tiễn quan trọng hơn, chúng phải phục vụ cho thực tiễn Vì vậy, giá trị cơng trình nghiên cứu KHGD thể kết hợp hài hòa lý luận chung với kinh nghiệm giới thực tiễn địa phương 2.5 Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 15 2.5.1 Phương pháp quan sát 2.5.1.1 Khái niệm: Phương pháp quan sát ( PPQS ) dùng cho lĩnh vực nghiên cứu KHXH, kể số lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật v.v… - Trong KHXH: quan sát động tác lao động người công nhân, quan sát khơng khí học tập, quan sát nút giao thơng, quan sát tiếp thị v.v… - Khoa học tự nhiên: quan sát phát triển loại cây, quan sát diễn biến kết thí nghiệm v.v… - Khoa học kỹ thuật: quan sát kết xử lý ruộng lúa, vườn quả, quan sát vận hành máy móc v.v… Trong khoa học sư phạm, PPQS tỏ có hiệu rõ rệt ý đồ sư phạm, hiệu sư phạm biểu rõ rệt nhà trường Hơn nữa, việc tổ chức quan sát khơng gặp nhiều khó khăn, trường hợp thân mơi trường sẵn có cho người làm công tác giáo dục đến làm việc Vậy quan sát sư phạm phương pháp thu nhập thông tin trình giáo dục sở tri giác trực tiếp hoạt động sư phạm cho ta tài liệu sống thực tiễn giáo dục để khái quát nên quy luật nhằm đạo tổ chức trình giáo dục tốt Phương tiện để quan sát chủ yếu tri giác trực tiếp Nó có khả dùng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ để tài liệu quan sát để xem kỹ máy chụp hình, quay phim, thu âm v.v… 2.5.1.2 Chức phương pháp quan sát sư phạm - Thu nhận thông tin, phát vấn đề từ thực tiễn trình giáo dục - Kiểm chứng lý thuyết giáo dục loại kết phương pháp thực nghiệm sư phạm - Mở đầu cho phương pháp NCKHSP khác 2.5.1.3 Các công việc quan sát sư phạm a Xác định rõ mục đích quan sát: Việc xác định mục đích rõ ràng làm cho người lập phiếu quan sát tập trung vào nội dung quan sát, nghĩa cần trả lời câu hỏi quan sát để làm gì? Ví dụ: Cùng công việc học tập lớp học sinh, với mục đích quan sát ý học sinh lớp quan sát tập trung ý vào học sinh Nhưng với mục đích quan sát phương pháp giảng dạy thầy 16 cho thu hút ý học sinh liệu quan sát chủ yếu người thầy, liệu học sinh ( ánh mắt, nét mặt…) để chứng minh cho việc ghi chép hoạt động thầy nhằm thu hút ý học sinh b Xác định nội dung quan sát phương pháp quan sát: Câu trả lời tiếp câu hỏi: Quan sát gì, quan sát cách gì? Nếu mục đích quan sát rõ ràng nội dung quan sát dễ dàng ấn định Nội dung quan sát thể qua việc lựa chọn đối tượng quan sát (mẫu quan sát), số lượng mẫu, định điểm thời gian quan sát Căn quy mô đề tài độ phức tạp mẫu mã mà định phương pháp, phương tiện quan sát c Chuẩn bị người quan sát d Lập phiếu quan sát: Để quan sát chủ động thống lần quan sát cộng tác viên quan sát, chủ đề tài phải thiết kế bảng yêu cầu nội dung cụ thể quan sát Bảng gọi phiếu quan sát Phiếu quan sát cấu trúc gồm phần: - Phần thủ tục: đối tượng, địa chỉ, ngày giờ, người quan sát v.v… - Phần nội dung: phần quan trọng phương pháp, định thành cơng đề tài nhiên cứu Có thể gọi phần yêu cầu ghi chép, thu hình cụ thể làm việc Vì yêu cầu phải thật cụ thể, cho người quan sát đo, đếm ghi chữ, số, “có” “khơng” (khơng mang tính chất nhận định cá nhân ) Ví dụ: - Có người qua lại….? - Bao nhiêu học sinh phát biểu ý kiến ? - Thầy có thực bước mở khơng ? Tránh câu hỏi không đếm như: - Học sinh có ý nghe giảng khơng ? - Thầy giảng có nhiệt tình khơng ? - Phần bổ sung câu hỏi vấn: Phần chủ đề tài định để xác định để xác minh làm rõ số thông tin chưa rõ quan sát Ví dụ quan sát giảng, để biết học sinh có ghi đầy đủ ý thầy giảng bảng khơng hỏi thêm: Em có nhìn rõ chữ bảng khơng ? Em nghe thầy giảng có rõ khơng ? (về lời nói, ngữ điệu) 17 Mọi câu hỏi phải ghi trước yêu cầu người quan sát hỏi theo câu hỏi chuẩn bị trước e Kiểm tra phương tiện quan sát f Tập huấn cộng tác viên: Phương pháp nội dung - Tiến hành quan sát: Khi tập huấn xong, người quan sát cần làm theo yêu cầu phiếu quan sát Chú ý ghi nhận đầy đủ, trung thực - Xử lý: Tập hợp phiếu quan sát, xếp số liệu, phân tích để đến nhận định khoa học 2.5.1.4 Hai kiểu quan sát - Quan sát kiểu “chụp hình”: ghi nhận đầy đủ thông tin hoạt động đối tượng theo thứ tự thời gian - Quan sát kiểu tổng hợp: ghi nhận có trọng tâm hoạt động đối tượng Ở kiểu người quan sát ghi hoạt động theo thời gian tổng kết số hoạt động loại để tính số sau kết thúc buổi quan sát 2.5.1.5 Đặc điểm phương pháp quan sát - Các hoạt động sư phạm phức tạp, nên người quan sát phải tập trung trung thành với phiếu quan sát - Kết quan sát bị chi phối chủ thể : tình trạng, sức khỏe, tình cảm, tính chủ quan ảo giác tâm lý làm việc căng thẳng * Những điểm cần ý : - Khi quan sát đối tượng quan sát báo trước khơng, tùy người chủ trì đề tài nội dung quan sát - Tuyệt đối không ghi nhận ý kiến có tính chất cá nhân vào phiếu quan sát BÀI TẬP Hãy lập phiếu quan sát cho đề tài nghiên cứu, sau đề tài xác định mục đích : 1) Quan sát sân trường để đánh giá chủ trương nhà trường ý thức học sinh vệ sinh môi trường giáo dục 2) Quan sát thầy ( cô ) giảng tiết học để nhận xét cách mà thầy ( cô ) thể nhằm tập trung ý học sinh vào học 18 3) Quan sát lớp học để có nhận xét bầu khơng khí học tập lớp 4) Quan sát để đánh giá sơ chất lượng buổi tự học bạn ( em mình, anh ) ký túc xá nhà 5) Quan sát buổi học sinh viên lớp ( lớp ) để sơ đánh giá kỹ cương học tập lớp 6) Quan sát việc học sinh viên phòng thư viện để nhận xét thư viện, tình hình sinh viên sử dụng thư viện Chú ý : Cần tập trung vào nội dung phiếu quan sát ( tức yêu cầu người quan sát ) Mỗi đề tài quan sát với mục đích trên, viết ích yêu cầu dạng câu hỏi 2.5.2 Phương pháp điều tra giáo dục 2.5.2.1.Khái niệm: Cũng nghiên cứu KHXH, phương pháp điều tra giáo dục tiến hành thường xuyên Khác với phương pháp quan sát, phương pháp thể qua việc tác động trực tiếp người nghiên cứu vào đối tượng nghiên cứu thông qua câu hỏi để có thơng tin cần thiết cho cơng việc Tùy theo tính chất quan trọng tính quy mơ đề tài nghiên cứu hỏi trực tiếp gián tiếp qua điện thoại, bưu điện vài câu hỏi, bảng câu hỏi 2.5.2.2 Mục đích phương pháp : phương pháp nhằm mục đích thu nhận số liệu, suy nghĩ, quan điểm v.v…trên số lượng lớn đối tượng để từ phán đốn, tìm nguyên nhân, tính phổ biến, biện pháp giải vấn đề giáo dục 2.5.2.3 Hai đặc điểm phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp thực số lượng lớn đối tượng - Tuy số lượng lớn đối tượng mang tính thống kê, kết chưa phải chân lý.Có hai yếu tố ảnh hưởng đến kết : chủ quan người trả lời chủ quan người nhận định người nghiên cứu Vì trước tiên người nghiên cứu phải có số kĩ kinh nghiệm cần thiết, đặt biệt kĩ hỏi óc suy luận hạn chế nhược điểm Đôi vấn đề quan trọng cần phải tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng 2.5.2.4 Hai loại điều tra 19 - Điều tra giáo dục : Học vấn chung, kết học tập, số thông minh học sinh, quan điểm giáo viên (về nhiều vấn đề), ý thức học sinh số vấn đề xã hội v.v…Điều tra thường thực hệ thống câu hỏi - Trưng cầu ý kiến quan điểm, cách làm giáo dục Loại thường điều tra vấn trực tiếp 2.5.2.5 Các hình thức điều tra giáo dục - Phỏng vấn có chuẩn bị trước (bằng câu hỏi): Theo phương pháp này, nhà nghiên cứu in sẵn bảng câu hỏi giao cho đối tượng ( giao trực tiếp, giao qua cộng tác viên, giao qua điện thoại ) Tất nhiên nhà nghiên cứu phải để đối tượng hiểu mục đích câu hỏi mà trả lời cho thật - Phỏng vấn không, chuẩn bị trước: theo cách này, người nghiên cứu phải có sẳn chủ đề để vấn để làm việc không hỏi lan man Người vấn phải nhà nghiên cứu lão luyện để ứng phó, tự điều chỉnh hướng trao đổi đặc biệt có câu hỏi sắc bén, khéo léo tế nhị Phương cách thực điện thoại - Nhóm trọng điểm (phương pháp não cơng – Brain storming) Đó kiểu điều tra đặc biệt nhằm tìm kiếm ý tưởng sáng tạo cơng việc Tiến trình phương pháp làm sau : để giải khó khăn bị bế tắc, nhà nghiên cứu tổ chức trao đổi nhóm nhà chuyên môn (không thiết phải giống nhau) Những người giàu trí tưởng tượng, họ quyền đề xuất lời giải nào, chí đề xuất ngơ nghê, khơng nghiêm túc Khơng bình luận phê phán Có thư ký ghi trọn vẹn trao đổi (kéo dài vài giờ) Nhà nghiên cứu lấy đề xuất tổ chức trao đổi khác nhóm chuyên gia hỏi bình luận nhận xét Lại lần nhà nghiên cứu lắng nghe họ nói để lọc lựa ý tưởng hay từ nhóm Đối với cách này, nhà nghiên cứu phải đặt vấn đề thật giản dị dễ hiểu (ở nhóm trước), biết lắng nghe, nói, đồng thời biết gợi ý, hướng trao đổi hướng đặc biệt tìm chuyên gia cho nhóm khác 2.5.2.6 Các bước điều tra giáo dục 20 a Chọn mẫu điều tra : Mẫu điều tra số lượng cá thể đơn vị chọn để trả lời câu hỏi nhà nghiên cứu Vì yêu cầu nhà nghiên cứu phải khách quan, bảo đảm tin cậy nên mẫu phải thỏa mãn: - Chọn phần tử phải thật khách quan - Kích thước mẫu ( số phần tử mẫu ) phải đủ lớn Một số khái niệm cần biết mẫu : - Mẫu tổng: Tất đối tượng mà nhà nghiên cứu hướng tới Ví dụ : điều tra chất lượng sinh viên trường Đại học Cần Thơ, sinh viên nằm mẫu tổng - Mẫu đặc trưng : mẫu bao gồm phần tử có nét đặc trưng cần nghiên cứu Việc chọn thành viên nghiên cứu gọi lấy mẫu * Lấy mẫu phi xác suất : thực chất bảng lấy mẫu để thử bảng câu hỏi, nghiên cứu sơ nên việc chọn mẫu mang tính ngẫu nhiên, số phần tử khơng nhiều Có hình thức : * Lấy mẫu thuận tiện : không ý đến tính chất đại diện, cần thuận tiện ( dễ, gần, nhanh ) cho nhà nghiên cứu * Lấy mẫu tích lũy nhanh : chọn số phần tử ban đầu, từ phần tử nhân phần tử (thứ cấp) Ví dụ chọn 10 học sinh lớp, yêu cầu 10 học sinh em chọn em khác…Tùy theo số phần tử định nghiên cứu, số phần tử « thứ cấp » lại tiếp tục chọn thêm để đủ số lượng phần tử mẫu * Lấy mẫu xác suất : Lấy mẫu ngẫu nhiên thông thường Bằng cách rút thăm Bằng cách ngẫu nhiên Ngày nay, máy tính dễ dàng cho phép ta chọn mẫu ngẫu nhiên * Lấy mẫu hệ thống : Trường hợp dành cho đối tượng điều tra giống Ví dụ : điều tra dân số có đối tượng người dân Điều tra học sinh trường có đối tượng học sinh học Các bước tiến hành sau : + Lập danh sách tất phần tử có + Tùy theo kích thước mà chon bước nhảy k (tức cách số lấy số ) 21 + Lấy phần tử theo bước nhảy k với phần tử xuất phát tùy ý cho đề đủ kích thước mẫu * Lấy mẫu theo nhóm ngẫu nhiên : Đơi cần điều tra diện rộng nhiều địa bàn khác nhau, ta chọn mẫu theo kiểu Ví dụ điều tra học vấn người dân tỉnh (mẫu tổng thể (MTT), ta vấn tất người dân tỉnh mà cho mẫu ngẫu nhiên (mẫu nghiên cứu – MNC) Nếu chọn kiểu bất tiện Ta có cách chọn khác: giả sử tỉnh có huyện, huyện có số xã khác (sơ đồ) Nếu huyện có điều kiện tương đương chọn huyện làm MNC Tuy nhiên lấy tất xã nghiên cứu Vậy phải chọn ngẫu nhiên xã Ở xã chọn ngẫu nhiên ấp, chọn ngẫu nhiên gia đình v.v… TỈNH (mẫu tổng thể ) Huyện Xã a Xã b Huyện Xã y Huyện Xã z Xã e Xã f Hình : Lấy mẫu ngẫu nhiên theo sơ đồ hành - Thiết kế bảng câu hỏi : Bảng câu hỏi hệ thống câu hỏi đưa để cá nhân, đơn vị trả lời Kết trả lời xử lý để nhận định cho mục tiêu đề đề tài nghiên cứu Vì vấn đề câu hỏi Hai loại câu hỏi thường dùng: + Câu hỏi đóng : loại câu hỏi yêu cầu người trả lời đánh dấu vào khả cho trước Có nhiều câu hỏi đóng Loại có khả trả lời: Bảng câu hỏi yêu cầu trả lời có khơng Ví dụ: Bạn có đồng ý với nhận xét : « … » Đồng ý Bạn thành lập gia đình chưa ? Đã Khơng đồng ý Chưa Chú ý: Câu hỏi phải đặt người trả lời vào hoàn cảnh rõ ràng (một hai khả năng) Tránh câu hỏi như: Bạn có thường … ( khó xác định chữ « thường » 22 khoảng để trả lời có khơng) Đơi câu hỏi nhận định người ta thêm khả thứ khơng biết Loại có nhiều khả trả lời : Câu hỏi dùng trường hợp người trả lời phải đánh giá vấn đề mà người nghiên cứu cần biết xác khả « tốt » « xấu » Người trả lời gặp câu hỏi thoải mái trả lời Ví dụ: Theo bạn hình thức trình bày SGK : Xấu Tạm Đẹp Rất đẹp Bạn đánh giá kỷ cương học tập trường bạn ? Rất Trung bình Khá Tốt Rất tốt Bạn cảm thấy an toàn nơi làm việc bạn Hãy khoanh tròn vào số đây, chiều tăng tốt 10 + Câu hỏi mở: Đây loại câu hỏi mà người trả lời nói (viết) vài câu để giải trình vấn đề Mục đích câu hỏi bổ sung cho câu hỏi đóng nhà nghiên cứu cần hiểu sâu tâm tư, tình cảm, thái độ người trả lời vấn đề nghiên cứu Chú ý : Yêu cầu người trả lời khơng (nói) viết dài Nếu bảng câu hỏi chừa chổ viết cho người trả lời cho đủ chứa khoảng câu viết dài tối đa Ví dụ : Sau dùng câu hỏi đóng vấn đề học tập lớp học mà giáo viên chủ nhiệm người trả lời, hỏi thêm vài câu gợi mở : - Bạn có biết thêm thực trạng tình hình phức tạp lớp - Truyền thống lớp (về học tập) từ năm học trước tới - Các giáo viên chuyên môn đánh giá lớp * Những ý đặt câu hỏi : - Câu hỏi phải đơn giản, thích hợp với mục đích nghiên cứu, dễ trả lời Tránh đặt câu hỏi khơng cần thiết, câu hỏi hình tượng Ví dụ: + Bạn tốt nghiệp đại học năm (tốt) ? + Trường có nhiều giáo viên lâu năm, có kinh nghiệm Bạn có cho bạn thuộc giáo viên ? (dài dịng khơng cần thiết) + Mọi người cho bạn đa, đề trường, bạn có đồng ý khơng (hình tượng khơng cần thiết) ? 