1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4 học tốt các kiểu câu chia theo mục đích nói

13 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

1 I PHẦN MỞ ĐẦU Ở đâu vậy, tiếng mẹ đẻ có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Với cộng đồng, cơng cụ để giao tiếp tư Đối với trẻ em, tiếng mẹ đẻ có vai trị quan trọng K.A Usinxki rõ “trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh thơng qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại, giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thơng qua cơng cụ này” Trẻ em cần học tiếng mẹ đẻ cách khoa học, cẩn thận để sử dụng cơng cụ suốt năm tháng thời kì học tập nhà trường suốt đời Đặc biệt xu phát triển xã hội đòi hỏi phải có lớp người động, sáng tạo, tự tin cơng việc, phát triển ngơn ngữ trở nên quan trọng Môn Tiếng Việt nhà trường Tiểu học Việt Nam chiếm thời lượng học tập nhiều so với môn học khác Dạy môn Tiếng Việt Tiểu học, nhiệm vụ giáo viên hình thành phát triển học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết Phân mơn Luyện từ câu có vị trí đặc biệt quan trọng trường Tiểu học: giúp học sinh nắm vững kĩ từ câu, vận dụng nói viết cách thành thạo Muốn giao tiếp, trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm với nhau, người phải sử dụng đơn vị ngôn ngữ tối thiểu câu Nếu không nắm quy tắc ngữ pháp ngơn ngữ, người khơng thể sử dụng ngơn ngữ để làm cơng cụ giao tiếp Vì dạy từ ngữ cho học sinh phải gắn liền với việc dạy câu quan trọng dạy học sinh nắm kiểu câu chia theo mục đích nói để đạt kết đúng, hiệu cao giao tiếp Từ lí trên, thân nhận thấy rõ tầm quan trọng phân mơn Luyện từ câu q trình dạy học Tiểu học, đặc biệt dạy học môn Tiếng Việt vùng nông thôn nơi tơi cơng tác Để học sinh có kĩ việc sử dụng câu theo mục địch nói, thân trăn trở chọn đề tài nghiên cứu rút kinh nghiệm thông qua: “Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp học tốt kiểu câu chia theo mục đích nói” Mục đích nghiên cứu: Để giúp học sinh giảm thiểu việc nhận diện sai dạng mẫu câu chia theo mục đích nói Có kĩ thục việc sử dụng dạng mẫu câu Trong nhiều năm dạy học sinh khối lớp – thân không ngừng tìm tịi, học hỏi, rút kinh nghiệm để đạt mục đích giúp chất lượng học tập mơn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Luyện từ Câu nói riêng nâng lên - - Đối tượng nghiên cứu: Tài liệu giảng dạy môn Tiếng Việt khối lớp 4-5 Học sinh lớp 4A trường Tiểu học Yên Thái năm học 2019-2020 20202021 Phạm vị nghiên cứu: Năm học 2019-2020 2020-2021 Tại trường Tiểu học Yên Thái Yên Định Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra Phương pháp lập kế hoạch Phương pháp thực nghiệm khoa học Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Mục tiêu phân mơn Luyện từ câu rèn luyện phát triển kĩ sử dụng xác từ, câu giao tiếp cho học sinh Tiểu học thông qua việc phát triển vốn từ, rèn luyện kĩ sử dụng từ xác, tinh tế để đặt câu Rèn luyện kĩ tạo lập câu sử dụng câu phù hợp với tình giao tiếp Mục tiêu phân mơn thể đầy đủ tên gọi Luyện từ câu Về mặt luyện câu, phân môn tổ chức cho học sinh thực hành để rèn luyện kĩ ngữ pháp kĩ đặt câu ngữ pháp, kĩ sử dụng dấu câu, kĩ sử dụng kiểu câu phù hợp mục đích nói, tình lời nói để đạt hiệu giao tiếp cao Ở lớp em học sinh cung cấp kiến thức sơ giản cấu tạo, công dụng cách sử dụng kiểu câu: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến, thêm trạng ngữ cho câu, cung cấp kiến thức công dụng luyện tập sử dụng dấu câu: dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang Xuất phát từ quan điểm dạy học theo hướng giao tiếp, chương trình Luyện từ Câu dành nhiều thời gian cho việc dạy kiểu câu phân loại theo mục đích nói Ngồi việc cung cấp kiến thức mục đích nói trực tiếp kiểu câu, chương trình cịn dạy cho học sinh cách sử dụng câu hỏi với mục đích khác, cách giữ phép lịch đặt câu hỏi, cách giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu đề nghị Những sở trên, giúp nhận rõ điều rằng: dạy học Luyện từ câu nói chung, dạy học Luyện từ câu lớp nói riêng nhằm giúp học sinh chuyển từ kĩ giao tiếp thành lực giao tiếp Chính điều yêu cầu giáo viên đứng lớp cần phải có kinh nghiệm dạy học để dẫn dắt học sinh, nâng cao trình độ sử dụng tiếng Việt Đối với phân mơn Luyện từ câu lớp 4, sau nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình, trải qua giảng dạy nhiều năm Bản thân nhận thấy, nội dung câu phân loại theo mục đích nói dạy lớp 4, với thời lượng 20 tiết phân loại sau: - Loại hình thành kiến thức kiểu câu phân loại theo mục đích nói bao gồm bài: Câu hỏi dấu chấm hỏi, Câu kể, Câu khiến, Cách đặt câu khiến, Câu cảm - Loại hình thành kiến thức cấu tạo câu kể bao gồm bài: Câu kể Ai làm gì? Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai nào? Vị ngữ câu kể Ai nào? Chủ ngữ câu kể Ai nào? Câu kể Ai gì? Vị ngữ câu kể Ai gì? Chủ ngữ câu kể Ai gì? - Loại hình thành kiến thức việc sử dụng câu phân loại theo mục đích nói bao gồm bài: Giữ phép lịch đặt câu hỏi, Dùng câu hỏi vào mục đích khác, Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị - Loại luyện tập thực hành câu chia theo mục đích nói gồm có bài: Luyện tập câu hỏi, Luyện tập câu kể Ai làm gì? Luyện tập câu kể Ai gì? Thực trạng dạy học môn tiếng việt lớp a Về học sinh: Đơn vị trường Tiểu học Tiểu học Yên Thái nơi đa số người dân sống nghề nông nghiệp Học sinh khối lớp năm học 2019-2020 (Năm thực nghiệm) có lớp với tổng số 63 em Tình hình thực tế học sinh lớp giảng dạy, vốn từ em chưa phong phú Môi trường giao tiếp hạn chế, không rộng học sinh thành phố Kinh nghiệm giao tiếp chưa nhiều Các em hiểu nghĩa từ ngữ mức độ đơn giản kho tàng từ ngữ tiếng Việt vô phong phú, cần em tiếp cận làm nguồn nguyên liệu vốn từ cho thân để tạo lập câu sử dụng cho giao tiếp Đặc biệt em chưa mạnh dạn, tự tin khiến việc sử dụng câu theo mục đích nói cịn hạn chế Điều kiện kinh tế nhiều gia đình cịn gặp khó khăn, hoạt động ngồi lên lớp, trau dồi kĩ sống kĩ giao tiếp cho học sinh, cha mẹ em xem nhẹ, chưa thực quan tâm đến việc học tập em Trong thực tế cho thấy HS mắc lỗi câu nhiều Học sinh đặt câu sai, viết thiếu dấu câu, nhầm lẫn kiểu câu chia theo mục đích nói Ngun nhân em chưa có ý thức tự học, tự rèn nhà, chưa ý nghe cô giảng bài, chưa nắm dạng câu kể học lớp Các trường hợp sai lỗi chủ yếu rơi vào: - Lỗi chưa nắm tác dụng loại câu, dẫn đến lẫn lộn không phân biệt đâu câu kể, đâu câu hỏi, đâu câu khiến, câu cảm - Lỗi khơng xác định mục đích nói câu - Lỗi chưa nắm bước làm thực hành câu b Giáo viên: Đội ngũ giáo viên khối lớp tương đối đồng chun mơn Có giáo viên trình độ Cao đẳng sư phạm, giáo viên có Đại học chức Giáo viên khối nhiệt tình công tác giảng dạy, tâm huyết với nghề dạy học Song việc tự học tự bồi dưỡng lực chuyên môn người khác nên việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực phần chậm Hạn chế lớn giáo viên chưa thoát khỏi quỹ đạo phương pháp dạy học truyền thống Giáo viên coi học sinh đối tượng nói làm theo khn mẫu Giáo viên chủ yếu truyền thụ chiều, chưa chủ động khai thác yếu tố tích cực, vốn từ ngữ có từ học sinh Từ vốn từ ngữ vốn có ấy, phát huy tích cực chủ động người học, thông qua môi trường giao tiếp ngày mở rộng, học sinh học lớp lớn hơn, giúp học sinh tự động tiếp thu, điều chỉnh từ tác động bên giúp kĩ sử dụng câu thành thục Từ thực tế công tác giảng dạy năm học 2019-2020, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh lớp 4A kì cho kết cụ thể sau: Mức đạt - Điểm số Sĩ số học sinh TỐT (T) Điểm 9-10 31 em : 9.7% HOÀN THÀNH (H) CHƯA HOÀN THÀNH (C) Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm : 29% 15 : 48.4% : 12.9% Trên sở nắm bắt hạn chế tồn năm học vừa qua giảng dạy lớp 4A năm học tơi lên kế hoạch sử dụng biện pháp sau nhằm nâng cao chất lượng giúp học sinh học tốt học có nội dung kiểu câu chia theo mục đích nói Một số biện pháp giúp học sinh học tốt kiểu câu phân loại theo mục đích nói Như nêu trên, nhận thấy học sinh nhận diện câu lúng túng, sử dụng câu cịn chưa rộng, chưa hiểu hết mục đích nói câu, q trình giảng dạy, tơi cố gắng tìm tịi tự đúc rút kinh nghiệm cho thành biện pháp khắc phục lỗi câu phân loại theo mục đích nói thường gặp em Biện pháp Hướng dẫn học sinh nắm tác dụng câu phân loại theo mục đích nói Trong q trình dạy học, giáo viên muốn học sinh nắm tốt kiến thức mạch phải có biện pháp cụ thể để dạy học mạch Đối với cách dạy câu phân loại theo mục đích nói, trước hết giáo viên phải cho học sinh hiểu mục đích nói giao tiếp mà chương trình lớp dạy gồm: hỏi; yêu cầu, đề nghị, mệnh lệnh, mong muốn; bộc lộ thái độ, tình cảm; kể, tả Đi đôi với việc nắm mục đích nói, học sinh phải nắm tác dụng kiểu câu Chẳng hạn nói đến câu kể, học sinh phải nói cách xác câu dùng để kể, tả, giới thiệu Hoặc câu hỏi câu dùng để hỏi điều chưa biết Khi học sinh nắm tác dụng loại câu chia theo mục đích nói em dễ dàng đặt câu, nhận diện xác loại câu sử dụng câu theo yêu cầu giao tiếp Vậy làm để học sinh nắm tốt mục đích nói tác dụng kiểu câu chia theo mục đích nói? Tơi cho dạy giáo viên ln phải nhấn mạnh yêu cầu học sinh ghi nhớ tác dụng loại câu, tìm khác biệt mục đích nói loại câu Học sinh phải biết so sánh kiểu câu để không nhầm lẫn Ví dụ câu hỏi câu khiến có mối quan hệ mật thiết với Trong cách nói lịch sự, người ta dùng câu hỏi để nêu yêu cầu mong muốn nhẹ nhàng câu hỏi câu khiến Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh có kĩ phân tích ngữ liệu: Đây bước làm giúp học sinh nhận rõ câu có mục đích nói cụ thể gì? Tơi nhắc nhở học sinh lưu ý ngữ liệu câu phân loại theo mục đích nói ln phải đặt ngữ cảnh Bởi kiểu câu nghiên cứu từ góc độ sử dụng Chẳng hạn, “Câu hỏi dấu chấm hỏi”: Nếu không yêu cầu học sinh phân tích hai câu hỏi: Vì bóng khơng có cánh mà bay được? Cậu làm mà mua nhiều sách dụng cụ thí nghiệm thế? ngữ cảnh cụ thể tập đọc “Người tìm đường lên sao” học sinh xác định câu hỏi ai, dùng để hỏi Đặc biệt, dạy cách sử dụng câu hỏi vào mục đích nói khác cách giữ phép lịch sự, có đặt câu cặp đối thoại cụ thể hiểu ý nghĩa mà chúng biểu đạt Chẳng hạn, xét câu: Sao mày nhát thế? học sinh nhận câu hỏi nguyên nhân Đặt câu đoạn đối thoại cụ thể học sinh nhận mục đích nói chê bai Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh trình bày kiến thức cần ghi nhớ Tơi dùng số câu hỏi, tập thuộc ba loại nói, viết điền tiếp câu để giúp học sinh có khả tư chủ động, mạch lạc đồng thời rèn khả diễn đạt nói, viết 7 Chẳng hạn, sau hồn thành tập phân tích ngữ liệu, để làm rõ kiến thức phép lịch đặt câu khiến, đưa câu hỏi: “Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị lịch ta phải làm gì?”, “tại yêu cầu, đề nghị cần có cách xưng hơ phù hợp hay thêm vào trước động từ từ “làm ơn, giúp, giùm…” Hoặc “Câu cảm”, sau kết thúc tập phân tích ngữ liệu, tơi sử dụng tập sau: - Em điền tiếp câu sau: + Câu cảm loại câu dùng để… + Trong câu cảm thường có từ ngữ… Biện pháp 4: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học: Tôi sử dụng tập nhận diện sách giáo khoa Tuy nhiên, đặc trưng tập nhận diện câu phân loại theo mục đích nói khơng u cầu nhận diện kiểu câu, dấu hiệu hình thức câu mà chủ yếu nhận diện mục đích nói; nhận diện tình lời nói Ví dụ tập 1, mục Luyện tập, “Dùng câu hỏi vào mục đích khác”: Các câu hỏi sau dùng để làm gì? a) Dỗ mà em bé khóc, mẹ bảo: “Có nín khơng? Các chị cười cho này.” b) Anh mắt bạn nhìn tơi trách móc: “Vì cậu lại làm phiền lịng vậy?” c) Chị cười: “Em vẽ mà bảo ngựa à?” d) Bà cụ hỏi người đứng vơ vẩn trước bến xe: “Chú xem giúp tơi có xe miền Đông không?” (Tiếng Việt 4, tập 1, trang 142) Đối với tập này, hướng dẫn học sinh vào ngữ cảnh để suy ý, từ ý nghĩa bề mặt câu ngữ cảnh để suy ý nghĩa thực câu Chẳng hạn, câu hỏi “Có nín khơng?” đặt tình “Dỗ mà em bé khóc” câu nói sau “Các chị cười cho này” học sinh suy ý nghĩa yêu cầu Mặc dù, vào hình thức câu hỏi Tuy nhiên tập cho ngữ liệu tách rời ngữ cảnh thì tiêu chí nhận diện lại dựa vào dấu hiệu hình thức Ở dạng mục đích sách giáo khoa củng cố kiến thức kiểu câu danh, có nội dung hình thức thống với cho học sinh Ví dụ câu đây, câu câu hỏi không dùng dấu chấm hỏi? a) Bạn có thích chơi diều khơng? b) Tơi khơng biết bạn có thích chơi diều khơng? c) Hãy cho biết bạn thích trị chơi nhất? d) Ai dạy bạn làm đèn ông đấy? e) Thử xem khéo tay nào? Tôi hướng dẫn học sinh vào dấu hiệu hình thức câu hỏi có từ nghi vấn để nhận diện câu hỏi Câu (a), (d) câu hỏi Ba câu cịn lại khơng phải câu hỏi khơng dùng dấu chấm hỏi Đối với việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học, đặc trưng việc dạy kiểu câu phân loại theo mục đích nói phải dạy học sinh sử dụng kiểu câu vào tình lời nói cụ thể Loại tập đặc trưng phần tập tình lời nói Tơi tạo điều kiện cho học sinh thực hành theo yêu cầu tập cách tự nhiên, để học sinh có điều kiện ứng dụng tri thức học vào giao tiếp cách hiệu Khâu xác định nhân tố mà đề cho quan trọng cho việc thực hành học sinh việc đánh giá giáo viên Để giúp học sinh có kĩ áp dụng kiến thức vào thực tiễn giao tiếp tổ chức cho em trò chơi giao chủ đề chào mừng ngày lễ lớn năm học Gắn với chủ đề tơi có hệ thống tập giúp học sinh học mà chơi, chơi mà học để giúp gắn kết kiến thức học vào thực tế sống Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh nắm vững bước làm tập thực hành Bài tập thực hành câu phân loại theo mục đích nói gồm loại: Bài tập nhận diện tập vận dụng Bài tập nhận diện có mục đích giúp học sinh củng cố kiến thức lí thuyết học Ở dạy thường có hai tập nhận diện Bài tập nhận diện có nội dung phong phú ứng với vấn đề lí thuyết Qua tập học sinh củng cố tri thức lí thuyết kiểu câu hỏi, kể, khiến, cảm; cách sử dụng kiểu câu, thành phần cấu tạo câu từ vận dụng vào q trình nói viết Bài tập vận dụng có mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức câu học vào hoạt động giao tiếp hàng ngày Bài tập vận dụng kiểu câu chia theo mục đích nói có hai dạng: Bài tập xây dựng cấu trúc câu tập tình lời nói 9 Khi hướng dẫn học sinh thực tập thực hành câu phân loại theo mục đích nói, tơi giúp học sinh nắm thật bước sau: Bước 1: Mô tả kiện tập: Tôi cho học sinh thấy tập cụ thể cho kiện nào, mối quan hệ chúng để từ biết sử dụng lệnh tập Để thực bước này, hướng dẫn học sinh thực thao tác nhắc lại, đọc thầm, nói lên, yếu tố cho tập Chẳng hạn, hướng dẫn học sinh giải tập nhận diện mục đích nói gián tiếp câu: “Câu in nghiêng sau dùng để làm gì? Dỗ mà em bé khơng nín, chị bảo: Em có nín khơng?” Hoạt động GV Hoạt động HS - Câu in nghiêng thuộc kiểu câu - Câu hỏi - Câu hỏi hỏi ai? - Chị hỏi em nào? - Câu hỏi người chị hỏi em nào? - Khi em khóc mà chị dỗ khơng nín Thơng qua hoạt động, học sinh nắm kiện mà tập cho kiểu câu (câu hỏi), vai giao tiếp chị - em, tình giao tiếp (em khóc, chị dỗ khơng nín) Tuy nhiên tập cần giải tập vận dụng việc mơ tả kiện tập phải cụ thể, tỉ mỉ để học sinh nắm nhân tố giao tiếp cho chắn hơn: nói với ai, hồn cảnh nào, nhằm mục đích gì, nói điều gì, kiểu câu nào… Chẳng hạn, với tập “Đặt câu khiến phù hợp với tình huống: Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người đầu dây bên bố bạn Hãy nói câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em”, nhân tố giao tiếp cần làm rõ là: Vai giao tiếp cháu - bác, tình giao tiếp gặp điện thoại, mục đích giao tiếp để bác chuyển máy cho bạn- bác, kiểu câu câu khiến Với tập này, có nhân tố giao tiếp học sinh phải tự xây dựng tạo lập câu nội dung giao tiếp Tất nhân tố khác tập cho Bước 2: Xác định lệnh (yêu cầu tập) 10 Bước giúp học sinh hoạt động cụ thể mà tập yêu cầu thực hiện: Gạch chân, nối, lựa chọn, nói, đọc, viết hay đóng vai… Tơi u cầu HS nói lệnh tập Tuy nhiên, lệnh tập thông thường ngắn gọn, dễ hiểu, học sinh thực tốt bước thực tốt bước Bước 3: Thực lệnh tập Học sinh thực yêu cầu tập theo hình thức tổ chức (nhóm, cá nhân …) mà giáo viên quy định trình bày kết đạt Đối với kiểu tập nhận diện nhằm củng cố kiến thức lí thuyết kết làm việc học sinh có phân hố Nếu có học sinh làm chưa nắm vững lí thuyết, tơi dùng biện pháp đàm thoại giúp học sinh nhớ lại tri thức lí thuyết cần thiết Có nghĩa học sinh làm lại thao tác phân tích, chứng minh, học sinh khác thực thao tác phân tích, phán đốn Đối với tập vận dụng, học sinh phải lựa chọn tạo lập câu nói, tình cho phù hợp với kiện tập Khi học sinh thực xong, lựa chọn số kết tiêu biểu để nhấn mạnh ghi bảng lớp Với tập “Đặt câu khiến phù hợp với tình huống” để dạy Luyện tập cách giữ phép lịch đặt câu khiến” bước thực sau: GV: Với tình trên, em đặt câu nào? HS1: Bác cho cháu gặp bạn Lan! HS2: Bác ơi, xin bác cho cháu gặp bạn Lan! HS3: Bác ơi, xin bác cho cháu gặp bạn Lan chút ạ! Học sinh nhận cách nói bạn thứ thứ thể phép lịch Bước 4: Phân tích kết quả, đối chiếu kết với kiện lệnh tập Bước định hướng cho học sinh nội dung cần phân tích: thực thao tác phân tích bước chưa; kết làm đạt đến mức độ so với kiện phân tích bước Bước 5: Điều chỉnh, sửa chữa kết tập 11 Tôi hướng dẫn học sinh tự điều chỉnh làm để đưa kết nhận diện xác câu nói, tình lời nói hay, tinh tế Tuỳ theo kết phân tích bước mà học sinh tự điều chỉnh Bước 6: Rút kết luận kiến thức cần nhớ học tạo lập câu Bước sử dụng phương pháp đàm thoại với ý đồ lần giúp học sinh nhắc lại quy tắc cần ghi nhớ sử dụng câu chia theo mục đích nói, rút kinh nghiệm việc sử dụng kiểu câu nói, nghe, đọc, viết Các kết luận rút cho học sinh dạng quy tắc ngắn gọn, súc tích, dễ nhớ Khi hướng dẫn học sinh giải tập, vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học (nhóm, cá nhân); lệnh tập thay đổi cho phù hợp với điều kiện tổ chức hoạt động cụ thể lớp (nói, viết, nối, dán, gạch chân, đóng vai, trị chơi…) Kết sau áp dụng biện pháp Trong trình giảng dạy, áp dụng biện pháp nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt Học sinh hứng thú học Luyện từ câu khơng cịn “ngại” học trước Tỉ lệ học sinh xác định sai câu theo mục đích nói giảm đáng kể Kết khảo sát cuối năm, năm học 2019-2020 Kết cụ thể sau: Mức đạt - Điểm số Sĩ số học sinh 31 em TỐT (T) HOÀN THÀNH (H) CHƯA HOÀN THÀNH (C) Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 15 HS : 48.4% HS : 25.8% HS : 25.8% = 0% Đối chiếu với kết khảo sát kì kết cuối năm học 20192020 theo nội dung nêu nhận thấy kết nâng lên rõ rệt Số học sinh đạt mức Tốt chiếm gần 50% sĩ số, số lại xếp mức Hồn thành, khơng có học sinh chưa hồn thành Đây sở để tiếp tục áp dụng biện pháp năm học 2020-2021 Cho đến năm học 2020-2021, lần chứng minh biện pháp nâng cao rõ rệt chất lượng học môn phân môn Luyện từ câu phần kiểu câu chia theo mục đích nói III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 12 Kết luận Việc phát lỗi sai học kiểu câu chia theo mục đích nói, thống kê, tìm ngun nhân mắc lỗi, từ đưa biện pháp khắc phục cần thiết khơng thể thiếu q trình dạy học Tiếng Việt Nhưng đưa biện pháp khắc phục thực cách có hiệu Sửa chữa, khắc phục lỗi câu q trình lâu dài, địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khơng nơn nóng Bởi có học sinh tiến vài tuần có học sinh tiến diễn chậm, vài tuần, có vài tháng, chí học kỳ Nếu giáo viên hướng dẫn, chờ đợi kết khơng cao Qua tơi rút số kinh nghiệm sau: - Để việc dạy học câu phân loại theo mục đích nói đạt hiệu quả, phân môn Luyện từ câu viên cần hướng dẫn em thật tỉ mỉ quy tắc tạo lập câu, quy tắc sử dụng câu… tránh trường hợp học sinh thiếu hiểu biết dẫn đến sai sót - Để dạy tốt người giáo viên cần phải khơng ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao trình độ, tay nghề, có kiến thức ngữ âm học, từ vựng học, ngữ nghĩa học… có liên quan đến câu Nắm vững phương pháp đặc trưng phân môn Luyện từ câu Kết hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy cho sát hợp với đối tượng học sinh lớp Phải dùng nhiều hình thức rèn luyện, khen thưởng động viên học sinh kịp thời Hạn chế trách phạt, chê em trước lớp làm cho em có mặc cảm bạn bè có ấn tượng khơng tốt em Bên cạnh giáo viên cần khích lệ, động viên học sinh kiên trì, chăm rèn luyện đạt kết tốt - Giáo viên phải điều tra để nắm lỗi câu mà học sinh lớp sai để từ có sở giúp học sinh thực theo yêu cầu Thường xuyên chấm, chữa tất lỗi để kịp thời sửa chữa, uốn nắn Giữa giáo viên, học sinh phụ huynh phải có phối hợp hài hịa tạo điều kiện nhắc nhở, đôn đốc em rèn thêm nhà Chăm luyện tập giúp em đạt kết cao Kiến nghị: Trên số kinh nghiệm dạy học câu chia theo mục đích nói tơi vận dụng q trình giảng dạy, bước đầu mang lại hiệu thiết thực, giúp học sinh học tốt kiểu câu phân loại theo mục đích nói, góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt Trong trình viết sáng kiến kinh nghiệm 13 thân tránh khỏi vướng mắc sai sót Tơi mong góp ý chân thành cấp lãnh đạo đồng nghiệp để tơi có kinh nghiệm dạy học hoàn hảo XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Yên Định, ngày 25 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lưu Thị Lê ... dung kiểu câu chia theo mục đích nói Một số biện pháp giúp học sinh học tốt kiểu câu phân loại theo mục đích nói Như nêu trên, nhận thấy học sinh nhận diện câu lúng túng, sử dụng câu chưa rộng,... dụng kiểu câu chia theo mục đích nói có hai dạng: Bài tập xây dựng cấu trúc câu tập tình lời nói 9 Khi hướng dẫn học sinh thực tập thực hành câu phân loại theo mục đích nói, tơi giúp học sinh. .. chia theo mục đích nói em dễ dàng đặt câu, nhận diện xác loại câu sử dụng câu theo yêu cầu giao tiếp Vậy làm để học sinh nắm tốt mục đích nói tác dụng kiểu câu chia theo mục đích nói? Tôi cho dạy

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w