I. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
f. Bảng các chữ viết tắt
a. Phạm vi ứng dụng: về nguyên tắc, chữ viết tắt thường chỉ ứng dụng để viết tắt tên các tác phẩm thuộc tài liệu gốc, từ điển bách khoa, tạp chí
nghiên cứu và những tác phẩm được trích nhiều lần trong bản thảo báo cáo.. Tuy nhiên để thuận tiện, người trình bày có thể viết tắt những cụm từ xuất hiện nhiều lần.
b. Cách viết tắt:
Viết tắt tựa đề tác phẩm
Viết tắt các cụm từ
g. Mục lục
Mục lục nhằm cung cấp cho người đọc ý niệm bao quát và có hệ thống về nội dung nghiên cứu.
2. NỘI DUNG
a. Phần mở đầu:
+ Lý do chọn đề tài? Why?
Tầm quan trọng, ý nghĩa, tác dụng của vấn đề nghiên cứu.
Vấn đề có tính cấp thiết cần giải quyết
Vấn đề chưa được nghiên cứu hay nghiên cứu chưa sâu, còn có nội dung cần tiếp tục làm rõ.
+ Mục tiêu (nhiệm vụ) nghiên cứu? (Tôi sẽ làm gì?)
Thông thường đề tài nghiên cứu có các nhiệm vụ sau:
Xây dựng hệ thống lý luận làm cơ sở nghiên cứu.
Điều tra, tìm hiểu bản chất, quy luật của đối tượng nghiên cứu.
Thực nghiệm, kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài
+ phạm vi, giới hạn nghiên cứu:
Phạm vi khách thể
Phạm vi thời gian diễn biến của sự kiện
Phạm vi nội dung cần giải quyết trong luận văn. + phương pháp nghiên cứu: đọc tài liệu, quan sát,
phỏng vấn, bảng hỏi điều tra,…
b. Phần nội dung: thông thường một luận văn tốt nghiệp là những nghiên cứu một vấn đề nào đó của doanh nghiệp, do đó nội dung chính gồm 3 chương cụ thể như sau:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận về môi trường kinh doanh hay môi trường hoạt động
1.2 cơ sở lý luận về các giải pháp liên quan đến đề tài
Chương 2: giới thiệu tổng quát về doanh nghiệp; thực trạng của vấn đề nghiên cứu
2.1 Quá trình thành lập và phát triển của doanh nghiệp 2.2 Chức năng, nhiệm vụ
2.3 Cơ cấu tổ chức
2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 2.5 ĐÁNH GIÁ
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
MỘT SỐ LƯU Ý VỀ CÁCH TRÌNH BÀY CÁC CHƯƠNG
Viết hoa: Viết chữ in đậm các chương và phần mục chính;
Vị trí: trang đầu mỗi chương trình bày thấp xuống; tiêu đề các chương đặt giữa trang;
tiêu đề các mục còn lại có thể đặt ở đầu dòng
c. Phần kết luận: tóm tắt các nội dung nghiên cứu đã được trình bày trong phần nội dung chính. Phần kết luận phải được diễn tả theo một phong cách diễn đạt mới: súc
tích, cô đọng, ấn tượng. Tránh trích lại những gì đã nêu ra trong chương dẫn nhập và các chương nội dung. Bao gồm:
Tóm tắt nội dung các chương và các đóng góp riêng của tác giả.
Tóm tắt các giải pháp và các đề nghị