23 Không dùng từ ngữ, khái niệm khó hiểu, vượt khả người trả lời, từ ngữ nước ngồi… Ví dụ : + Bạn thấy Diploma (hoặc master) ? + Hình thí nghiệm bạn thí nghiệm mơ ? Câu hỏi phải đơn trị (chỉ có cách trả lời) Ví dụ: + Bạn có nâng cao trình độ, lấy Thạc sĩ khơng ? (Nâng cao trình độ khơng đồng nghĩa với lấy Thạc sĩ Đây câu đa trị) Không cần thiết vào đời tư người trả lời, làm người ta khó nói Ví dụ : + Tránh hỏi phụ nữ tuổi tác, đời tư + Tránh hỏi trực tiếp (khi không cần thiết) trình độ, thái độ thân, khả v.v…như : Anh dạy có giỏi khơng ? Anh có u nghề không ? Trong trường hợp cần thiết để biết vấn đề ấy, cần chuẩn bị số câu hỏi « cầu vịng » làm sở phán đốn + Tránh hỏi câu hỏi mà ta biết câu trả lời + Đồng lương giáo viên anh có đủ sống khơng ? ( chắn khơng ) + Anh dạy có soạn giáo án khơng ? ( chắn có ) Cấu trúc bảng câu hỏi Thơng thường bảng câu hỏi có hàng chục câu hỏi Bên cạnh câu hỏi cịn có lời giải thích để làm người ta hiểu rõ nội dung cách trả lời Vì vậy, bảng hỏi gồm nhiều trang Nếu bảng câu hỏi không sạch, khơng sáng sủa làm người ta lúng túng, đơi bực bội, điều ảnh hưởng nhiều đến kết điều tra Ngoài cần ý đến bảng cấu trúc câu hỏi Nó gồm phần - Phần đầu : Gồm vấn đề chung với nội dung tìm hiểu đối tượng ( tên, năm sinh, nơi v.v…) Ngoài phần mở đầu nhằm mục đích khởi động cho giao tiếp, định hướng cho giao tiếp - Phần : Những câu hỏi phục vụ mục đích điều tra - Phần kiểm chứng : Phần bao gồm loại câu hỏi ngằm mục đích làm rõ thêm cho phần đơi kiểm chứng lại vấn đề để xác định đối tượng trả lời thật hay không thật 24 b Xử lý số liệu BÀI TẬP Bạn muốn điều tra tình hình giảng dạy giáo viên Một mục nhỏ bảng điều tra bạn muốn biết người trả lời giáo viên giỏi hay không hỏi trực tiếp Bạn đặt hệ thống câu hỏi (ít câu) để sau họ trả lời bạn đạt mục đích bạn phán đoán ? Cũng nhiệm vụ nội dung khác, bạn đặt hệ thống câu hỏi để biết cô giáo trẻ lập gia đình hay chưa (bạn khơng thể hỏi thẳng có chồng chưa ?) 2.5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm ( PPTNSP ) 2.5.3.1.Khái niệm : Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu nhận thông tin thay đổi số lượng, chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục nhà khoa học tác động đến chúng số tác nhân điều khiển kiểm tra PPTNSP dùng có kết điều tra, quan sát tượng giáo dục, cần khẳng định lại cho chắn kết luận rút PPTNSP phương pháp dùng nhà khoa học sư phạm, nhà nghiên cứu đề phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học mới, nội dung giáo dục hay dạy học mới, cách tổ chức dạy học mới, phương tiện dạy học v.v… TNSP so sánh kết tác động nhà khoa học lên nhóm lớp, gọi nhóm thực nghiệm, với nhóm tương đương khơng tác động (dạy, giáo dục theo cách bình thường giáo viên phổ thơng sử dụng) gọi nhóm đối chứng Để có kết thuyết phục hơn, sau đợt nghiên cứu đổi vai trị hai lớp cho nhau, nghĩa nhóm thực nghiệm trở thành nhóm đối chứng ngược lại Vì thực nghiệm người nên từ việc tổ chức đến cách thực phương pháp lấy kết mang tính phức tạp 2.5.3.2 Đặc điểm PPTNSP Xuất phát phương pháp giả thuyết (từ thực tế), phán đoán, (bằng tư duy, việc đưa phương pháp dạy học mới, việc sử dụng phương 25 tiện dạy học mới… ) để khẳng định, bác bỏ chúng Điều này, giả thuyết, giả định phán đốn ) bắt buộc phải có viết ( xem phần, mục 5.3.0 ) Kết TNSP khẳng định (hoặc phủ định) mới, tìm lý thuyết mới, quy luật phát triển giáo dục Vì đối tượng người, số đông nên số đo mã hóa kết khơng hồn tồn xác nên cần xử lý thống kê Vai trò phương pháp quan sát điều tra tiếp tục sử dụng đây, nhà nghiên cứu cần số liệu bổ sung kiểm tra lần cuối sau PPTNSP có kết 2.5.3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Các nội dung cần TNSP: a Nội dung nghiên cứu rút rừ kết luận quan sát sư phạm, điều tra Ví dụ: - Khi quan sát lớp học, nhà khoa học có nhận định rằng: học sinh lớp có nhiều vấn đề chưa tốt đồn kết, khó tổ chức sinh hoạt tập thể, khơng chăm học …Tuy nhiên, ông nhận thấy đa số học sinh hiếu động, số học sinh có khả môn thể thao, nhà nghiên cứu nhận định: Nếu tổ chức cho em chơi thể thao (cả giải lao), có ý vận động em giỏi môn thể thao làm người phụ trách tập hợp học sinh dễ hơn, dễ giáo dục (đó giả thuyết) - Khi điều tra mức sống gia đình học sinh thành phố, tất số câu trả lời cho biết 90% gia đình học sinh có đầu máy video tivi Nhà khoa học phán đốn tận dụng phương tiện để tổ chức cho học sinh học tập nhà môn sinh vật, nâng cao kết học tập môn (Bằng chương trình thường lệ đài truyền hình trung ương, băng học tập tự tạo… ) b Các ý đồ vận dụng phương pháp mới, phương tiện dạy học mới, hình thức tổ chức học tập Ví dụ:  Một thầy giáo sáng chế dụng cụ thí nghiệm mới, muốn khẳng định dùng nâng cao chất lượng vấn đề có liên quan đến sử dụng dụng cụ  Nhà phương pháp, muốn vận dụng phương pháp dạy học 26 c Nhà nghiên cứu muốn khẳng định nội dung dạy học Ví dụ :  Một hệ thống sách tham khảo cho học sinh  Thay đổi cấu trúc nội dung học, chương 2.5.3.4 a Các công việc củaTNSP : Các công việc chuẩn bị thực nghiệm : Khi có giả thuyết cho đề tài nghiên cứu, ví dụ : đề tài việc sử dụng phương pháp dạy học mới, ta tiến hành hoạch định công việc bước tiến hành - Chọn nội dung, nơi thực nghiệm  Sẽ thực nào, chương ?  Một trường hay nhiều trường, lớp ?  Liên hệ với trường chọn, thống kế hoạch làm việc  Giáo viên sở dạy theo giáo án nhà khoa học soạn ( phải thảo luận, tập huấn việc thực giáo án ) hay thân nhà khoa học trực tiếp dạy - Sọan giáo án chuẩn bị phương tiện - Dự kiến phương án chuẩn bị phương tiện - Dự kiến phương án đánh giá phương pháp đánh giá cụ thể ( lần kiểm tra, hình thức nội dung kiểm tra, lựa chọn cách tính tốn…) - Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trong điều kiện lý tưởng, nhà khoa học có sở thực nghiệm riêng Các lớp sở thực nghiệm xếp sẵn xin phép sở giáo dục đào tạo trường phổ thông, số học sinh đủ (để thực nghiệm sư phạm) sở để tổ chức lớp thực nghiệm ( ngồi học Trường phổ thơng ) tương đương nhóm nhìn nhận yếu tố sau : - Số học sinh ( nam, nữ ) - Học lực - Tinh thần học tập Ở điều kiện nay, đòi hỏi điều kiện chuẩn phi thực tế Ta phải tổ chức thực nghiệm trường lớp có sẵn, yếu tố xem xét cách tương đối Việc chọn nhóm lớp diễn tương đối đơn giản, chủ yếu trình độ nhóm lớp khơng khác biệt nhiều Có thể chọn số lớp khối có 27 học lực tương đương để chọn lớp thực nghiệm (vài lớp) Cũng cách chọn ấy, áp dụng cho trường khác ( cần TNSP nhiều trường ) b Tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm đánh giá : (theo kế hoạch đề bước a ) c Xử lý kết thống kê d Viết 2.5.3.5 Những yếu tố tác động lên kết PPTNSP a Nguồn nghiên cứu Ở muốn nói đến xuất phát điểm cho việc nghiên cứu TNSP Những quan sát khơng khách quan, điều tra khơng xác, nguồn tài liệu không đáng tin cậy làm ta có giả thuyết thiếu sở Đôi nhận định chủ quan kiện, tình sư phạm ảnh hưởng đến kết cuối b Việc chọn nhóm nghiên cứu - Tri thức nhà nghiên cứu nguồn nghiên cứu, nhà nghiên cứu đặt giả thuyết không hướng - Nhà nghiên cứu nhận định sau thống kê chưa hợp lý, chưa khái quát 2.5.4 Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm Trong trình phát triển giáo dục nước ta, phong trào thi đua xây dựng nhà trường thành trường tiên tiến, phấn đấu giáo viên để trở thành giáo viên giỏi nối tiếp Nhiều cơng trình nghiên cứu viết trường tiên tiến giáo viên giỏi…đã thực nhằm phổ biến sâu rộng nước, nhân nhân tố lên nhiều Nói cách khác, đơn vị giáo dục, cá nhân giáo viên học tập kinh nghiệm lẫn nhau, cách làm đơn vị cá nhân điển hình thơng qua cơng trình nghiên cứu Phương pháp gọi phương pháp tổng kết kinh nghiệm ( PPTKKN ) Mục đích PPTKKN tìm hiểu thân, nguyên chất, nguyên nhân cách giải tình giáo dục đơn vị giáo dục, nghiên cứu đường có hiệu quả, tổng kết sáng kiến, kinh nghiệm dạy giỏi, tìm nguyên nhân thất bại đơn vị giáo dục v.v… Phương pháp thường thực theo bước sau đây: - Chọn đối tượng tốt ( ) để nghiên cứu 28 Sưu tầm tài liệu : văn báo cáo, viết đối tượng nghiên cứu - (nếu có), vấn - Xây dựng mơ hình lý thuyết (cấu trúc đơn vị, phân loại thành tích… ) - Phân loại, hệ thống để rút học kinh nghiệm, quy luật giáo dục … - Viết Ví dụ : « Bài nghiên cứu giáo viên dạy giỏi » a Xác định đối tượng nghiên cứu - Qua giới thiệu Sở giáo dục đào tạo - Qua giới thiệu ban giám hiệu - Tìm hiểu sơ qua số giáo viên học sinh b Sưu tầm tài liệu - Lấy tài liệu qua tọa đàm với ban giám hiệu, tổ chuyên môn - Các báo cáo thi đua cá nhân - Dư giờ, trắc nghiệm học sinh - Xem thiết kế chế tạo đồ dùng dạy học sản phẩm c Mô hình giáo viên dạy giỏi - Khả giảng dạy - Kết giảng dạy - Nâng cao trình độ - Số lượng sáng kiến d Phân tích rút kết luận e Viết ... v.v… 11 Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 2 .1 Những vấn đề lý luận chung phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục việc tổ chức dạy học. .. học, sức khỏe lòng say mê nghiên cứu, ý thức trách nhiệm công dân v.v… 1. 2.5 Phân loại khoa học nghiên cứu khoa học 1. 2.5 .1. Phân loại khoa học: Tuỳ thuộc vào đối tượng nghiên cứu, phân khoa học. .. chia khoa học thành nhóm: - Khoa học tự nhiên khoa học xác - Khoa học kỹ thuật - Khoa học nông nghiệp - Khoa học y học - Khoa học xã hội nhân văn 9 Một số khoa học tự nhiên như: sinh học, hóa học,

Ngày đăng: 21/08/2015, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w