Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT: Phần 1 - PGS.TS. Mai Văn Muôn, TS. Nguyễn Đăng Chiêu

80 2K 4
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT: Phần 1 - PGS.TS. Mai Văn Muôn, TS. Nguyễn Đăng Chiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TDTT Biên soạn: PGS, TS Mai Văn Muôn TS Nguyễn Đăng Chiêu Lưu hành nội TP HCM 2007 LỜI NÓI ĐẦU Môn phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao môn khoa học giảng dạy cho sinh viên trường đại học thể dục thể thao Môn học nhằm trang bị kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực thể dục thể thao Trên sở hiểu biết đó, sinh viên huấn luyện viên vận dụng kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao để nghiên cứu, thực nghiệm, đánh giá ứng dụng cho việc phát triển khoa học cơng nghệ lãnh vực thể dục theå thao, nhằm nâng cao giáo dục thể chất, trình độ tập luyện thảnh tích thể thao cho vận động viên Để đáp ứng cho nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên thể dục thể thao Chúng cố gắng soạn thảo “ Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao” để làm tài liệu học tập tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học lãnh vực TDTT Dù sao, sách không tránh khỏi sai sót biên soạn, mong bạn đồng nghiệp tất bạn sinh viên đóng góp ý kiến để sách giảng ngày hoàn thiện Xin chân thành cám ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 – 03 – 2007 Các tác giả MUÏC LUÏC Trang Lời nói đầu Chương I – Một số khái niệm khoa học nghiên cứu khoa học 04 Chương II – Các phương pháp NCKH vận dụng TDTT 13 A 13 14 14 B Khái niệm I Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm II Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Một số phương pháp nghiên cứu khoa học I Phương pháp thu nhận thông tin II Phương pháp quan sát sư phạm III Phương pháp điều tra IV Phương pháp thực nghiệm sư phạm V Phương pháp dùng tập kiểm tra - test VI Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia VII Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục VIII Phương pháp đề xuất giả thiết khoa học IX Phương pháp Y – sinh học X Phương pháp tóan học thống kê XI Phương pháp tâm lý TDTT Chương III – Các giai đọan NCKH TDTT Chương IV – Cách trình bày NCKH TDTT số ý thực đề tài 15 15 16 19 22 27 39 40 42 42 62 69 81 88 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I Khoa học ? Khoa học hệ thống tri thức quy luật khách quan tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử lồi người khơng ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội II Tại khoa học hình thức xã hội Trong sống xã hội bao gồm hai lĩnh vực Đó lĩnh vực vật chất lĩnh vực tinh thần Trong trình tồn phát triển, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội hình thức khoa học, nghệ thuật, đạo đức hình thức khác mục đích, tính chất, phương pháp Mục đích khoa học nhận thức giới cải tạo giới ( tự nhiên, xã hội,con người ) Tuy nhiên muốn thấy rõ giá trị khoa học cần phải có tiêu chuẩn, cần phải có thời gian Thực tiễn nguồn gốc tiêu chuẩn nhận thức khoa học yếu tố kích thích q trình phát triển khoa học Khoa học góp phần vào việc nghiên cứu giới quan đắn, giải phóng người khỏi tín ngưỡng mê tín có, mở rộng tầm nhìn họ, khoa học đem lại cho người ta chân lý, làm cho người vững vàng trước thiên nhiên III Tại khoa học hoạt động nhận thức Con người quan sát tượng, giải thích tượng, tìm hiểu mối quan hệ tượng, đặt câu hỏi Ai? Cái gì? Ở đâu ? Như nào? Đó hoạt động nhận thức người giới Nhận thức hai trình độ: trình độ nhận thức thơng thường trình độ nhận thức khoa học Trong q trình nhận thức giới có người với trí tuệ đặc biệt, biết sử dụng phương tiện, phương pháp nhận thức để tìm hiểu giới, tạo hệ thống chân lý khách quan Đó tri thức khoa học Thành phần khoa học gồm có : - Các tài liệu giới thực nghiệm, sưu tầm, quan sát - Các lý thuyết ,học thuyết khái quát - Các nguyên lý rút từ thực nghiệm - Các phương pháp nhận thức khoa học - Quy trình vận dụng kiến thức khoa học vào sản xuất vào đời sống xã hội tạo công nghệ sản xuất, nguyên lý quản lý xã hội Khoa học tiếp cận chân lý, tìm cách nghiên cứu thực cách đầy đủ toàn diện IV Động lực phát triển khoa học Động lực phát triển khoa học, sở tri thức khoa học tiêu chuẩn chân lý nguyên lý nhu cầu đời sống thực tiễn Thực tiễn xã hội – lịch sử tiêu chuẩn chân lý khoa học, nhân tố thúc đẩy phát triển khoa học Thực tiễn nguồn gốc nhận thức mà tiêu chuẩn xác minh tính chân thực nhận thức, nơi ứng dụng kiến thức khoa học nơi cung cấp cho khoa học phương tiện nghiên cứu Lịch sử phát triển khoa học quy luật bên phát triển, tư tưởng khoa học thường trước nhiều so với yêu cầu thực tiễn sản xuất Sự phát triển khoa học phải đáp ứng phần lớn nhu cầu trước mắt nhu cầu lâu đời sống xã hội V Phân loại khoa học Phân loại khoa học , nghiên cứu khoa học ( NCKH ) dựa vào nguyên tắc: khách quan phát triển ( phối thuộc ) - Nguyên tắc khách quan: nguyên tắc phân loại khoa học dựa theo hình thức vận động vật chất mà phản ánh - Nguyên tắc phát triển: nguyên tắc xếp khoa học dựa vào trình độ phát triển tự nhiên phù hợp với trình độ nhận thức người Dựa vào nguyên tắc viện sĩ B Kêdrốp phân loại khoa học bao gồm : * Khoa học triết học * Khoa học toán học * Khoa học tự nhiên * Khoa học xã hội UNESCO ( quan văn hoá khoa học Liên hợp quốc ) phân khoa học thành lĩnh vực : * Khoa học tự nhiên khoa học xác * Khoa học kĩ thuật * Khoa học nông nghiệp * Khoa học sức khoẻ * Khoa học xã hội nhân văn Ngày khoa học chia thành nhóm lớn : Khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật Trong nhóm người ta chia thành phần nhỏ gọi môn khoa học - Khoa học xã hội nhân văn khoa học nguyên cứu quy luật vận động phát triển xã hội tư văn học, tâm lý học, giáo dục học, triết học, thể dục thể thao, kinh tế trị - Khoa học tự nhiên khoa học nguyên cứu quy luật vận động phát triển giới vật chất toán học, hoá học, vật lý học, sinh học - Khoa học kỹ thuật khoa học nguyên cứu ứng dụng thành tựu khoa học tự nhiên vào lĩnh vực kỹ thuật công nghệ nhằm tìm sản phẩm mới, máy móc thiết bị mới, quy trình cơng nghệ Khoa học TDTT, phạm vi nhiên cứu rộng Thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn bao gồm vấn đề như: nghiên cứu quan hệ TDTT phát triển kinh tế xã hội , kinh tế TDTT lý luận TDTT Thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên vấn đề sinh học,y học thể thao ,di truyền học thể thao thuộc nhóm khoa học kỹ thuật vấn đề nghiên cứu kết cấu hạ tầng TDTT, thiết bị tập luyện đo lường, kiểm tra, điều khiển, thông tin TDTT Hiện TDTT nằm hệ thống giáo dục, TDTT xếp vào khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu khoa học hoạt động TDTT nghiên cứu thuộc lĩnh vực giáo dục Thông qua hoạt động TDTT, tố chất thể lực cải thiện, rèn luyện kỹ , hình thành kỹ xảo vận động Nghiên cứu khoa học TDTT nghiên cứu người tác động quy luật sinh học , quy luật giáo dục, quy luật xã hội nhân văn Khi nghiên cứu TDTT ta vận dụng tìm hiểu nhiều góc độ khác Nhiều năm qua, tác giả tập trung nghiên cứu tìm phương pháp tập luyện, nâng cao kỹ chiến thuật thi đấu, điều tra phẩm chất thể lực Nhìn chung phạm vi nghiên cứu rộng tiến hành nhiều mức độ khác tuỳ theo yêu cầu, nhiệm vụ điều kiện thực thi VI Công nghệ Công nghệ sản xuất tất có liên quan đến việc biến đổi đầu vào thành đầu trình sản xuất cụ thể bao gồm : - Phần kỹ thuật hệ thống thiết bị, máy móc dùng dây truyền sản xuất - Phần thông tin: bí quyết, quy trình tài liệu hướng dẫn sản xuất - Phần người : trình độ tay nghề người sản xuất trực tiếp : kỹ năng, kỹ xảo thành thạo nghề nghiệp Phần kỹ thuật thông tin công nghệ sản xuất gọi tắt công nghệ Phần kỹ thuật công nhệ phần cứng, phần thông tin phần mềm Về chất cơng nghệ thành trình áp dụng khoa học vào sản xuất, sản phẩm trí tuệ người Công nghệ tảng công nghiệp, công nghiệp phương thức truyền tải công nghệ vào sống Muốn tiến hành cơng nghệ hố, đại hố phải dựa vào trí tuệ người chủ yếu Phải lấy khoa học công nghệ làm động lực cơng nghiệp hố, đại hố VII NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu khoa học ? Nghiên cứu khoa học dạng lao động phức tạp hoạt động xã hội loài người , hoạt động đặc biệt người Hoạt động có mục đích phục vụ sống sản xuất, có kế hoạch tổ chức chặt chẽ nhà khoa học có phẩm chất lực đặc biệt, đào tạo có trình độ cao NCKH q trình phát hiện, tìm tịi , sáng tạo, gia cơng, chế biến, lưu trữ sử dụng thơng tin có ý nghĩa Đặc trưng nghiên cứu khoa học - Mục đích nghiên cứu khoa học nhận thức giới cải tạo giới ( tự nhiên , xã hội người ) Tạo giá trị nhận thức đặc trưng quan NCKH Giá trị nhận thức hiểu trước chưa biết , biết chưa xác, chưa đầy đủ chưa sâu sắc - Hoạt dộng NCKH tạo giá trị nhận thức bao gồm kiến thức kỹ Hoạt động NCKH làm cho khoa học phát triển , làm tăng thêm lực nhận thức người, giúp cho họ tìm tịi quy luật, chất vật tượng , từ vào cải tạo giới, phát triển xã hội - Đối tượng nghiên cứu khoa học giới phức tạp ( tự nhiên , xã hội người) Trong TDTT, đối tượng nghiên cứu người điều kiện hoạt động thể dục thể thao - Phương pháp NCKH phương pháp nhận thức giới tiến hành quy định với tiêu chuẩn khắt khe Các phương tiện NCKH trang thiết bị kỹ thuật đại, tinh vi - NCKH hoạt động phức tạp, chứa nhiều mâu thuẩn, nhiều trường phái, nhiều xu hướng đấu tranh lẫn nhau, chân lý phù hợp với thực, đem lại lợi ích phục vụ cho người Trong nghiên cứu gặp khó khăn, có thất bại thành công vô giá Giá trị lao động khoa học định với tính thơng tin, tính triển vọng, tính ứng dụng nhu cầu sử dụng xã hội, tính kinh tế Bản chất nghiên cứu khoa học Một vấn đề xuyên suốt chi phối toàn hoạt động NCKH vấn đề chất Nắm vững chất nhận biết xác hoạt động NCKH dạng hoạt động khác để đưa NCKH vào phát triển xã hội Bản chất NCKH hoạt động tìm tòi, sáng tạo phát minh Các trình phận nghiên cứu khoa học : - Quá trình phát triển chứng minh giá trị nhận thức mà chưa biết hay biết chưa đầy đủ , chưa sâu sắc Dựa liệu xác, đáng tin cậy, lập luận xác kết luận đứng đắn, chặt chẽ logic, chứng minh giá trị nhận thức định tìm có thật chưa biết, thực tồn Người nghiên cứu phải biết cách lựa chọn đề tài nghiên cứu, sau vạch kế hoạch, chương trình nghiên cứu, biết cách thu nhập tài liệu , tích luỹ liệu liên quan đến vấn đề đặt ra; biết cách phân tích khái quát liệu thu nhập để rút kết luận đắn cho vấn đề nêu đề tài Do phải nắm vững phương pháp nghiên cứu, lựa chọn, việc sử lý số liệu nghiên cứu dẫn đến chứng minh kết luận xác • Các cơng việc cơng bố thảo luận giá trị nhận thức tìm : Cơng việc phải phân tích, xem xét, tìm tịi người nghiên cứu, xác định hay bác bỏ kết đạt Đó trình tranh luận khoa học mà mục tiêu cao chân lý • Hình thức cơng bố tranh luận đa dạng, cơng bố thảo luận rộng rãi báo chí khoa học, hay hội nghị khoa học, tổ chức bảo vệ trước hội đồng quan, nhà nước • Trong tranh luận khoa học có kiện khoa học quan trọng vấn đề khác cấp bậc, tuổi tác, cơng lao khơng có ý nghĩa Phân loại nghiên cứu khoa học Theo định hướng nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học bao gồm : - Nghiên cứu Là loại hình nghiên cứu nhằm khám phá quy luật vận động phát triển vật tượng tự nhiên, xã hội tư Trong lĩnh vực khoa học khoa học TDTT cơng trình thuộc dạng điều tra thể chất, trạng thái vận động , trạng thái tâm lý Căn vào kết nghiên cứu người ta làm thay đổi quan niệm hệ thống lý thuyết, quy trình cơng nghệ mà trước trở thành môn khoa học .v v Nghiên cứu chia làm hai nhóm : + Nghiên cứu tuý nhầm phát quy luật vật tượng chưa biết chưa nhằm vào mục đích ứng dụng + Nghiên cứu có định hướng nghiên cứu vấn đề , nhằm phát quy luật vật tượng nhằm vào mục đích định trước - Nghiên cứu ứng dụng Là loại hình Nghiên cứu dựa kết nghiên cứu có để ứng dụng vào nhiệm vụ cụ thể, nhằm đáp ứng nhu cầu đặt ngành môn khoa học Kết nghiên cứu ứng dụng tạo nên phương pháp mới, nhờ mà sản xuất máy móc, thiết bị, nguyên liệu nghiên cứu kiểu phù hợp với ngành TDTT Kết đề xuất, sáng chế, giải pháp, biện pháp ngun lý quy trình cơng nghệ mới, phương thức thao tác Giá trị cơng trình nghiên cứu thuộc loại hình nghiên cứu ứng dụng phụ thuộc phần vào kết nhiên cứu triển khai - Nghiên cứu triển khai thực nghiệm : Là loại hình nghiên cứu nhằm áp dụng kết nghiên cứu ứng dụng đạt vào thực tế sản xuất Triển khai thực nghiệm gọi triển khai thực nghiệm kỹ thuật triển khai kỹ thuật Đây loại hình hoạt động nhằm phát triển nguyên lý kỹ thuật thu từ kết nghiên cứu ứng dụng để tạo hình mẫu phương diện kỹ thuật mới, vật liệu mới, sản phẩm mới, dịch vụ mới, hình mẫu để phục vụ đời sống sản xuất - Nghiên cứu dự báo thăm dò Là dạng nghiên cứu đặc biệt dựa kết nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng để xác định phương hướng nghiên cứu, loại nghiên cứu nghiên cứu Chúng ta xếp hoạt động vào nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng triển khai Nó dạng thăm dị thị trường, tìm kiếm hội nghiên cứu NCKH 10 Ví dụ: So sánh mức độ phân tán hai THTK cho hai tham số A := X A = m , σ x = m B := X B = 14 giây , σ x = giây Tính C = 16 %; C = 10 34 % A B Kết luận: Dãy số B tập trung C1 < C1 B A d Độ tin cậy kết luận: Thông thường phải so sánh kết đạt hai nhóm quan sát theo số trung bình Trong trường hợp độ tin cậy khác biệt số trung bình xác định theo tiêu Student (t) Công thức: ⎛ x1 − x2 ⎜ t=⎜ ⎜ sX + sX ⎝ ⎞ ⎟ ⎟ ⎟ ⎠ Theo công thức trên, độ tin cậy khác biệt số trung bình hiệu giá trị số trung bình hai nhóm, chia cho tổng bình phương sai số chuẩn hai số trung bình Giá trị nhận (t) đem so sánh với giá trị giới hạn bảng chuẩn mức 55, 1% 1/1000 số bậc tự F = n1 + n2 -2, n1 n2 số quan sát hai nhóm Nếu giá trị nhận nhóm thí nghiệm lớn giá trị bảng (t) Student khác biệt chúng có đủ độ tin cậy mức 55, 15 hay 1/1000 e Hệ số tương quan Trong NCKH nhiều lónh vực khác nhiều phải xem xét mối liên quan lẫn hai đại lượng X Y Cho nên cần phải phân tích mối tương quan, phân tích mối tương quan phép đo lường liên kết thay đổi biến khác (gọi biến độc lập) Trị số để đo lường phụ thuộc tương quan gọi hệ số tương quan (ký hiệu r) Công thức tính hệ số tương quan: r= ∑ ( x − x) − ( y − Y ) − ( y − Y ) ∑ ( x − X ) ∑ ( y − Y ) i 1 2 Ví dụ: Để tính giá trạng thái sẵn sàng trước thi đấu nhóm vận động viên karatedo gồm người, người ta xác định nhịp tim nhiệt độ thể, kết thu sau: 66 Các số TT Vận viên động Nhiệt độ thể (x) Tần số mạch (y) A 36.6 60 B 37.2 70 C 37.8 80 D 38.3 90 E 38.9 100 F 39.2 110 Bước 1: Tính x y x= ∑x i n 36 + 37 + 37 + 38 + 38 + 39 = = 38 y y=∑ i n 60 + 70 + 80 + 90 + 100 + 110 = = 85 Bước 2: Lập bảng tính toán để xác định r công thức: 67 ∑ (x r= i Công thức 1: ∑ ( x − x) − ( y − y) ∑ ( x − x) × ∑ ( y − y) r= i σx = σ σy = σ y Công thức 2: x − X ) − ( y1 − Y ) n σ xσ y i = ∑ (x = ∑ (y i − x)2 n i − y)2 n = = = 1750 = 83 − 91 291 = 17 07 Bước 3: Tính r theo Công thức 1: ∑ (x r = = r= i − X ) − ( y1 − Y ) n σ xσ y 93 15 ,5 = ,91 17 , 07 ,91 17 , 07 15 ,5 =1 15 ,53 Kết luận: Có tương quan tuận nhịp tim nhịp độ thể, tương quan chặt chẽ, gần hoàn toàn Ghi chú: Có thể công thức II biến đổi từ công thức sau: r= ∑ (x i − X ) − ( y1 − Y ) n σ xσ y n σ xσ y = n =n ∑ (x i n − x )2 × ( x1 − x ) × ∑ ( y1 − y ) n2 68 ( y1 − y ) n = n n ∑ (x i − x ) × ∑ ( yi − y ) ∑ ( x − x) ∑ ( y − y ) ∑ (x − X ) − ( y − Y ) ∑ ( x − x) × ∑ ( y − X ) σ xσ y = r= 2 i i i i XI Phương pháp tâm lý họat động TDTT Những phương pháp tâm lý chia thành hai nhóm phương pháp lớn: nghiên cứu thử nghiệm (còn gọi test) (xem sách tâm lý TDTT) Mục đích phương pháp nghiên cứu thiết lập yếu tố phát quy luật tượng tâm lý Mục đích phương pháp nghiên cứu đánh giá trình tính chất tư Nghiên cứu tâm lý tiến hành hình thức người (cá nhân), nhiều người (tập thể) làm lúc thông qua thiết bị đo lường mẫu phiếu hỏi (dạng ankét)… Tốc độ độ chuẩn xác trình chức cảm giác vận động thông số quan trọng độ tin cậy hoạt động thi đấu vận động viên Theo L.B Intenson điều kiển hoạt động bao gồm thành phần bản: thu nhận thông tin (quá trình cảm giác), điều chỉnh thông tin vạch tác động điều khiễn (quá trình trí tuệ), tác động điều khiển tới quan vận động (chức vận động) 11 Phương pháp đo phản ứng đơn giản với kích thước ánh sáng âm - Phản ứng đơn giản: hành động trả lời biết trước lên tín hiệu biết trước Phản ứng đơn giản thông số quan trọng biểu trình độ tập luyện vận động viên môn thể thao Thiết bị cho thí nghiệm Thiết bị đo phản xạ ánh sáng âm Điều kiện để tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành riêng cho cá nhân Người thử nghiệm ngồi trước máy, ngón tay trỏ đặt lên nút bấm quy định Khi có tín hiệu kích thích ánh sáng (hoặc âm thanh) phải nhanh chóng ấn nút bấm d dập tắt tín hiệu Thí nghiệm thực 13 lần (trong có lần đầu lần thử) Đánh giá kết quả: S = ∑ t N 69 Chú ý: t: thời gian phản ứng; N: số lần đo (10 lần) - Phản ứng phức tạp: phương pháp đo tốc độ độ xác phản ứng phức tạp (phản ứng lựa chọn) với kích thích ánh sáng âm trung tâm ngoại biên trường thị giác Tốc tốc độ độ xác phản ứng lựa chịn phần phụ thuộc vào tín hiệu kích thích khác trường thị giác Tốc độ phản ứng kích thích ngoại biên thành phần có ý nghóa định tới lực chiến thuật vận động viên Thiết bị cho thí nghiệm Thiết bị đo phản ứng thị giác ngoại biên Điều kiện để tiến hành thí nghiệm Thiết bị đặt ngược chiều với ánh sáng tự nhiên để người thử nghiệm khỏi bị chói mắt Người thử nghiệm ngồi phía trước máy (phần dành cho người thử nghiệm), cằm tỳ vào bệ tỳ độ cao cần thiết cho dễ quan sát kích thích ánh sáng màu xuất vòng cung thị giác Các ngón trõ, ngón giữa, ngón đeo nhẫn đặt vào phần khởi điểm dãy nút tương ứng trái, phải Khi tín hiệu ánh snág màu xuất phần vòng cung người thử nghiệm phải nhanh chóng rời ngón tay khỏi phần khởi điểm dãy nút tương ứng để tắt ánh sáng cách bấm vào nút dãy màu xanh, trắng đỏ tùy thuộc vào kích thích ánh sáng màu Để nghiên cứu phản ứng lựa chọn người ta sử dụng hai loại (xeri) thí nghiệm Xeri 1: Phản ứng lựa chọn tín hiệu kích thích trung tâm trường thị giác Các tín hiệu ánh sáng màu xuất thị trường trung tâm từ 00 – 200 Mỗi loại tín hiệu ánh sáng màu có xác xuất P - 0.03 Thứ tự sau: xanh – trái, đỏ – phải, trắng – giữa, đỏ – phải, trắng – giữa, xanh – trái, trắng – giữa, xanh – trái, đỏ – phải Xeri 2: Phản ứng lựa chọn tín hiệu kích thích ngoại biên trường thị giác Một kích thích ánh sáng màu xuất trung tâm 00, hai tín hiệu lại xuất hai phía phải, trái trường thị giác 900 Xác suất xuất loại kích thích P -0.03 Trật tự chương trình sau: đỏ – giữa, xanh – phải, xanh – phải, trắng – trái, đỏ - giữa, trắng – trái, xanh – phải, đỏ – giữa, trắng – trái Đánh giá kết quả: Thông số tốc độ độ xác phản ứng lựa chọn thời gian phản ứng tín hiệu xuất vùng khác trường thị giác số lần mắc sai lầm Ví dụ công thức: 70 Tốc độ phản ứng: S = ∑ t N n × 100 % N Độ chuẩn xác: 11 Phương pháp xác định độ xác cảm giác lực Cơ sở lý luận Cảm giác lực khả nhạy cảm vận động bắp người Nó thể phân biệt tinh tế cảm giác phân phối nỗ lực bắp thông số dự báo trình độ kỹ thuật vận động viên Trong điều kiện mệt mỏi tăng hưng phấn cảm xúc lớn, thông số thông tin quan trọng trạng thái cảm xúc vận động viên Thiết bị cho thí nghiệm: Lực kế bóp tay 30kg, 60kg Điều kiện để tiến hành thí nghiệm Người thử nghiệm ngồi tư thuận lợi nhất, tay phải cầm lực kế tay bóp với lực tối đa Theo yêu cầu người làm thí nghiệm làm lại lần với lực bóp 50% lực tối đ (với tham gia thị giác) để có cảm giác lực bóp cần thiết Sau thực 10 lần với lực bóp 50% lực tối đa (với tham gia thị giác) để có cảm giác lực bóp cần thiết Sau thực 10 lần với lực bóp 50% lực tối đa mà không nhìn lực kế Nhiệm vụ người thử nghiệm ghi lại kết thí nghiệm (Thí dụ: lực cần phải bóp 25kg Nếu vận động viên lặp lại lần thứ 25 kg ta ghi -2, v.v…) Đánh giá kết quả: Để đánh giá độ xác cảm giác lực cơ, ta lấy sai số trung bình 10 lần đo (không xét đến dấu) Nếu giá trị tuyệt đối sai số nhỏ độ xác cảm giác lực cao Ngoài ra, phương pháp có độ tin cậy cao để đánh giá trạng thái cảm xúc vận động viên trước thi đấu Nếu tăng nhiều giá trị trung bình độ lệch âm so với số liệu gốc (50% lực tối đa) ưu trội trình hưng phấn Nếu tăng nhiều giá trị trung bình độ lệch dương ưu trội trình ức chế P = 11 Phương pháp xác định độ xác tri giác khoảng thời gian Phương pháp gọi phương pháp cảm giác xác định độ nhạy bén cảm giác hệ thống phân tích nói chung Nó dựa phân biệt xác tinh vi khoảng thời gian nhỏ Cảm giác thời gian có ý nghóa quan trọng vận động viên môn thể thao nói chung đặc biệt môn 71 thể thao tốc độ Thiết bị cho thí nghiệm: Để tiến hành thí nghiệm cần có sáu thời kế lắp ráp vào khối đồng hồ bấm giây Điều kiện để tiến hành thí nghiệm: Người thử nghiệm ngồi sau bàn, lần vừa nhìn đồng hồ bấm giây vừa hình dung khoảng thời gian 10 giây Sau theo hiệu lệnh “bắt đầu”, người thử nghiệm sau khoảng 20 giây lại đánh dấu bút chì giấy Thời gian thí nghiệm phút Như cần phải gạch giấy lần Người làm thí nghiệm đánh dấu cảm giác thời gian người thử nghiệm cách bấm tắt đồng hồ bấm giây người đánh dấu bút chì giấy Đánh giá kết quả: Thông số độ xác tri giác khoảng thời gian ghi vào biên bản, lỗi sai đánh dấu (+) người thử nghiệm vượt khoảng thời gian, đánh dấu (-) thiếu thời gian Độ xác cảm giác thời gian giá trị trung bình thời gian sai số Thông số nhỏ độ xác cao Đồng thời phương pháp để xác định trạng thái cảm xúc người thử nghiệm Tăng trị số sai trung bình thông số âm ngày thi đấu dấu hiệu tăng hưng phấn ngược lại tăng số dương biểu ưu trình ức chế 11 Phương pháp đánh giá khả phối hợp vận động, test: “Bốn mươi điểm theo vòng tròn” Cơ sở lý luận Biết chuyển động cách hợp lý xác phụ thuộc vào phối hợp vận động – tố chất quan trọng loại hình vận động người Hệ thống thần kinh trung ương kiểm tra điều chỉnh hoạt động tất phận thể người Nhưng trình diễn người lại khác nhau, người khả phối hợp vận động tốt, người khác lại Test: Bốn mươi điểm theo vòng tròn” giáo sư tiến só V.Nêcơra xốp (Liên Xô) Phương tiện điều kiện để tiến hành thí nghiệm: Các bạn tự đánh giá khả vận động kiểm tra phối hợp test dụng thể thao Trước mắt bạn vòng tròn chia làm khoảng cách điều (hình 16) Bắt đầu từ khoảng thứ trở Các bạn chấm vào khoảng điểm phải làm thật nhanh Các bạn nên thử thử lại vài lần tăng nhịp điệu lên mức tối đa Sau thử xong bạn bắt tay vào làm thí nghiệm cách chấm điểm nhanh tốt theo vòng tròn đủ 40 72 Trong khoảng thiết phải có chấm nằm vạch bị tính lỗi phải trừ điểm Về mặt tốc độ: tính thời gian hoàn thành xong 40 chấm theo vòng tròn Đánh giá kết quả: Kết phương pháp tính theo công thức: P = t 40 − n P: lực phối hợp vận động t: thời gian n: số lỗi (số điểm bị trừ) 40: số (số chấm phải thực thí nghiệm) 11 Phương pháp xác định hiệu trí nhớ thị giác khoảng thời gian ngắn Trí nhớ thị giác chức trí tuệ cần cho vận động viên môn thể thao, đặc biệt môn bóng Nó giúp cho vận động nhớ lại cách chi tiết tình thi đấu vừa xãy ra, tạo tiền đề cho định chiến thuật đắn góp phần nâng cao hiệu suất thi đấu Tài liệu cho thí nghiệm: Gồm có bốn biểu hình mẫu (Hình 17) Trong biểu có loại hình ký hiệu khác chúng xếp không theo trình tự định, biểu đánh giá kết Trong biểu có 16 ô vuông nhỏ tương ứng với số lượng ô vuông biểu mẫu, đồng hồ bấm giây Điều kiện để tiến hành thí nghiệm: Mỗi biểu mẫu trình bày thí nghiệm 30 giây Thời gian để ghi lại 45 giây Người làm thử nghiệm thời gian 30 giây cần phải ý xem xét tất hình vị trí biểu mẫu Sau có lệnh “vẽ” cố gắn nhớ vẽ lại hình với vị trí thời gian 45 giây Sau lại tiếp tục làm thí nghiệm kết thúc bảng Đánh giá kết quả: Chất lượng thực nhiệm vụ đánh giá theo tổng số hình vẽ sai số Sai số hình vẽ không vào vị trí cần thiết biểu mẫu Ta xác định hiệu trí nhớ nhờ thị giác theo công thức P = n × 100 % N P: hiệu suất trí nhớ thị giác N: =28 (tổng số hình phải vẽ) n: số lần vẽ Theo công thức hiệu suất trí nhớ thị giác cao giá trị tuyệt đối cảu P lớn 73 11 Phương pháp xác định hiệu trí nhớ thao tác: Những vận động viên có hiệu suất trí nhớ thao tác cao thường có dự đoán xác suất tình thi đấu xãy cách xác giúp cho họ thi đấu thành cộng Tài liệu thí nghiệm: Gồm vài bảng với chữ số từ – chữ số ngày (các chữ số không tổng lặp lại, tổng số phải lớn 9), đồng hồ bấm giây Điều kiện để tiến hành thí nghiệm: Người làm thí nghiệm nhịp điệu định lọc dãy số, thời gian người thử nghiệm phải cộng số thứ với số thứ với số thứ … nhớ tổng số Theo hiệu lệnh “viết” người thử nghiệm ghi lại số Thời gian đọc chữ số : số giây, số giây, số giây … thời gian ghi đáp số: số giây, số giây, số 15 giây Thí nghiệm tiếp tục kết thúc trọn vẹn 10 dãy số Cách làm thí dụ cho dãy chữ số: 3, 5, 2, Trong dãy số có tổng sau: + = 8, + = 7, + = Trong trường hợp người thử nghiệm cần phải viết 8, 7, Toàn thí nghiệm có 10 dãy số bao gồm từ 4, 5, 6, chữ số Mỗi hàng số có số lượng chữ số lặp lại lần Thí dụ: 4, 5, 3, 2, 5, 2, 6, 3, ,2 3, 4, 5, 4, 3, 6, 2, 2, 5, 1, 7, 2, 3, 4, 5, 2, 7, 5, 2, 4, 3, 6, 2, 6, 2, 3, 5, 2, 7, Đánh giá kết quả: Kết thí nghiệm đánh giá theo số lượng dãy sồ thực Điểm tối đa 10 Kết Giá trị điểm cặp dãy số có chứa 74 Ñieåm 11 Phương pháp xác định cường độ độ ổn định ý: Cường độ độ ổn định ý điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu suất hoạt động Độ tin cậy tâm lý vận động viên điều kiện phức tạp hoạt động thi đấu phụ thuộc nhiều vào trì độ ổn định cường độ ý cao Tài liệu cho thí nghiệm: Bảng vòng tròn Landont (mỗi người thử nghiệm lần đồng hồ bấm giây Điều kiện để tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành lượt (xeri) Trong xeri thứ nhất: người thử nghiệm thực điều kiện bình thường (yên tónh) Còn xeri thứ thử nghiệm thực điều kiện bị gây nhiểu Lượt (xeri) thứ nhất: thí nghiệm thực theo hiệu lệnh “bắt đầu” kết thúc theo hiệu lệnh “dừng lại” người thử nghiệm phải soát vòng tròn (có đoạn cắt theo quy định), thí dụ khoảng giờ, 10 … từ trái qua phải dòng cách gạch chúng ghi số chúng sang lề bên tay phải Cố gắng làm nhanh xác tốt Sau hiệu lệnh “dừng lại” người thử nghiệm đánh dấu gạch thẳng nơi làm có hiệu lệnh bất ngờ Lượt (xeri) thứ 2: thực sau kết thúc đợt thí nghiệm thứ bảng vòng tròn Landont thứ soát vòng tròn có đoạn cắt hướng đảo ngược vị trí quay lên Điều kiện thực giống lần thứ có bổ sung thêm m điều kiện Trong thời gian phút thí nghiệm người làm thí nghiệm phải ý lắng nghe số hàng đơn vị Người thử nghiệm lúc làm thí nghiệm phải ý lắng nghe số đọc, họ nghe thấy số vào lề bên phải test Thí dụ cho dãy số sau: 7, 2, 4, 5, 3, 0, 4, 9, 1, 3, 4, 6, cần phải ghi số 913 Ở lượt thí nghiệm thứ 2: cần phải đặt nhiệm vụ thực công việc tốt lượt thí nghiệm thứ có yếu tố nhiễu Nếu điều kiện nhiễu mà thông số cường độ độ ổ định ý không giảm mà chí tốt Chứng tỏ trí tuệ phát triển tốt Đánh giá kết quả: Thông số cường độ ổn định ý lượt thí nghiệm xác định theo công thức: 75 P= N − 3n t P: hiệu suất ý N: số lượng vòng tròn kiểm soát 3n: Số lượng vòng tròn bỏ sót gạch nhầm (3 = số) t: thời gian làm thí nghiệm 180 phút Thông số P cao, hiệu suất cường độ độ ổn định lớn 11 Phương pháp xác định thông số Tơremor (Độ run) Cơ sở lý luận: Tơremor dao động với biên độ không lớn phận ngoại vi chi Nó phản xạ sinh lý bình thường tác động điều hòa trung ương thần kinh tới bắp, tới ảnh hưởng hô hập co bóp tim Tơremor thông số đặc trưng cho lực phối hợp vận động, thông số mức độ chung hưng phấn cảm xúc Khi thay đổi trạng thái cảm xúc, Tơremor thay đổi theo biên độ: trạng thái hưng phấn lớn - biên độ tăng: trạng thái bình tónh – biên độ giảm Dưới dây phương pháp đo thông số Tơremor tónh O.A Trechicova Thiết bị cho thí nghiệm: Thiết bị cảm xúc đa (bộ phận Tơremor tónh có lỗ tròn với đường kính từ – 10mm) đồng hồ bấm giây Điều kiện để tiến hành thí nghiệm: Để xác định trạng thái cảm xúc tham số độ tin cậy tâm lý, ta đo Tơremor tónh Thiết bị cảm xúc đa đặt ngang tầm ngực người thử nghiệm ngồi tư thuận lợi tay cầm que sắt, theo hiệu lệnh “bắt đầu”, người thử nghiệm đặt que sắt vào lỗ hông quy định Nhiệm vụ đừng để que sắt chạm vào thành lỗ Theo hiệu lệnh “dừng lại”, người thử nghiệm rút que sắt khỏi lỗ Thời gian lần đo 10 giây Đo tất lần lỗ to có đường kính 10 mm Đánh giá kết quả: Đường kính lỗ biểu thị dao động, số lần chạm vào thành lỗ biểu thị tần số dao động theo biểu đồ định So sánh số liệu thông số Terơmor thu ngày thi đấu với số liệu gốc (trong điều kiện yên tónh) cho ta thông tin quan trọng mức độ căng thẳng cảm xúc 11 Phương pháp xác định cảm xúc đua tranh thể thao: Cơ sở lý luận Đua tranh thể thao rung cảm hứng thú vận động viên nhằm đạt ưu việt trước vận động viên khác phẩm 76 chất bền vững điều kiện tâm lý tất yếu để tiến hành thi đấu nâng cao tính tích cực có chủ đích vận động viên Đua tranh thể thao biểu thị tăng hoạt tính vận động chùng phản ứng cảm xúc dương tính (tăng sức mạnh, tin tưởng vào thân, tăng lực làm việc vận động viên) để xác định mức độ cảm xúc đua tranh thể thao , người ta thường sử dụng phương pháp O.A Trechicova Thiết bị cho thí nghiệm: Thiết bị cảm xúc đa (bộ phần tepping – test) đồng hồ bấm giây Điều kiện để tiến hành thí nghiệm: Do cảm xúc đua tranh thể thao cách thay đổi đối phương Trong thí nghiệm gõ que sắt vào phận tepping – test với nhịp tối đa thời gian 10 giây Thí nghiệm tiến hành lượt (xeri) Lượt thứ đo trạng thái tónh riêng cho người hoàn cảnh yếu tố đua tranh đối thủ Trong lượt xeri thứ chọn đối thủ có kết đo lần thứ ngang chênh lệch vài nhịp Sau đối thủ ngồi kề thi đau xem xai nhanh cách gõ nhịp tối đa vào phần máy tepping – test hướng dẫn người làm thí nghiệm đồng đội Trong lượt xeri thứ chọn đối thủ không cân súc (có số đo chênh lệch nhau) tiến hành xeri thứ Thời gian nghỉ lượt thí nghiệm phút, Đánh giá kết quả: Đua tranh thể thao xác định thông qua chênh lệch số lần gỗ nhịp tối đ điều kiện bình thường điều kiện thi đấu với đối thủ mạnh yếu 11 10 Phương pháp đánh giá lực nỗ lực ý chí lớn Đánh giá lực vận động viên nổ lực ý chí tiến hành phương pháp khác:” Nổ lực ý chí để giành thành tích” Điều kiện để tiến hành thí nghiệm: Nổ lực ý chí để giành thành tích sử dụng điều kiện thực tiễn hoạt động thể thao Trước thi đấu kể từ lúc bắt đầu tập luyện kết thúc thi đấu, vận động viên tự đắt cho nhiệm vụ định, xuất phát từ việc đánh giá lực thân nhiệm vụ giao Sau so sánh nhiệm vụ với kết thực đạt (kg, mét, giây, điểm …) Huấn luyện viên định nhiệm vụ cho vận động viên mình, không báo trước cho biết điều Sau vận động viên thực tập ghi lại kết Đánh giá kết quả: 77 Nhiệm vụ ghi lại trước vận động viên thực Nếu thành tích đạt cao nhiệm vụ giao đánh dấu (+) ngược lại thấp đánh dấu (-) Nếu vận động viên hoàn thành nhiệm vụ, điều có nghóa vận động viên đánh giá khả biết huy động nổ lực ý chí để đạt kết Độ tin cậy tâm lý cao thể chỗ So sánh kết vận động viên đạt vơí nhiệm vụ mà huấn luyện viên giao thông số lực huấn luyện viên đánh giá độ tin cậy vận động viên nhờ phương pháp sư phạm Đo tần số mạch đập: Tần số mạch số sinh lý phản xạ cảm xúc vận động viên điều kiện cấp bách thi đấu quan trọng Thiết bị cho thí nghiệm: Tần số mạch đo khoảng thời gian 30 giây cổ tay trái cách bắt mạch hay máy đo mạch Đánh giá kết quả: So sánh số mạch trước trận đấu với số liệu điều kiện yên tónh cho ta biết mức độ hưng phấn cảm xúc 11 11 Phương pháp xác định sức mạnh cảu hệ thần kinh Một phương pháp có độ tin cậy cao để xác định sức mạnh hệ thần kinh phương pháp đo thời gian thờiỳy tiềm phục phản ứng kích thích âm theo phương pháp B.A Vitakin (Liên Xô) Thiết bị cho thí nghiệm: Thiết bị đo phản ứng với kích thích âm Điều kiện để tiến hành riêng cá nhân Người thử nghiệm ngồi sau bàn, ngón tay trỏ để lên nút bấm phận đáp ứng kích thích âm với âm lượng 1000 héc truyền qua ống nghe Người thử nghiệm phải nhanh chóng đáp ứng lại âm cách bấm nút Toàn thí nghiệm bao gồm 75 lần đo Kết đo ghi vào bảng Đánh giá kết quả: lần đo đầu lần thử Tính giá trị trung bình 10 lần đo đầu 10 lần đo cuối Nếu giá trị trung bình thời kỳ tiềm phục phản ứng đơn giản 10 lần đo cuối không thay đổi, chí nhanh 10 lần đo đầu đánh giá hệ thần kinh người thử nghiệm tương đối mạnh hưng phấn, ngược lại thời gian phản ứng 10 lần cuối chậm hệ thần kinh người yếu 11 12 Phương pháp xác định thăng hệ thần kinh Tính thăng xác định cân hưng phấn ức chế trình thần kinh người ta sử dụng phương pháp đo phản ứng chọn với kích thích ức chế B A Vitakin để xác định tính thăng hệ thần 78 kinh Thiết bị cho thí nghiệm: Thiết bị đo phản ứng với kích thích âm Điều kiện để tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành riêng cho cá nhân Để xác định phân biệt với kích thích ức chế, thí nghiệm sử dụng loại tín hiệu âm thanh: âm nhỏ kích thích dương tính – tức người thử nghiệm cần nhanh chóng phản ứng lại kích thích cách bấm nút tắt Âm to kích thích âm tính – có nghóa người thử nghiệm có 40 tín hiệu âm số có 15 tín hiệu âm tính Đánh giá kết quả: Tính thăng trình thần kinh xác định sai số kích thích âm tính Nếu sai số không lần xác định hệ thần kinh người thử nghiệm thăng Nếu sai số lần xác định hệ thần kinh người không thăng thiên hưng phấn (hưng phấn chiếm ưu thế) Phiếu “Tự đánh giá thân”, phân lọai ( N; d, d2 ) Tính nhân nhượng Dũng cảm Tính cục cằn nóng nảy Tính kiên trì Tính cáu kỉnh Tính nhẫn nại Tính đam mê Tính thụ động Tính lạnh lùng 10 Lòng nhiệt tình 11 Tính thận trọng 12 Tính đỏng đảnh 13 Tính chậm chạp 14 Tính thiếu đoán 15 Tính nghị lực 16 Lòng yêu đời 17 Tính nghi 18 Tính bướng bỉnh 19 Tính cẩu thả 20 Tính rụt rè, thẹn thùng Trong phiếu “Tự đánh giá thân” trình bày 20 phẩm chất cá nhân khác Ở phần mục N bên trái phần danh mục phẩm chất cá nhân, vận động viên tự phân loại theo phẩm chất theo thứ tự (thích 20 điểm ghét 79 điểm …) Sau cột N (bên phải phần danh mục) vận động viên tự phân loại phẩm chất đặc trưng cho thân (từ 20 đến điểm) … Sau tính độ lệch mức độ mong muốn thực tế phát triển thân phẩm chất (d) bình phương chêch lệch (d2) tính tổng chúng (Σ) sau tính hệ số tương quan theo công thức: R = 1− ∑d (n − n)n ;R = ∑ ; R = − 0,00075× ∑ d 0,00075 Đánh giá kết quả: Nếu hệ số tương quan cao (càng tiếp cận 1) việc đánh giá cá nhân vận động viên cao 80 ... – Các phương pháp NCKH vận dụng TDTT 13 A 13 14 14 B Khái niệm I Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm II Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Một số phương pháp nghiên cứu khoa học I Phương pháp thu... f1 mà chọn f2 Bảng Chọn công suất N2 (W) theo kết f1 49 N1 (W) 50 65 80 10 0 11 5 13 0 15 0 N2 (W)) F1 (lần/phút) 90 - 99 16 5 200 230 265 300 315 330 10 0 - 10 9 14 0 16 5 200 230 265 285 300 11 0 - 11 9... nghi khoa học , dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học - Hợp tác khoa học 12 CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VẬN DỤNG LĨNH VỰC TDTT A KHÁI NIỆM Phương pháp nghiên cứu khoa học đường,

Ngày đăng: 09/06/2014, 06:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan