Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
507,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Trang TRANG BÌA + TRANG PHỤ Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọ đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 4-11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 11 Kết luận, kiến nghị 12 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta có nhiều chuyển biến sâu sắc kinh tế, trị Song hành với phát triển vượt bậc kinh tế đất nước đổi giáo dục Vì để đảm bảo đất nước phát triển bền vững giáo dục phải không ngừng đổi mới, đổi để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tri thức vững lực thích ứng với biến đổi Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (Khóa XI) thơng qua nghị số 29/NQ - TW đổi mới, bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cộng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [1]; Quốc hội đã ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình; sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo [2] Qua thời gian tiếp cận, tìm hiểu đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (CTGDPT 2018), thân biết được: CTGDPT xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần, trở thành người tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ năng, có phẩm chất lực cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển thân đất nước CTGDPT trọng vào thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống, tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học [3] Một môn học đánh giá quan trọng CTGDPT môn giáo dục thể chất Giáo dục thể chất trường tiểu học góp phần phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phát triển tầm vóc thể lực, sở để phát triển toàn diện cho học sinh Nội dung chủ yếu môn giáo dục thể chất rèn luyện kĩ vận động tố chất, thể lực cho học sinh qua tập thể chất đa dạng như: Các tập đội hình đội ngũ, tập thể dục, trò chơi vận động, mơn thể thao kĩ phịng tránh chấn thương hoạt động thể dục thể thao.[4] Nhận thấy tầm quan trọng môn giáo dục thể chất, giáo viên dạy môn học này, thân trăn trở: - Làm để em học sinh phát triển tồn diện trí - đức - thể - mĩ ? - Làm để dạy tốt môn giáo dục thể chất?” Với trăn trở sâu nghiên cứu thực đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn giáo dục thể chất trường Tiểu học Cẩm Bình 3” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo viên môn giáo dục thể chất lớp 1, dự giờ, học hỏi đồng nghiệp, đồng thời điều tra, khảo sát việc dạy học môn giáo dục thể chất giáo viên học sinh lớp Từ thấy khó khăn, vướng mắc giáo viên học sinh thông qua dạy thực hành mơn giáo dục thể chất để tìm số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn giáo dục thể chất nói chung lớp nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp giúp học sinh lớp học tốt môn giáo dục thể chất 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận (đọc tài liệu ) - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục thể chất góp phần hình thành phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh; bên cạnh đó, thơng qua việc trang bị kiến thức sức khoẻ, quản lý sức khỏe rèn luyện, giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành phát triển lực thể chất văn hoá thể chất, ý thức trách nhiệm sức khỏe thân, gia đình cộng đồng; biết lựa chọn môn thể thao phù hợp với lực vận động thân để luyện tập; biết thích ứng với điều kiện sống, lạc quan chia sẻ với người; có sống khoẻ mạnh thể lực tinh thần [5] Giáo dục thể chất giúp học sinh có kỹ vận động đúng, hình thành thói quen tập luyện, biết giữ vệ sinh thân thể chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh môi trường để phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi; bước đầu hình thành nếp sống lành mạnh, hồ đồng với người; hình thành lực tự học cách tổ chức số hoạt động đơn giản [6] 2.2 Thực trạng vấn đề: Ngay từ đầu năm học, có nhiều thuận lợi thân gặp khơng khó khăn việc áp dụng CTGDPT vào giảng dạy lớp 2.2.1 Thuận lợi: - Sự giúp đỡ tận tình bạn bè đồng nghiệp - Sự đạo sát sao, kiểm tra giám sát thường xuyên cán quản lí cấp - Sự quan tâm phụ huynh học sinh - Sự nổ, nhiệt tình phần đa em học sinh - Sự tận tụy, nhiệt tình giáo viên 2.2.2 Khó khăn: - Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chương trình mới, chuyển từ mức độ làm quen tập, động tác sang mức độ giúp học sinh có kỹ vận động đúng, hình thành thói quen tập luyện, biết giữ vệ sinh thân thể chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh mơi trường để phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi; bước đầu hình thành nếp sống lành mạnh, hoà đồng với người; hình thành lực tự học cách tổ chức số hoạt động đơn giản.[7] - Thời gian giáo viên nghiên cứu chương trình chưa nhiều - Một phận nhỏ phụ huynh học sinh chưa có hiểu biết thực chương trình giáo dục phổ thơng - Một số giáo viên chưa coi trọng môn giáo dục thể chất Chưa tìm hiểu sâu mục tiêu chương trình mơn giáo dục thể chất - Một số học sinh chưa thực u thích mơn học Ý thức tập luyện chưa cao, chưa thường xuyên luyện tập dẫn đến sức khỏe thể lực chưa tốt Điều ảnh hưởng đến kết học tập môn học khác sinh hoạt hàng ngày Ngay từ đầu năm học thân tiến hành khảo sát quan tâm giáo viên yêu thích môn học học sinh môn học Kết sau: Tổng số Môn GDTC quan trọng Quan trọng bình thường Khơng quan trọng SL TL SL TL SL TL Giáo viên 18 33,3% 22,2% 44,5 Học sinh khối 56 26 46,4% 12 21,4 18 32,2% Từ kết cho thấy: + Đối với giáo viên: Tỉ lệ giáo viên chưa coi trọng mơn giáo dục thể chất chiếm tỉ lệ cịn cao, dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh khơng có kết cao + Đối với học sinh: 32,2% số học sinh coi môn giáo dục thể chất không quan trọng đồng nghĩa với việc em chưa có hứng thú học tập mơn kết học tập không cao Dẫn đến việc ảnh hưởng tới sức khỏe môn học khác Trước tình hình thân nghiên cứu mạnh dạn áp dụng số biện pháp sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Tạo u thích học tập mơn giáo dục thể chất cho học sinh Để thực có hiệu dạy việc học sinh có hứng thú học tập yếu tố quan trọng Có hứng thú học tập tạo ý, lĩnh hội kiến thức, thực tập cách nhanh nhẹn, chuẩn xác Thứ nhất: Gây hứng thú cho học sinh trước học thường trò chơi nhỏ, câu đố mang tính hài hước Học sinh chơi trò chơi Thứ hai: Giúp học sinh hiểu rõ tác dụng ý nghĩa môn học thân Khi em hiểu tự em tạo động học tập đắn Các em lôi bạn khác thi đua học tập rèn luyện thể Thứ ba: Phân loại đối tượng học sinh: Ngay từ ngày đầu năm học, việc phân loại học sinh thân sử dụng tất lớp Mỗi đối tượng học sinh có phương pháp dạy học phù hợp Đối với đặc điểm vùng miền, học sinh phần lớn em dân tộc thiểu số, vào lớp việc tiếp cận tiếng phổ thơng nhiều em cịn hạn chế, tính tình nhút nhát, rụt rè dẫn đến việc hạn chế việc tiếp thu kiến thức, không hiểu câu lệnh không mạnh dạn luyện tập Để phân loại cách tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, giới tính, sức khỏe học sinh để điều chỉnh nội dung vận động tập Tránh tình trạng có em sức khỏe khơng tốt phải vận động bạn khỏe mạnh khác, điều ảnh hưởng xấu tới thể em, tạo cảm giác sợ học môn giáo dục thể chất Hoặc phân loại cách tìm hiểu đặc điểm phát triển tố chất thể như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, linh hoạt để có phương pháp dạy học thích hợp Thứ tư: Đối với học giáo viên phải tổ chức cho có sức lôi cuốn, hấp dẫn cách lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh, sử dụng phương pháp trò chơi, thi đua, phương pháp trực quan đẹp Khơng khí vui vẻ kết thúc học 2.3.2 Giải pháp 2: Mơ tả xác động tác lời nói Giải thích kĩ thuật phương pháp giúp học sinh hiểu nắm phần động tác, từ giúp em tiếp thu tập cách xác Đối tượng học sinh lớp đối tượng học trực quan nhiều nên để giải thích cho em hiểu cách xác động tác tơi kết hợp vừa giải thích vừa cho em quan sát tranh học Phương pháp giảng giải phương pháp giáo viên dùng lời nói để phân tích nội dung bản, trọng tâm, phương hướng vận động, phân tích mấu chốt, kĩ thuật, mối quan hệ bên ngoài, cử động liên tục v.v tới việc hoàn chỉnh kỹ thuật TDTT Khi thực phương pháp giảng giải giáo viên cần: - Giúp học sinh quan sát có mục đích, hiểu nắm phần động tác, tạo điều kiện cho học sinh tiếp nhận xác mặt kỹ thuật tập, qua giúp học sinh hình thành kĩ thuật động tác - Giáo viên cần dùng lời mô tả ngắn gọn dễ hiểu Nội dung thay đổi phụ thuộc vào nhiệm vụ cụ thể học đặc điểm cá nhân học sinh Ví dụ: Khi dạy học sinh ném bóng trúng đích, qua giảng giải giúp học sinh phân biệt giống khác ném bóng trúng đích ném bóng xa,… - Cần hướng ý giúp học sinh nắm vững nét kĩ thuật nhấn mạnh yếu lĩnh động tác học, qua củng cố kỹ vận động, tránh sai sót mắc phải tập luyện, đánh giá ý thức thực tập học sinh Giáo viên mơ tả động tác lời nói 2.3.3 Giải pháp 3: Làm mẫu động tác xác, đẹp mắt, có sức thu hút Làm mẫu dùng hình ảnh thật để làm mẫu trực tiếp động tác Đối với học sinh lớp phương pháp dạy học phù hợp Khi làm mẫu, giáo viên phải thể xác hồn chỉnh động tác, giúp học sinh nắm yếu lĩnh động tác, học sinh tập làm theo Khi giảng dạy động tác mới, phức tạp giáo viên cần làm mẫu 2-3 lần Làm mẫu lần thứ nhất: Giáo viên thực động tác hoàn chỉnh với tốc độ bình thường, nhịp động tác, giúp học sinh có khái niệm ban đầu với tồn động tác gây hứng thú học tập cho học sinh Khi làm mẫu lần giáo viên cố gắng thực chậm, chỗ quan trọng, giáo viên vừa làm động tác vừa dùng lời nói để tăng ý học sinh Làm mẫu lần thứ lần thứ nhất, làm mẫu với tốc độ bình thường phải hồn chỉnh, xác Làm mẫu phải kết hợp giải thích lời nói, nhắc nhở học sinh quan sát thao tác quan trọng Khi hướng dẫn học sinh, giáo viên phải trình bày hoạt động cách rõ ràng, nhấn mạnh điểm quan trọng động tác có tác dụng kích thích hứng thú thực tập học sinh Khi hướng dẫn học sinh tập động tác, giáo viên nên sử dụng phương pháp “Soi gương” nghĩa là: giáo viên đứng đối diện với học sinh, mặt động tác giáo viên mặt hướng động tác học sinh Đối với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số, thân giáo viên phải phân tích hướng dẫn kĩ kĩ thuật động tác, câu lệnh để em hiểu Giáo viên thực mẫu động tác 2.3.4 Giải pháp 4: Tích cực vận dụng phương pháp trò chơi học tập Hoạt động vui chơi học sinh, học sinh lớp yêu cầu cần thiết Đây nhu cầu tự nhiên cấp thiết thiếu sống học tập trẻ Thơng qua trị chơi mà tạo nên hình thức giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ hoàn thiện phát triển thể em Mặt khác tổ chức trò chơi giúp em giải tỏa căng thẳng, dồn ép Vậy nên tổ chức trò chơi nào? Và chơi để mang lại hiệu tốt nhất? Thời gian để tổ chức trò chơi phù hợp nhất: + Thứ nhất: Trong phần khởi động (trò chơi ngắn, nhanh) tạo hứng thú cho tiết học + Thứ hai: Vào cuối tiết học: Tạo cảm giác thoải mái, vui vẻ học mơn học Hình thức trị chơi - thi đấu có tác dụng làm cho học sinh hưng phấn, hào hứng luyện tập, qua đánh giá khách quan kết học tập, luyện tập Hình thức trị chơi, học sinh lớp đầu cấp nên tập bắt chước hoạt động linh hoạt người động vật như: “Thi xếp hàng nhanh, lộn cầu vồng, đứng ngồi theo lệnh,chim bay, cò bay, hoa nở, v.v…” Với học sinh lớp động tác bắt chước làm tăng hứng thú tình cảm yêu thiên nhiên người buổi tập Giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh Trong q trình tổ chức trị chơi cho học sinh giáo viên cần ý đến tính nhịp điệu động tác để thu hút ý cao học sinh Những điểm ngây thơ trẻ Cần nhắc nhở học sinh ý đến nét động tác trò chơi yêu cầu Học sinh chơi trị chơi vận động Ví dụ: Khi tổ chức trị chơi “Lò cò tiếp sức” giáo viên nhắc em nhảy nhẹ nhàng chân Trong việc lựa chọn hình thức trị chơi cần nêu câu chuyện kể, giáo dục học sinh thói quen hoạt động khác hoạt động tự nhiên đi, chạy, nhảy, ném, bắt, mang vác, xách đồ vật, leo trèo động tác khác lao động sản xuất Trong cho học sinh chơi trò chơi, giáo viên nên tổ chức dạng thi đấu đặc biệt phải ý đến hứng thú, nhiệt tình trình chơi Tránh để tình trạng sức chơi tập Nét hứng thú, ngây thơ học sinh chơi trò chơi 2.3.5 Giải pháp 5: Hình thành thói quen tập luyện cho học sinh Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến lĩnh vực hoạt động đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tiến hạnh phúc Nhân dân.[7] Thể dục, thể thao lĩnh vực Người quan tâm, đạo, xây dựng phát triển từ sau Cách mạng tháng Tám thành công suốt trình xây dựng bảo vệ đất nước [8] Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thể dục thể thao có tác dụng tăng cường sức đề kháng lực thích ứng thể người Khi có sức khỏe tồn diện nâng cao lực thể chất Có lực thể chất tốt giúp cho người vượt qua khó khăn, hồn thành tốt cơng việc Muốn có lực thể chất tốt, địi hỏi người phải có lịng kiên trì, phải có tâm cao việc rèn luyện thân thể Bác Hồ có lúc bị yếu mệt, Người cố gắng vận động thân thể, tập số động tác thể dục nhẹ nhàng Học tập làm theo gương Bác việc rèn luyện thân thể, cán bộ, người dân Việt Nam cần có nhận thức, nghị lực hình thành thói quen tập thể dục, rèn luyện thân thể nhu cầu tự nhiên để bảo vệ nâng cao sức khỏe thân [9] Đối với em học sinh vậy, hình thành thói quen tập luyện theo gương Bác Hồ kính u ngồi tăng cường sức khỏe em ghi nhớ nội dung học Tập luyện có nghĩa thực kĩ thuật động tác lặp lặp lại nhiều lần, tạo kĩ thuật động tác, tạo khả thực động tác Khi em nắm kĩ thuật động tác, khơng thường xun tập luyện dễ bị quên dẫn đến kĩ thuật động tác sai Giáo viên cần tăng cường cho em luyện tập lớp, nhà, buổi tập,… Với hình thức: cá nhân, tổ, nhóm,… 10 Học sinh tự luyện tập Sau học, động tác, lần học sinh tự luyện tập, giáo viên phải thường xuyên kiểm tra lại việc ghi nhớ động tác, tập Việc giúp giáo viên nắm bắt học sinh thuộc bài, thực tốt Học sinh sai mặt kĩ thuật, học sinh cịn gặp khó khăn việc luyện tập Từ giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua trình vận dụng giải pháp nêu vào thực tế học sinh khối So sánh với đầu năm chưa áp dụng thu kết sau: Kết cuối học kì 1: Tổng số Học sinh khối 56 Rất thích học mơn giáo dục thể chất Thích bình thường Khơng thích học giáo dục thể chất SL TL SL TL SL TL 48 85,8% 14,2% 0 Từ kết cho thấy: Tỉ lệ học sinh thích học môn giáo dục thể chất chiếm 85,8%, đồng nghĩa với chất lượng môn học đạt kết khả quan Bước đầu em hình thành kĩ vận động bản, thói quen tập luyện Qua giải pháp áp dụng em rèn khả nhanh nhẹn, khéo léo tạo cho em mạnh dạn, tự tin Điều đáng mừng em hào hứng, chờ đợi tiết học giáo dục thể chất, tạo cho em lịng u thích, ham mê môn học 11 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua kết thực nghiệm thực tế giảng dạy môn giáo dục thể chất lớp 1, nhận thấy: Để đạt kết trên, người giáo viên cần ý: - Tạo hứng thú học tập học - Thường xuyên đọc tài liệu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, trau dồi kiến thức môn giáo dục thể chất với đồng nghiệp - Tổ chức học tập nhiều hình thức: học cá nhân, học nhóm, đổi phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Tơi vừa trình bày xong số giải pháp giúp học sinh lớp học tốt môn giáo dục thể chất, kinh nghiệm thân yếu tố nhỏ rút từ thực tế giảng dạy, chưa phải biện pháp tối ưu Tôi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để thân nỗ lực nghiên cứu, tìm tịi để có kinh nghiệm hay phục vụ cho công tác giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn ! 3.2 Kiến nghị Khơng Cẩm Bình , ngày 19 tháng 05 năm 2021 XÁC NHẬN Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết Hiệu Trưởng Nguyễn Lâm Đức Phạm Minh Châm TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 TT Trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo Tên tác giả Tên tài liệu tham khảo Nhà xuất [1]; [7] Bộ GD & ĐT Chủ Tịch Hồ Chí Minh với thể dục thể thao [2] Báo giáo dục thời đại Hội thảo phát triển GDPT [3] Bộ GD & ĐT Tài liệu tập huấn CTGDPT 2018 NXBGD [4] Bộ GD & ĐT Bộ sách GK cánh diều chuẩn NXBĐH [5] Bộ GD & ĐT Sách GK GDTC SPTPHCM NXBĐH SPTPHCM [6] Bộ GD & ĐT Các PP giảng dạy TDTT cho HSTH NXBGD [8] BGD ĐT Tài liệu tập huấn CTGDPT 2018 NXBGD [9] Tạp chí giáo dục &thời đại Vai trò việc tập luyện TDTT DANH MỤC 13 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Minh Châm Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Cẩm Bình 3, Cẩm Thủy, Thanh Hóa Cấp đánh giá Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại STT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giúp học sinh học tốt mơn thể dục lớp Phịng GD & ĐT Cẩm Thủy B 2015 - 2016 Một số biện pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn thể dục tiểu học Phòng GD & ĐT Cẩm Thủy B 2017 - 2018 xếp loại ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN 14 NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch 15 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu Xếp loại: B TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn 16 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 17 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM BÌNH Người thực hiện: Phạm Minh Châm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường tiểu học Cẩm Bình SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Thể dục THANH HÓA NĂM 2021 18 ... ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn giáo dục thể chất trường Tiểu học Cẩm Bình 3” 1. 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo viên mơn giáo dục thể chất lớp 1, ... thể chất để tìm số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục thể chất nói chung lớp nói riêng 1. 3 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp giúp học sinh lớp học tốt môn giáo dục. .. KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 17 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM