Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Thu thập số liệu và nguồn số liệu

38 910 2
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Thu thập số liệu và nguồn số liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 5: Thu thập số liệu và nguồn số liệu

Chương 5: Thu thập số liệu nguồn số liệu       Các nội dung tập trung thảo luận chương bao gồm: 5.1-Số liệu thứ cấp 5.2-Số liệu sơ cấp 5.3-Phương pháp quan sát 5.4-Phương pháp điều tra khảo sát thiết kế bảng hỏi 5.5-Phương pháp vấn Chương 5: Thu thập số liệu nguồn số liệu       Mục đích chương xem xét: (1) muốn nói qua thu thập số liệu; (2) nguồn số liệu thu thập gì; (3) tìm đâu số liệu đúng, (4) làm để thu thập số liệu phù hợp cho loại nghiên cứu khác cho vấn đề nghiên cứu Nguồn liệu phận (phần tử) chứa đựng chuyển tải số liệu (thông tin) Có thể phân biệt hai nguồn số liệu thứ cấp sơ cấp 5.1-Số liệu thứ cấp    Số liệu thứ cấp thông tin thu thập qua người khác cho mục đích khác với mục đích nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu sinh viên đánh giá thấp nguồn số liệu thứ cấp sẵn có Chúng ta phải bắt đầu xem xét tính hợp lý nguồn số liệu thứ cấp đối vấn đề nghiên cứu trước tiến hành thu thập số liệu Các tổng điều tra dân số, nhà ở, điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống dân cư, điều tra kinh tế xã hội hộ (đa mục tiêu) … Chính phủ yêu cầu nguồn liệu quan trọng cho nghiên cứu kinh tế xã hội 5.1-Số liệu thứ cấp (tt)      Ngoài ra, số nguồn số liệu quan trọng cho nghiên cứu bao gồm: Các báo cáo Chính phủ, Bộ ngành, số liệu quan thống kê tình hình KT-XH, ngân sách, XNK, đầu tư nước ngoài, số liệu DN báo cáo kết họat động SXKD, nghiên cứu thị trường… Các báo cáo NC quan, Viện, Trường; Các tạp chí khoa học chuyên ngành tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan; Tài liệu giáo trình xuất khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu; 5.1-Số liệu thứ cấp (tt)   Cuối cùng, không phần quan trọng báo cáo hay luận văn sinh viên khác (khóa trước) trường trường khác Lợi số liệu thứ cấp tiết kiệm tiền, thời gian Tuy nhiên, có bất lợi sử dụng nguồn số liệu thứ cấp:Thứ nhất, số liệu thứ cấp thu thập cho nghiên cứu với mục đích khác hồn tồn khơng phù hợp với vấn đề Thứ hai, trách nhiệm người nghiên cứu phải đảm bảo tính xác số liệu; Vì điều quan trọng phải kiểm tra số liệu gốc 5.2-Số liệu sơ cấp   Khi số liệu thứ cấp khơng có sẵn khơng thể giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu chúng ta, cần phải tự thu thập số liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt Các số liệu tự thu thập gọi số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp số liệu gốc thu thập cho vấn đề nghiên cứu tới thu thập qua phương pháp quan sát, điều tra, vấn 5.3-Phương pháp quan sát    Quan sát phương pháp thu thập thông tin qua việc sử dụng giác quan thiết bị hỗ trợ để ghi nhận tượng hành vi người giúp cho phép thực số phân tích làm sáng tỏ Các hình thức quan sát thể qua sơ đồ 5.1 Ưu điểm yếu phương pháp quan sát thu thập thông tin cách trực diện “mắt thấy, tai nghe” hoàn cảnh khách quan, tự nhiên Sơ đồ 5.1: Các hình thức quan sát Các quan sát Bằng người Phịng thí nghiệm Bằng máy Hiện trường Phịng T/N Hiện trường 5.3-Phương   pháp quan sát (tt) Nhược điểm phương pháp quan sát hầu hết quan sát cá nhân thực để quan sát ghi lại tượng cách hệ thống, điều khó để chuyển dịch kiện, tượng xảy thành thơng tin hữu ích mặt khoa học Điều đặc biệt quan trọng mà mục đích để khái quát hóa vấn đề từ quan sát Phương pháp quan sát thường vận dụng nghiên cứu marketing (quan sát hành vi người tiêu dùng) quan sát bấm nghiên cứu tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, số nghiên cứu tổ chức hệ thống giao thông, vận tải… 5.4-Phương pháp điều tra khảo sát thiết kế bảng hỏi   Điều tra khảo sát bảng hỏi phương pháp thu thập số liệu thông dụng nghiên cứu kinh tế Các dạng bảng hỏi mơ tả và/hoặc phân tích Khi vấn đề nghiên cứu hình thành, mục đích nghiên cứu xác định rõ xác định dạng điều tra tiến hành mơ tả hay phân tích Theo Johnson Gill (1991) kế hoạch điều tra phải theo mơ hình đề nghị (sơ đồ 5.2) Xây dựng bảng câu hỏi (tt)    Các câu hỏi phải xếp theo thứ hạng thể logic từ câu hỏi tổng quan đến câu hỏi cụ thể Cách trình bày bảng hỏi quan trọng Sắp xếp, trình bày sẽ, ngăn nắp cĩ tác động đến sẵn sàng trả lời người hỏi 10 Cuối cùng, khơng phần quan trọng cần có lời bình, phê phán bảng hỏi từ chuyên gia, đồng nghiệp Tốt hết cần tiến hành điều tra thử để xem xét chỉnh sửa câu hỏi, bảng hỏi trước tiến hành điều tra thức THÍ DỤ ĐO LƯỜNG: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG DỊCH VỤ … H1 Sự tin cậy khách hàng Điều kiện thuận lợi Năng lực nhân viên Thái độ phục vụ Sự cảm thông H2 H3 Chất lượng dịch vụ H4 H5 25 Mức độ hài lòng khách hàng THANG ĐO    Thang đo: Thang đo Likert: 1-Hồn tồn khơng đồng ý; 2-Khơng đồng ý; 3-Trung tính; 4- Đồng ý; 5-Hồn tồn đồng ý Mức độ hài lòng chung khách hàng (Y): 1- Rất khơng hài lịng; 2-Khơng hài lịng; 3Trung tính, 4- Hài lịng; 5- Rất hài lịng Thí dụ: Xây dựng bảng hỏi đo lường mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ-Xin vui lòng cho biết mức độ động tình ơng bà qua phát biểu Thang đo Cơng ty A hứa việc họ thực lời hứa (X1) Công ty A cung cấp dịch vụ thời điểm…… Nhân viên công ty A giải thích cặn kẽ thắc mắc (X2) Nhân viên công ty A phục vụ niềm nở (X3)… Mức độ hài lòng chung khách hàng (Y) Thí dụ 2: Xây dựng bảng hỏi đo lường chi phí sách ưu đãi thuế TNDN  Sử dụng phương pháp Wells Allan (2001) • Sử dụng phương pháp Wells Allen (2001) • Chi phí ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đo lượng thu từ thuế bị để tạo đồng đầu tư thêm • Nếu ký hiệu:  T- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp  Y- Tỷ suất sinh lời bình quân vốn đầu tư (ROAreturn on Asset)  R-Tỷ lệ ưu đãi thừa (tỷ lệ nhà đầu tư đầu tư cho dù khơng có ưu đãi thuế)  N- Số năm miễn thuế  I- Tổng vốn đầu tư Thí dụ:Xây dựng bảng hỏi đo lường chi phí sách ưu đãi thuế TNDN • Lượng thuế bị cách không cần thiết ưu đãi thuế (ưu đãi không cần thiết) bằng: RxIxYxTxN • Lượng đầu tư tăng thêm tác dụng ưu đãi thuế là: (1-R) I • Tỷ lệ trợ thuế cho đầu tư (lượng thuế để tạo đồng đầu tư thêm) bằng: RxIxYxTxN = RxYxTxN (1 – R)I (1 – R) Thí dụ: Khảo sát đo lường chi phí sách ưu đãi thuế TNDN  Tỷ lệ ưu đãi thừa R • Hỏi hai câu hỏi bảng vấn • Câu hỏi 1) “Ơng bà có thực khoản đầu tư cũ khơng khơng có ưu đãi thuế TNDN?” Mỗi doanh nghiệp chọn năm câu trả lời sau: i) có; ii) có lẽ có; iii) có lẽ khơng; iv) khơng; v) khơng biết  Tỷ lệ ưu đãi thừa xác định từ doanh nghiệp trả lời “có” “có lẽ có”  Câu hỏi dành cho doanh nghiệp nhận ưu đãi thuế TNDN  Thí dụ: Khảo sát, đo lường chi phí sách ưu đãi thuế TNDN • Câu hỏi thứ hai hỏi tất doanh nghiệp (cả nhận không nhận ưu đãi) là: “Ơng/Bà đồng ý hay khơng đồng ý với ý kiến sau “Khơng có ưu đãi thuế TNDN, tơi khơng đầu tư vào đâu”  Mỗi doanh nghiệp chọn năm câu trả lời sau: i) Hồn tồn đồng tình; ii) Đồng tình; iii) Khơng ý kiến; iv) Khơng đồng tình; v) Rất khơng đồng tình  Tỷ lệ doanh nghiệp (cả nhận ưu đãi không nhận ưu đãi) lựa chọn câu trả lời ‘khơng đồng tình’ ‘rất khơng đồng tình’ số đo tỷ lệ ưu đãi thừa 5.5-Phương pháp vấn    Trong nghiên cứu thường sử dụng hai loại vấn Dạng thứ vấn điều tra nghiên cứu (phỏng vấn với bảng hỏi viết sẵn) áp dụng với kích cỡ với câu hỏi vấn chuẩn mực có nhấn mạnh đến loại trả lời cố định (nhóm cố định) Chọn mẫu có hệ thống, thủ tục tiến hành gồm kết hợp đo lường định lượng phương pháp thống kê 5.5-Phương pháp vấn (tt)    Dạng thứ hai vấn không cấu trúc (phỏng vấn khơng có bảng hỏi trước) áp dụng nơi mà người trả lời hoàn toàn tự thảo luận phản ứng, quan điểm hành vi vấn đề đặc thù Người vấn đưa câu hỏi ghi lại trả lời để sau hiểu Các câu hỏi trả lời thường khơng cấu trúc khơng mã hóa cách hệ thống qua chuẩn bị trước 5.5-Phương pháp vấn (tt)   Trong tài liệu lý thuyết có đề cập đến loại vấn bán cấu trúc, khác với vấn phi cấu trúc chỗ chủ đề vấn đề phải mang tính bao trùm; cỡ mẫu, người vấn, câu hỏi phải định rõ sẵn sàng trước Phỏng vấn phi cấu trúc (không chuẩn bị bảng hỏi trước), người vấn phải khéo léo biết lôi kéo, dẫn dắt trò chuyện cách linh hoạt, hiệu quả, gọi vấn sâu 5.5-Phương pháp vấn (tt)      Để tiến hành điều tra vấn phải qua bước: chuẩn bị vấn, vấn thử , tiến hành vấn vấn sau Bước 1-Chuẩn bị vấn Những bước chuẩn bị vấn (1) phân tích vấn đề nghiên cứu bạn, (2) hiểu rõ thông tin bạn cần có từ vấn, (3) người cung cấp cho bạn thông tin Tiếp theo phải phác thảo hướng dẫn vấn câu hỏi vấn 5.5-Phương pháp vấn (tt)    Bước 2: Phỏng vấn thử để xem xét lại bảng hỏi, thời gian trả lời bảng hỏi, vấn đề phát sinh vấn (câu hỏi khó hiểu…), quan sát điều tra viên thực vấn (đúng, sai, phong cách hỏi…), có thực hành theo yêu cầu hướng dẫn vấn hay không Bước 3: Tiến hành vấn Bước 4: Sau vấn Câu hỏi thảo luận:     1) Các nguồn số liệu nghiên cứu? Nguồn sơ cấp thứ cấp, trường hợp sử dụng nguồn này? 2) Phương pháp quan sát tính ứng dụng phương pháp này? 3) Điều tra khảo sát, dạng điều tra phân tích điều tra mơ tả, ứng dụng 4) Các bước tiến hành vấn điều tra khảo sát? BÀI TẬP     TỪ CÁC BÀI TẬP TRƯỚC ĐÃ LÀM XÁC ĐỊNH: (1) Số liệu cần thu thập cho đề tài bạn gì? Nguồn số liệu nào? (2) Những số liệu lấy từ đâu? Bàng cách nào? (3) Giả sử cần số liệu thứ cấp, thiết lập bảng hỏi ngắn gọn thu thập thông tin, xác định đối tượng hỏi .. .Chương 5: Thu thập số liệu nguồn số liệu       Mục đích chương xem xét: (1) muốn nói qua thu thập số liệu; (2) nguồn số liệu thu thập gì; (3) tìm đâu số liệu đúng, (4) làm để thu thập số. .. phải tự thu thập số liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt Các số liệu tự thu thập gọi số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp số liệu gốc thu thập cho vấn đề nghiên cứu tới thu thập qua phương pháp quan... cầu nguồn liệu quan trọng cho nghiên cứu kinh tế xã hội 5.1 -Số liệu thứ cấp (tt)      Ngoài ra, số nguồn số liệu quan trọng cho nghiên cứu bao gồm: Các báo cáo Chính phủ, Bộ ngành, số liệu

Ngày đăng: 04/06/2014, 06:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan