Untitled MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ Giáo viên TS Lê Thị Kim Chung Bộ môn Kinh tế học Hà Nội, năm 2022 BÀI 1 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hãy đọc đoạn viết sau và xác định xem nhà.
1 MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ Giáo viên: TS Lê Thị Kim Chung Bộ môn : Kinh tế học Hà Nội, năm 2022 BÀI 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hãy đọc đoạn viết sau xác định xem nhà nghiên cứu luận giải việc xác định vấn đề nghiên cứu từ đâu? Nghiên cứu “ Tác động tự hóa thương mại đến kinh tế Việt Nam” Nhà nghiên cứu viết sau: Hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại (TM) trở thành vấn đề quan trọng, mang tính thiết yếu hầu hết quốc gia giới Nhiều vấn đề mang tính tồn cầu nảy sinh mà khơng riêng quốc gia tự giải được, đòi hỏi hợp tác quốc gia Chính thế, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa TM diễn cách mạnh mẽ, nhanh chóng phạm vi toàn cầu lĩnh vực, đặc biệt kinh tế Rất nhiều nước đạt khơng thành tựu to lớn thơng qua q trình hội nhập khu vực quốc tế nhờ tham gia khu vực TM tự Các lý thuyết TM lợi ích mà tự hóa TM đem lại, bật là: là, sản phẩm tiêu thụ đa dạng hơn, phong phú rẻ Tự hóa TM làm cho hàng hóa thị trường nước phong phú hơn, nhu cầu người tiêu dùng thỏa mãn cách tốt hợp lý Mở cửa thị trường để gia tăng cạnh tranh cho phép khách hàng hưởng lợi từ giá thấp dịch vụ thường hiệu thân thiện với người tiêu dùng trước Hai là, sản xuất phân bổ nguồn lực hiệu hơn, mở cửa làm tăng phúc lợi dài hạn cách cho phép quốc gia cải thiện hiệu sản xuất theo ba cách: tăng hiệu sử dụng nguồn lực tại; khuyến khích chun mơn hóa tái phân bổ nguồn lực sang hoạt động kinh tế mà quốc gia có lợi so sánh; cho phép phát triển kinh tế quy mô thông qua việc xuất (XK) thị trường giới Ba là, thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), q trình tự hóa TM, nguồn đầu tư trực tiếp nước bị thu hút ngành mà quốc gia có lợi so sánh Việc tạo hình thành vốn vật chất nước cho phép chi nhiều cho nghiên cứu phát triển Nói cách khác, tự hóa TM đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa nước Bốn là, tự hóa TM giúp quốc gia tiếp cận cơng nghệ mới, từ nâng cao lực công nghệ quốc gia hỗ trợ cải thiện suất Năm là, tạo việc làm tăng thu nhập bình qn đầu người Tự hóa TM thúc đẩy hoạt động xuất nhập (XNK), thu hút FDI, đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa nước, điều giúp tạo nhiều việc làm số lượng việc làm tăng lên Thu nhập bình quân đầu người mức tiêu dùng trung bình tăng lên, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo quốc gia Nhận thức tầm quan trọng đó, kể từ cuối thập niên 80, cải cách TM Việt Nam thực hiện, bao gồm việc tạo chỉnh sửa hệ thống thuế nhập (NK) XK Hiện tại, tất doanh nghiệp (DN) phép XK NK tất loại hàng hóa phù hợp với ngành nghề kinh doanh theo đăng ký kinh doanh Việc bãi bỏ quy định quyền buôn bán làm tăng tính cạnh tranh hiệu hoạt động TM Cùng với biện pháp cải cách đơn phương, cải cách TM Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh từ năm 1995 với việc tham gia vào hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương Cho đến nay, Việt Nam trở thành thành viên tất tổ chức quốc tế lớn; tiếp cận, ký kết tham gia đàm phán 16 FTA Bắt đầu việc trở thành thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1995, tham gia Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào năm 1998 Việt Nam hoàn thành hiệp định TM song phương với Hoa Kỳ vào năm 2000, tham gia vào FTA khu vực như: ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN Australia New Zealand, ASEAN - Ấn độ Việt Nam tham gia đàm phán FTA song phương như: Việt Nam – Nhật Bản, Việt Nam – Chilê, Việt Nam – Hàn Quốc, FTA đa phương như: tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EU), Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương vv Tự hóa TM nội dung rộng Tự hóa TM loại bỏ giảm bớt hạn chế hay rào cản trao đổi hàng hóa tự quốc gia Những rào cản bao gồm thuế quan, chẳng hạn thuế phụ phí, rào cản phi thuế quan, chẳng hạn quy tắc cấp phép, hạn ngạch vv Các nhà kinh tế thường xem việc nới lỏng xóa bỏ hạn chế bước để thúc đẩy TM tự Trong đó, thuế quan loại rào cản phổ biến TM, chẳng hạn mục đích WTO cho phép nước thành viên đàm phán cắt giảm thuế quan lẫn Trong trình tự hóa TM Việt Nam từ trước đến thường tập trung vào sách thuế quan Ngồi ra, hiệp định FTA gần mà Việt Nam tham gia cho thấy tự hóa TM tập trung nhiều vào vấn đề đặt quy tắc, luật chơi thương mại Trước xu hướng tự hóa TM diễn mạnh mẽ thời gian qua, có nhiều nghiên cứu nước nước xem xét, đánh giá tác động ảnh hưởng tự hóa TM đến hoạt động kinh tế cấp độ toàn kinh tế cấp độ ngành Các nghiên cứu Việt Nam tác động tích cực tiêu cực việc cắt giảm thuế quan tự hóa TM đến kinh tế Việt Nam Ở khía cạnh kinh tế vĩ mơ, hầu hết nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận mơ hình mơ với mơ hình cân tổng thể khả tính (CGE) để đánh giá tác động tự hóa TM, điển hình kể đến nghiên cứu Fukase Martin vào năm 2000 2001; Toh Vasudevan (2004); To Minh Thu (2010); Cassing cộng (2010); Đỗ Đình Long cộng (2014); Nguyễn Đức Thành Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) Các nghiên cứu cho thấy phần tranh tác động trình tự hóa TM đến kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, cách tiếp cận theo mơ hình CGE nhiều hạn chế Một hạn chế mơ hình CGE mơ hình địi hỏi số liệu đầu vào lớn Bởi vậy, chất lượng số liệu không tốt làm cho kết đánh giá tác động mơ hình có sai số lớn Đặc biệt, điều kiện số liệu Việt Nam vừa thiếu yếu mơ hình CGE có lẽ phù hợp sử dụng mô tác động tự hóa TM lượng hóa tác động đến tiêu kinh tế - xã hội Ngồi ra, với mơ hình CGE tĩnh lại khơng có thị trường tài mơ hình, khơng thể giải vấn đề liên quan đến tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất lạm phát ảnh hưởng sách tiền tệ Bên cạnh đó, khía cạnh ngành, hầu hết nghiên cứu sử dụng mơ hình mơ mơ hình CGE mơ hình cân riêng khả tính (CPE), điển nghiên cứu Fukase Martin (2001); Pham Lan Hương Vanzetti (2006); Viện Chiến lược phát triển (2008); Cassing cộng (2010); Todsadee cộng (2012); Nguyễn Đức Thành Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) Các nghiên cứu sử dụng mơ hình cân riêng SMART GSIM, mơ hình xây dựng sẵn cho người sử dụng nên hệ số co giãn mơ hình thường mặc định mơ hình, cố định tất nước mặt hàng có thay đổi xuất phát từ điều chỉnh người phân tích Khác với nghiên cứu trên, nghiên cứu Nguyễn Khắc Minh cộng (2004) sử dụng mơ hình cân riêng với cách tiếp cận kinh tế lượng để lượng hóa tác động cắt giảm thuế quan tự hóa TM Việt Nam nói chung đến phúc lợi DN, người tiêu dùng, nguồn thu ngân sách (NS) phủ lợi ích rịng cho xã hội Tuy nhiên nghiên cứu dự báo đến năm 2004, từ năm 2004 đến Việt Nam tham gia nhiều FTA hơn, hội nhập thương mại sâu rộng từ 2015 đến Việt Nam bước vào thời kỳ cắt giảm thuế quan sâu đạt đến mức độ cam kết cuối với việc xóa bỏ thuế quan Như vậy, cịn nghiên cứu sử dụng phương pháp kinh tế lượng để xem xét tác động cắt giảm thuế quan đến toàn kinh tế Việt Nam đến số ngành sản phẩm Xuất phát từ tầm quan trọng tự hóa TM nói yêu cầu thực tiễn nghiên cứu Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động tự hóa thương mại đến kinh tế Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu luận án Qua nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn thông qua phương pháp phân tích định lượng để mô dự báo tác động việc cắt giảm thuế quan tự hóa TM đến toàn kinh tế số ngành sản phẩm lO MoARcPSD|9797480 BÀI XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Các nhân tố tác động đến di dân đồng Bắc Bộ Nghiên cứu tệ nạn xã hội địa bàn Hà Nội Nghiên cứu nhân tố nâng cao chất lượng bán hàng Nghiên cứu hoạt động quỹ thời gian nhàn rỗi (ngoài lên lớp) sinh viên Nghiên cứu nhân tố tác động đến khởi nghiệp thành công niên Các nhân tố tác động tới hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Các nhân tố tác động tới động lực thúc đẩy q trình đổi cơng nghệ sản xuất Nâng cao hiệu giảng dạy giảng viên Phạm vi nghiên cứu Mẫu nghiên cứu Thời gian Nội dung nghiên nghiên cứu cứu BÀI VÍ DỤ VỀ NỘI DUNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tác giả (năm) Ý tưởng nghiên cứu Dữ liệu (thời kỳ) Phương pháp Kết nghiên cứu Roland – Holst cộng (2002) Đánh giá hiệu kinh tế lâu dài việc Việt Nam gia nhập WTO GTAP 6, ma trận hạch tốn xã hội (SAM) Mơ hình CGE Việt Nam hưởng lợi từ việc tham gia WTO: tiếp cận thị trường, tăng trưởng kinh tế tăng, phúc lợi xã hội tăng, tăng trưởng xuất nhập khẩu, tăng suất đáng kể Dimaranan cộng (2005) Tác động tự hóa thương mại đến ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO GTAP cho Việt Nam dựa bảng SAM với 12 nước/ vùng 22 ngành Mơ hình CGE WTO có tác động tích cực tới ngành dệt may, mức giảm giá lớn liên quan đến cắt giảm thuế quan hàng dệt may, quần áo giảm giá nhập trung bình Viện chiến lược phát triển ( 2008) Đánh giá tác động gia nhập WTO tới kinh tế Việt Nam MacMap với 137 nước 5113 sản phẩm ( 2001 – 2020) Mơ hình CGE - Gia nhập WTO mang lại nhiều lợi ích: phúc lợi tăng 1,45%, GDP đến 2015 tăng khoảng 2,37%, tăng trưởng xuất nhập khẩu, tác động tích cực tới đầu tư, cấu lao động việc làm Bên cạnh đó, làm giảm nguồn thu từ thuế khoảng 0,4%GDP đến 2015, tỷ giá TM giảm khoảng 0,98% -Các ngành may mặc, giày điện tử: xuất nhập tăng mạnh, sử dụng nhiều lao động mà Việt Nam có lợi so sánh Phần lớn sản phẩm nông nghiệp cơng nghiệp có tác động Boumellassa Valin (2009) Đánh giá tác động việc Việt Nam tham gia WTO MacMap - HS6 SAM (2001 – 2015) Mơ hình CGE Gia nhập WTO đem lại nhiều lợi ích thượng mại hàng hóa Việt Nam, phụ thuộc nhiều vào phát triển ngành dệt may lO MoARcPSD|9797480 BÀI VÍ DỤ VỀ VIẾT TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tương ứng với bảng tổng kết nghiên cứu Bài 3, tổng quan viết sau: Trong trình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO sau thức gia nhập WTO có nhiều nghiên cứu xem xét ảnh hưởng tự hóa TM hàng hóa Việt Nam khn khổ WTO, nghiên cứu Roland-Host cộng (2002), Dimaranan cộng (2005), Viện Chiến lược phát triển kinh tế (2008), Boumellassa Valin (2009) Các nghiên cứu kết luận rằng, Việt Nam gia nhập WTO kèm theo cải cách khu vực nước, cam kết tự hóa thuế quan, điều khiến lợi ích mà Việt Nam nhận nhân lên gấp bội, đặc biệt với đàm phán song phương tiếp cận thị trường khu vực Việc mở cửa thị trường hàng hóa gia nhập WTO đem lại lợi ích cho người tiêu dùng, người tiêu dùng tiếp cận với hàng hóa có giá rẻ mà chất lượng tốt Việc loại bỏ thuế quan hàng hóa kinh doanh có tác động tích cực mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng XNK đầu tư, số lượng việc làm tăng lên Nghiên cứu Boumellassa Valin (2009) kết luận thêm lợi ích tích cực phụ thuộc nhiều vào phát triển hàng dệt may may mặc, mà khối lượng XK mặt hàng thúc đẩy nhờ cam kết thuế quan BÀI CHO BẢNG TỔNG KẾT CÁC NGHIÊN CỨU NHƯ SAU: Hãy đọc kỹ bảng tổng hợp nghiên cứu, sau nhóm nghiên cứu với theo số nhóm Dựa kết tạo nhóm nghiên cứu viết tổng quan cho nhóm nghiên cứu Tác giả (năm) Ý tưởng nghiên cứu Dữ liệu (thời kỳ) Phương pháp Fukase Martin (2000) Ảnh hưởng từ việc Hoa Kỳ áp dụng quy chế tối huệ quốc cho Việt Nam (MFN) GTAP sử dụng cho Việt Nam, năm 1996 làm năm sở Mơ hình CGE Việc tiếp cận thị tr phúc lợi cho Việt N tăng, chi tiêu thực t Fukase Martin (2001) Ảnh hưởng AFTA đến kinh tế Việt Nam GTAP với 12 nước /vùng, 50 ngành, năm 1996 làm năm sở Mô hình CGE - XNK từ ASEAN t làm tiền lương c thông tăng, d tác động n thời gian c - AFTA có ảnh hưở ngành; nông ng lượng tăng nhiều n nhập cạnh tra giảm sút c Roland – Holst cộng (2002) Đánh giá hiệu kinh tế lâu dài việc Việt Nam gia nhập WTO GTAP 6, ma trận hạch toán xã hội (SAM) Mơ hình CGE Việt Nam tiếp cận thị trư lợi xã hội tăng, tăn suất đáng kể Toh Vasudevan Tác động tự hóa thương mại Việt Nam hiệp định: AFTA, ACFTA, AJFTA, ACJFTA GTAP 5, năm 1997 làm năm sở Mơ hình CGE Việt Nam hư FTA GDP th tăng, nhập hà tăng cao Dự báo ảnh hưởng ngắn hạn tự hóa thương mại việc giảm thuế quan đến số tiêu kinh tế xã hội số ngành Tổng cục thống kê, Tổng cục Hải quan, Tổng cục thuế Mơ hình cân riêng Tự hóa thương m thu ngân sách việc làm bị giảm đ người tiêu dùng: t tăng phần bù đắp c (2004) Nguyễn Khắc Minh cộng (2004) Tác giả (năm) Ý tưởng nghiên cứu Dữ liệu (thời kỳ) Dimaranan cộng (2005) Tác động tự hóa thương mại đến ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO GTAP cho Việt Nam với 12 nước/ vùng 22 ngành Dee cộng (2005) Đánh giá tác động việc tham GTAP 5.4, năm 1997 gia WTO với ngành dịch vụ làm năm sở Việt Nam, có tính đến sửa đổi đề nghị gia nhập Phạm Lan Hương Vanzetti (2006) Đánh giá tác động việc tham gia WTO kinh tế Việt Nam Phương pháp Mơ hình CGE Mơ hình CGE GTAP với 87 Mơ hình CGE nước/vùng 57 ngành, năm 2001 làm năm sở WTO có tác động giảm giá lớn quan hàng dệt m trung bình Khi đề nghị định đơn phương tượng: GDP tăng, rộng Nghiên cứu cho t nguyên có mức may may mặc c Viện chiến lược phát triển ( 2008) Đánh giá tác động gia nhập WTO tới kinh tế Việt Nam MacMap với 137 nước 5113 sản phẩm ( 2001 – 2020) Mơ hình CGE - Gia nhập WTO m 1,45%, GDP đến trưởng xuất nhập k cấu lao động nguồn thu từ thuế TM giảm khoảng -Các ngành may m tăng mạnh, sử dụn lợi so sánh Ph cơng nghiệp có Phạm Thị Ngọc Linh cộng (2008) Đánh giá tác động tham gia AFTA, AFTA +3, VN-USA, VN – EU đến ngành chăn nuôi Việt Nam GTAP 6.2 với 96 nước/vùng, 57 ngành, năm 2001 làm năm sở Mơ hình CGE Các hiệp định thươ ngành chăn ni, c lợi nhiều Tác giả (năm) Ý tưởng nghiên cứu Dữ liệu (thời kỳ) Phương pháp Boumellassa Valin (2009) Đánh giá tác động việc Việt Nam tham gia WTO MacMap - HS6 SAM (2001 – 2015) Mơ hình CGE Gia nhập WTO đe mại hàng hóa vào phát triển củ Tơ Minh Thu (2010) Ảnh hưởng FTAs (AFTA, ACFTA, AJFTA, ACJFTA, AKFTA) đến phúc lợi sản lượng ngành Việt Nam GTAP với 12 khu vực 17 ngành, năm 2001 làm năm sở (2001-2015) Mơ hình CGE - Các FTA tăng mại cho nước ASEAN-Trung Qu Việt Nam - Ngành dệt, may, trưởng mạnh mẽ trưởng giới hạn, n đối mặt với cạ ngành nơng nghiệp tự hóa, ngước lạ Cassing cộng (2010) Francois cộng (2011) Tác động hiệu số hiệp định thương mại tự (AFTA, AKFTA, AIFTA, ASEAN –Australia – NewZealand) Việt Nam Đánh giá tác động tự hóa khn khổ WTO, AFTA, Việt Nam – EU, Việt Nam – GTAP với 23 nước/vùng 22 ngành, năm 2004 năm sở (2010 – 2018) GTAP với 13 lĩnh vực dịch vụ, năm 2007 làm năm sở Mơ hình CGE - Các FTA với Hàn Q Và mơ hình nhiều lợi ích to lớn cân riêng FTA với trung Quố SMART FTA với Ấn Độ, Ú không đáng kể - Ngành dệt may, chế sản phẩm da có xuất Sản lượ thông ngành cu tăng Mô hình CGE - Tác động c thương mại dịch v làm mức lương tăng Lợi ích W Về tính hữu hình siêu thị 11 Siêu thị nằm vị trí trung tâm, giao thơng thuận tiện, gần khu dân cư 12 Siêu thị có mặt rộng rãi, thoáng mát 5 5 5 18 Nhân viên lắng nghe nhu cầu khách hàng 19 Thời gian phục vụ siêu thị thuận tiện cho khách hàng mua sắm 20 Khách hàng quan tâm ý thắc mắc sản phẩm dịch vụ siêu thị 21 Siêu thị lấy lợi ích khách hàng làm trung tâm 5 5 13 Sản phẩm bố trí, xếp khoa học theo khu vực giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm 14 Hệ thống bảng hiểu dẫn, rõ ràng dễ hiểu nằm vị trí dễ nhận biết 15 Nhân viên siêu thị mặc đồng phục gọn gàng, chuyên nghiệp, dễ phân biệt 16 Siêu thi cung cấp đa dạng dịch vụ tiện ích khac (ăn uống, vui chơi trẻ em, mua sắm…) 17 Siêu thị cung cấp đầy đủ giỏ xách, xe đẩy nhiều quầy toán Về đồng cảm siêu thị Về đáp ứng/ Trách nhiệm siêu thị 22 Nhân viên ln có mặt kịp thời sẵn lịng, nhiệt tình giúp đỡ khách hàng 23 Thơng tin chương trình khuyến mãi, giảm giá ln cập nhật thông báo cụ thể đến khách hàng 24 Hệ thống tốn nhanh chóng, chấp nhận nhiều đơn vị thẻ 25 Siêu thị cung cấp đa dạng nhiều chủng loại hàng hóa phóng phú phục vụ khách hàng Câu 5: [SA] Xin Anh/ Chị vui lòng cho biết, anh/chị có muốn quay lại Vin Mart vào lần sau không? 1 Tôi chắn quay lại 2 Có thể tơi quay lại 3 Tơi khơng biết trước 4 Tôi không quay lại 31 Câu 6: [SA] Anh/Chị vui lòng xếp yếu tố sau đây, yếu tố khiến anh/chị cảm thấy hài lòng (Sắp xếp từ đến hài lịng khơng hài lịng) Sắp xếp ………… ………… ………… ………… ………… Tiêu chí Đội ngũ nhân viên, bán hàng chuyên nghiệp Giá hợp lý Chương trình khuyến mại, sách dành cho khách hàng tốt Hàng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu Vì Ocean Mart địa điểm thuận lợi Câu 7: [SA] Anh/chị vui lòng cho biết có giới thiệu siêu thị Vin Mart với người khác chứ? 1 Có, chắn chắn tơi giới thiệu 2 Có thể tơi giới thiệu 3 Không chưa giới thiệu 4 Không, tuyệt đối khơng Câu 8: Ngồi những vấn đề nêu trên, chúng tơi mong nhận đóng góp bạn để siêu thị chúng tơi phục vụ quý vị cách chu đáo chuyên nghiệp nhất? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Rất cám ơn nhiệt tình giúp đỡ Anh/Chị! ********** 32 VÍ DỤ VỀ VIẾT PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Ví dụ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung đánh giá tác động tự hóa thương mại khía cạnh cắt giảm thuế quan đến kinh tế Việt Nam, từ đề xuất số khuyến nghị nhằm tận dụng lợi ích mà tự hóa thương mại đem lại 2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực mục tiêu chung nên trên, nghiên cứu hướng tới mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung tự hóa TM tác động việc cắt giảm thuế quan tự hóa TM đến kinh tế, nhằm nguyên nhân TM tự do, lợi ích bất lợi mà TM tự đem lại cho kinh tế, kênh tác động tác động chủ yếu công cụ thuế quan đến kinh tế đến phúc lợi bên tham gia vào thị trường - Tổng quan nghiên cứu tác động tự hóa TM đến kinh tế giới Việt Nam, nhằm hướng nghiên cứu đề tồn nghiên cứu thực nghiệm Qua đó, nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu thực nghiệm phù hợp cho trường hợp Việt Nam - Phân tích thực trạng tự hóa TM tác động tự hóa TM đến kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2017 để thấy ảnh hưởng tự hóa thương mại đến kinh tế Việt Nam, lợi ích mà kinh tế Việt Nam nhận hạn chế cịn tồn q trình tự hóa thương mại - Dự báo tác động việc giảm thuế quan tự hóa thương mại đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2018 - 2028, dự báo tác động việc giảm thuế quan đến tiêu phúc lợi số ngành sản phẩm nhập Việt Nam - Đề xuất số khuyến nghị nhằm tận dụng lợi ích mà tự hóa TM đem lại cho Việt Nam thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu (1) Việc cắt giảm thuế quan tự hóa TM có tác động đến số biến số kinh tế vĩ mô như: XNK, GDP, giá cả, đầu tư, việc làm nguồn thu NS Việt Nam nào? 33 (2) Việc cắt giảm thuế quan tự hóa TM có tác động đến lợi ích người tiêu dùng, lợi ích DN nguồn thu NS? (3) Việc cắt giảm thuế quan tự hóa TM có đem lại lợi ích rịng cho xã hội hay không? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tác động tự hóa TM khía cạnh cắt giảm thuế quan tới kinh tế Việt Nam Sở dĩ đề tài tập trung vào khía cạnh cắt giảm thuế quan vì: (i) tự hóa TM, tham gia vào FTA buộc nước phải thực cam kết FTA như: cắt giảm hàng rào thuế quan, phi thuế quan (hạn ngạch XNK, trợ cấp XK, hàng rào kỹ thuật, phòng vệ TM ) Mà giai đoạn nay, nhiều FTA vào giai đoạn cắt giảm thuế quan sâu đạt mức độ cam kết cuối 0% Với việc cắt giảm thuế quan sâu tác động tới kinh tế Việt Nam nào?; (ii) thuế cơng cụ sách tự hóa TM định lượng lượng hóa cách cụ thể cơng cụ khác; (iii) để xem xét tác động tự hóa TM theo cấp độ ngành sử dụng thuế thuyết phục biểu thuế có đến cấp ngành 4.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi nội dung nghiên cứu - Về khía cạnh kinh tế vĩ mô: đề tài tập trung đánh giá tác động việc cắt giảm thuế quan tự hóa TM đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam như: XNK, GDP, đầu tư, giá cả, việc làm, nguồn thu ngân sách Đây biến số kinh tế vĩ mơ có quan hệ trực tiếp gián tiếp đến tự hóa TM, biến quan trọng để đánh giá ổn định kinh tế vĩ mơ - Về khía cạnh ngành: đề tài tập trung vào lượng hóa ảnh hưởng việc cắt giảm thuế quan tự hóa TM đến lợi ích DN (DN) sản xuất nước, lợi ích người tiêu dùng lợi ích rịng cho xã hội ngành sản phẩm, gồm: Ngành sản xuất giấy Ngành sản xuất Ngành sản xuất Cao su Ngành Khí đốt hóa lỏng Ngành sản xuất sắt thép Ngành sản xuất sợi dệt 34 Luận án tập trung vào ngành sản phẩm vì: (i) theo số liệu GSO ngành hàng nằm nhóm ngành hàng NK chủ yếu Việt Nam, ngành hàng thường chiếm khoảng 38,21%/năm lượng hàng NK tổng số 28 ngành hàng NK chủ yếu; (ii) Đây chủ yếu ngành thuộc nhóm ngành tư liệu sản xuất, ngành công nghiệp chế biến –chế tạo, ngành có số kích thích NK cao (lớn 1) nên gây nhu cầu NK cao từ ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nước; (iii) đặc điểm ngành, ngành Bông sợi dệt tư liệu sản xuất phục vụ ngành may mặc, ngành may mặc nước ta lại chủ yếu gia công XK nên việc chọn nguyên vật liệu theo định bên đặt hàng, DN sản xuất hàng may mặc không chủ động đặt vải nước sản xuất gây khó khăn cho ngành sợi dệt bơng, từ kéo theo tác động không tốt đến đầu ngành sợi dệt nước, ảnh hưởng lớn đến DN sản xuất nước b Phạm vi thời gian nghiên cứu - Khía cạnh kinh tế vĩ mơ: đề tài dựa sở số liệu vĩ mô thu thập từ quý năm 2000 đến quý năm 2016 để mô dự báo tác động việc cắt giảm thuế quan tự hóa TM đến biến số kinh tế vĩ mơ Việt Nam từ 2018 đến 2028 - Khía cạnh ngành: đề tài dựa sở số liệu thu thập ngành sản phẩm từ quý năm 2004 đến quý năm 2018 để ước lượng dự báo, từ lượng hóa ảnh hưởng việc cắt giảm thuế quan đến thặng dư DN sản xuất nước, thặng dư người tiêu dùng lợi ích rịng cho xã hội số ngành sản phẩm lấy năm 2018 làm sở Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích yêu cầu, nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Một là, phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích để tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu đề tài thới giới Việt Nam, tiến hành phân tích so sánh nghiên cứu thực Qua xác định “khoảng trống” nghiên cứu cần làm rõ, lựa chọn mơ hình nghiên cứu phù hợp cho đề tài Hai là, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh đối chứng mơ hình hóa Dựa số liệu thu thập nghiên cứu tiến hành so sánh thời kỳ với để thấy biến động biến số kinh tế qua thời kỳ Kết hợp với phương pháp mơ hình hóa bảng biểu, hình vẽ để qua phân tích, đưa đánh giá tồn diện thực trạng tự hóa TM Việt Nam làm rõ tác động tự hóa TM đến kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2017 35 Ba là, với phương pháp phân tích kinh tế lượng, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích chuỗi thời gian để đánh giá tác động việc cắt giảm thuế quan tự hóa TM đến khía cạnh vĩ mơ tiêu phúc lợi ngành sản phẩm Cụ thể: (i) khía cạnh tồn kinh tế, luận án sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) để ước lượng phương trình hành vi mơ hình kinh tế lượng vĩ mô, sử dụng phương pháp Gauss-Seidel để giải mơ hình, từ mơ dự báo thay đổi tương lai; (ii) khía cạnh ngành, luận án sử dụng phương pháp ước lượng OLS để ước lượng hệ số co giãn với thủ tục kiểm định khuyết tật mơ hình Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp dự báo kinh tế lượng Holt – winters, ARIMA kết hợp với hiệu chỉnh sai số dự báo Bố cục khóa luận Khóa luận kết cấu thành chương: Chương Chương Chương Chương ……………………………… ************************************* VÍ DỤ VỀ DỰ KIẾN CÁC CHƯƠNG MỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Khái quát tăng trưởng kinh tế tác động dộng xuất hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm chất tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 1.1.3 Nguồn tăng trưởng kinh tế 1.1.4 Tác động xuất hàng hóa tới TTKT 1.2 Lý thuyết tác động xuất hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Lý thuyết trọng cầu 1.2.2 Lý thuyết cổ điển 1.2.3 Lý thuyết tân cổ điển 1.2.4 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 36 1.2.5 Lý thuyết trường phái cấu trúc CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm giới 2.1.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 2.1.3 Kết luận chung từ tổng quan nghiên cứu xác định “khoảng trống” nghiên cứu 2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.2.2 Biến số thước đo 2.2.3 Nguồn số liệu 2.2.4 Quy trình thực CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2012 3.1 Khái quát thực trạng xuất hàng hóa tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2012 3.1.1 Thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam 3.1.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.2 Phân tích tác động xuất hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.2.1 Tác động quy mô tốc độ tăng trưởng XKHH tới TTKT 3.2.2 Tác động cấu hàng hóa xuất tới tăng trưởng kinh tế 3.2.3 Kết luận tác động XKHH tới tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 4.1 Kết ước lượng tác động XKHH tới TTKT 4.1.1 Kết kiểm định tính dừng chuỗi 4.1.2 Kết hồi quy 4.1.3 Kết kiểm định nhân 4.2 Đánh giá chung tác động XKHH tới tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận chung tác động xuất tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 5.2 Một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy xuất hướng tới tăng trưởng kinh tế bền vững đến năm 2025 ************************* 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Kinh tế-Quản lý CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Có thể dùng quy định cho tiểu luận) CẤU TRÚC CỦA KHĨA LUẬN Khóa luận gồm : - Trang bìa cứng (theo mẫu trang 5) - Trang phụ bìa (theo mẫu trang 6) - Lời cảm ơn (theo mẫu trang 7) - Lời cam đoan (theo mẫu trang 8) - Mục lục (theo mẫu trang 9) - Danh mục chữ viết tắt (nếu có) (theo mẫu trang 10) - Danh mục bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức… (theo mẫu trang 11) - Nội dung khóa luận (trình bày 50-70 trang, xem phần Bố cục khóa luận & trình bày theo mẫu trang 12) - Phụ lục (nếu có) (theo mẫu trang 13) - Danh mục tài liệu tham khảo (theo mẫu trang 14) - Xác nhận đơn vị thực tập (theo mẫu trang 15) BỐ CỤC PHẦN NỘI DUNG CỦA KHĨA LUẬN: Nội dung khóa luận trình bày trang khổ A4 theo trình tự sau: - Mở đầu: Trình bày lí chọn đề tài Sinh viên trình bày thêm mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu bố cục nội dung khóa luận - Tổng quan nghiên cứu (nếu có): Phân tích đánh giá hướng nghiên cứu có tác giả nước liên quan đến đề tài; nêu vấn đề tồn tại; vấn đề mà đề tài cần tập trung, nghiên cứu giải - Tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Trình bày sở lí thuyết, lí luận, giả thuyết khoa học phương pháp, công cụ sử dụng khóa luận Có thể trình bày ngắn gọn lý thuyết khơng sử dụng khóa luận kèm theo lý giải Nội dung thường trình bày Chương - Trình bày đánh giá, thảo luận kết nghiên cứu khóa luận: Trình bày kết nghiên cứu đề tài Các kết có từ phân tích dựa sở lí thuyết (đã trình 38 bày) Nội dung thường trình bày Chương Kết luận cuối chương trình bày ngắn gọn kết đạt được, hạn chế, khơng có lời bàn bình luận thêm -Giải pháp kiến nghị: Các giải pháp kiến nghị khắc phục hạn chế phát từ chương thường trình bày chương - Số liệu sử dụng khóa luận phải thu thập năm liên tiếp gần Ví dụ: thời điểm làm tháng 11/2014, số liệu phân tích từ 2011-2013 HÌNH THỨC TRÌNH BÀY Về trình bày khóa luận: - Khóa luận phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, hành văn mạch lạc, in ấn sẽ, khơng tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, công thức - Thuật ngữ khoa học cần sử dụng xác Khơng đánh số trang cho phần lời cảm ơn, lời mở đầu, mục lục, danh mục chữ viết tắt (nếu có), danh mục bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, cơng thức… Lưu ý khơng ghi thêm nội dung đầu cuối trang (khơng ghi phần footer/header) - Các bảng biểu trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề trái trang Nếu sử dụng bảng biểu giấy khổ A3 gấp giấy lại thành trang có khổ nhỏ A4 - Số thứ tự chương, mục đánh số hệ thống số Ả-rập, không dùng số La mã Các mục tiểu mục đánh số nhóm hai ba chữ số, cách dấu chấm: số thứ số chương, số thứ hai số mục, số thứ ba số tiểu mục (không nên chia tiểu mục chữ số) Dưới tiểu mục chữ số, trường hợp cần dùng “Bullet”, phải dùng dấu gạch ngang (-), gạch ngang dấu cộng (+), không dùng ký hiệu khác Về định dạng văn - Font chữ: Times New Roman- Cỡ chữ (size): 13 - Hệ soạn thảo Unicode - Giãn dòng (line spacing) đặt chế độ 1,3 lines - Lề (top) cm, lề (bottom) cm, lề trái (left) cm, lề phải (right) cm - Số trang đánh bên dưới, trang số trang chương CÁC YÊU CẦU KHI NỘP KHĨA LUẬN Sinh viên cần đóng nộp tài liệu sau văn phòng Khoa Kinh tế-Quản lý theo lịch • Nhật ký làm khóa luận, có chữ ký xác nhận cuối GV hướng dẫn • 01 khóa luận đóng bìa cứng bìa cứng, màu xanh nước biển • 02 khóa luận bìa mềm gáy xoắn, bìa màu xanh nước biển (1 nộp trực tiếp cho giáo viên hướng dẫn, nộp Khoa) 39 • quyền khóa luận phải có xác nhận đơn vị thực tập Quyển đóng bìa cứng phải có xác nhận đơn vị thực tập đóng dấu đỏ, cịn lại dùng xác nhận phơ tơ • Trang bìa ngồi khơng ghi tên giáo viên hướng dẫn • Đĩa CD nội dung Khóa luận (burn tồn nội dung khóa luận) bên ngồi vỏ điền tên, mã SV, chuyên ngành Tên file cần lưu theo dạng sau: Mã SV_Mã học phần Khóa luận tốt nghiệp Ví dụ: A01712_AC499 Bản khóa luận bìa cứng có bìa trơn khơng trang trí hình chìm, nổi; khơng đường viền, kẻ khung (in theo mẫu) In chữ nhũ vàng, đủ dấu tiếng Việt bìa xanh nước biển Gáy khóa luận phải trình bày theo dạng sau: - , size 13, ĐẬM, IN HOA, Ví dụ: KẾ TỐN–THÁNG 4/ 2014 Lưu ý: Sinh viên bắt buộc phải format nội dung, in đóng bìa cứng theo quy định Nhà trường; làm sai quy định, sinh viên phải đóng lại VIẾT TẮT - Chỉ viết tắt từ cụm từ danh từ, không dài sử dụng lần khóa luận - Viết tắt từ nước phải theo quy định quốc tế - Nếu dùng nhiều từ viết tắt, phải lập bảng chữ viết tắt đầu khóa luận, xếp theo thứ tự ABC chữ viết tắt - Nếu dùng từ viết tắt, viết tồn cụm từ xuất lần đầu với chữ viết tắt ngoặc đơn mà không cần lập bảng chữ viết tắt Sau sử dụng chữ viết tắt Ví dụ: Quản trị tài doanh nghiệp (QTTCDN) Mỹ Quy định QTTCDN Việt Nam ĐÁNH SỐ THỨ TỰ BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, CƠNG THỨC - Đánh theo số chương thứ tự bảng, hình vẽ, đồ thị, cơng thức chương (Ví dụ: Bảng 2.3 bảng thứ chương 2, công thức 3.2 công thức thứ chương 3) - Sau số bảng tên bảng (Ví dụ: Bảng 2.3 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trung Quốc) - Chú ý ghi đầy đủ đơn vị tính (nếu có) Thứ ngun (đơn vị đo lường) cần theo tiêu chuẩn Việt Nam - Phải ghi nguồn thơng tin bảng Cách ghi giống trích dẫn tài liệu tham khảo ghi bên bảng - Bảng danh mục bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, cơng thức phải có số trang (giống mục lục) Nếu Khóa luận có nhiều cơng thức khơng cần đưa công thức vào bảng danh mục 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chỉ nên thống kê Tài liệu tham khảo sử dụng (trích dẫn) Khóa luận - Xếp Tài liệu tham khảo theo ngôn ngữ, tiếng Việt xếp đầu tiên, đến ngôn ngữ khác (Anh, Nga…) - Xếp tài liệu tham khảo theo thứ tự ABC, cụ thể: + Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên + Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ + Tài liệu khơng có tác giả, coi tên quan ban hành tác giả xếp theo chữ đầu quan (Ví dụ: Đảng Cộng sản Việt Nam xếp theo chữ Đ) - Đánh số thứ tự liên tục cho toàn tài liệu tham khảo thứ tiếng - Trật tự trình bày tài liệu tham khảo sách: STT Tên tác giả (năm công bố), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản, trang trích VD: Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội VD: Bouding K.E (1995), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London - Trật tự trình bày tài liệu tham khảo viết Tạp chí (Kỷ yếu Hội nghị, Hội thảo) hay sách: STT Tên tác giả (năm cơng bố), tên viết, tên tạp chí, tập, (số), số trang đầu cuối viết VD: Nguyễn Xuân Thắng (2001), 25 năm quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan triển vọng, Những vấn đề kinh tế giới, tập 72 (số 4), tr.26-31 (Tài liệu tiếng Anh số trang ghi pg.) VD: Andeson, JE (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese case, American Economic Review, 74(1), pg 78-90 - Đối với tài liệu trực tuyến (online), ghi tên tác giả, tên bài, website đường dẫn (URL), ngày cập nhật - Trích dẫn tài liệu dựa vào số thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo Ghi số thứ tự tài liệu với số trang có nội dung trích dẫn đặt ngoặc vng Ví dụ: [24, tr.59] (tức tài liệu số thứ tự 24, trang 59 có nội dung trích dẫn) 41 ... vi nghiên cứu Mẫu nghiên cứu Thời gian Nội dung nghiên nghiên cứu cứu BÀI VÍ DỤ VỀ NỘI DUNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tác giả (năm) Ý tưởng nghiên cứu Dữ liệu (thời kỳ) Phương pháp Kết nghiên cứu. .. việc cắt giảm thuế quan đến ngành thông qua năm tiêu kinh tế theo công thức từ (1) đến (6) Dữ liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng số liệu ngành hàng nhập... 2018 làm sở Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích yêu cầu, nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Một là, phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích để tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu đề tài