1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sinh viên ngành sư phạm toán

141 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– TRẦN TRUNG TÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– TRẦN TRUNG TÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN Ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn học Mã số: 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu PGS.TS Trịnh Thanh Hải THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án“Phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên ngành sư phạm Tốn” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các kết nghiên cứu số liệu nêu luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác trước Thái Ngun, tháng năm 2021 Tác giả luận án Trần Trung Tình ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hữu Châu, PGS.TS Trịnh Thanh Hải dạy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để luận án sớm hoàn thành Trân trọng cảm ơn nhà khoa học, bạn đồng nghiệp giúp đỡ cộng tác với trình nghiên cứu Tác giả cảm ơn Học viện Quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo tạo điều kiện giúp đỡ thực luận án Tác giả trân trọng cảm ơn Khoa Tốn, phịng ban Trường ĐHSP Thái Ngun tạo điều kiện thuận lợi cho thủ tục để hoàn thiện luận án Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận án Trần Trung Tình MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vii MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Luận điểm khoa học đưa bảo vệ .4 Dự kiến đóng góp luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Khái niệm đánh giá 1.2.1 Đo lường 1.2.2 Trắc nghiệm 1.2.3 Kiểm tra 1.2.4 Đánh giá 10 1.2.5 Kết học tập đánh giá kết học tập 11 1.3 Khái niệm liên quan đến lực 12 1.3.1 Năng lực 12 1.3.2 Năng lực dạy học 13 1.4 Xu đánh giá giáo dục 16 1.4.1 Đánh giá để xác định kết học người học 16 1.4.2 Đánh giá để thúc đẩy việc học người học 18 1.4.3 Đánh giá q trình học thực 20 1.5 Phân loại đánh giá 22 1.5.1 Phân loại đánh giá theo mục đích đánh giá 22 1.5.2 Phân loại đánh giá theo thời điểm đánh giá 23 1.5.3 Phân loại đánh giá dựa vật đối chứng 24 1.5.4 Phân loại đánh giá dựa đối tượng tham gia đánh giá .25 1.5.5 Phân loại đánh giá dựa kiểu đánh giá 27 1.6 Năng lực người giáo viên cho đánh giá kết học tập Toán học sinh trung học phổ thông 28 Kết luận Chương 30 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG .31 2.1 Phương pháp nghiên cứu 31 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 31 2.1.2 Mẫu nghiên cứu .31 2.1.3 Công cụ nghiên cứu 31 2.1.4 Thu thập liệu nghiên cứu 32 2.1.5 Phân tích liệu 34 2.2 Thực trạng lực giáo viên đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT 35 2.2.1 Thực trạng lực chẩn đoán giáo viên khả kết học Toán học sinh 35 2.2.2 Thực trạng lực sử dụng chiến lược phương pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Toán 36 2.2.3 Thực trạng lực thực trình đánh giá 39 2.2.4 Nhận xét chung thực trạng lực giáo viên cho lĩnh vực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT 41 2.3 Thực trạng chuẩn bị lực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT cho sinh viên sư phạm trường đại học 42 2.3.1 Thực trạng hiểu biết sinh viên tầm quan trọng vai trò đánh giá kết học Toán học sinh 42 2.3.2 Thực trạng cách dạy - học trường đại học có ngành Sư phạm Tốn 44 2.3.3 Tìm hiểu việc chuẩn bị cho sinh viên ngành sư phạm Toán học lĩnh vực đánh giá kết học tập số trường đại học Việt Nam 45 Kết luận Chương 47 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT 48 3.1 Khung lực giáo viên lĩnh vực đánh giá kết học tập Tốn học sinh Trung học phổ thơng 48 3.2 Biện pháp phát triển cho sinh viên lực đánh giá kết học tập Toán học sinh Trung học phổ thông 51 3.2.1 Biện pháp Nghiên cứu hồ sơ học tập xây dựng nội dung vấn cơng cụ giúp sinh viên chẩn đốn kết khả học Toán học sinh .52 3.2.2 Biện pháp Thiết kế dự án học tập hướng đến giúp học sinh thực hành giải vấn đề giới thực, từ đó, nâng cao lực đánh giá thực sinh viên 57 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực chấm điểm sinh viên 65 Kết luận Chương 75 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 4.1 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi khung lực đề xuất 76 4.1.1 Phương pháp khảo nghiệm 76 4.1.2 Kết khảo nghiệm .77 4.2 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 100 4.2.1 Phương pháp khảo nghiệm 100 4.2.2 Kết khảo sát 101 4.3 Thử nghiệm biện pháp “Bồi dưỡng lực chấm điểm sinh viên” 104 4.3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thử nghiệm 105 4.3.2 Kết thử nghiệm .106 Kết luận Chương 110 KẾT LUẬN LUẬN ÁN 111 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng lực chẩn đoán giáo viên khả kết học Toán học sinh 35 Bảng 2.2 Thực trạng lực sử dụng chiến lược phương pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Toán .37 Bảng 2.3 Đánh giá thực trạng lực thực trình đánh giá 39 Bảng 2.4 Nhận thức giảng viên sinh viên vai trò đánh giá kết học tập, cần thiết rèn luyện lực đánh giá kết học tập học sinh 43 Bảng 2.5 Thống kê ý kiến đồng ý với ý hỏi cần thiết rèn luyện lực cho sinh viên đánh giá kết học tập học sinh 43 Bảng 2.6 Thống kê số lượng đối tượng đồng ý với ý hỏi nguyên nhân thực trạng đánh giá học sinh .45 Bảng 3.1 Khung lực người giáo viên lĩnh vực đánh giá kết học tập học sinh THPT 48 Bảng 3.2 Ghi chép lại vấn giáo viên học sinh .55 Bảng 4.1 Kết thăm dò ý kiến đánh giá tính cần thiết biện pháp 102 Bảng 4.2 Kết thăm dò ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp 103 Bảng 4.3 Thông tin sinh viên tham gia thử nghiệm .105 MỞ ĐẦU Trong xã hội, thời đại, nghề dạy học coi nghề cao quý; người thầy giáo ln kính trọng Bởi người thầy giáo phải người có phẩm chất tốt đẹp, có trình độ chun mơn tốt phải có trách nhiệm cao Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nghề thầy giáo nghề cao quý nghề cao quý, sáng tạo nghề sáng tạo” Đánh giá phận tách rời trình dạy học nói, đánh giá động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Ngày nay, nhiều hình thức đánh giá cũ tồn song song Nhiều hướng tiếp cận đánh giá khái niệm xuất như: “Đánh giá định tính; Đánh giá xác thực dựa kết thực hiện; Đánh giá theo chuẩn; Đánh giá theo lực; Đánh giá theo sản phẩm đầu ra” Về thực trạng đánh giá học sinh trường phổ thông nay, thấy, chủ yếu tập trung vào đánh giá kết học tập, để xếp loại học sinh, cho điểm khơng phản hồi (hoặc có chữa bài, “áp đặt” cách giải giáo viên mà bỏ qua khơng phân tích sai sót/sai lầm học sinh…) Đã có nhiều cơng trình bàn chủ đề đánh giá, với nguồn tư liệu có được, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu liên quan (cụ thể trích dẫn phần sau luận án) Trong hầu hết cơng trình bàn chủ đề chiến lược giảng dạy, đánh giá trong giáo dục, nhiên đánh giá người học theo hướng tiếp cận lực theo trình chưa nhiều Một cách tổng quan, thấy hầu hết cơng trình tác giả phần nêu nên trạng đánh giá trường phổ thơng nói chung số hạn chế công tác đánh giá Tuy nhiên, để đổi phương pháp đánh giá cần nghiên cứu sâu Ở trường phổ thơng, trình độ lực người giáo viên tốn có ảnh hưởng nhiều đến học sinh Trước kiến thức toán học trừu tượng, khó hiểu trước học sinh với khác biệt nhận thức tư Do vậy, giáo viên cần có lực dạy để phát huy lực học tập học sinh, phương pháp dạy học kéo theo thay đổi phương pháp đánh giá phù hợp Nếu không bồi dưỡng đầy đủ trình hình thành phát triển lực đánh giá cho sinh viên giai đoạn học tập trường Sư phạm sinh viên khó khăn đánh giá lực học sinh sau trường dạy Nhằm quan tâm đào tạo thầy, cô giáo có tay nghề giỏi tương lai tức quan tâm đến chất lượng nhân lực tương lai phát triển xã hội Những kết nghiên cứu lực đánh giá có chưa đủ trước đòi hỏi xã hội, biến động nội dung, chương trình giáo dục phổ thông Bởi vậy, việc phát triển lực dạy học nói chung lực đánh giá nói riêng cho sinh viên cần có đổi Xuất phát từ lý chọn hướng nghiên cứu: “Phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên ngành Sư phạm Toán” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu hướng tới: phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên ngành Sư phạm Toán Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo sinh viên ngành Toán trường Đại học sư phạm - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình trang bị, bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập môn Toán học sinh THPT theo định hướng đánh giá lực người học cho sinh viên ngành Sư phạm Toán trường Đại học Sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu xác định thành tố lực đánh giá kết học tập học sinh THPT cho sinh viên ngành sư phạm Tốn đề xuất biện pháp thích hợp góp phần phát triển lực đánh giá sinh viên, từ nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Toán THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận nội dung - Việc đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh THPT theo định hướng đánh giá lực người học; - Năng lực dạy học, lực thực việc kiểm tra, đánh giá dạy học nói chung, dạy học mơn Tốn THPT nói riêng 4.2 Nghiên cứu thực tiễn - Đánh giá thực trạng lực giáo viên cho đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT - Thực trạng việc chuẩn bị Trường Đại học Sư phạm lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên PL3 PHỤ LỤC 1b (PHIẾU DÀNH CHO GIÁO VIÊN TOÁN TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT Qua trình thực tập sư phạm sinh viên thực tiễn giảng dạy giáo viên Chúng tơi, mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT Để từ đó, đưa khách quan, chủ quan, toàn diện cho việc xác định giải pháp cho phát triển lực đánh giá kết học tập Toán học sinh cho sinh viên ngành Sư phạm Tốn, xin Q Thầy/Cơ vui lịng cung cấp thơng tin tham gia đóng góp ý kiến số vấn đề Phần 1: NỘI DUNG KHẢO SÁT HƯỚNG DẪN Đ IỀN PHIẾU : Các câu hỏi có phương án trả lời thang điểm (hoặc mức độ) từ đến Đề nghị quý Thầy/ Cơ khoanh trịn vào số thể điểm (hoặc mức độ) mà Thầy/ Cơ lựa chọn Ngồi ra, phương án đưa chưa thể hết đánh giá mình, Thầy/Cơ viết vào mục “Ý kiến khác” Câu 1: Xin Thầy/Cô cho biết mức độ cần thiết hoạt động đánh giá kết học tập phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên ngành Sư phạm Tốn nay: Rất khơng cần thiết Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Câu 2: Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết Năng lực Toán học người giáo viên cho đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT:  Mức 1: Giáo viên hiểu biết nội dung dạy, có kĩ giải tốn, nhiên mắc lỗi ngôn ngữ như: sử dụng kí hiệu tốn học chưa xác, lời nói chưa rõ nghĩa có nhiều nghĩa dẫn đến học sinh mắc sai lầm hiểu vấn đề tốn học; giáo viên chưa sử dụng ví dụ vận dụng toán học cho giải vấn đề thực tiễn  Mức 2: Giáo viên hiển chi tiết mảng nội dung mơn Tốn mà tham gia giảng dạy, có kĩ giải tốn; giáo viên sử dụng ngơn ngữ giảng dạy khoa học, xác, nhiên chưa có nhiều kết nối tốn học thực tiễn; giáo viên chưa tạo hào hứng cho học sinh học PL4  Mức 3: Giáo viên hiển chi tiết, mục tiêu chương trình mơn Tốn THPT mà đam tham gia giảng dạy, có kĩ giải tốn; giáo viên sử dụng ngơn ngữ giảng dạy khoa học, xác gần với đời thường, môi trường xã hội mà học sinh quen thuộc  Mức 4: Giáo viên hiển chi tiết, mục tiêu chương trình mơn Tốn THPT mà đam tham gia giảng dạy, có kĩ giải tốn, thơng thạo thuật tốn, quy trình dạng tốn phổ thơng; giáo viên sử dụng ngơn ngữ giảng dạy khoa học, xác gần với đời thường, môi trường xã hội mà học sinh quen thuộc Vận dụng nhiều kiến thức toán học giúp học sinh giải vấn đề diễn sống Câu 3: Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết Năng lực chẩn đoán người giáo viên khả kết học Toán học sinh đây:  Mức 1: Giáo viên sử dụng hồ sơ học tập để tìm hiểu lực tốn học dự đốn kết học tập học sinh; chưa xây dựng đề kiểm tra đánh giá lực học sinh  Mức 2: Giáo viên chẩn đốn lực học tốn học sinh thơng qua nghiên cứu hồ sơ học tập; xây dựng đề kiểm tra nhanh trắc nghiệm, tự luận cho đánh giá khả giải toán học sinh dạng vận dụng kiến thức biết  Mức 3: Giáo viên chẩn đốn lực học tốn học sinh thông qua nghiên cứu hồ sơ học tập; trao đổi, vấn với học sinh Giáo viên xây dựng đề kiểm tra nhanh trắc nghiệm, tự luận cho đánh giá lực học sinh, tìm hiểu lực giải tốn học sinh, lực liên ngành số nhiệm vụ đơn giản thực tiễn  Mức 4: Giáo viên chẩn đốn lực học tốn học sinh thơng qua: hồ sơ học tập; trao đổi, vấn với học sinh Giáo viên xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm kiểm tra tự luận đảm bảo phù hợp với nội dung chương trình, phù hợp với đối tượng học sinh Xây dựng đề kiểm tra đánh giá nhiều mặt học sinh: lực sáng tạo, tư phản biện, khả ngơn ngữ tốn hoc, trải nghiệm sống, kiến thức toán học, khả vận dụng toán học kinh nghiệm thân học sinh giải vấn đề sống PL5 Câu 4: Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết Năng lực sử dụng chiến lược phương pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Toán đây:  Mức 1: Giáo viên có khả xây dựng tổ chức đánh giá trắc nghiệm, nhiên, kết đánh giá nhiều lực học tập Toán học sinh; Chỉ sử dụng đánh giá tổng kết để đánh giá kết học tập học sinh Giáo viên thiếu động lực đổi phương pháp đánh giá  Mức 2: Giáo viên có khả xây dựng tổ chức đánh giá trắc nghiệm; Đôi sử dụng phối hợp phương pháp dạy học truyền thống phi truyền thống cho đánh giá kết học tập Toán học sinh  Mức 3: Giáo viên có khả xây dựng tổ chức đánh giá trắc nghiệm; Vận dụng tốt phương pháp dạy học truyền thống phi truyền thống cho đánh giá tiến trình lớp học; đánh giá trình hoạt động học tập giải vấn đề học sinh, tổ chức dự án học tập đánh giá trình thực sản phẩm dự án (đánh giá thực)  Mức 4: Giáo viên có khả xây dựng tổ chức đánh giá trắc nghiệm; Vận dụng tốt thường xuyên phương pháp dạy học truyền thống phi truyền thống cho đánh giá tiến trình lớp học; đánh giá trình hoạt động học tập giải vấn đề học sinh, tổ chức dự án học tập đánh giá trình thực sản phẩm dự án (đánh giá thực) Qua trình dạy học giáo viên, học sinh học cách tự đánh giá đánh giá lẫn Câu 5: Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết Năng lực sử dụng kết đánh giá giáo viên Toán đây:  Mức 1: Giáo viên sử dụng chiều thông tin kết đánh giá, dùng thông tin đánh giá kết học tập học sinh vào việc báo cáo nhà quản lí giáo dục xết loại học sinh Khơng có ý định sử dụng thơng tin kết đánh giá vào điều chỉnh phương pháp giảng dạy giúp học sinh điều chỉnh cách học  Mức 2: Giáo viên sử dụng thông tin kết đánh giá cho điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp, giúp học sinh điều chỉnh cách học, thúc đẩy học sinh cố gắng, tích cực học tập PL6  Mức 3: Giáo viên sử dụng thông tin kết đánh giá cho điều chỉnh kịp thời phương pháp giảng dạy phù hợp, giúp học sinh điều chỉnh cách học, thúc đẩy học sinh cố gắng, tích cực học tập Giáo viên sử dụng thông tin kết đánh giá giúp nhà quản lí giáo dục, điều chỉnh chương trình giáo dục, định hướng mục tiêu giáo dục tương lai  Mức 4: Giáo viên sử dụng thông tin kết đánh giá cho điều chỉnh kịp thời phương pháp, nội dung giảng dạy phù hợp, giúp học sinh điều chỉnh cách học, thúc đẩy học sinh cố gắng, tích cực học tập Giáo viên trao đổi với phụ huynh tiến học sinh, rào cản mà học sinh gặp phải học tập sống, để từ tìm biện pháp khắc phục Giáo viên sử dụng thông tin kết đánh giá giúp nhà quản lí giáo dục, điều chỉnh chương trình giáo dục, định hướng mục tiêu giáo dục tương lai Câu 6: Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết Năng lực chấm điểm giáo viên Toán đây:  Mức 1: Chấm điểm trắc nghiệm chủ yếu, sử dụng kiểm tra tự luận, giáo viên chấm điểm dạng hình thức thường xuyên cho điểm cảm tính, điểm số khơng đánh giá lực thực học sinh Mục đích chấm điểm khơng phải để đánh giá tiến học sinh mà dùng cho báo cáo nhà quản lí giáo dục  Mức 2: Giáo viên có khả chấm điểm trắc nghiệm tự luận Trong chấm điểm tự luận giáo viên đánh giá kiến thức toán học, sử dụng lời phê sai lầm học sinh giải tốn, khơng có lời động viên khuyến khích học sinh cố gắng học tập  Mức 3: Giáo viên có khả chấm điểm hình thức đánh giá khác Có khả tốt chấm điểm tổng hợp chấm điểm phân tích, chấm điểm tự luận, giáo viên ln có lời phê lời động viên, khích lệ đến học sinh  Mức 4: Giáo viên có khả chấm điểm hình thức đánh giá khác Có khả tốt chấm điểm tổng hợp chấm điểm phân tích, chấm điểm tự luận, giáo viên ln có lời phê lời động viên, khích lệ đến học sinh Trong chấm điểm, giáo viên ý tới thái độ, mối quan tâm, hứng thú kỹ học sinh PL7 Câu 7: Thầy/Cơ đánh giá lợi ích hoạt động đánh giá kết học tập Toán học sinh nhà trường THPT mức độ nào? (Các mức độ: Khơng có ích, Bình thường, Có ích, Rất có ích) Lợi ích Mức độ Học sinh có thêm tự tin, động lực học tập Giúp nâng cao hiểu biết xã hội ứng dụng Toán học Giúp nâng cao lực tự đánh giá tiến thân Giúp nâng cao lực vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Giúp nâng cao lực tự nghiên cứu, tự học Giúp hoàn thiện kĩ giải vấn đề Giúp giáo viên có thêm sở đánh giá mức độ tiến học sinh 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 Ý kiến khác (xin bổ sung): Câu 8: Tần suất khóa bồi dưỡng Thầy/Cô tham gia: (Tần suất: Chưa bao giờ, Thỉnh thoảng, Thường xuyên, Rất thường xuyên) Các khóa bồi dưỡng Tần suất tham gia Bồi dưỡng đạt chuẩn, nâng hạng giáo viên Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Toán Bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với giáo viên trường khác ngồi nước Tham gia hội thảo, khóa bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ Bộ Sở Giáo dục Đào tạo Tham gia nghiên cứu khoa học Dự đồng nghiệp Viết trao đổi sáng kiến kinh nghiệm Tự bồi dưỡng phát triển lực đánh giá 1 2 3 4 4 1 1 2 2 3 3 4 4 Ý kiến khác (xin bổ sung): PL8 Câu 9: Thầy/Cô gặp khó khăn tham gia khóa bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ? (Đánh dấu X vào khó khăn Thầy/Cơ gặp phải)  Chưa xếp hợp lí thời lượng giảng dạy lớp, công việc cá nhân cho tham gia hoạt động bồi dưỡng  Các sách liên quan đến hoạt động bồi dưỡng giáo viên chưa thiết thực chưa hiệu  Môi trường giảng dạy học tập bồi dưỡng chưa đảm bảo  Vận dụng lí thuyết, kiến thức bồi dưỡng vào thực tiễn giảng dạy chưa mong đợi  Kết bồi dưỡng quan nhiều lần chưa thực chất  Tâm lý ngại thay đổi, không quan tâm tới sáng tạo, không quan áp dụng Ý kiến khác (xin bổ sung): Câu 10: Thầy/Cô đánh giá mức độ đáp ứng sinh viên lực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT (sau đợt thực tập sư phạm): (Các mức độ: Khơng tốt, Bình thường, Đáp ứng, Đáp ứng tốt) Nội dung Mức độ Năng lực Toán học Năng lực chẩn đoán sinh viên khả kết 4 Năng lực sử dụng kết đánh giá giáo viên Toán Năng lực chấm điểm sinh viên ngành Sư phạm Toán học Toán học sinh Năng lực sử dụng chiến lược phương pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Toán Ý kiến khác (xin bổ sung): PL9 Câu 11: Thầy/Cô đánh giá mức độ cần thiết bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT cho sinh viên ngành Sư phạm Toán (sau đợt thực tập sư phạm): (Các mức độ: Không cần, Bình thường, Cần thiết, Rất cần thiết) Năng lực cần bồi dưỡng cho sinh viên Sư phạm Toán Năng lực Toán học Năng lực chẩn đoán sinh viên khả kết học Toán học sinh Năng lực sử dụng chiến lược phương pháp đánh giá thích hợp với mục tiêu dạy học Tốn Năng lực sử dụng kết đánh giá giáo viên Toán Năng lực chấm điểm sinh viên ngành Sư phạm Toán Mức độ 3 4 1 2 3 4 Ý kiến khác (xin bổ sung): Phần 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (không bắt buộc): …………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………… Chức vụ đảm nhiệm: …………………………………………… Tốt nghiệp trường đại học: ……………………………………………… Thâm niên cơng tác (tính từ năm vào ngành đến nay): ………………… Trình độ chun mơn nghiệp vụ: ……………………………………… Giới tính: Nữ Nam Độ tuổi: Dưới 30 Từ 30 - 44 Từ 45 - 59 Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý Thầy/Cô! PL10 PHỤ LỤC PHIẾU DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TỐN Với mục đích tìm hiểu thực trạng sinh viên lực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT nhằm làm công việc xây dựng giải pháp phát triển cho sinh viên sư phạm Toán lực đánh giá kết học tập Tốn học sinh; Chúng tơi đề nghị bạn vui lịng cung cấp thơng tin tham gia đóng góp ý kiến số vấn đề sau Phần 1: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Theo bạn, đánh giá kết học tập Toán học sinh nhà trường THPT có quan trọng khơng? Tại sao? Câu 2: Trong trường đại học, bạn có học đánh giá kết học tập? Bạn có biết triết lí đánh giá? Câu 3: Theo bạn sinh viên ngành Sư phạm Toán gặp khó khăn đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT? Hãy nêu nguyên nhân? PL11 Câu 4: Theo bạn, sinh viên ngành Sư phạm Toán cần bồi dưỡng, phát triển lực để sau trường có đủ lực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT? Phần 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (không bắt buộc): …………………………………………… Trường Đại học: ………………………………………………… Giới tính: Nữ Nam Xin chân thành cảm ơn hợp tác! PL12 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN VỀ NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Với mục đích tìm hiểu tình hình bồi dưỡng cho sinh viên lực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT trình đào tạo giáo viên, nhằm làm công việc xây dựng giải pháp phát triển cho sinh viên sư phạm Toán lực đánh giá kết học tập Toán học sinh; xin Thầy/Cơ vui lịng cung cấp thơng tin tham gia đóng góp ý kiến số vấn đề đây: Phần 1: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Theo Thầy/Cô, hoạt động bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên ngành Sư phạm Tốn có cần thiết hay khơng? Tại sao? Câu 2: Theo Thầy/Cơ, q trình thực tập sư phạm, sinh viên thực đánh giá kết học tập Tốn học sinh có đạt chất lượng khơng? Có thiếu sót gì? Câu 3: Theo Thầy/Cô, q trình đào tạo giáo viên Tốn nay, để bồi dưỡng cho sinh viên lực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT, cần ý khắc phục khó khăn, hạn chế nào? Câu 4: Để nâng cao chất lượng đào tạo lực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT, theo thầy/cơ có cần thiết tác động đến nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng đánh giá kết học tập Toán trường THPT cho sinh viên PL13 Câu 5: Theo thầy/cô để phát triển cho sinh viên lực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT, việc điều chỉnh, tác động đến nội dung đào tạo trường sư phạm có đào tạo giáo viên Tốn cần thiết nào? Câu 6: Theo thầy/cơ, để hình thành bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT cho sinh viên sư phạm Tốn, cần phải trọng vấn đề nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá? Phần 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (không bắt buộc): …………………………………………… Đơn vị cơng tác: ………………………………………………… Chức vụ đảm nhiệm: …………………………………………… Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/Cô! PL14 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Với mục đích tìm hiểu tình hình bồi dưỡng cho sinh viên lực đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT trình đào tạo giáo viên, nhằm làm cơng việc xây dựng giải pháp phát triển cho sinh viên sư phạm Toán lực đánh giá kết học tập Tốn học sinh; xin Ơng/Bà vui lịng cung cấp thơng tin tham gia đóng góp ý kiến số vấn đề đây: Phần 1: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Theo Ông/Bà, hoạt động đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT có cần thiết hay khơng? Tại sao? Câu 2: Theo Ông/Bà, nhà trường THPT đánh giá kết học tập Toán học sinh có dựa triết lí đánh giá hay khơng? Chúng ta cần thay đổi gì? PL15 Câu 3: Theo Ông/Bà, trường đại học có ngành Sư phạm, việc bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên ngành Sư phạm Toán gặp vấn đề gì? Ơng /Bà nêu thuận lợi, khó khăn, hướng khắc phục? Câu 4: Ông/Bà đề xuất biện pháp cho phát triển lực đánh giá kết học sinh cho sinh viên ngành sư phạm Toán? Phần 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (không bắt buộc): …………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………… Chức vụ đảm nhiệm: …………………………………………… Thâm niên cơng tác (tính từ năm vào ngành đến nay): ………………… Trình độ chun mơn nghiệp vụ: ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! PL16 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI DÀNH CHO HỌC SINH THPT VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TOÁN Phần 1: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Trong câu hỏi, em nêu ý kiến Câu hỏi 1: Về đánh giá kết học tập Toán học sinh Em thầy cô giáo đánh giá hình thức nào? Câu hỏi 2: Em có hứng thú đánh giá kết học tập Tốn cách thường xun q trình học mơn Tốn? Lý cho câu trả lời em? Câu hỏi 3: Những khó khăn mà em gặp phải nội dung, cách thức mà Thầy, Cô giáo sử dụng để đánh giá kết học tập Toán? Câu hỏi 4: Em có muốn học Tốn đánh giá kết thông qua trải nghiệm thực tế, dự án học tập thực tiễn không? Hãy cho biết ý kiến em PL17 Câu hỏi 5: Em có thích hợp tác, thảo luận đánh giá theo nhóm học tốn khơng? Hãy nêu ý kiến em Câu hỏi 6: Em có tham gia đánh giá kết học Toán bạn học hay khơng? Em tự đánh giá kết học Tốn thân hay khơng? Hãy nêu ý kiến em Câu hỏi 7: Theo em, đánh giá kết học tập Toán nhà trường có phản ánh đầy đủ kết học Toán tiến học sinh hay không? Hãy nêu ý kiến em Phần 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên học sinh (không bắt buộc): …………………………………………… Lớp: ……… Trường: …………………………………………… Quận/Huyện: …………………………………………… Tỉnh/Thành phố: …………………………………………… Cảm ơn tham gia hợp tác em! ... - Đánh giá thực trạng lực giáo viên đánh giá kết học tập Toán học sinh Trung học phổ thơng - Tìm hiểu chuẩn bị trường đại học có ngành Sư phạm Toán cho sinh viên lực đánh giá kết học tập học sinh. .. thực tiễn - Đánh giá thực trạng lực giáo viên cho đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT - Thực trạng việc chuẩn bị Trường Đại học Sư phạm lực đánh giá kết học tập học sinh cho sinh viên 3 4.3... dung có liên quan đến đánh giá kết học tập, lực giáo viên cho đánh giá kết học tập Toán học sinh THPT - Bước 3: Áp dụng mô tả lực giáo viên cho đánh giá kết học tập giáo viên (tại Chương 1) để

Ngày đăng: 09/08/2021, 18:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Mabry L. (2003) In Living Color: Qualitative Methods in Educational Evaluation. In: Kellaghan T., Stufflebeam D.L. (eds) International Handbook of Educational Evaluation. Kluwer International Handbooks of Education, vol 9.Springer, Dordrecht Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qualitative Methods in Educational
17. Mueller, Jon. (2005). The Authentic Assessment Toolbox. Enhancing Student Learning through Online Faculty Development. Journal of Online Learning and Teaching. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Authentic Assessment Toolbox
Tác giả: Mueller, Jon
Năm: 2005
19. Nicol, David & Macfarlane, Debra. (2006). Formative Assessment and Self- Regulated Learning: A Model and Seven Principles of Good Feedback Practice.Studies in Higher Education. 31. 199-218. 10.1080/03075070600572090 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formative Assessment and Self-Regulated Learning: A Model and Seven Principles of Good Feedback
Tác giả: Nicol, David & Macfarlane, Debra
Năm: 2006
20. Nitko, A. J., & Brookhart, S. M. (2011). Educational assessment of students.Boston, MA: Pearson/Allyn & Bacon Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational assessment of students
Tác giả: Nitko, A. J., & Brookhart, S. M
Năm: 2011
22. Pintrich, P.R. Educational Psychology Review (2004) 16: 385. DOI:10.1007/s10648-004-0006-x Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational Psychology Review
23. Scaling and Sustaining an Evidence-Based Intervention Jerome V. D'Agostino (2009). Reading Recovery comparison study. Literacy Teaching and Learning, 12(1), 19-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reading Recovery comparison study
Tác giả: Scaling and Sustaining an Evidence-Based Intervention Jerome V. D'Agostino
Năm: 2009
24. Schunk, Dale. (2003). Self-Efficacy for Reading and Writing: Influence of Modeling, Goal Setting, and Self-Evaluation. Reading & Writing Quarterly. 19.159-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self-Efficacy for Reading and Writing: Influence ofModeling
Tác giả: Schunk, Dale
Năm: 2003
26. Thompson, P., Warhurst, C. and Findlay, P. (2007) Organising to Learn and Learning to Organise: Three Cas e Studies on the Effects of Union-Led Workplace Learning, Unionlearn Research Paper 2. (London: Trades Union Congress) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organising to Learnand Learning to Organise: Three Cas e Studies on the Effects of Union-LedWorkplace Learning
27. Coates, H. (2009). What’s the difference? A model for measuring the value added by higher education in Australia. Higher Education Management and Policy, 21(1), 77-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A model for measuring the valueadded by higher education in Australia
Tác giả: Coates, H
Năm: 2009
28. Tran Trung Tinh (2015), Teachers assess student’s mathematical creativity competence in high school. Journal of Science and Arts, year 15 no. 4 (33), Rumania, pp.335-342. Emerging Sources Citation Index Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teachers assess student’s mathematicalcreativity competence in high school
Tác giả: Tran Trung Tinh
Năm: 2015
29. Tran Trung Tinh, Le Hong Quang (2019). Integrating Art with STEM Education - STEAM Education in Vietnam high schools. Annals. Computer Science Series. 17th, Tome 1st. Romania, pp. 203-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrating Art with STEMEducation - STEAM Education in Vietnam high schools
Tác giả: Tran Trung Tinh, Le Hong Quang
Năm: 2019
15. Jean - Marie de Ketele (1989) L’évaluation de la productivité des institutions d’éducation, Cahier de la Fondation Universitaire : Université et société, le rendement de l’enseignement univeristaire Khác
18. NCTM - The National Council of Teachers of Mathematics. It provides services concerning mathematics education in the United States Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w