Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học trần thị minh khánh

50 376 2
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học trần thị minh khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TS Lê Văn Hảo TS Trần Thị Minh Khánh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Dùng cho sinh viên khối ngành Xã hội nhân văn) LƯU HÀNH NỘI BỘ 2016 MỤC LỤC GIỚI THIỆU …………………………………………………………………………… CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ TRÌNH TỰ TRONG KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I KHOA HỌC Khái niệm khoa học Tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm Phân loại khoa học II NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khái niệm nghiên cứu khoa học Phân loại nghiên cứu khoa học Các khái niệm nghiên cứu khoa học Các yêu cầu nghiên cứu khoa học III TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG I CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 11 I CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Lý chọn mẫu Chọn ngẫu nhiên Chọn ngẫu nhiên có hệ thống Chọn ngẫu nhiên phân tầng Chọn ngẫu nhiên tập hợp Kích thước mẫu II CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Mơ hình nhóm-hậu kiểm Mơ hình nhóm-tiền kiểm-hậu kiểm Mơ hình hai nhóm-hậu kiểm Mơ hình hai nhóm tiền kiểm-hậu kiểm Mơ hình đa nhóm tiền kiểm-hậu kiểm III CÁC CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU Bộ câu hỏi trắc nghiệm Bảng câu hỏi điều tra-thăm dò Phỏng vấn Quan sát BÀI TẬP CHƯƠNG II CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 18 I SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG II CHỌN MẪU VÀ TRÌNH TỰ TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Chọn mẫu Trình tự thu thập xử lý liệu III CÁC DẠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Phân tích nhân chủng Thu thập tư liệu minh chứng IV CÁC CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Phỏng vấn sâu Phương pháp dùng bảng câu hỏi mở Các phương pháp khác BÀI TẬP CHƯƠNG III CHƯƠNG IV: XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 24 I THỐNG KÊ MÔ TẢ Các giá trị đặc trưng mẫu Một số loại thống kê mơ tả II BÀI TỐN SO SÁNH T-test cho hai mẫu độc lập T-test cho mẫu cặp T-test cho mẫu III PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH Sự tương quan hai biến Tính hệ số tương quan Pearson Suy luận từ hệ số tương quan Xác định hệ số tương quan nhờ phần mềm Microsoft Excel BÀI TẬP CHƯƠNG IV CHƯƠNG V: VIẾT CÁC TÀI LIỆU KHOA HỌC 37 I PHÂN LOẠI TÀI LIỆU KHOA HỌC Bài báo tham luận khoa học Báo cáo khoa học Luận văn khoa học Thông báo khoa học Tác phẩm khoa học Kỷ yếu khoa học Chuyên khảo khoa học II VIẾT BÀI BÁO VÀ THAM LUẬN KHOA HỌC Bố cục nội dung So sánh báo tham luận khoa học III VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC Bố cục nội dung luận văn khoa học Bố cục Tóm tắt nội dung luận án Một số lưu ý BÀI TẬP CHƯƠNG V PHỤ LỤC A: Bảng giá trị tcrit 43 PHỤ LỤC B: Bảng giá trị rcrit 44 PHỤ LỤC C: Mẫu thuyết minh đề tài NCKH SV 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 GIỚI THIỆU Tài liệu biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho sinh viên bậc đại học thuộc khối ngành Xã hội nhân văn Trường Đại học Nha Trang học tập học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học” với thời lượng tín Nội dung tài liệu bao gồm khái niệm trình tự nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu định lượng định tính phổ biến lĩnh vực Xã hội nhân văn, kỹ thuật phân tích số liệu vấn đề cần quan tâm viết đánh giá tài liệu khoa học Tài liệu xây dựng theo hướng cô đọng để đáp ứng hoạt động học tập lớp, để hiểu sâu vấn đề liên quan, sinh viên cần đọc thêm tài liệu liệt kê mục Tài liệu tham khảo Các tác giả CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ TRÌNH TỰ TRONG KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I KHOA HỌC Khái niệm khoa học “Khoa học hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư duy” (Auger, 1961) Tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm a Tri thức khoa học (Scientific knowledge): bao gồm hiểu biết tích luỹ thông qua hoạt động nghiên cứu tổ chức triển khai dựa phương pháp khoa học Ví dụ: Ba định luật Newton b Tri thức kinh nghiệm (Empirical knowledge): bao gồm hiểu biết tích luỹ cách ngẫu nhiên thông qua sống hàng ngày tiền đề cho phát triển thành tri thức khoa học Ví dụ: “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm” Phân loại khoa học Theo tác giả Vũ Cao Đàm (1999), khoa học phân loại sau: II - Khoa học tự nhiên - Khoa học kỹ thuật công nghệ - Khoa học nông nghiệp - Khoa học sức khoẻ - Khoa học xã hội nhân văn - Triết học NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khái niệm nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu khoa học tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết: phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người” (Vũ Cao Đàm, 2005) Phân loại nghiên cứu khoa học a Phân loại theo chức nghiên cứu: o Nghiên cứu mô tả (Descriptive research): nhằm đưa hệ thống tri thức giúp người phân biệt vật, tượng xung quanh; bao gồm mơ tả định tính mô tả định lượng, mô tả vật, tượng riêng lẽ so sánh nhiều vật, tượng khác Ví dụ: Nghiên cứu sở thích khách du lịch đến thăm thành phố Nha Trang o Nghiên cứu giải thích (Explanatory research): nhằm làm rõ qui luật chi phối tượng, q trình vận động vật Ví dụ: Nghiên cứu lý khiến nhiều khách du lịch nước ngồi quay lại Việt Nam nhiều lần o Nghiên cứu dự báo (Anticipatory research): nhằm xu hướng vận động tượng, vật tương lai Ví dụ: Nghiên cứu xu hướng tiêu sài khách du lịch 10 năm tới o Nghiên cứu sáng tạo (Creative research): nhằm tạo qui luật, vật hồn tồn Ví dụ: Nghiên cứu mối liên hệ kết học tập mơn Văn với thời gian xem truyền hình học sinh lớp 12 b Phân loại theo tính chất sản phẩm nghiên cứu: o Nghiên cứu (Fundamental research): nghiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc bên vật, tượng Ví dụ: Tìm hiểu nguyên nhân khiến nhiều người nước muốn đến thăm Việt Nam o Nghiên cứu ứng dụng (Applied research): vận dụng thành tựu nghiên cứu để giải thích vật, tượng; tạo giải pháp, qui trình cơng nghệ, sản phẩm để áp dụng vào đời sống sản xuất Ví dụ: Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao lượng khách du lịch nước đến thăm Việt Nam o Nghiên cứu triển khai (Implementation research): vận dụng nghiên cứu ứng dụng để tổ chức triển khai, thực qui mơ thử nghiệm Ví dụ: Nghiên cứu thử nghiệm việc áp dụng Quy định mặc đồng phục sinh viên Khoa Ngoại ngữ, trường ĐHNT c Phân loại theo lĩnh vực nghiên cứu (theo mẫu đề tài NCKH cấp Bộ GD&ĐT): o Tự nhiên o Nông lâm ngư o Xã hội-nhân văn o Y dược o Giáo dục o Môi trường o Kỹ thuật Các khái niệm nghiên cứu khoa học a Đề tài nghiên cứu (research project): hình thức tổ chức NCKH người nhóm người thực để trả lời câu hỏi mang tính học thuật ứng dụng vào thực tế Mỗi đề tài nghiên cứu có tên đề tài (research title), phát biểu ngắn gọn khái quát mục tiêu nghiên cứu đề tài b Nhiệm vụ nghiên cứu (research topic): nội dung đặt để nghiên cứu sở tên đề tài nghiên cứu xác định c Đối tượng nghiên cứu (research focus): chất cốt lõi vật hay tượng cần xem xét làm rõ đề tài nghiên cứu d Mục tiêu mục đích nghiên cứu: o Mục tiêu nghiên cứu (research objective): nội dung cần xem xét làm rõ khuôn khổ đối tượng nghiên cứu xác định nhằm trả lời câu hỏi “Nghiên cứu gì?” Dựa mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu xây dựng o Mục đich nghiên cứu (research purpose): ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi “ Nghiên cứu nhằm vào việc gì?” “ Nghiên cứu để phục vụ cho gì?” e Khách thể nghiên cứu (research population): vật chứa đựng đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu khơng gian vật lý, trình, hoạt động, cộng đồng f Đối tượng khảo sát (research sample): mẫu đại diện khách thể nghiên cứu g Phạm vi nghiên cứu (research scope): giới hạn đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát thời gian nghiên cứu (do hạn chế mang tính khách quan chủ quan đề tài người làm đề tài) Hãy xem ví dụ lĩnh vực nghiên cứu giáo dục: Bảng I.1 Đề tài nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hạn chế quay cóp kiểm tra - thi Trường ĐH Nha Trang Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tượng quay cóp kiểm tra-thi trường ĐHNT - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tượng quay cóp kiểm tra-thi trường ĐHNT - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tượng quay cóp kiểm tra-thi trường ĐHNT Đối tượng nghiên cứu Các nguyên nhân dẫn đến tượng quay cóp sinh viên Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân tượng quay cóp kiểm tra-thi trường ĐHNT, từ đề xuất giải pháp khắc phục Mục đich nghiên cứu Hạn chế tình trạng quay cóp kiểm tra-thi trường ĐHNT, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Khách thể nghiên cứu Sinh viên trường ĐHNT Đối tượng khảo sát Các sinh viên bậc đại học hệ qui năm Phạm vi nghiên cứu Hiện tượng quay cóp thi-kiểm tra học kỳ, diễn từ năm 2013 đến Ví dụ: (phân biệt mục đích mục tiêu đề tài) Đề tài: "Ảnh hưởng phân N đến suất lúa Hè thu trồng đất phù sa ven sơng Đồng Sơng Cửu Long" • Mục tiêu đề tài: - Tìm liều lượng bón phân N tối ưu cho lúa Hè thu - Xác định thời điểm cách bón phân N thích hợp cho lúa Hè thu • Mục đích đề tài: Làm tăng suất lúa hè thu, từ góp phần làm thu nhập cho người nơng dân trồng lúa Các yêu cầu nghiên cứu khoa học Khi tiến hành đề tài NCKH, cần đảm bảo yêu cầu sau: a Xác định rõ nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu b Xác định rõ mục tiêu mục đích nghiên cứu c Xác định rõ đối tượng khảo sát phạm vi nghiên cứu d Xác định rõ phương pháp nghiên cứu e Xác định rõ tính khả thi nghiên cứu mặt: o Điều kiện sở vật chất o Điều kiện tài o Điều kiện thời gian o Điều kiện nhân lực III TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trình tự hoạt động NCKH khái quát thành bước sau (Ary et al., 2010): Bảng I.2 Bước Nội dung Lựa chọn vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu Thiết kế nghiên cứu Thu thập liệu Phân tích liệu Tổng hợp kết kết luận Báo cáo kết • Bước 1: Lựa chọn vấn đề nghiên cứu (Selecting a problem) Xác định đề tài, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu, mục tiêu mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu cần trả lời giả thuyết ban đầu tương ứng (nếu cần thiết), đối tượng khảo sát phạm vi nghiên cứu • Bước 2: Tổng quan tài liệu (Reviewing the literature on the problem) Tổng quan cơng trình nghiên cứu có, nguồn thơng tin, tư liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Căn kết tổng quan để tiếp tục hoàn thiện vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết ban đầu • Bước 3: Thiết kế nghiên cứu (Designing the research) Bao gồm nội dung: lựa chọn phương pháp nghiên cứu, phương pháp công cụ thu thập liệu, mẫu khảo sát, dự kiến tiến độ • Bước 4: Thu thập liệu (Collecting the data) Tổ chức thu thập thơng tin định tính định lượng theo phương pháp công cụ chọn bước • Bước 5: Phân tích liệu (Analyzing the data) Từ thông tin thu thập được, sử dụng công cụ thống kê phương pháp đặc thù để xử lý phân tích liệu • Bước 6: Tổng hợp kết kết luận (Interpreting the findings and stating conclusions) Khái quát hoá kết xử lý phân tích liệu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu, cung cấp kết luận đề xuất, kiến nghị (nếu cần thiết) • Bước 7: Báo cáo kết (Reporting results) Người nghiên cứu lập báo cáo kết nghiên cứu để gửi đến cá nhân, tổ chức quan tâm chịu trách nhiệm quản lý Hình I.1: Trình tự hoạt động NCKH Lựa chọn vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu Báo cáo kết Thiết kế nghiên cứu Tổng hợp kết kết luận Thu thập liệu Phân tích liệu Ví dụ (về câu hỏi nghiên cứu giả thuyết ban đầu): Nhiệm vụ nghiên cứu: “Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tượng quay cóp kiểm tra-thi trường ĐHNT” - Câu hỏi nghiên cứu: “Những yếu tố có tác động đến tượng quay cóp kiểm tra-thi trường ĐHNT?” - Giả thuyết ban đầu: “Các yếu tố có tác động đáng kể đến việc sinh viên quay cóp kiểm tra-thi trường ĐHNT gồm có: cơng tác coi thi, công tác đề thi, tâm lý coi trọng điểm thi SV” Nhiệm vụ nghiên cứu: “Tìm hiểu nguyên nhân làm trẻ hư đốn” - Câu hỏi nghiên cứu: “Trẻ hư ai?” - Giả thuyết ban đầu: o Giả thuyết 1: “Con hư mẹ” o Giả thuyết 2: “Con hư cha” o Giả thuyết 3: “Cháu hư bà” Tác giả Lê Tử Thành (1993) nêu 10 câu hỏi gợi ý để hướng dẫn nghiên cứu sinh xây dựng đề tài NCKH sau: 1) Đề tài có mẻ khơng? 2) Mình có thích khơng? 3) Nghiên cứu đề tài có lợi ích gì? 4) Mình có đủ khả để nghiên cứu đề tài khơng? 5) Có tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài không? 6) Thời gian thực độ bao lâu? 7) Có đủ phương tiện cần thiết để nghiên cứu không? 8) Đối với đề tài có phương pháp để nghiên cứu khơng? 9) Đề tài nên giới hạn nào? 10) Có người hướng dẫn không? BÀI TẬP CHƯƠNG IV Từ lớp học gồm 10 SV, chia ngẫu nhiên làm hai nhóm, nhóm SV Cả hai nhóm học môn học theo hai phương pháp khác Kết thúc mơn học, hai nhóm làm trắc nghiệm (gồm 40 câu) có kết (điểm) sau: Nhóm (Phương pháp A) 26 18 20 32 29 Nhóm (phương pháp B) 34 19 25 41 27 Hãy so sánh hiệu hai phương pháp? Một lớp học có SV học môn Trước bắt đầu môn học lớp làm kiểm tra lực gồm 40 câu (tiền kiểm) Kết thúc môn học, lớp làm lại kiểm tra (hậu kiểm) Điểm hai lần kiểm tra sau : SV Tiền kiểm 28 32 17 25 31 23 Hậu kiểm 34 32 18 26 29 24 Hãy so sánh kết hậu kiểm tiền kiểm Tính hệ số tương quan hai biến X, Y sau: SV 10 X 10 8 ∑X = Y 91 79 121 132 103 119 130 101 89 111 ∑Y = X2 ∑X Y2 = ∑Y = XY ∑ XY = Vậy r = Với df = n – = 8, α = , ta có rcrit = Kết luận : 35 Tính hệ số tương quan hai biến X, Y sau : SV 10 X ∑X = Y 81 110 130 129 91 111 110 131 89 133 ∑Y = X2 ∑X Y2 = ∑Y = XY ∑ XY = Vậy r = Với df = n – = 8, α = , ta có rcrit = Kết luận : Xây dựng nội dung nghiên cứu tương quan hai yếu tố Xác định cặp số liệu hai yếu tố nói (tối thiểu 20 cặp số liệu) tính hệ số tương quan hai yếu tố Cho biết kết luận nghiên cứu Tìm báo nghiên cứu (Anh Việt) có sử dụng phép tính tương quan hai nhiều yếu tố Cho nhận xét kết luận báo tính tương quan Giả sử chiều cao trung bình SV lớp 1,58m Hãy so sánh chiều cao trung bình nhóm với chiều cao trung bình lớp 36 CHƯƠNG V: VIẾT CÁC TÀI LIỆU KHOA HỌC I PHÂN LOẠI TÀI LIỆU KHOA HỌC Bài báo tham luận khoa học Được viết để đăng tạp chí chun ngành để cơng bố hội thảo, hội nghị khoa học Nội dung là: cơng bố tóm tắt, phần hay tồn phần kết nghiên cứu, tham gia tranh luận vấn đề khoa học, đề xướng nội dung tranh luận khoa học,… Báo cáo khoa học Là văn trình bày có hệ thống kết nghiên cứu nhằm mục đích: cơng bố phần hay toàn phần kết nghiên cứu, tham gia tranh luận vấn đề khoa học, báo cáo với quan quản lý đề tài nhà tài trợ So với tham luận khoa học, báo cáo khoa học trình bày cặn kẽ nhiều Luận văn khoa học Vừa mang tính chất cơng trình NCKH, vừa nhằm mục đích tập dượt nghiên cứu khoa học So với báo cáo khoa học, luận văn khoa học cần sâu phần: tổng quan (literature review), phân tích xử lý liệu, kết luận khuyến nghị Thông báo khoa học Là tài liệu ngắn gọn nhằm mục đích cơng bố phần hay tồn phần kết nghiên cứu Trong thông báo khoa học, chủ yếu có hai nội dung cần làm rõ: vấn đề nghiên cứu kết thu Tác phẩm khoa học Là kết tổng kết cách có hệ thống chặt chẽ hướng nghiên cứu khoa học So với báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học có u cầu cao tính hệ thống sở lý luận Kỷ yếu khoa học Là ấn phẩm cơng bố cơng trình NCKH hội nghị, hội thảo khoa học; tập hợp cơng trình khoa học tổ chức giai đoạn Chuyên khảo khoa học Là tập hợp báo cáo khoa học có chung chủ đề, nhiều tác giả viết Chuyên khảo khoa học khác với tác phẩm khoa học chổ khơng địi hỏi tính hệ thống chặt chẽ, viết từ nhiều trường phái, quan điểm khoa học khác II VIẾT BÀI BÁO VÀ THAM LUẬN KHOA HỌC Bố cục nội dung Bài báo tham luận khoa học có bố cục chung sau (Vũ Cao Đàm, 1999): 37 Bảng V.1 Môđun Nội dung Tỷ lệ số trang Môđun I Mở đầu 5-10% Môđun II Lịch sử nghiên cứu 10-20% Môđun III Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 15-25% Môđun IV Kết thu thập xử lý thông tin 30-40% Môđun V Phân tích (bàn luận) kết 10-15% Mơđun VI Kết luận khuyến nghị 5-10% Môđun I: Mở đầu - Nêu lý nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn đề tài - Nêu vấn đề cần nghiên cứu, giả thuyết ban đầu Môđun II: Lịch sử nghiên cứu - Tổng quan cơng trình có liên quan - Chỉ nội dung khoa học chưa giải (mà đề tài hướng đến) Môđun III: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Xác định sở lý thuyết nghiên cứu - Xác định phương pháp nghiên cứu Môđun IV: Kết thu thập xử lý thơng tin - Trình bày phương pháp thu thập thông tin sử dụng - Kết phân tích thơng tin Mơđun V: Phân tích kết - Nêu ý nghĩa kết phân tích thông tin đề tài - Đối chiếu kết với giả thuyết ban đầu Môđun VI: Kết luận khuyến nghị - Đánh giá chung kết thu - Nhận xét điều làm chưa làm - Đề xuất khả ứng dụng, nội dung cần tiếp tục nghiên cứu So sánh báo tham luận khoa học Tuy giống bố cục, báo tham luận khoa học khác yêu cầu nội dung sau (Lindsay, 1995): 38 Bảng V.2 Thành phần Tham luận khoa học Bài báo Phần giới thiệu 40% tổng số (thời gian) 5-10% tổng số (khuôn khổ viết) Phần phương pháp kết 40% tổng số (thời gian) 40-60% tổng số (khuôn khổ viết) Phần thảo luận 20% tổng số (thời gian) 30-60% tổng số (khuôn khổ viết) Phần kết thúc Tóm tắt kết Khơng cần Độ dài Bảo đảm thời gian Càng ngắn gọn tốt Các tài liệu bổ sung Có thể dùng hình ảnh, phim để minh hoạ Chỉ dùng biểu bảng số liệu Tính hài hước Hoan nghênh không thiết Không hoan nghênh Ngữ pháp Ngôi xưng số thường dung Không dùng xưng số CẤU TRÚC NỘI DUNG CHỦ ĐỀ III VIẾT LUẬN VĂN KHOA HỌC Theo tác giả Vũ Cao Đàm (1999), luận văn khoa học bao gồm thể loại sau (được xếp theo thứ tự tăng dần yêu cầu nội dung chuyên môn): - Tiểu luận - Khố luận - Đồ án mơn học - Đồ án tốt nghiệp - Luận văn cử nhân - Luận án thạc sĩ - Luận án tiến sĩ Theo Qui chế đào tạo trình độ thạc sĩ (năm 2011) Bộ GD&ĐT, luận văn khoa học trình độ thạc sĩ gọi “luận văn thạc sĩ” Bố cục nội dung luận văn khoa học Lindsay (1995) đề nghị cấu trúc luận văn khoa học sau Cấu trúc điều chỉnh cho phù hợp với nghiên cứu cụ thể, với mức độ yêu cầu nội dung, với qui định đặc thù nơi _ Trang nhan đề Mục lục lời cảm ơn Chương 1: Giới thiệu chung 39 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu, giả thuyết chung lập luận ban đầu Chương 2: Tổng quan nguồn tài liệu Tổng quan nguồn tài liệu có liên quan, kết thực nghiệm tiến hành từ trước Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu phương pháp nghiên cứu sử dụng tài liệu minh chứng Chương đến N: Các chương thí nghiệm Mỗi thí nghiệm hay nhóm thí nghiệm có liên quan giới thiệu riêng lẽ bao gồm: Giới thiệu giả thuyết cụ thể Quá trình tiến hành thí nghiệm Các kết Phần thảo luận kết có liên quan đến giả thuyết cụ thể Chương N+1: Thảo luận chung Thảo luận tất kết thí nghiệm có liên quan đến giả thuyết tổng quát phần giới thiệu chung Phần tóm tắt: Trình bày lại giả thuyết tổng qt Tóm tắt tồn q trình thí nghiệm Các kết ý nghĩa Kết luận chung Tài liệu tham khảo Biên soạn cẩn thận đầy đủ tất nguồn tài liệu tham khảo Theo qui định (2014) Trường ĐH Nha Trang, luận văn thạc sĩ bao gồm phần chương sau: - Phần mở đầu: giới thiệu ngắn gọn cơng trình nghiên cứu, lý lựa chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Tổng quan vấn đề nghiên cứu: phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan mật thiết đến đề tài luận văn cơng bố ngồi nước, vấn đề tồn mà luận văn tập trung giải quyết, xác định mục tiêu đề tài, nội dung phương pháp nghiên cứu - Nội dung, kết nghiên cứu (một nhiều chương): trình bày sở lý thuyết, lý luận giả thuyết khoa học; phương pháp nghiên cứu; kết nghiên cứu bàn luận - Kết luận kiến nghị: trình bày phát mới, kết luận rút từ kết nghiên cứu; kiến nghị nghiên cứu - Danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn - Phụ lục (nếu có) 40 Bố cục Tóm tắt nội dung luận văn luận án Các luận văn thạc sĩ tiến sĩ thường yêu cầu viết tóm tắt để gởi đến thành viên tham gia chấm nhận xét luận án Có thể áp dụng cấu trúc tóm tắt sau (Vũ Cao Đàm, 1999): I PHẦN MỞ ĐẦU Trong phần tác giả cần viết (rất ngắn súc tích) số mục sau: 1- Tính cấp thiết đề tài 2- Mục đích nghiên cứu luận án 3- Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 4- Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5- Giả thuyết 6- Phương pháp nghiên cứu 7- Đóng góp mặt khoa học luận án 8- Kết cấu luận án giới thiệu qua chương II PHẦN TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN Giới thiệu tóm tắt chương luận án Số chữ cho chương cần tính tốn cho tồn phần tóm tắt khơng vượt q số trang lại III PHẦN KẾT LUẬN Khoảng trang cuối sử dụng để viết số kết luận khuyến nghị quan trọng: - Những kết luận quan trọng tồn cơng trình - Ý nghĩa quan trọng luận án - Khuyến nghị quan trọng từ kết nghiên cứu luận án CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ - Liệt kê cơng trình báo cơng bố - Khi liệt kê cơng trình, cần lưu ý điểm: Ghi cơng trình cơng bố theo mẫu ghi tài liệu tham khảo Năm xuất ghi từ xuất phẩm sớm đến xuất phẩm muộn nhất, ngược lại, từ muộn đến sớm _ Một số lưu ý a Trước định chọn đề tài để nghiên cứu, cần tự trả lời câu hỏi sau: o Ý nghĩa khoa học đề tài gi? o Ý nghĩa thực tiễn đề tài gi? o Vấn đề nghiên cứu có tính thiết khơng? o Có đủ điều kiện (cơ sở vật chất, tài chính, thời gian, nhân lực) để hồn thành đề tài khơng? o Đề tài có phù hợp với chun mơn sở thích tác giả khơng? 41 b Lưu ý bố cục: Cần bảo đảm tính logic cấu trúc tổng thể lẫn cấu trúc phần luân án; chương mục cần đánh số thứ tự rõ ràng, mạch lạc Do luận án cơng trình có tính tập làm khoa học, nên phần trình bày tổng quan nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu, cách tổ chức thu thập xử lý số liệu cần đặc biệt coi trọng c Lưu ý nội dung: Bảo đảm tính vấn đề nghiên cứu; trung thực với tư liệu tham khảo (chú thích nguồn tham khảo đầy đủ, chổ, cách); nêu bật thành tựu đạt đồng thời phải rõ hạn chế, thiếu sót nghiên cứu d Lưu ý văn phong: Lựa chọn cách viết ngắn gọn súc tích, tránh dùng ngơi thứ thứ hai danh xưng (tôi, chúng tôi, chúng ta, bạn, anh chị) Lưu ý bảo đảm văn phạm tả BÀI TẬP CHƯƠNG V Tìm báo khoa học có cấu trúc nội dung đáp ứng tốt yêu cầu nêu Bảng V.1 Viết tóm tắt (khoảng trang A4) để giới thiệu báo khoa học nói Mỗi nhóm thực hành xây dựng đề tài NCKH cấp trường viết Thuyết minh đề tài theo mẫu Phụ lục C 42 PHỤ LỤC A: Bảng giá trị tcrit (Ravid, 1994) 20 3.078 1.886 1.638 1.533 1.476 Level of significance for one-tailed test 025 01 005 Level of significance for two-tailed test 10 05 02 01 6.314 12.707 31.821 63.657 2.920 4.303 6.965 9.925 2.353 3.182 4.541 5.841 2.132 2.776 3.747 4.604 2.015 2.571 3.365 4.032 10 1.440 1.415 1.397 1.383 1.372 1.943 1.895 1.860 1.833 1.812 2.447 2.365 2.306 2.262 2.228 3.143 2.998 2.896 2.821 2.764 3.707 3.499 3.355 3.250 3.169 5.959 5.405 5.041 4.781 4.587 11 12 13 14 15 1.363 1.356 1.350 1.345 1.341 1.796 1.782 1.771 1.761 1.753 2.201 2.179 2.160 2.145 2.131 2.718 2.681 2.650 2.624 2.602 3.106 3.055 3.012 2.977 2.947 4.437 4.318 4.221 4.140 4.073 16 17 18 19 20 1.337 1.333 1.330 1.328 1.325 1.746 1.740 1.734 1.729 1.725 2.120 2.110 2.101 2.093 2.086 2.583 2.567 2.552 2.539 2.528 2.921 2.898 2.878 2.861 2.845 4.015 3.965 3.922 3.883 3.850 21 22 23 24 25 1.323 1.321 1.319 1.318 1.316 1.721 1.717 1.714 1.711 1.708 2.080 2.074 2.069 2.064 2.060 2.518 2.508 2.500 2.492 2.485 2.831 2.819 2.807 2.797 2.787 3.819 3.792 3.767 3.745 3.725 26 27 28 29 30 1.315 1.314 1.313 1.311 1.310 1.706 1.703 1.701 1.699 1.697 2.056 2.052 2.048 2.045 2.042 2.479 2.473 2.467 2.462 2.457 2.779 2.771 2.763 2.756 2.750 3.707 3.690 3.674 3.659 3.646 40 60 120 1.303 1.296 1.289 1.282 1.684 1.671 1.658 1.645 2.021 2.000 1.980 1.960 2.423 2.390 2.358 2.326 2.704 2.660 2.617 2.576 3.551 3.460 3.373 3.291 10 df ∞ 05 0005 001 636.619 31.598 12.941 8.610 6.859 43 PHỤ LỤC B: Bảng giá trị rcrit (Ravid, 1994) df 10 988 900 805 729 669 P level (two-tailed) 05 02 997 9995 950 980 878 934 811 882 754 833 01 9999 990 959 917 874 10 622 582 549 521 497 707 666 632 602 576 789 750 716 685 658 834 798 765 735 708 11 12 13 14 15 467 458 441 426 412 553 532 514 497 482 634 612 592 574 558 684 661 641 623 606 16 17 18 19 20 400 389 378 369 360 468 456 444 433 423 542 528 516 503 492 590 575 561 549 537 21 22 23 24 25 352 344 337 330 323 413 404 396 388 381 482 472 462 453 445 526 515 505 496 487 26 27 28 29 30 317 311 306 301 296 374 367 361 355 349 437 430 423 416 409 479 471 463 456 449 35 40 45 50 60 70 80 90 100 275 257 243 231 211 195 183 173 164 325 304 288 273 250 232 217 205 195 381 358 338 322 295 274 256 242 230 418 393 372 354 325 302 283 267 254 44 PHỤ LỤC C: Mẫu thuyết minh đề tài NCKH SV (Ban hành kèm theo Quyết định số 1658/QĐ-ĐHNT-KHCN ngày 19/12/2011 Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA/VIỆN/TT THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Tên đề tài (Phản ánh cô đọng nội dung nghiên cứu Mang ý nghĩa khúc triết đơn trị Khơng trùng lặp hồn tồn với đề tài khác) Lĩnh vực nghiên cứu Tự nhiên  Kỹ thuật  M.trường Kinh tế,  Nông lâm  ATLĐ XHNV Giáo dục  Y Dược  SHTT Thời gian thực (từ tháng năm Mã số Loại hình nghiên cứu Cơ ng Triển dụng khai       đến tháng năm Đơn vị chủ trì đề tài Tên đơn vị (khoa, viện): Điện thoại: Email: Họ tên trưởng đơn vị: Chủ nhiệm đề tài Cán hướng dẫn Họ tên: Họ tên: Năm sinh: Chức danh khoa học: Lớp: Học vị: Điện thoại: Điện thoại: Email: Email: Chỗ ở: Địa nhà riêng: Thành viên tham gia thực đề tài STT Họ tên Địa học Nội dung nghiên cứu tập, công tác cụ thể lĩnh vực giao chuyên môn 10 Đơn vị phối hợp Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu ) Chữ ký Họ tên trưởng đơn vị 11 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài (Khái quát hoạt động nghiên cứu liên quan đến đề tài Liệt kê công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Đánh giá ưu, nhược điểm cơng trình khả sử dụng kết cơng trình đó) 12 Tính cấp thiết đề tài (Phân tích mức độ ưu tiên giải nhu cầu lý thuyết đề tài Phân tích mức độ ưu tiên giải yêu cầu thực tiễn đề tài) 45 13 Mục tiêu đề tài (Rõ ràng, cụ thể Phù hợp với tên đề tài) 14 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14.1 Đối tượng nghiên cứu 14.2 Phạm vi nghiên cứu 15 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: Trình bày cách thức, bước để đạt mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dự kiến: Mô tả phương pháp sử dụng đề tài 16 Nội dung nghiên cứu tiến độ thực (Rõ ràng, cụ thể hoá tên đề tài Phù hợp với mục tiêu đề tài Mỗi nội dung phải có tiến độ thực sản phẩm dự kiến tương ứng) STT Các nội dung, công việc thực Sản phẩm Thời gian (bắt đầu-kết thúc) Người thực 17 Sản phẩm (Tương ứng với nội dung đề tài Có số lượng, thơng số yêu cầu khoa học) 17.1 Loại sản phẩm Mẫu  Vật liệu  Thiết bị máy móc Giống trồng  Giống vật ni  Quy trình cơng nghệ Tiêu chuẩn  Quy phạm  Sơ đồ, thiết kế Tài liệu dự báo  Đề án  Luận chứng kinh tế Phương pháp  Chương trình máy tính  Bản kiến nghị Dây chuyền công nghệ  Báo cáo phân tích  Bản kiến nghị       Sản phẩm khác: 17.2 Tên sản phẩm, số lượng yêu cầu khoa học sản phẩm STT Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học 18 Hiệu (GD&ĐT, KT-XH) 46 19 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu địa ứng dụng 20 Kinh phí thực đề tài nguồn kinh phí (Phù hợp với nội dung nghiên cứu Chi tiết, cụ thể Dựa định mức quan có thẩm quyền quy định Có thực tế) Tổng kinh phí: đó: Ngân sách nhà nước: nguồn khác: Nhu cầu kinh phí năm: Dự trù kinh phí theo mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu) ĐVT: đồng STT Khoản chi, nội dung Thời Tổng Nguồn kinh phí Ghi chi gian kinh phí NSNN Khác thực I Chi công lao động tham gia trực tiếp thực đề tài Chi công lao động cán khoa học, nhân viên kỹ thuật trực tiếp tham gia thực đề tài Chi công lao động khác phục vụ triển khai đề tài II Chi mua nguyên nhiên vật liệu Chi mua vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu, tài liệu, tư liệu, số liệu, sách, tạp chí tham khảo, tài liệu kỹ thuật, bí công nghệ, tài liệu chuyên môn, xuất phẩm, dụng cụ bảo hộ lao động phục vụ công tác nghiên cứu III Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định IV Chi khác Cơng tác phí Đồn ra, đoàn vào Hội nghị, hội thảo khoa học Văn phòng phẩm, in ấn, dịch tài liệu Quản lý chung quan chủ trì Nghiệm thu cấp sở Phí xác lập quyền sở hữu trí tuệ Chi khác liên quan trực tiếp đến đề tài Tổng cộng 47 Đơn vị chủ trì Cán hướng dẫn Ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài Ngày tháng năm Cơ quan quản lý duyệt TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHÒNG KHCN ( ký, họ tên, đóng dấu) 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ary, D ; Jacobs, L ; Sorensen, C ; Razavieh, A (2010) Introduction to research in education (8th edition) Wadsworth, Cengage Learning Auger, P (1961) Tendences actuelles de la recherche scientifique UNESCO, Paris Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS NXB Hồng Đức Lê Tử Thành (1993) Lơ gích học phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Trẻ Lindsay, D (1995) A guide to scientific writing Longman Maxwell, J.A (1996) Qualitative research design CA: SAGE Newmark, J (1992) Statistics and probability in modern life (5th ed.) Saunders College Publishing Nguyễn Văn Lê (2001) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Trẻ Ravid, R (1994) Practical statistics for educators University Press of America Schumacher, S., McMillan, J.H (1993) Research in education: A conceptual introduction (3rd ed.) Harper Collins College Publishers Shavelson, R (1988) Statitical reasoning for the behavioral sciences (2nd ed.) Allyn and Bacon, INC Vũ Cao Đàm (1999, 2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học & Kỹ thuật 49 ... TRONG KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I KHOA HỌC Khái niệm khoa học Tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm Phân loại khoa học II NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khái niệm nghiên cứu khoa học Phân... Phân loại nghiên cứu khoa học Các khái niệm nghiên cứu khoa học Các yêu cầu nghiên cứu khoa học III TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG I CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG... công nghệ - Khoa học nông nghiệp - Khoa học sức khoẻ - Khoa học xã hội nhân văn - Triết học NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khái niệm nghiên cứu khoa học ? ?Nghiên cứu khoa học tìm kiếm điều mà khoa học chưa

Ngày đăng: 19/03/2016, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan