Phát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trường Trung học Phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc KạnPhát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trường Trung học Phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc KạnPhát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trường Trung học Phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc KạnPhát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trường Trung học Phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc KạnPhát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trường Trung học Phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc KạnPhát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trường Trung học Phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc KạnPhát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trường Trung học Phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc KạnPhát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trường Trung học Phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc KạnPhát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trường Trung học Phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc KạnPhát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trường Trung học Phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc KạnPhát triển năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên trường Trung học Phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VĂN PHÁC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỦ THÔNG, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VĂN PHÁC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỦ THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Liên THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tác giả luận văn Hoàng Văn Phác i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Liên, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy, Cơ cán Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin tri ân động viên, khích lệ ủng hộ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Hoàng Văn Phác ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Đánh giá kết học tập học sinh trường trung học phổ thông 11 1.2.1 Các khái niệm 11 1.2.2 Những vấn đề đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông 14 1.3 Phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường Trung học phổ thông 19 1.3.1 Các khái niệm 19 iii 1.3.2 Năng lực đánh giá kết học tập cho học sinh giáo viên 23 1.3.3 Nội dung phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường Trung học phổ thông 25 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường trung học phổ thông 30 1.4.1 Các yếu tố khách quan 30 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 31 Kết luận chương 34 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỦ THÔNG, TỈNH BẮC KẠN 35 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 35 2.2 Khát quát khảo sát thực trạng 36 2.2.1 Mục đích khảo sát 36 2.2.2 Đối tượng khảo sát 36 2.2.3 Nội dung khảo sát 36 2.2.4 Phương pháp khảo sát 37 2.3 Thực trạng đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 38 2.3.1 Mục tiêu đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 38 2.3.2 Nội dung đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 39 2.3.3 Phương pháp đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 41 2.3.4 Hình thức đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 43 iv 2.4 Thực trạng phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường Trung học phổ thông Phủ Thông 45 2.4.1 Thực trạng lực đánh giá kết học tập học sinh 45 2.4.2 Thực trạng phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh 46 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên Trung học phổ thông 56 2.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên Trung học phổ thông 58 Kết luận chương 62 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỦ THÔNG, TỈNH BẮC KẠN 63 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường Trung học phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 63 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 63 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 63 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 63 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 63 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 64 3.2 Các biện pháp phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường Trung học phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 64 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên trường Trung học phổ thông Phủ Thông phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh 64 3.2.2 Kế hoạch phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường Trung học phổ thông Phủ Thông 68 v 3.2.3 Phát huy vai trò tổ chun mơn phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên 71 3.2.4 Xây dựng chế thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực cho giáo viên việc phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh 73 3.3 Mối quan hệ biện pháp 76 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường Trung học phổ thông Phủ Thông 76 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 76 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 77 3.4.3 Thang đánh giá khảo nghiệm 77 3.4.4 Kết khảo nghiệm 77 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng đảm bảo mục tiêu đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 38 Bảng 2.2 Thực trạng nội dung đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 40 Bảng 2.3 Thực trạng phương pháp đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 42 Bảng 2.4 Thực trạng hình thức đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 44 Bảng 2.5 Thực trạng lực đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 45 Bảng 2.6 Nhận thức cán quản lý giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn tầm quan trọng phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên 47 Bảng 2.7 Thực trạng lập kế hoạch phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 49 Bảng 2.8 Thực trạng tổ chức phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 51 Bảng 2.9 Thực trạng đạo việc phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 53 Bảng 2.10 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 55 Bảng 2.11 Thực trạng trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 57 v Kết luận chương Từ sở lý luận thực tiễn chương 1, 2, đề xuất năm nguyên tắc bốn biện pháp phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn Các biện pháp xây dựng tuân thủ năm nguyên tắc: Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu; nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa; nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; nguyên tắc đảm bảo tính đồng nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Trên sở năm nguyên tắc xây dựng, đề xuất bốn biện pháp phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn, gồm nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên trường THPT Phủ Thông phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh; kế hoạch phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông; phát huy vai trò tổ chun mơn phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên; xây dựng chế thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực cho giáo viên việc phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhằm phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên Qua khảo nghiệm, biện pháp đề xuất đánh giá cao mức độ cấp thiết tính khả thi đưa vào thực trường THPT Phủ Thông 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Vấn đề đánh giá kết học tập học sinh nghiên cứu hồn chỉnh từ lý luận vai trò, chức đánh giá trình dạy học đến phương pháp đánh giá, yêu cầu để việc đánh giá đảm bảo độ tin cậy, hình thức đánh giá phong phú, đa dạng, Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên 1.2 Năng lực đánh giá kết học tập học sinh lực chuyên biệt Trong xu đổi giáo dục nước ta nay, lực phải cập nhật Vì vậy, phát triển đánh giá kết học tập học sinh cho đội ngũ giáo viên nhà trường việc làm cấp thiết giai đoạn nước ta đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 1.3 Kết khảo sát thực trạng đánh giá kết học tập học sinh phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông cho thấy nhiều hạn chế Mục tiêu đánh giá kết học tập học sinh chưa đảm bảo cách toàn diện Nội dung đánh giá theo lối mòn truyền thống Hình thức phương pháp đánh giá nghèo nàn, chưa đa dạng Các kỹ đánh giá kết học tập học sinh đội ngũ giáo viên không đánh giá cao, chưa đáp ứng cách tốt việc đổi dạy học nói chung đổi kiểm tra đánh giá nói riêng Để cải thiện tình trạng này, năm qua, cán quản lý trường THPT Phủ Thông bước đầu quan tâm đến việc phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường Tuy nhiên, khâu trình quản lý tồn hạn chế 1.4 Việc nghiên cứu lý luận thực tiễn cho phép đề xuất hệ thống biện pháp phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, bao gồm biện pháp bản: 82 - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên trường THPT Phủ Thông phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh - Xây dựng kế hoạch phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thơng - Phát huy vai trò tổ chuyên môn phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên - Xây dựng chế thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực cho giáo viên việc phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh 1.5 Kết khảo nghiệm xác nhận biện pháp mà luận án đề xuất cấp thiết có tính khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Kạn - Cần có văn hướng dẫn trường THPT nội dung liên quan đến bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên - Xây dựng, hoàn thiện chuẩn lực nghề nghiệp nói chung, lực đánh giá kết học tập học sinh nói riêng phù hợp với đặc trưng giáo dục cho đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số 2.2 Đối với cán quản lý trường Trung học phổ thông Phủ Thông - Cần nâng cao ý thức trách nhiệm động viên kịp thời với giáo viên có thành tích phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh tốt - Tổ chức nhiều phong trào thi đua đổi phương pháp dạy học nói chung đổi kiểm tra - đánh giá nói riêng - Tìm kiếm nguồn kinh phí bổ sung, đầu tư sở vật chất thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho đổi đánh giá kết học tập học sinh phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh 2.3 Đối với giáo viên trường Trung học phổ thông Phủ Thông - Chủ động nghiên cứu lý luận phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên nhiều nguồn thông tin đa dạng khác 83 - Xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên cho thân; trao đổi với đồng nghiệp có kinh nghiệm để hồn thiện kế hoạch tự học tích cực tham gia hoạt động học tập theo kế hoạch trường, Sở để phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29/NQ-TW đổi toàn diện GD Việt Nam, ban hành ngày tháng 11 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng lực học sinh cấp trung học phổ thơng mơn Tốn Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng lực học sinh cấp trung học phổ thơng mơn Vật lí Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu tập huấn - lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập, Nxb GD Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập, Nxb GD Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu Hội thảo, Nghệ An tháng 12/2014 Lê Văn Chín (2009), "Đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tiểu học tỉnh Bến Tre", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 49, tr 57-58 Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường đánh giá kết học tập học sinh, Tài liệu giảng dạy Khoa Sư phạm ĐHQGHN 10 Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Hữu Trí (1999), Bài học lịch sử việc kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 11 Nguyễn Tuấn Dũng Nguyễn Minh Hợp (2002), Từ điển quản lý xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hà Thị Đức (1986), Cơ sở lý luận, thực tiễn hệ thống biện pháp đảm bảo tính khách quan q trình kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh sư phạm, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội 14 Hà Thị Đức (1989), Đảm bảo tính khách quan kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh, Nxb ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Văn Giao (chủ biên) (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Lê Thị Mỹ Hà (2012), Xây dựng quy trình đánh giá kết học tập học sinh trung học sở, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục bảo vệ Trường Đại học Giáo dục 17 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Văn Hiền (2018), Phát triển lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục bảo vệ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 19 Trần Đức Hiếu (2016), Quản lý đánh giá kết học tập đào tạo theo hệ thống tín trường đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục bảo vệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Phó Đức Hồ, Nguyễn Huyền Trang, Lê Tiến Thành, Nguyễn Đình Khuê (2013), Tăng cường lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội 22 Hội đồng Trung Ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 23 Nguyễn Thuý Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn ngữ văn học sinh THCS, THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Cấn Thị Thanh Hương (2011), Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục bảo vệ Trường Đại học Giáo dục 25 Trần Kiều, Trần Đình Châu (chủ biên), Đặng Xuân Cương (2012), Đổi công tác đánh giá: Về kết học tập học sinh trường trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Phạm Văn Linh (2011), Về điểm cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Bùi Phương Nga, Trần Kiều (chủ biên), Vũ Thị Ngọc Anh (2012), Học tích cực - Đánh giá kết học tập học sinh trung học sở vùng khó khăn nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nghị Đảng tỉnh, huyện, chi nhiệm kỳ 2015-2020; hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm kỳ 2016-2021 30 Phan Bích Ngọc (2009), "Vai trò kiểm tra đánh giá cơng tác đào tạo nhà trường sư phạm", Tạp chí Giáo dục, số 216, tr 20 - 21, 26 31 Nguyễn Thành Nhân (2014), Mơ hình đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo tín chỉ, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục bảo vệ Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 32 Nguyễn Thành Nhân, Lê Thị Thanh Thuỷ (2009), "Thực trạng hướng đổi hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên đại học theo học chế tín chỉ", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 48, tr 54-58 33 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lí luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng, Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX-07-08, Hà Nội 87 34 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Lê Đức Phúc, Hoàng Đức Nhuận (1996), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Lan Phương (2009), "Thực trạng đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 44, tr 35-38 37 Ngô Quang Sơn (2009), "Biện pháp quản lí cơng tác đánh giá kết học tập học viên đào tạo trực tuyến trường đại học, cao đẳng nay", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 41, tr 28-32 38 Lâm Quang Thiệp (2004), "Đổi phương pháp đánh giá kết học tập trường đại học nước ta", Tạp chí Giáo dục, số 80, tr.10-11 39 Hồ Ngọc Tiến (2015), "Đánh giá kết học tập dựa chuẩn đầu ra", Tạp chí Giáo dục, số 354, tr.12-13 40 Nguyễn Thị Tính (2006), Thanh tra, kiểm tra, đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học, ĐHSP Thái Nguyên 41 Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên) (2000), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 42 Trường Đại học Nha Trang, Tài liệu hướng dẫn đánh giá kết học tập,http://www.ntu.edu.vn/Portals/73/Huong%20dan%20danh%20gia%2 0ket%20qua%20hoc%20tap.pdf 43 Đinh Thanh Tùng (2014), "Phát huy vai trò hiệu trưởng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở huyện Kim Bơi - Hồ Bình", Tạp chí Giáo dục, tháng 10, tr 123-124 44 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2001), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thu Vân (2007), "Đánh giá kết học tập đào tạo, bồi dưỡng công chức số trường giới", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 17, tr.61-63 88 Sách nước 46 Calhoun, E.T., (2007), The effective time-management training on teachers’ acceptance of high and low time-involved behavioral interventions, Doctoral dissertation University of Southern Mississippi 47 Chang, P.T., Downes, P.J (2002), In-Service Training for the Math Teacher of the 21st Century, University of Alaska Anchorage & University of Alaska Anchorage, USA 48 Dutto, M G., (2014), Professional Development for Teachers: the new scenario in Italy, Ministry of Education General Directorate for Lombardia 49 Gabršček, S., Roeders, P (2013), Improving the Quality of In-Service Teacher Training System analysis of the existing Etta Inset system and assessment of the needs for in-service training of teachers, Span: The European Union Programme for Croatia 50 Greenberg, J., Putman, H and Walsh, K., (2014), Training our future teachers, classroom management, National Council on Teacher Quality 89 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL giáo viên) Để góp phần nâng cao hiệu phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn, xin quý thầy/cô vui lòng cung cấp thơng tin cách đánh dấu (x) vào ô mà thầy/cô cho phù hợp Câu Xin thầy/cô cho biết: mức độ đảm bảo mục tiêu đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn? Mức độ thực Các mục tiêu Tốt Bình Chưa thường tốt Xếp hạng học sinh Thúc đẩy học sinh tích cực học tập Xác định trình độ học sinh so với yêu cầu đề Điều chỉnh hoạt động học học sinh Điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên Điều chỉnh, cải tiến nội dung chương trình Câu Xin thầy/cơ cho biết: mức độ thực nội dung đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn? Mức độ thực Các nội dung đánh giá Học sinh hiểu, nhớ tái kiến thức Phát triển học sinh tư độc lập, sáng tạo Rèn luyện kỹ tương ứng với nội dung học Hình thành học sinh tình cảm, thái độ, động tương ứng với nội dung học Tốt Bình thường Chưa tốt Câu Xin thầy/cô cho biết: mức độ thực phương pháp đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn? Mức độ thực Các phương pháp đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Đánh giá thơng qua vấn đáp, kiểm tra miệng Đánh giá thông qua kiểm tra viết tự luận Đánh giá thông qua kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đánh giá thông qua hoạt động thực hành Câu Xin thầy/cô cho biết: mức độ thực hình thức đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Phủ Thơng, tỉnh Bắc Kạn? Mức độ thực Các hình thức đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Giáo viên đánh giá lớp Giáo viên đánh giá tổng kết Học sinh tự đánh giá Đánh giá đồng đẳng Câu Xin thầy/cô cho biết: mức độ lực đánh giá kết học tập học sinh giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn? Mức độ thực Năng lực Năng lực lập kế hoạch đánh giá giáo viên Năng lực lựa chọn phát triển công cụ đánh giá giáo viên Năng lực thực đánh giá xử lý, phân tích thơng tin đánh giá thu giáo viên Năng lực sử dụng kết đánh giá Năng lực thông báo, phản hồi kết đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Câu Xin thầy/cô cho biết: đánh giá thầy/cô tầm quan trọng phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên? Mức độ quan trọng Nội dung Rất quan Quan trọng trọng Không quan trọng Việc đổi kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Năng lực đánh giá kết học tập học sinh trường THPT đội ngũ giáo viên Việc phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh trường THPT cho đội ngũ giáo viên Câu Xin thầy/cô cho biết: mức độ thực việc lập kế hoạch phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn? Mức độ thực Nội dung lập kế hoạch Xác định điểm mạnh, điểm yếu lực đánh giá kết học tập học sinh đội ngũ giáo viên; xác định hội, thách thức … Xác định mục tiêu phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên Xác định lựa chọn phương án phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên Xác định công việc cần thực để phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên Xác định nguồn lực để thực mục tiêu phát phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên Tốt Bình thường Chưa tốt Câu Xin thầy/cơ cho biết: mức độ thực việc tổ chức phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn? Nội dung tổ chức Mức độ thực Bình Tốt Chưa tốt thường Hình thành cấu tổ chức phân công lực lượng phụ trách theo phân cấp quản lý Xác định chế hoạt động chế phối hợp phận, cá nhân phụ trách Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phận thành viên tổ chức Hướng dẫn giám sát phận, cá nhân lập kế hoạch, quy trình để triển khai cơng việc phân công Câu Xin thầy/cô cho biết: mức độ thực việc đạo phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn? Mức độ thực Nội dung đạo Lựa chọn phương án định phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên Điều khiển máy tổ chức phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên Sử dụng phương pháp quản lý để điều hành trình triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên 4.Thực công tác giám sát điều chỉnh hoạt động triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên Đôn đốc, động viên, tạo động lực cho giáo viên việc phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 10 Xin thầy/cô cho biết: mức độ thực nội dung kiểm tra, đánh giá việc phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn? Mức độ thực Bình Chưa Tốt thường tốt Các khâu hoạt động kiểm tra, đánh giá Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc phát triển lực đánh giá kết học tập… Xác định nội dung kiểm tra việc phát triển lực đánh giá kết học tập… Xác định phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá việc phát triển lực đánh giá kết học tập… Hồn thiện hệ thống tiêu chí kiểm tra việc phát triển lực đánh giá kết học tập… Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc phát triển lực đánh giá kết học tập… Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh việc phát triển lực đánh giá kết học tập… Câu 11 Xin thầy/cô cho biết: mức độ ảnh hưởng yếu tố đến phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn? Các yếu tố Các yếu tố khách quan Chế độ, sách bồi dưỡng phát triển lực cho giáo viên Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Các yếu tố chủ quan Nhận thức lực chủ thể quản lý Nhận thức giáo viên phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh Động cơ, hứng thú trình giảng dạy Kiến thức, kỹ lực có đội ngũ giáo viên Trân trọng cảm ơn thầy/cô! Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh Ảnh Không hưởng hưởng ảnh hưởng PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL giáo viên) Để góp phần nâng cao hiệu phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn, xin q thầy/cơ vui lòng cho biết: đánh giá thầy/cơ mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên cách đánh dấu (x) vào ô mà thầy/cô cho phù hợp Mức độ cấp thiết Các biện pháp Rất cấp thiết Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh Xây dựng kế hoạch phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên Phát huy vai trò tổ chuyên môn phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên Xây dựng chế thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực cho giáo viên việc phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh Trân trọng cảm ơn thầy/cô! cấp thiết Mức độ khả thi Không Rất khả cấp thiết thi Khả thi Không khả thi ... pháp phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường THPT Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHO GIÁO VIÊN... thức đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 43 iv 2.4 Thực trạng phát triển lực đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trường Trung học phổ thông. .. trạng đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn 38 2.3.1 Mục tiêu đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông Phủ Thông, tỉnh Bắc Kạn