1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG KHMER

57 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN TIẾNG KHMER (Ban hành kèm theo Thơng tư số 34 / 2020/ TT-BGDĐT ngày 15 tháng 09 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội, 2020 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH V YÊU CẦU CẦN ĐẠT VI NỘI DUNG GIÁO DỤC 13 VII PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 43 VIII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 47 IX GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 49 X NGỮ LIỆU 54 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Dạy học Tiếng Khmer chủ trƣơng, sách lớn Đảng Nhà nƣớc để giữ gìn phát huy giá trị ngơn ngữ, giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Nhà nƣớc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học sở giáo dục phổ thông ngƣời dân tộc Khmer có nguyện vọng, có nhu cầu đƣợc học tiếng dân tộc Mơn Tiếng Khmer môn học thuộc lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ, môn học tự chọn hệ thống môn học, trọng phát triển lực ngôn ngữ Khmer qua kĩ năng: Nghe, nói, đọc viết Mơn Tiếng Khmer chủ yếu sử dụng ngữ liệu văn học, thơ ca văn hóa Khmer Nam Bộ, góp phần giáo dục ý thức giữ gìn, bảo tồn phát triển ngơn ngữ, văn hóa ngƣời Khmer hài hịa với văn hóa dân tộc đất nƣớc Việt Nam Tiếng Khmer mơn học mang tính cơng cụ thẩm mĩ, nhân văn, giúp học sinh giao tiếp đƣợc tiếng Khmer kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết để trì, lƣu giữ phát triển ngơn ngữ dân tộc; giúp học sinh hình thành, phát triển lực chung lực môn học nhƣ lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ để học tập tốt môn học khác hỗ trợ việc học tốt tiếng Việt; đồng thời mơn học góp phần giáo dục học sinh có ý thức bảo tồn phát huy giá trị cao đẹp sắc văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống vị tha, nhân Nội dung cốt lõi môn học bao gồm mạch kiến thức kĩ bản, thiết yếu Tiếng Khmer, nét văn hóa đặc trƣng dân tộc Khmer, đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh giai đoạn giáo dục giáo dục định hƣớng nghề nghiệp Thông qua văn ngôn từ tiếng Khmer hình tƣợng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học đồng bào Khmer, hoạt động nghe, nói, đọc, viết mơn tiếng Khmer góp phần giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp nhƣ lực chung, lực sử dụng ngôn ngữ Khmer Việc sử dụng hiệu tiếng mẹ đẻ giúp em quan tâm, gắn bó có trách nhiệm cao với sống địa phƣơng, có kĩ giải tốt vấn đề nảy sinh thực tiễn II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chƣơng trình mơn Tiếng Khmer tuân thủ quy định đƣợc nêu Chƣơng trình giáo dục phổ thơng, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: Chƣơng trình đƣợc xây dựng sở cập nhật thành tựu nghiên cứu giáo dục học, tâm lí học phƣơng pháp dạy học Tiếng Khmer, thành tựu nghiên cứu văn hóa ngơn ngữ Khmer Chƣơng trình lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) làm trục xun suốt trình độ (A1, A2 B) nhằm đáp ứng yêu cầu chƣơng trình theo định hƣớng phát triển lực đảm bảo tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp học Các kiến thức phổ thông bản, tảng Tiếng Khmer văn hóa Khmer đƣợc hình thành thơng qua hoạt động dạy học tiếp nhận tạo lập văn bản, phục vụ trực tiếp cho yêu cầu rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết Chƣơng trình đƣợc xây dựng theo hƣớng mở, thể việc không quy định chi tiết nội dung dạy học mà quy định yêu cầu cần đạt kĩ nghe, nói, đọc, viết; quy định số kiến thức bản, cốt lõi Tiếng Khmer, văn hóa, văn học Khmer số văn tiêu biểu có ý nghĩa quan trọng văn hóa, văn học Khmer Độ mở chƣơng trình cịn nhằm đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo dạy học, nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp với điều kiện dạy học địa phƣơng, kết hợp phát triển hài hòa vùng phƣơng ngữ Tiếng Khmer Việt Nam Chƣơng trình đƣợc xây dựng đáp ứng yêu cầu đổi đồng thời kế thừa, phát huy ƣu điểm chƣơng trình Tiếng Khmer hành chƣơng trình tiếng dân tộc thiểu số khác có Việt Nam III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu tổng qt a) Hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: Yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dƣỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính, bồi dƣỡng tình u tiếng nói, chữ viết Khmer ý thức bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc Khmer b) Góp phần giúp học sinh hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Khmer Rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết, mở rộng hiểu biết văn hóa ngƣời Khmer Nam Bộ, bồi dƣỡng tinh thần đoàn kết dân tộc ý thức cơng dân Việt Nam; góp phần bảo tồn phát triển giá trị văn hóa ngƣời Khmer Nam Bộ Mục tiêu cụ thể 2.1 Mục tiêu trình độ A1 a) Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: Yêu thiên nhiên, gia đình, nhà trƣờng, q hƣơng đất nƣớc; có ý thức cội nguồn; yêu thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, thẳng học tập đời sống; có ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình, xã hội môi trƣờng xung quanh b) Giúp học sinh bƣớc đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ nghe, nói, đọc, viết văn với mức độ bản: Đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy; hiểu đƣợc nội dung văn bản, viết tả, ngữ pháp, viết đƣợc số từ ngữ, câu ngắn đơn giản, viết đƣợc văn kể chuyện, miêu tả 2.2 Mục tiêu trình độ A2 a) Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất tốt đẹp đƣợc hình thành trình độ A1; nâng cao mở rộng yêu cầu phát triển phẩm chất với biểu cụ thể nhƣ: Biết tự hào tiếng nói, chữ viết văn học dân tộc; có tinh thần học tập, có ý thức cơng dân, tơn trọng pháp luật b) Tiếp tục phát triển lực chung, lực ngơn ngữ hình thành trình độ A1 với yêu cầu cần đạt cao hơn; đọc hiểu đƣợc nội dung câu, đoạn, đƣợc học, loại văn thông dụng; viết đƣợc đoạn văn văn kể chuyện, miêu tả, thuyết minh; nói dễ hiểu, mạch lạc; có thái độ tự tin, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp 2.3 Mục tiêu trình độ B a) Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất đƣợc hình thành trình độ A2; mở rộng nâng cao yêu cầu phát triển phẩm chất với biểu cụ thể: Có lĩnh, cá tính, có lí tƣởng, ƣớc mơ làm giàu đẹp quê hƣơng đất nƣớc; có ý thức giữ gìn phát huy giá trị ngơn ngữ, văn hoá dân tộc b) Tiếp tục phát triển lực hình thành trình độ A2, với yêu cầu cần đạt cao hơn: Đọc hiểu đƣợc nội dung loại văn với mức độ khó thể qua dung lƣợng nội dung, yêu cầu đọc; hiểu đƣợc thông tin bản, chủ đề ý nghĩa văn Viết đƣợc đoạn văn, văn theo chủ đề, chủ điểm Nói nghe linh hoạt; nói dễ hiểu, tự tin, phù hợp với đề tài ngữ cảnh giao tiếp; có khả nghe hiểu, đánh giá đƣợc nội dung, hình thức biểu đạt giải thích, phân tích; biết tham gia có chủ kiến, cá tính, có thái độ phù hợp tranh luận IV CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Chƣơng trình mơn Tiếng Khmer dạy học sở giáo dục phổ thông gồm cấp độ (cấp độ A cấp độ B) cấu trình độ chuẩn đầu ra: + Cấp độ A gồm trình độ: Trình độ A1 Trình độ A2; + Cấp độ B có trình độ: Trình độ B Khung kế hoạch tổ chức dạy học trình độ nhƣ sau: + Trình độ A1: Áp dụng cho cấp tiểu học, học năm, năm tiết, tuần tiết (toàn cấp 350 tiết); + Trình độ A2: Áp dụng cho cấp THCS, học năm, năm tiết, tuần tiết (toàn cấp 420 tiết); + Trình độ B: Áp dụng cho cấp THPT, học năm, năm tiết, tuần tiết (toàn cấp 315 tiết) Giai đoạn giáo dục (cấp độ A): Chƣơng trình đƣợc thiết kế theo mạch tƣơng ứng với kĩ nghe, nói, đọc, viết Kiến thức Tiếng Khmer đƣợc tích hợp q trình dạy học nghe, nói, đọc, viết Các ngữ liệu đƣợc lựa chọn xếp phù hợp với khả tiếp nhận học sinh trình độ Mục tiêu giai đoạn giúp học sinh sử dụng Tiếng Khmer thành thạo để giao tiếp sống nhằm bảo tồn ngôn ngữ văn hóa dân tộc Giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp (cấp độ B): Chƣơng trình củng cố phát triển mạch nội dung giai đoạn giáo dục bản, giúp học sinh nâng cao lực sử dụng Tiếng Khmer lực văn học thông qua kiến thức Tiếng Khmer kiến thức văn hóa, xã hội địa phƣơng theo chủ đề Các chủ đề nhằm tăng cƣờng kiến thức Tiếng Khmer, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn đáp ứng nhu cầu, sở thích định hƣớng nghề nghiệp học sinh, nhằm mục tiêu để Tiếng Khmer trở thành phƣơng tiện giao tiếp hữu hiệu cộng đồng ngƣời ngữ đƣợc sử dụng làm công cụ lƣu giữ truyền bá giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Khmer V YÊU CẦU CẦN ĐẠT cầu cần đạt phẩm chất lực chung Mơn Tiếng Khmer góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu nhƣ yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực lực chung nhƣ tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo theo cấp độ phù hợp với đặc trƣng mơn học Sau hồn thành chƣơng trình, học sinh cần phải đạt đƣợc yêu cầu liên quan đến lĩnh vực sau: - Kĩ ngôn ngữ - Kiến thức ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Phƣơng pháp học ngôn ngữ Yêu cầu cần đạt lực đặc thù 2.1 u c u c n đạt v k Tiếng Khmer - Nghe hiểu Cấp độ A Trình độ A1 Cấp độ B Trình độ A2 Trình độ B - Nghe nhận biết khác - Nghe hiểu đƣợc khác - Nghe nhận thái độ, tình cảm âm, tiếng, từ; nghe nhận biết từ âm, tiếng, từ; nghe hiểu đƣợc ngƣời nói qua lời lẽ, ngữ điệu, cử có giọng O, giọng Ơ; từ biến giọng theo qui tắc giọng O chỉ, nét mặt - Nghe hiểu với thái độ phù hợp giọng Ô; - Nghe - hiểu tin tức văn nắm đƣợc nội dung bản; nhận biết - Nghe hiểu câu hỏi, lời yêu cầu, lời phổ biến kiến thức khoa học thƣờng đƣợc cảm xúc ngƣời nói; biết cách hƣớng dẫn, lời kể ngƣời đối thoại thức có nội dung phù hợp với trình độ phản hồi nghe ý kiến trao đổi buổi học, sinh nhận thức lứa tuổi; nhắc lại đƣợc hoạt lớp việc đƣợc nghe - Nghe hiểu câu chuyện đơn giản thầy cô kể, tin tức ngắn đài phát thanh, truyền hình tiếng Khmer; nghe phân biệt âm, tiếng viết tả - Nói (hội thoại) Cấp độ A Trình độ A1 Bậc B Trình độ A2 Trình độ B - Phát âm, tiếng, từ; nói to, rõ ràng, nói - Trình bày dễ hiểu ý tƣởng cảm - Thuật lại việc, kể chuyện ngắn thành câu; nói lời chào hỏi, cảm ơn, xúc; có thái độ tự tin nói trƣớc nhiều gọn, rõ ý, mạch lạc xin lỗi; trả lời câu hỏi đơn giản ngƣời; sử dụng ngôn ngữ, cử điệu - Trình bày trƣớc nhóm, trƣớc lớp - Nói lời mời, lời nhờ cậy, đồng ý, thích hợp nói vấn đề phù hợp với lứa tuổi; thể không đồng ý trả lời câu hỏi đối - Kể lại mạch lạc câu chuyện đọc, rõ nội dung nói thoại, trả lời câu hỏi đơn giản nội nghe; biết chia sẻ, trao đổi cảm - Nói theo chủ đề yêu cầu (văn giải dung đọc mẩu chuyện xúc, thái độ, suy nghĩ thích phân tích), thể đƣợc suy đƣợc nghe thầy cô kể; thuật lại việc vấn đề đƣợc nói đến nghĩ thân theo câu hỏi tranh minh họa; kể lại - Thuật lại việc chứng kiến - Trình bày lơi cuốn, thuyết phục ngƣời câu chuyện học nghe thầy tham gia nghe bảo vệ ý kiến Có kể thái độ tự tin nói trƣớc nhiều ngƣời; - Nói lời phù hợp với hồn cảnh giao sử dụng lời nói, cử chỉ, điệu cho tiếp; đặt câu hỏi trả lời câu hỏi học tập, giao tiếp; thuật lại nội dung mẩu tin ngắn; kể lại đoạn câu chuyện nghe, đọc Bƣớc đầu nhận xét nhân vật, hình ảnh, chi tiết câu chuyện; giới thiệu hoạt động tổ, lớp thích hợp - Đọc hiểu Bậc A Trình độ A1 - Đánh vần ghép vần, đọc rõ tiếng, phụ âm, nguyên âm không độc lập nguyên âm độc lập, tổ hợp phụ âm (gửi chân), chồng vần, dấu âm, chữ kiểu, số tự nhiên; đọc trơn từ, câu, đọc văn xuôi, văn vần ngắn; đọc số từ có nguồn gốc từ tiếng Pali-Sanskrit thông dụng; biết đọc ngắt nghỉ theo dấu câu, đọc hiểu nghĩa từ ngữ Bậc B Trình độ A2 Trình độ B - Đọc hiểu nội dung chính, ý nghĩa - Đọc thành thạo loại văn văn đoạn bài, nội dung học, thơ ca Khmer, văn thông tin, đọc báo chí, hành chính, pháp luật; - Đọc giải nghĩa đƣợc số từ đồng - Đọc hiểu nội dung chính, ý nghĩa nghĩa, trái nghĩa đọc; đọc thuộc lòng số đoạn - Đọc nhận biết đƣợc ý văn, thơ; đọc nhận biết ý văn bản; đoạn văn - Đọc trôi chảy văn, thơ dài - Đọc hiểu đƣợc từ ngữ, hình ảnh, văn, thơ khoảng 60 chữ - Bƣớc đầu đọc đƣợc văn - Đọc thầm với tốc độ nhanh cấp độ - Đọc hiểu đƣợc cách phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bậc bản; hiểu đƣợc nội dung A1 văn bản; đọc thầm, đọc số tự nhiên; - Nhận biết cách bày tỏ tình cảm, thái độ, văn bản; biết so sánh liên hệ với đọc thuộc lòng số khổ thơ, mong muốn ngƣời viết thể qua thực tế sống thơ, đoạn văn ngắn văn - Biết đọc thầm với tốc độ nhanh - Đọc gồm có yêu cầu: Kĩ thuật - Đọc hiểu nội dung chính, ý nghĩa cấp độ A2 đọc kĩ đọc hiểu Đối với học đoạn, nội dung đọc; đọc - Sử dụng đƣợc từ điển song ngữ Việt sinh lớp đầu cấp độ A1, trọng thuộc lòng số đoạn văn, đoạn thơ, Khmer, Khmer - Việt từ điển tiếng yêu cầu đọc với tốc độ phù thơ ngắn; đọc nhận biết ý Khmer thơng dụng hợp đọc hiểu nội dung đơn giản văn bản; đọc hiểu đƣợc từ văn Đối với học sinh cuối ngữ, hình ảnh, văn, thơ cấp độ A1, trọng nhiều đến - Biết vận dụng kiến thức Tiếng Khmer yêu cầu đọc hiểu nội dung cụ thể, hiểu để đọc theo văn nghệ thuật, văn chủ đề, hiểu học rút đƣợc từ khoa học thƣờng thức, văn thông văn tin - Đọc hiểu nghĩa từ ngữ, câu, - Bƣớc đầu biết phân tích, đánh giá nội chuỗi câu đọc dung đặc điểm bậc văn bản; - Đọc thuộc số câu, chuỗi câu, biết so sánh văn với văn đoạn văn, khổ thơ, thơ ngắn học khác, liên hệ với thực tế sống số câu thành ngữ, tục ngữ - Hiểu đƣợc số thơ ca, thành ngữ, tục ngữ 10 - Lập dàn ý cho văn phân tích câu thành ngữ, tục ngữ nói tƣợng thiên nhiên, đời sống xã hội - Biết viết văn phân tích câu thành ngữ, tục ngữ nói tƣợng thiên nhiên, đời sống xã hội - Biết phát sửa lỗi viết - Trình bày viết đẹp, quy định VII PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Định hƣớng chung Chƣơng trình mơn Tiếng Khmer vận dụng phƣơng pháp giáo dục theo định hƣớng chung phƣơng pháp dạy tiếng mẹ đẻ, đa dạng hóa hình thức tổ chức, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập vận dụng kiến thức, kĩ Căn vào chƣơng trình, giáo viên chủ động, linh hoạt xây dựng tổ chức học theo định hƣớng sau: a) Dạy Tiếng Khmer thông qua hoạt động giao tiếp, rèn cho học sinh phƣơng pháp nghe, nói, đọc, viết thực hành trải nghiệm vận dụng kiến thức Tiếng Khmer thông qua hoạt động học nhiều hình thức, trọng sử dụng phƣơng tiện dạy học để tạo hứng thú học tập cho học sinh b) Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, chƣơng trình coi trọng việc đa dạng hóa hình thức phƣơng pháp tổ chức hoạt động học tập phù hợp với đặc trƣng mơn nhƣ rèn luyện theo mẫu, thảo luận, trị chơi học tập Dành nhiều thời gian cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu học tập, luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận; dành thời gian cho học sinh tự nghe, nói, đọc, viết theo yêu cầu mức độ khác 43 c) Dạy học tích hợp kiến thức kĩ nội mơn Tiếng Khmer, kết hợp dạy tích hợp liên mơn Tiếng Khmer với mơn học khác Tích hợp nội môn Tiếng Khmer kết hợp dạy kĩ nghe, nói, đọc, viết học, kết hợp dạy thực hành kĩ với việc dạy kiến thức Tiếng Khmer tùy theo mức độ trình độ Đồng thời nội dung học tập mơn Tiếng Khmer cần có tính liên thơng với môn học khác kiến thức kĩ Các phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học đƣợc vận dụng cách linh hoạt học, tiết dạy nhằm khơi dậy hứng thú học tập cho học sinh, mang lại hiệu thiết thực Khơng tuyệt đối hóa vài phƣơng pháp hay vài hình thức tổ chức dạy học Việc đổi phƣơng pháp gắn liền với việc đổi phƣơng tiện, thiết bị dạy học phƣơng tiện thiết bị bƣớc đƣợc hồn thiện đại hóa theo tiến trình đổi giáo dục phổ thơng Định hƣớng phƣơng pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung a) Phƣơng pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu: Thơng qua phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy nghe, nói, đọc, viết trình độ, mơn Tiếng Khmer góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau đây: - Biết yêu thiên nhiên, yêu quê hƣơng, đất nƣớc; yêu quý tự hào truyền thống gia đình, cộng đồng, quê hƣơng đất nƣớc; kính trọng biết ơn ngƣời lao động, ngƣời có cơng với q hƣơng, đất nƣớc; biết trân trọng bảo vệ đẹp, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, di tích lịch sử - Biết quan tâm đến ngƣời thân, tôn trọng thầy cô, bạn bè; biết nhƣờng nhịn, vị tha; biết cảm thông chia sẻ với ngƣời xung quanh; biết tôn trọng khác biệt hồn cảnh, văn hóa - Biết giữ lời hứa, dám chịu trách nhiệm lời nói, hành động hậu cơng việc làm, tơn trọng quy định chung nơi cơng cộng, biết giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Sống thật thẳng, yêu lẽ phải, thẳng thắn thể suy nghĩ tình cảm b) Phƣơng pháp hình thành, phát triển lực chung Mơn Tiếng Khmer góp phần hình thành phát triển học sinh lực chung sau đây: 44 - Năng lực tự chủ tự học: Thơng qua nghe, nói, đọc, viết tình giao tiếp thực giả định, môn Tiếng Khmer giúp học sinh phát triển vốn sống, vốn hiểu biết để có đƣợc tự tin tinh thần lạc quan học tập sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ học tập môn Tiếng Khmer nhƣ giao tiếp trƣờng lớp hay địa phƣơng giúp học sinh trau dồi kĩ giao tiếp, phát triển khả làm việc hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thông qua việc thực nhiệm vụ học tập môn Tiếng Khmer, học sinh đƣợc rèn luyện kĩ đánh giá vật, tƣợng dƣới góc nhìn khác nhau, từ rèn luyện cho em kĩ giải vấn đề sáng tạo Định hƣớng phƣơng pháp hình thành phát triển lực đặc thù 3.1 Phương pháp dạy nghe nói Mục đích dạy nghe nói nhằm giúp HS có khả diễn đạt, trình bày ngơn ngữ nói cách rõ ràng, tự tin; có khả hiểu thơng điệp từ phía ngƣời nói; biết tơn trọng ngƣời đối thoại, có thái độ phù hợp trao đổi, thảo luận Trong dạy nghe, giáo viên hƣớng dẫn học sinh cách nắm bắt đƣợc nội dung nghe, cách hiểu đánh giá quan điểm, ý tƣởng ngƣời nói; cách kiểm tra thơng tin chƣa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng ngƣời nói, tơn trọng ý kiến khác biệt, cách hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực Trong dạy nói, giáo viên hƣớng dẫn học sinh biết cách tập trung vào chủ đề mục tiêu nói; biết thể tự tin động ngƣời nói ngữ cảnh giao tiếp; biết cách nói rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với ngữ cảnh; biết kiểm soát, điều chỉnh âm lƣợng ngữ điệu; biết cách sử dụng phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phƣơng tiện cơng nghệ hỗ trợ nói, trình bày Đối với kĩ nghe nói tƣơng tác, giáo viên hƣớng dẫn học sinh biết lắng nghe biết đặt câu hỏi để hiểu nội dung nghe, biết nói theo lƣợt lời hội thoại, biết dùng phƣơng tiện nghe nhìn khác để hỗ trợ cho lời trình bày 45 Việc dạy thực hành nghe nói hoạt động nhằm rèn luyện kĩ nghe nói cho học sinh Hoạt động thực hành dù mức sơ giản nhƣ nói cặp đơi, nói nhóm hay mức phức tạp nhƣ nói trƣớc lớp, trƣớc đơng ngƣời cần đƣợc tiến hành tình giao tiếp thực có trƣờng học, gia đình, địa phƣơng nhằm làm cho học sinh biết chủ động nghe chủ động diễn đạt ý nghĩ, tình cảm thân 3.2 Phương pháp dạy đọc Mục đích dạy đọc chƣơng trình Tiếng Khmer giúp học sinh biết cách đọc tự đọc đƣợc văn Tiếng Khmer, thông qua bồi dƣỡng giáo dục phẩm chất, nhân cách cho học sinh Đối tƣợng đọc gồm có văn thơng thƣờng, văn văn học văn thông tin Mỗi loại văn có đặc điểm riêng cần có cách dạy đọc (đọc thành tiếng) cách dạy đọc hiểu văn cho phù hợp a) Dạy đọc đúng: Nhiệm vụ chủ yếu trình độ A1 yêu cầu đọc gồm yêu cầu kĩ thuật đọc kĩ đọc hiểu Có nghĩa yêu cầu học sinh đọc thành tiếng, đọc với tốc độ phù hợp đọc hiểu nội dung văn đơn giản Những học giai đoạn thực hành kĩ nghe, nói, đọc, viết Việc dạy đọc dạy viết có vị trí đặc biệt giai đoạn đầu Học sinh nhờ vào đọc viết mà bƣớc đầu làm chủ ngôn ngữ dạng viết Năng lực đọc viết hình thành lại giúp cho việc nghe nói học sinh tốt cầu giai đoạn đọc thông thạo hiểu nội dung văn ngắn b) Dạy đọc hiểu văn thông thƣờng: Nhiệm vụ chủ yếu trình độ A2 yêu cầu học sinh đọc trực tiếp toàn văn bản, ý quan sát yếu tố hình thức nhƣ cách ngắt khổ thơ cách xuống dịng cuối đoạn văn, từ tóm lƣợc đƣợc nội dung văn bản; tổ chức cho học sinh tìm kiếm, phát hiện, phân tích, suy luận ý nghĩa thông tin, quan điểm, thái độ, tƣ tƣởng, tình cảm, đƣợc gửi gắm văn bản; hƣớng dẫn học sinh liên hệ, so sánh văn bản, kết nối văn với bối cảnh lịch sử văn hóa xã hội địa phƣơng để hiểu sâu giá trị văn c) Dạy đọc hiểu văn văn học: Nhiệm vụ chủ yếu trình độ B dạy đọc hiểu văn văn học Văn văn học có đặc điểm riêng, giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu, giải mã văn văn học theo quy trình phù hợp với đặc trƣng văn nghệ thuật Học sinh cần đƣợc hƣớng dẫn, luyện tập đọc tác phẩm văn học đến khám phá hình tƣợng nghệ thuật tìm kiếm, đúc kết nội dung, ý nghĩa văn Phƣơng pháp dạy học cần tập trung kích hoạt việc đọc 46 tích cực, sáng tạo học sinh; khích lệ học sinh phát huy vai trị đồng sáng tạo tiếp nhận tác phẩm, sử dụng trải nghiệm sống thân để đọc hiểu, trải nghiệm giá trị đạo đức, văn hóa tác phẩm Tùy thuộc đối tƣợng học sinh cấp độ thể loại văn văn học mà vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học đọc hiểu cho phù hợp nhƣ: Đọc thành tiếng, đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc phân vai, kể chuyện 3.3 Phương pháp dạy viết a) Đối với trình độ A1, dạy viết có hai u cầu: Dạy kĩ thuật viết (tập viết phụ âm, nguyên âm, dấu âm, chữ kiểu tả) dạy viết câu, viết đoạn văn ngắn số văn thông thƣờng Dạy kĩ thuật viết chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thực hành theo mẫu Dạy viết đoạn văn, văn thơng thƣờng sử dụng phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm b) Đối với trình độ A2, dạy viết tập trung vào viết văn miêu tả thuyết minh theo quy trình mở bài, thân kết luận Dạy viết văn linh hoạt sử dụng phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu, xây dựng dàn bài, đặt trả lời câu hỏi, viết sáng tạo c) Đối với trình độ B, dạy viết tập trung vào viết văn giải thích, phân tích gắn với đời sống định hƣớng nghề nghiệp Giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ phức tạp nhƣ thu thập thông tin cho viết từ nhiều nguồn, thảo luận, giải thích, phân tích tiêu chí đánh giá viết; biết tự sửa bài, trao đổi nhóm để hồn thiện rút kinh nghiệm Ở trình độ cần sử dụng phƣơng pháp nhƣ giải thích, phân tích, đặt câu hỏi, nêu vấn đề, gợi mở, để hƣớng dẫn học sinh hình thành dàn ý, lựa chọn cách triển khai diễn đạt; tổ chức cho học sinh thực hành viết văn bản, viết phần: Mở bài, thân kết hay số đoạn VIII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Mục tiêu đánh giá - Đánh gíá kết giáo dục mơn Tiếng Khmer nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh suốt trình học tập môn học để hƣớng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chƣơng trình đảm bảo tiến học sinh nâng cao chất lƣợng giáo dục 47 - Đánh giá kết học tập môn Tiếng Khmer giải pháp quan trọng để động viên, khuyến khích học sinh chăm học tập, biết cách học có hiệu tự tin vào thành cơng học tập Căn đánh giá - Căn đánh giá kết giáo dục môn Tiếng Khmer yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung, yêu cầu cần đạt lực ngôn ngữ, lực văn học học sinh giai đoạn, cấp độ học tập theo quy định chƣơng trình Nội dung đánh giá Giáo viên đánh giá phẩm chất, lực chung, lực ngôn ngữ, lực văn học tiến học sinh thông qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết - Đánh giá hoạt động nghe nói: Đối với kĩ nghe, tập trung vào yêu cầu nắm bắt thơng tin ngƣời khác nói, nhận biết đƣợc cảm xúc ngƣời nói, biết cách phản hồi nghe, có thái độ nghe tích cực tơn trọng ngƣời nói Đối với hoạt động nói, tập trung vào yêu cầu nói chủ đề, biết nói to, rõ ràng thành câu, tự tin động; biết ý đến ngƣời nghe, biết tranh luận thuyết phục - Đánh giá hoạt động đọc: Ở trình độ A1 tập trung vào yêu cầu đọc với tốc độ phù hợp, đọc hiểu nội dung đơn giản văn ngắn Ở trình độ A2 tập trung vào yêu cầu đọc hiểu chủ đề văn bản, hiểu quan điểm ý đồ tác giả; xác định đƣợc đặc điểm thuộc phƣơng thức thể hiện, kiểu loại văn Ở trình độ B, bƣớc đầu biết giải thích, phân tích, đánh giá nội dung, đặc điểm văn bản, biết so sánh liên hệ với thực tế sống - Đánh giá hoạt động viết: Ở trình độ A1 tập trung vào yêu cầu viết tả từ ngữ, viết câu, đoạn văn ngắn, văn kể chuyện, miêu tả Ở trình độ A2 tập trung vào yêu cầu viết đƣợc văn miêu tả, thuyết minh, kể lại câu chuyện đọc, điều chứng kiến, tham gia nội dung tả cảnh sinh hoạt, thiên nhiên hoạt động ngƣời Ở trình độ B tập trung vào yêu cầu viết đƣợc kiểu văn giải thích, phân tích gắn với đời sống sinh hoạt định hƣớng nghề nghiệp 48 Cách thức đánh giá - Đánh giá môn Tiếng Khmer đƣợc thực phƣơng thức đánh giá thƣờng xuyên định kì - Đánh giá thƣờng xuyên đƣợc tiến hành liên tục suốt trình dạy học, học, chƣơng, phần giáo viên tổ chức Có ba hình thức đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn học sinh tự đánh giá Đánh giá thƣờng xuyên không thiết có kiểm tra ngắn mà giáo viên dựa quan sát, lắng nghe ghi chép việc học tập ngày học sinh; cuối học kì có tổ chức kiểm tra đánh giá định kì - Việc đánh giá phải đảm bảo nguyên tắc học sinh đƣợc thể hiện, bộc lộ phẩm chất lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Khmer, biết thể suy nghĩ tình cảm mình, khơng chép ý tƣởng ngƣời khác; khuyến khích viết có cá tính sáng tạo, khơng đánh giá rập khn, máy móc theo mẫu có sẵn Học sinh cần đƣợc hƣớng dẫn tìm hiểu để nắm vững mục tiêu, phƣơng pháp hệ thống tiêu chí dùng để đánh giá phẩm chất, lực - Học sinh hồn thành chƣơng trình Tiếng Khmer cấp tiểu học, cấp trung học sở cấp trung học phổ thông đƣợc đánh giá theo quy định hành IX GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Giải thích từ ngữ: Tiếng Khmer Tiếng Việt Đok - khlia Dấu giãn cách Khane Sanh-nha Dấu chấm câu Bon - tok Dấu ngắn Pali - Sanskrit Tiếng Pali-Sanskrit ( tiếng Phạn) 49 Chữ kiểu Chữ viết tƣơng đƣơng nhƣ chữ viết hoa tiếng Việt Gieo chhung Loại trò chơi gần giống nhƣ trò chơi ném Ghe Ngo Một loại ghe đặc biệt ngƣời Khmer, có thân hình dài (khi tham gia đua có khoảng 80 vận động viên ghe) Chôl-chnăm-thmây Lễ vào năm Ok-om-bok Lễ đút cốm dẹp (lễ cúng trăng) Dâng Y Kathina Dâng y phục cho vị sƣ sau thời gian nhập hạ tháng Áo Bom-pong Áo truyền thống ngƣời Khmer (cổ tròn đứng) Sa-rong Loại quần Sa-rong ngƣời phụ nữ Khmer thƣờng mặc Rom-vong Điệu múa dân gian ngƣời Khmer (thƣờng múa vịng quanh bàn trịn) Rơ-băm Điệu múa cổ điển ngƣời Khmer Rom-kbach Điệu múa dân gian ngƣời Khmer Sa-ra-van Điệu múa dân gian ngƣời Khmer Kin-no Tiên nữ Krut Chim thần Krut Neak Rồng 50 Sách buông Một loại sách cổ xƣa ngƣời Khmer đƣợc ghi chép buông (lá buông gần giống nhƣ nốt) Dù-kê Ba-săc Loại sân khấu ngƣời Khmer (gần giống nhƣ tuồng hát cải lƣơng) Dặc-ròm Điệu múa chằn Chhay-dăm Điệu múa trống Chhay-dăm Thuật ngữ tiếng thống với chƣơng trình mơn Ngữ văn Khi viết sách giáo khoa Tiếng Khmer, sách cần có thêm bảng đối chiếu thuật ngữ, tên gọi Tiếng Khmer - Giao tiếp đa phƣơng thức: Hình thức giao tiếp sử dụng nhiều phƣơng tiện khác nhau, không phƣơng tiện ngôn ngữ mà phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ - Kiểu văn bản: Các dạng văn dùng viết, đƣợc phân chia theo phƣơng thức biểu đạt nhƣ văn miêu tả, thuyết minh, giải thích, phân tích - Loại văn bản: Các văn có mục đích giao tiếp chủ yếu, bao gồm: Văn văn học (bộc lộ, bày tỏ tình cảm), văn thơng tin (thông báo, giao dịch) - Năng lực ngôn ngữ: Khả sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) để nghe, nói, đọc, viết - Năng lực văn học: Một biểu lực thẩm mĩ, khả nhận biết, phân tích, tái sáng tạo yếu tố thẩm mĩ thông qua hoạt động tiếp nhận tạo lập văn văn học - Ngữ liệu: Âm, tiếng, từ văn trích đoạn văn thuộc loại văn thể loại thể dƣới hình thức nói, viết đa phƣơng thức, dùng làm chất liệu để dạy học 51 - Phƣơng tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: Những hình ảnh, số liệu, bảng biểu, góp phần biểu nghĩa giao tiếp - Thể loại văn học gồm: Truyện thần thoại, cổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết, ca dao, thành ngữ, tục ngữ - Văn đa phƣơng thức: Văn có phối hợp phƣơng tiện ngôn ngữ phƣơng tiện khác nhƣ kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh, âm thanh, video - Văn miêu tả: Văn chủ yếu dùng để miêu tả - Văn thông tin: Văn chủ yếu dùng để cung cấp thông tin - Văn thuyết minh: Văn chủ yếu để dùng giới thiệu vật, tƣợng tự nhiên Hƣớng dẫn thực chƣơng trình: Thời lƣợng thực chƣơng trình (theo số tiết học) CẤP ĐỘ A CẤP ĐỘ B TRÌNH ĐỘ A1 TRÌNH ĐỘ A2 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ 70 70 70 70 70 105 105 105 105 315 Thời lƣợng dành cho nội dung giáo dục tác giả sách giáo khoa giáo viên chủ động xếp vào yêu cầu cần đạt lớp thực tế dạy học địa phƣơng Tuy nhiên cần đảm bảo hợp lí thành phần sau: 52 - Giữa trang bị kiến thức rèn luyện kĩ (trọng tâm rèn luyện kĩ thực hành, vận dụng) - Giữa kiểu loại văn nghe, nói, đọc viết (dành thời lƣợng nhiều cho đọc văn văn học) - Giữa kĩ nghe, nói, đọc, viết (dành thời lƣợng nhiều cho việc rèn luyện kĩ đọc), cụ thể thời lƣợng dành cho kĩ lớp nhƣ sau: Cấp độ Trình độ Nhóm mức độ Nghe nói Đọc Viết Mức độ 1, Khoảng 10% Khoảng 65% Khoảng 25% Mức độ 3, 4, Khoảng 15% Khoảng 55% Khoảng 30% Khoảng 20% Khoảng 50% Khoảng 30% Khoảng 20% Khoảng 45% Khoảng 35% A1 A A2 B 53 Thiết bị dạy học tối thiểu Theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều kiện thực chƣơng trình - Chƣơng trình đƣợc áp dụng cho sở giáo dục phổ thơng có nhu cầu đủ điều kiện thực chƣơng trình theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Cơ sở giáo dục thực chƣơng trình cần có đủ sở vật chất, trƣờng lớp, sách giáo khoa, sách giáo viên môn Tiếng Khmer, thiết bị dạy học theo quy định; có giáo viên Tiếng Khmer đạt chuẩn trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định; cán quản lí giáo viên dạy Tiếng Khmer đƣợc tham gia khóa bồi dƣỡng chƣơng trình, sách giáo khoa phƣơng pháp dạy học Tiếng Khmer X NGỮ LIỆU Bảng chữ Tiếng Khmer đƣợc sử dụng Chƣơng trình - 24 ngun âm khơng độc lập: ា ា ា ា ា ា ា ា ើា ើា ើា ើា ែា ៃា ើា ើា ា ា ា  ា ា ើា ា ើា  ។ - 15 nguyên âm độc lập: អ អា ឥ ឦ ឧ ឩ ឪ ឫ ឬ ឭ ឮ ឯ ឰ ឱ ឳ ។ - 33 phụ âm 32 chân phụ âm: ក្ក ខ្ខ គ្គ ឃ្ឃ ង្ង ច្ច ឆ្ឆ ជ្ជ ឈ្ឈ ញ ដ្ត ឋ្ឋ ឌ្ឌ ឍ្ឍ ណ្ណ ត្ត ថ្ថ ទ្ទ ធ្ធ ន្ន ប្ប ផ្ផ ព្ព ភ្ភ ម្ម យ្យ ររ ល្ល វ្ វ ស្ស ហ្ហ ឡ អ្អ។ 54 Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu Để đáp ứng yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh, ngữ liệu đƣợc lựa chọn đảm bảo tiêu chí sau: - Phục vụ trực tiếp cho việc phát triển phẩm chất, lực học sinh theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt chƣơng trình - Phù hợp với kinh nghiệm, lực, nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí học sinh cấp học, trình độ Từ ngữ, văn đƣợc dùng làm ngữ liệu dạy tiếng đƣợc chọn lọc phạm vi vốn từ văn hóa, vốn tác phẩm văn học đƣợc chọn lọc, có ý nghĩa tích cực bảo đảm mục tiêu giáo dục phẩm chất, giáo dục ngôn ngữ giáo dục thẩm mĩ phù hợp với tâm lí học sinh - Đảm bảo tính logic, độ khó từ ngữ, câu văn đọc tăng dần qua cấp độ, trình độ - Có giá trị đặc sắc nội dung, nghệ thuật, tiêu biểu kiểu văn thể loại, tiêu biểu chuẩn mực sáng tạo ngôn ngữ - Phản ánh đƣợc thành tựu tƣ tƣởng văn hóa dân tộc; thể tinh thần yêu nƣớc, độc lập dân tộc, ý thức chủ quyền quốc gia, đồn kết dân tộc, có tính nhân văn, giáo dục lịng nhân ái, tình u chân, thiện, mĩ hƣớng đến giá trị phổ quát nhân loại Yêu cầu lựa chọn ngữ liệu Ngồi việc đảm bảo tiêu chí nêu, ngữ liệu dạy học môn Tiếng Khmer cần đảm bảo yêu cầu sau: - Bảo đảm tỷ lệ hợp lí văn văn học văn thơng tin; văn học dân gian văn học viết Trong văn văn học dân gian đảm bảo cân đối thể loại (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn; Dặc-rịm, Dùkê) Trong văn viết đảm bảo cân đối thơ văn xuôi - Bảo đảm phù hợp văn với yêu cầu phát triển thời lƣợng học tập chƣơng trình Độ khó văn đƣợc tăng dần qua trình độ Thời gian dạy học văn phải tƣơng thích với độ dài độ khó để đảm bảo 55 giáo viên giúp học sinh tiếp cận đầy đủ sâu sắc văn bản, cho học sinh có hội đọc trực tiếp trọn vẹn tác phẩm đƣợc chọn lọc Tác phẩm đƣợc chọn Truyện kể, văn xuôi, thơ ca, câu thành ngữ, tục ngữ Khmer, văn học, văn hóa Khmer; văn học, văn hóa dân tộc đất nƣớc Việt Nam giới Danh mục ngữ liệu 5.1 Văn học dân gian Các truyện kể dân gian Khmer nhƣ: Truyện thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện ngắn, truyện cƣời 5.2 Văn học viết - Truyện Tum Tieo; - Truyện Tha-nanh-chây; - Truyện Chau-bai-kđăng; - Truyện ba anh em 5.3 Thơ - Thơ nói kinh nghiệm sống; - Thơ nói luật tục trai, gái; - Thơ nói cách nói năn lễ phép, khiêm tốn; - Thơ ca theo thể loại chữ, chữ, chữ, chữ… 56 5.4 Văn thông tin - Văn giới thiệu lễ hội gắn với Phật giáo nhƣ: Lễ Chôl-chnăm-thmây, lễ Sen-đôn-ta, lễ Ok-om-bok, lễ đua ghe Ngo đồng bào Khmer Nam Bộ; - Văn giới thiệu lễ hội truyền thống nhƣ: Lễ cầu an, lễ cƣới, lễ đua bò đồng bào Khmer; - Văn giới thiệu ẩm thực ngƣời Khmer nhƣ: Bún nƣớc lèo, canh Sim-lo, bánh xèo, bánh bầu, bánh tét, bánh tai yến, bánh ống, bánh rây; - Văn nói đặc sản nhƣ: Om-bok (cốm dẹp), Dừa sáp, nốt (nƣớc, mật, trái), tôm khô nƣớc lợ, mắm Pro-hôc, mắm Pho-ok; - Văn giới thiệu nghề truyền thống nhƣ: Nghề dệt chiếu, nghề dệt vải, nghề đan lát, đan tre, tác phẩm điêu khắc gỗ, đá sống lao động sản xuất; nơi sinh hoạt văn hóa nhƣ: Ngơi chùa, miếu Neak-tà, Phum-sroc đồng bào Khmer Nam Bộ - Văn giới thiệu danh lam thắng cảnh nhƣ: Ao Bà Om, bờ lũy Ao Trai, chùa Cò, chùa Dơi, chùa Hang, chùa Bốn Mặt danh nhân văn hóa, nghệ nhân, nhà văn, nhà giáo tiêu biểu ngƣời dân tộc Khmer 57 ... giáo, phong tục tập pháp luật thông dụng từ tiếng Khmer sang tiếng quán Việt ngƣợc lại - Đọc từ điển Việt -Khmer, Khmer- Việt từ điển tƣờng giải tiếng Khmer để tìm hiểu từ ngữ khó làm giàu vốn từ cho... Khmer, kết hợp dạy tích hợp liên môn Tiếng Khmer với môn học khác Tích hợp nội mơn Tiếng Khmer kết hợp dạy kĩ nghe, nói, đọc, viết học, kết hợp dạy thực hành kĩ với việc dạy kiến thức Tiếng Khmer. .. ngƣời Khmer (cổ tròn đứng) Sa-rong Loại quần Sa-rong ngƣời phụ nữ Khmer thƣờng mặc Rom-vong Điệu múa dân gian ngƣời Khmer (thƣờng múa vịng quanh bàn trịn) Rơ-băm Điệu múa cổ điển ngƣời Khmer

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN