1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN SINH HỌC

65 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 595,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN SINH HỌC (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC LỚP 10 13 LỚP 11 24 LỚP 12 40 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 56 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 59 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 60 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Sinh học mơn học lựa chọn nhóm mơn khoa học tự nhiên giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Mơn Sinh học hình thành, phát triển học sinh lực sinh học, đồng thời góp phần mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung Chương trình mơn Sinh học vừa hệ thống hoá, củng cố kiến thức, phát triển kĩ giá trị cốt lõi sinh học học giai đoạn giáo dục bản; vừa giúp học sinh tìm hiểu sâu tri thức sinh học cốt lõi, phương pháp nghiên cứu ứng dụng sinh học, nguyên lí quy trình cơng nghệ sinh học thơng qua chủ đề: sinh học tế bào; sinh học phân tử; sinh học vi sinh vật; sinh lí thực vật; sinh lí động vật; di truyền học; tiến hoá sinh thái học Đối tượng nghiên cứu sinh học giới sinh vật gần gũi với đời sống ngày học sinh Bản thân sinh học khoa học thực nghiệm Sự phát triển sinh học ngày rút ngắn khoảng cách kiến thức lí thuyết với cơng nghệ ứng dụng Vì thực nghiệm phương pháp nghiên cứu sinh học, đồng thời phương pháp dạy học đặc trưng môn học Thông qua việc tổ chức hoạt động thực nghiệm, thực hành, môn Sinh học giúp học sinh khám phá giới tự nhiên, phát triển khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn khả định hướng nghề nghiệp sau giáo dục phổ thông II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Sinh học tuân thủ quy định nêu Chương trình tổng thể, đồng thời, xuất phát từ đặc điểm môn học, nhấn mạnh quan điểm sau: Tiếp cận với xu hướng quốc tế Bên cạnh việc tiếp thu, kế thừa thành cơng, ưu điểm chương trình mơn Sinh học hành Việt Nam, Chương trình mơn Sinh học xây dựng sở nghiên cứu sâu chương trình mơn học số quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế (Anh, Australia, Cộng hoà Liên bang Đức, Hàn Quốc, số bang Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Singapore, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Tổ chức Olympic Sinh học quốc tế, UNESCO, ) Kết nghiên cứu cho phép rút xu hướng chung xây dựng chương trình mơn Sinh học phổ thơng vận dụng cho Việt Nam: a) Ở cấp trung học sở, kiến thức sinh học phần môn Khoa học tự nhiên Ở cấp trung học phổ thông, môn Sinh học tách thành môn học riêng với mục tiêu dạy học chuyên sâu chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên cao theo ngành nghề liên quan trực tiếp đến sinh học b) Nội dung giáo dục sinh học cấp trung học sở cấp trung học phổ thông xây dựng theo hướng đồng tâm để học sinh có điều kiện mở rộng học sâu nội dung, phương pháp nghiên cứu nguyên lí ứng dụng công nghệ sinh học môn Sinh học cấp trung học phổ thơng c) Chương trình mơn Sinh học thể ngun tắc tích hợp thơng qua kết nối nội dung dạy học cốt lõi quanh nguyên lí khoa học tự nhiên, giới sống Thực giáo dục định hướng nghề nghiệp Nội dung môn Sinh học xây dựng làm sở cho quy trình cơng nghệ gắn với lĩnh vực ngành nghề, yêu cầu cần đạt chủ đề yêu cầu học sinh liên hệ với ngành nghề liên quan Nội dung môn Sinh học vừa phản ánh thuộc tính tổ chức sống cấp độ phân tử, tế bào, thể, quần thể, quần xã - hệ sinh thái, sinh quyển; vừa giới thiệu ngun lí cơng nghệ ứng dụng sinh học nhằm định hướng cho học sinh lựa chọn ngành nghề bối cảnh phát triển công nghệ sinh học cách mạng công nghiệp lần thứ tư Để thực định hướng trên, Chương trình mơn Sinh học thiết kế theo chủ đề có tính khái quát dành nhiều thời gian để tổ chức hoạt động dạy học giúp học sinh khám phá khoa học, phát triển lực nhận thức, ý tổ chức hoạt động trải nghiệm, thực hành, ứng dụng tìm hiểu ngành nghề liên quan Thực giáo dục phát triển bền vững Chương trình mơn Sinh học trọng giúp học sinh phát triển khả thích ứng giới biến đổi khơng ngừng; khả chung sống hài hồ với thiên nhiên bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Chương trình mơn Sinh học quan tâm tới nội dung gần gũi với sống ngày, tạo điều kiện để học sinh tăng cường vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn, từ thực tiễn nhận thức rõ vấn đề môi trường phát triển bền vững, xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường, rèn luyện khả thích ứng giới biến đổi không ngừng III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mơn Sinh học hình thành, phát triển học sinh lực sinh học; đồng thời góp phần môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào thiên nhiên quê hương, đất nước; thái độ tôn trọng quy luật thiên nhiên, trân trọng, giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; rèn luyện cho học sinh giới quan khoa học, tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, tình yêu lao động, lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Môn Sinh học góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Mơn Sinh học hình thành phát triển học sinh lực sinh học, biểu lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần lực: nhận thức sinh học; tìm hiểu giới sống; vận dụng kiến thức, kĩ học Những biểu lực sinh học trình bày bảng sau: Thành phần Biểu lực Nhận thức sinh học Trình bày, phân tích kiến thức sinh học cốt lõi thành tựu công nghệ sinh học lĩnh vực Cụ thể sau: – Nhận biết, kể tên, phát biểu, nêu đối tượng, khái niệm, quy luật, trình sống – Trình bày đặc điểm, vai trò đối tượng trình sống hình thức biểu đạt ngơn ngữ nói, viết, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ, Thành phần Biểu lực – Phân loại đối tượng, tượng sống theo tiêu chí khác – Phân tích đặc điểm đối tượng, vật, trình theo logic định – So sánh, lựa chọn đối tượng, khái niệm, chế, trình sống dựa theo tiêu chí định – Giải thích mối quan hệ vật tượng (nguyên nhân – kết quả, cấu tạo – chức năng, ) – Nhận chỉnh sửa điểm sai; đưa nhận định có tính phê phán liên quan tới chủ đề thảo luận – Tìm từ khố, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học; sử dụng hình thức ngơn ngữ biểu đạt khác Tìm hiểu giới Thực quy trình tìm hiểu giới sống Cụ thể sau: sống – Đề xuất vấn đề liên quan đến giới sống: đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề; dùng ngơn ngữ biểu đạt vấn đề đề xuất – Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết: phân tích vấn đề để nêu phán đoán; xây dựng phát biểu giả thuyết nghiên cứu – Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng khung logic nội dung nghiên cứu; lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, hồi cứu tư liệu, ); lập kế hoạch triển khai hoạt động nghiên cứu – Thực kế hoạch: thu thập, lưu giữ liệu từ kết tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá kết dựa phân tích, xử lí liệu tham số thống kê đơn giản; so Thành phần Biểu lực sánh kết với giả thuyết, giải thích, rút kết luận điều chỉnh (nếu cần); đề xuất ý kiến khuyến nghị vận dụng kết nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu tiếp – Viết, trình bày báo cáo thảo luận: sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết nghiên cứu; viết báo cáo nghiên cứu; hợp tác với đối tác thái độ lắng nghe tích cực tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích cực giải trình, phản biện, bảo vệ kết nghiên cứu cách thuyết phục Vận dụng kiến thức, Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự kĩ học nhiên đời sống; có thái độ hành vi ứng xử thích hợp Cụ thể sau: – Giải thích thực tiễn: giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống, tác động chúng đến phát triển bền vững; giải thích, đánh giá, phản biện số mơ hình cơng nghệ mức độ phù hợp – Có hành vi, thái độ thích hợp: đề xuất, thực số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát a) Nội dung giáo dục cốt lõi Nội dung giáo dục cốt lõi môn Sinh học bao quát cấp độ tổ chức sống, gồm: phân tử, tế bào, thể, quần thể, quần xã - hệ sinh thái, sinh Kiến thức cấp độ tổ chức sống bao gồm: cấu trúc, chức năng; mối quan hệ cấu trúc, chức môi trường sống Từ kiến thức cấp độ tổ chức sống, chương trình mơn học khái qt thành đặc tính chung giới sống như: trao đổi chất chuyển hoá lượng, sinh trưởng phát triển, sinh sản, cảm ứng, di truyền, biến dị tiến hố Thơng qua chủ đề nội dung, chương trình mơn học trình bày thành tựu công nghệ sinh học chăn nuôi, trồng trọt, xử lí nhiễm mơi trường, nơng nghiệp thực phẩm sạch; y - dược học Mạch nội dung Giới thiệu khái qt chương trình mơn Sinh học Lớp 10 Lớp 11  Đối tượng lĩnh vực nghiên cứu sinh học  Mục tiêu vai trị mơn Sinh học  Sinh học tương lai  Các ngành nghề liên quan đến sinh học Sinh học phát triển bền vững  Phát triển bền vững môi trường tự nhiên  Phát triển xã hội: đạo đức sinh học; kinh tế; công nghệ Các phương  Phương pháp nghiên cứu pháp nghiên cứu  Vật liệu, thiết bị học tập môn  Kĩ tiến trình Sinh học Giới thiệu chung cấp độ tổ chức giới sống  Khái niệm đặc điểm cấp độ tổ chức sống  Các cấp độ tổ chức sống  Quan hệ cấp độ tổ chức sống Lớp 12 Mạch nội dung Sinh học tế bào Lớp 10 Lớp 11  Khái quát tế bào  Hơ hấp tế bào  Thành phần hố học tế bào  Tế bào thần kinh Lớp 12  Cơ sở nhiễm sắc thể di truyền  Nhiễm sắc thể: hình thái, cấu trúc siêu hiển vi  Cấu trúc tế bào  Trao đổi chất chuyển hố lượng tế bào  Thơng tin tế bào  Chu kì tế bào phân bào  Công nghệ tế bào số thành tựu  Công nghệ enzyme ứng dụng Sinh học vi sinh  Khái niệm nhóm vi sinh vật virus vật  Các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật  Quá trình tổng hợp phân giải vi sinh vật  Quá trình sinh trưởng sinh sản vi sinh vật  Một số ứng dụng vi sinh vật thực tiễn  Virus ứng dụng Mạch nội dung Sinh học thể Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12  Trao đổi chất chuyển hoá lượng sinh vật  Cảm ứng sinh vật  Sinh trưởng phát triển sinh vật  Sinh sản sinh vật  Dinh dưỡng khoáng – tăng suất trồng nông nghiệp  Một số bệnh dịch người cách phòng trừ  Vệ sinh an toàn thực phẩm Di truyền học  Di truyền phân tử  Di truyền nhiễm sắc thể  Di truyền gene nhân  Mối quan hệ kiểu gene – mơi trường – kiểu hình  Thành tựu chọn, tạo giống phương pháp lai hữu tính  Di truyền quần thể  Di truyền học người 10 Nội dung Yêu cầu cần đạt cân số đặc trưng  Quan hệ lồi  Trình bày khái niệm phân biệt mối quan hệ loài quần xã quần xã sinh vật (cạnh tranh, hợp tác, cộng sinh, hội sinh, ức chế, kí sinh, động vật ăn thực vật, vật ăn thịt mồi)  Ổ sinh thái  Trình bày khái niệm ổ sinh thái vai trị cạnh tranh việc hình thành ổ sinh thái  Tác động người  Phân tích tác động việc du nhập loài ngoại lai giảm loài cấu trúc lên quần xã sinh vật quần xã đến trạng thái cân hệ sinh thái Lấy ví dụ minh hoạ  Giải thích quần xã cấp độ tổ chức sống trình bày số biện pháp bảo vệ quần xã  Thực hành: Tính độ phong phú lồi quần xã; tính độ đa dạng quần xã theo số Shannon Hệ sinh thái  Khái quát hệ sinh thái  Phát biểu khái niệm hệ sinh thái Phân biệt thành phần cấu trúc hệ sinh thái kiểu hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất, bao gồm hệ sinh thái tự nhiên (hệ sinh thái cạn, nước) hệ sinh thái nhân tạo  Dòng lượng trao  Phân tích q trình trao đổi vật chất chuyển hoá lượng hệ sinh thái, bao đổi vật chất hệ sinh gồm: thái + Chuỗi thức ăn + Lưới thức ăn + Trình bày khái niệm chuỗi thức ăn, loại chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng Vẽ sơ đồ chuỗi lưới thức ăn quần xã 51 Nội dung Yêu cầu cần đạt + Hiệu suất sinh thái + Trình bày dịng lượng hệ sinh thái (bao gồm: phân bố lượng Trái Đất, sơ đồ khái quát dòng lượng hệ sinh thái, sơ đồ khái quát lượng chuyển qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái) + Tháp sinh thái + Nêu khái niệm hiệu suất sinh thái (sản lượng sơ cấp, sản lượng thứ cấp); tháp sinh thái Phân biệt dạng tháp sinh thái Tính hiệu suất sinh thái hệ sinh thái + Giải thích ý nghĩa nghiên cứu hiệu suất sinh thái tháp sinh thái thực tiễn  Chu trình sinh – địa – hố  Phát biểu khái niệm chu trình sinh – địa – hoá chất Vẽ sơ đồ khái quát chu chất trình trao đổi chất tự nhiên Trình bày chu trình sinh – địa – hoá số chất: nước, carbon, nitơ (nitrogen) ý nghĩa sinh học chu trình đó, đồng thời vận dụng kiến thức chu trình vào giải thích vấn đề thực tiễn  Sự biến động hệ sinh thái  Phân tích biến động hệ sinh thái, bao gồm: + Diễn sinh thái + Sự ấm lên tồn cầu + Phì dưỡng + Sa mạc hố + Nêu khái niệm diễn sinh thái Phân biệt dạng diễn sinh thái, từ nêu dạng có chất tiến hố thiết lập trạng thái thích nghi cân quần xã Phân tích nguyên nhân tầm quan trọng diễn sinh thái tự nhiên thực tiễn + Phân tích diễn sinh thái hệ sinh thái địa phương Đề xuất số biện pháp bảo tồn hệ sinh thái + Nêu số tượng ảnh hưởng đến hệ sinh thái như: ấm lên toàn cầu; phì dưỡng; sa mạc hố Giải thích tượng vừa tác động đến hệ sinh thái, vừa nguyên nhân cân hệ sinh thái Thực hành: Thiết kế bể nuôi cá cảnh vận dụng hiểu biết hệ sinh thái thiết kế hệ sinh thái thuỷ sinh, hệ sinh thái cạn 52 Nội dung  Sinh + Khái niệm Yêu cầu cần đạt  Phát biểu khái niệm Sinh quyển; giải thích Sinh cấp độ tổ chức sống lớn hành tinh; trình bày số biện pháp bảo vệ Sinh + Các khu sinh học (Biome)  Phát biểu khái niệm khu sinh học Trình bày đặc điểm khu sinh học trên cạn cạn chủ yếu khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn Trái Đất + Các khu sinh học nước  Trình bày biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học khu sinh học Sinh thái học phục hồi, bảo tồn phát triển bền vững – Sinh thái học phục hồi bảo tồn + Khái niệm  Nêu khái niệm sinh thái học phục hồi, bảo tồn Giải thích cần phục hồi, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên + Các phương pháp phục hồi  Trình bày số phương pháp phục hồi hệ sinh thái hệ sinh thái  Thực tập (hoặc dự án, đề tài) thực trạng bảo tồn hệ sinh thái địa phương đề xuất giải pháp bảo tồn – Phát triển bền vững + Khái niệm phát triển  Trình bày khái niệm phát triển bền vững Phân tích khái quát tác động bền vững kinh tế – xã hội – môi trường tự nhiên + Sử dụng hợp lí tài nguyên  Phân tích vai trị biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, thiên nhiên rừng, lượng) + Hạn chế gây ô nhiễm  Phân tích biện pháp chủ yếu hạn chế gây ô nhiễm môi trường môi trường 53 Nội dung + Bảo tồn đa dạng sinh học Yêu cầu cần đạt  Trình bày khái niệm biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học + Phát triển nơng nghiệp  Nêu khái niệm vai trị phát triển nông nghiệp bền vững bền vững + Vấn đề phát triển dân số  Trình bày vấn đề dân số vai trò sách dân số, kế hoạch hố + Giáo dục bảo vệ mơi gia đình phát triển bền vững trường  Phân tích vai trị giáo dục bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước  Đề xuất hoạt động thân làm nhằm góp phần phát triển bền vững CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP Chuyên tập 12.1: SINH HỌC PHÂN TỬ Nội dung chuyên đề nhằm nâng cao kiến thức học sở vật chất tính di truyền (cấp phân tử) làm sở cho việc tìm hiểu thành tựu lí thuyết cơng nghệ ứng dụng di truyền phân tử vào đời sống người cách mạng Công nghiệp 4.0 Công nghệ gene mơ tả ví dụ cho thành tựu để gây hứng thú học tập định hướng lựa chọn ngành nghề có liên quan đến sinh học nói chung sinh học phân tử nói riêng Nội dung Yêu cầu cần đạt  Khái quát sinh học phân tử  Nêu khái niệm sinh học phân tử thành tựu  Trình bày số thành tựu đại lí thuyết ứng dụng sinh học phân tử  Phân tích nguyên tắc ứng dụng sinh học phân tử thực tiễn  Các nguyên lí phương  Nêu nguyên lí phương pháp tách chiết DNA từ tế bào 54 Nội dung pháp tách chiết DNA  Công nghệ gene  Triển vọng công nghệ gene Yêu cầu cần đạt  Dựa vào sơ đồ, mô tả bước công nghệ gene Trình bày bước tạo thực vật chuyển gene tạo động vật chuyển gene Lấy ví dụ minh hoạ  Giải thích sở khoa học chuyển gene phải sử dụng vector để truyền gene từ tế bào sang tế bào khác  Thực dự án đề tài tìm hiểu sản phẩm chuyển gene Làm tập san viết, tranh ảnh công nghệ chuyển gene  Thu thập thông tin đánh giá triển vọng công nghệ gene tương lai  Thực kĩ năng: làm báo cáo, thuyết trình, tập san, thiết kế video Chuyên đề 12.2: KIỂM SOÁT SINH HỌC Học xong chuyên đề này, học sinh lĩnh hội sâu mối quan hệ sinh vật với sinh vật, sở quy luật bảo đảm cân sinh học qua chế điều hoà số lượng cá thể quần thể, quần xã tự nhiên Chuyên đề góp phần xây dựng sở khoa học cho giải pháp kĩ thuật, công nghệ, ứng dụng quy luật kiểm soát sinh học tự nhiên, phát triển hệ sinh thái sạch, phát triển bền vững Thông qua việc tiến hành dự án điều tra thực trạng sử dụng biện pháp bảo vệ thực vật ứng dụng quy luật kiểm soát sinh học trồng trọt địa phương, học sinh phát triển lực chung lực đặc thù Nội dung Yêu cầu cần đạt  Khái niệm kiểm soát sinh học  Nêu khái niệm kiểm sốt sinh học  Vai trị kiểm sốt sinh học  Phân tích vai trị kiểm sốt sinh học  Cơ sở kiểm soát sinh học  Phân tích sở kiểm sốt sinh học  Biện pháp kiểm sốt sinh học  Trình bày số biện pháp kiểm soát sinh học (bảo vệ lồi thiên địch; sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, phân bón)  Thực hành: Sưu tầm điều tra ứng dụng kiểm soát sinh học địa phương 55 Chuyên đề 12.3: SINH THÁI NHÂN VĂN Học xong chuyên đề này, học sinh phân tích khái niệm sinh thái nhân văn, giá trị sinh thái nhân văn phát triển bền vững kinh tế – xã hội, môi trường Từ hiểu biết đó, học sinh nhận thức sinh thái nhân văn xã hội đại lĩnh vực khoa học, văn hoá, đạo đức xã hội; phát triển phẩm chất yêu thiên nhiên, trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên, tôn trọng quy định pháp luật công ước quốc tế bảo vệ mơi trường Chun đề thể cách tiếp cận tích hợp lĩnh vực tri thức khác giáo dục sinh học Nội dung Yêu cầu cần đạt  Khái niệm sinh thái nhân  Nêu khái niệm sinh thái nhân văn văn  Phân tích giá trị sinh thái nhân văn việc phát triển bền vững  Giá trị sinh thái nhân  Phân tích giá trị sinh thái nhân văn số lĩnh vực như: văn việc phát triển + Nông nghiệp; bền vững + Phát triển đô thị;  Một số lĩnh vực sinh thái + Bảo tồn phát triển; nhân văn + Thích ứng với biến đổi khí hậu  Thực dự án: Điều tra tìm hiểu lĩnh vực sinh thái nhân văn địa phương VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Định hướng chung Phương pháp giáo dục môn Sinh học thực theo định hướng chung sau: a) Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tránh áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung bồi dưỡng lực tự chủ tự học để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức, tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết sau tốt nghiệp trung học phổ thông 56 b) Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức sinh học để phát giải vấn đề thực tiễn; khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo sở tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động học tập, khám phá, vận dụng c) Vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể Tuỳ theo yêu cầu cần đạt, giáo viên sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học chủ đề Các phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học đại đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh (dạy học thực hành, dạy học dựa giải vấn đề, dạy học dự án, dạy học dựa trải nghiệm, khám phá; dạy học phân hoá, kĩ thuật dạy học phù hợp) d) Các hình thức tổ chức dạy học thực cách đa dạng linh hoạt; kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, học theo hợp đồng, học đảo ngược, học trực tuyến, Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học sinh học Coi trọng nguồn tư liệu sách giáo khoa hệ thống thiết bị dạy học; khai thác triệt để lợi công nghệ thông tin truyền thông dạy học phương tiện kho tri thức, đa phương tiện, tăng cường sử dụng tư liệu điện tử (như phim thí nghiệm, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng, ) đ) Dạy học tích hợp thơng qua chủ đề kết nối nhiều kiến thức với Dạy chủ đề này, giáo viên cần xây dựng tình đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề nhận thức, thực tiễn công nghệ Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung a) Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu Thông qua việc tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động thực hành, dã ngoại, thảo luận, làm việc nhóm, thực dự án nghiên cứu,… môn Sinh học giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào đa dạng phong phú tài nguyên sinh vật Việt Nam, trách nhiệm cơng dân việc giữ gìn, phát huy bảo tồn đa dạng, phong phú tài nguyên thiên nhiên; rèn luyện cho học sinh đức tính chăm chỉ, trung thực học tập nghiên cứu khoa học b) Phương pháp hình thành, phát triển lực chung 57 Môn Sinh học có nhiều ưu hình thành phát triển lực chung quy định Chương trình tổng thể Phát triển lực để nâng cao chất lượng giáo dục sinh học - Năng lực tự chủ tự học: Trong dạy học mơn Sinh học, lực tự chủ hình thành phát triển thông qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế hoạt động thực nghiệm phịng thực hành , ngồi thực địa, đặc biệt tổ chức tìm hiểu giới sống Định hướng tự chủ, tích cực, chủ động phương pháp dạy học mà môn Sinh học trọng hội giúp học sinh hình thành phát triển lực tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trong mơn Sinh học, việc tìm kiếm, trao đổi thơng tin trình quan sát, xây dựng giả thuyết khoa học, lập thực kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập xử lí kiện, tổng hợp kết trình bày báo cáo kết nghiên cứu giúp học sinh phát triển kĩ giao tiếp hợp tác Đặc biệt, thực thực hành, dự án nghiên cứu, hoạt động trải nghiệm theo nhóm, thành viên có trách nhiệm thực phần việc khác nhau, trao đổi thơng tin, trình bày, chia sẻ ý tưởng với để hồn thành nhiệm vụ chung Đó hội mà môn Sinh học tạo để phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề sáng tạo hoạt động đặc thù trình tìm hiểu khám phá giới sống, vậy, phát triển lực nội dung giáo dục cốt lõi môn Sinh học Năng lực chung hình thành, phát triển trình tổ chức cho học sinh đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực kế hoạch tìm hiểu tượng đa dạng giới sống gần gũi với sống ngày Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực sinh học a) Đối với thành phần lực nhận thức sinh học, giáo viên tạo cho học sinh hội huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức Chú ý tổ chức hoạt động, học sinh diễn đạt hiểu biết cách riêng, so sánh, phân loại, hệ thống hoá kiến thức; vận dụng kiến thức học để giải thích vật, tượng hay giải vấn đề đơn giản; qua đó, kết nối kiến thức với hệ thống kiến thức b) Đối với thành phần lực tìm hiểu giới sống, giáo viên tạo điều kiện để học sinh đưa câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu; tạo cho học sinh hội tham gia trình hình thành kiến thức mới, đề xuất kiểm tra, giả thuyết; thu thập 58 chứng, phân tích, xử lí để rút kết luận, đánh giá kết thu Dựa vào số phương pháp dạy học như: thực nghiệm, điều tra, dạy học giải vấn đề, dạy học dự án, giáo viên tổ chức cho học sinh tự tìm chứng để kiểm tra giả thuyết qua việc thực thí nghiệm, tìm kiếm, thu thập thông tin qua sách, Internet, điều tra, phân tích, xử lí thơng tin để kiểm tra dự đoán, c) Đối với thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ học sinh học, học sinh tạo hội đề xuất tiếp cận với tình thực tiễn, tìm kiếm, giải thích, trình bày thơng tin, lập luận đưa giải pháp sở kiến thức, kĩ sinh học học; học sinh cần quan tâm rèn luyện kĩ năng: phát vấn đề, lập kế hoạch nghiên cứu, giải vấn đề (thu thập, trình bày thơng tin, xử lí thơng tin để rút kết luận), đánh giá kết giải vấn đề, nêu giải pháp khắc phục cải tiến Cần quan tâm sử dụng tập đòi hỏi tư phản biện, sáng tạo (câu hỏi mở, có nhiều cách giải, gắn kết với phản hồi trình học) VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Định hướng chung Việc đánh giá kết giáo dục phải thực yêu cầu sau: – Cung cấp thơng tin phản hồi đầy đủ, xác, kịp thời kết học tập giúp học sinh tự điều chỉnh trình học, giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy, cán quản lí nhà trường có giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, gia đình theo dõi, giúp đỡ em học tập – Nội dung đánh giá bảo đảm tích hợp đánh giá kiến thức, kĩ thực hành, vận dụng điều học để giải vấn đề thực tiễn – Kết hợp đánh giá trình với đánh giá tổng kết; đánh giá định tính với đánh giá định lượng, đánh giá định lượng phải dựa đánh giá định tính phản hồi kịp thời, xác – Phối hợp nhiều hình thức đánh giá khác để bảo đảm đánh giá toàn diện mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt quy định chương trình – Kết hợp việc đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh để rèn luyện cho học sinh lực tự chủ tự học, tư phê phán 59 Một số hình thức kiểm tra, đánh giá Mơn Sinh học sử dụng hình thức đánh giá chủ yếu sau: – Đánh giá thông qua viết: tự luận, trắc nghiệm khách quan, tiểu luận, báo cáo kết sưu tầm, báo cáo kết nghiên cứu, điều tra, – Đánh giá thông qua vấn đáp, thuyết trình: trả lời câu hỏi vấn đáp, vấn, thuyết trình vấn đề nghiên cứu, – Đánh giá thơng qua quan sát: quan sát q trình học sinh thực thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, học ngồi thực địa, tham quan sở khoa học, sản xuất, tham gia dự án nghiên cứu,… cách sử dụng bảng quan sát, bảng kiểm, hồ sơ học tập, VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Giải thích thuật ngữ a) Một số thuật ngữ chuyên môn – Cấp độ tổ chức sống: hệ thống cấu thành chế tương tác yếu tố cấu trúc, chức năng, cấu trúc chức Hệ thống sinh giới có cấp độ khác đặc tính trội tồn theo trật tự thứ bậc: phân tử - tế bào - thể - quần thể - quần xã (hệ sinh thái) - sinh – Công nghệ sinh học: tập hợp ngành khoa học (sinh học phân tử, sinh học tế bào, di truyền học, vi sinh vật học, hóa sinh học cơng nghệ học) nhằm tạo công nghệ khai thác quy mô công nghiệp hoạt động sống vi sinh vật, tế bào thực vật tế bào động vật, q trình sản xuất quy mơ cơng nghiệp có tham gia tác nhân sinh học (ở mức độ thể tế bào phân tử) dựa thành tựu tổng hợp nhiều môn khoa học phục vụ cho việc tăng cải vật chất cho xã hội bảo vệ lợi ích người Dựa vào tác nhân sinh học, chia thành: công nghệ sinh học thực vật, công nghệ sinh học động vật, công nghệ sinh học vi sinh vật công nghệ gene protein – Kĩ tiến trình: khả học sinh thực bước theo tiến trình nghiên cứu khoa học Ví dụ, học sinh thực liên hồn bước từ đặt câu hỏi nghiên cứu, đề xuất giả thuyết, đề xuất bước giải vấn đề, thực giải vấn đề rút kết luận 60 – Sự đa dạng: phong phú, nhiều, khác đối tượng tự nhiên – Thế giới quan khoa học: toàn quan điểm, quan niệm có sở khoa học cá nhân hay xã hội, giới tự nhiên, thân người, sống vị trí người giới tự nhiên – Thế giới sống: toàn loài thực vật, động vật, vi sinh vật tồn quan hệ tương tác với phân bố Trái Đất môi trường đa dạng: nước, cạn, đất, khơng khí – Tìm hiểu giới sống: trình chủ động việc đặt câu hỏi, tìm hiểu, điều tra để phát điều chưa biết giới tự nhiên học sinh Thực phương pháp khám phá học tập, học sinh khơng có hiểu biết sâu sắc, mà rèn luyện phát triển lực tư nhà khoa học, phát triển lực giải vấn đề, kĩ giao tiếp cộng tác với người khác, b) Từ ngữ thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Sinh học sử dụng số động từ để thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt lực học sinh Một số động từ sử dụng mức độ khác trường hợp thể hành động có đối tượng yêu cầu cụ thể Trong bảng tổng hợp đây, đối tượng, yêu cầu cụ thể hành động dẫn từ ngữ khác đặt ngoặc đơn Trong trình dạy học, đặc biệt đặt câu hỏi thảo luận, đề kiểm tra đánh giá, giáo viên dùng động từ nêu bảng tổng hợp thay động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho học sinh Mức độ Biết Động từ mô tả mức độ – nhận biết (nhận biết số biểu thiếu khoáng), kể tên (kể tên số quan tham gia điều hoà cân nội môi số nội môi thể), phát biểu (phát biểu khái niệm tiết), nêu đối tượng, khái niệm, trình sống (nêu khái niệm: nội mơi, cân động) – trình bày đặc điểm, vai trò đối tượng trình sống hình thức biểu đạt ngơn ngữ nói, viết, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ, (trình bày vai trị thận tiết cân nội môi) Hiểu – phân loại vật, vật theo tiêu chí khác (phân biệt hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh 61 Mức độ Động từ mô tả mức độ dạng lưới dạng chuỗi hạch) – phân tích đặc điểm đối tượng, vật, trình theo logic định (phân tích chế thu nhận phản ứng kích thích quan cảm giác (tai, mắt)) – so sánh, lựa chọn đối tượng, khái niệm trình dựa theo tiêu chí (so sánh sinh sản hữu tính với sinh sản vơ tính thực vật) – lập dàn ý, tìm từ khố; sử dụng ngơn ngữ khoa học đọc trình bày văn khoa học, sử dụng hình thức ngơn ngữ biểu đạt khác nhau; kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa (lập dàn ý, viết báo cáo điều tra sử dụng phân bón địa phương thực hành trồng với kĩ thuật bón phân phù hợp) – giải thích mối quan hệ vật tượng (nhân – quả, cấu tạo – chức năng, ) (giải thích phân chia tế bào cách khơng bình thường dẫn đến ung thư) – nhận điểm sai chỉnh sửa điểm sai đó; thảo luận đưa nhận định có tính phê phán liên quan tới chủ đề (thảo luận vấn đề báo cáo) Vận dụng – nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn mơ hình cơng nghệ dựa kiến thức sinh học dẫn chứng vấn đề (giải thích số vấn đề thực tiễn: vấn đề nhân gia đình; vấn đề cho tự thụ phấn, động vật giao phối gần giảm suất, chất lượng) – phản biện, đánh giá tác động vấn đề thực tiễn (đánh giá ý nghĩa việc xử phạt người tham gia giao thông sử dụng rượu, bia) – dựa hiểu biết liệu điều tra, nêu giải pháp thực số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, mơi trường; thích ứng với biến đổi khí hậu có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững (thực biện pháp phòng chống số bệnh dịch phổ biến người; điều tra số bệnh dịch phổ biến người tuyên truyền phòng chống bệnh (bệnh cúm, dịch tả, sốt xuất huyết, HIV/AIDS, )) Thời lượng thực chương trình Thời lượng cho lớp 105 tiết/năm học, dạy 35 tuần Trong đó, thời lượng dành cho nội dung cốt lõi 70 62 tiết Dự kiến tỷ lệ % thời lượng dành cho mạch nội dung sau: LỚP Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chủ đề Thời lượng Mở đầu 6% Giới thiệu chung cấp độ tổ chức giới sống 3% Sinh học tế bào 54% Sinh học vi sinh vật virus 27% Đánh giá định kì 10% Trao đổi chất chuyển hoá lượng sinh vật 41% Cảm ứng sinh vật 17% Sinh trưởng phát triển sinh vật 18% Sinh sản sinh vật 14% Đánh giá định kì 10% Di truyền học 46% Tiến hố 18% Sinh thái học mơi trường 26% Đánh giá định kì 10% Thời lượng dành cho chuyên đề học tập 35 tiết Dự kiến số tiết chuyên đề học tập (bao gồm kiểm tra, đánh giá) sau: Tên chuyên đề Lớp 10 Chuyên đề 10.1: Công nghệ tế bào số thành tựu 15 Chuyên đề 10.2: Công nghệ enzyme ứng dụng 10 63 Lớp 11 Lớp 12 Tên chuyên đề Lớp 10 Chuyên đề 10.3: Công nghệ vi sinh vật xử lí nhiễm mơi trường Lớp 11 Lớp 12 10 Chuyên đề 11.1: Dinh dưỡng khoáng – tăng suất trồng nông nghiệp 10 Chuyên đề 11.2: Một số bệnh dịch người cách phòng ngừa, điều trị 15 Chuyên đề 11.3: Vệ sinh an toàn thực phẩm 10 Chuyên đề 12.1: Sinh học phân tử 15 Chuyên đề 12.2: Kiểm soát sinh học 10 Chuyên đề 12.3: Sinh thái nhân văn 10 Thiết bị dạy học Sinh học môn khoa học thực nghiệm, vậy, thực hành thí nghiệm vừa nội dung, vừa phương pháp, phương tiện dạy học Mặt khác, chương trình xây dựng theo hướng phát triển lực, gắn lí thuyết với thực hành, học lí thuyết thực hành Theo định hướng này, cần trang bị thiết bị dạy học đa dạng chủng loại: tranh, ảnh, mơ hình, mẫu vật thật, dụng cụ, vật liệu, hoá chất, thiết bị kĩ thuật nghe nhìn, loại máy móc Bộ thiết bị dạy học mơn Sinh học gồm có: a) Các thiết bị dùng để trình diễn, minh hoạ – Tranh, ảnh: tranh, ảnh cấp độ tổ chức sống; tế bào; trao đổi chất chuyển hố lượng; thơng tin tế bào; chu kì tế bào phân bào; vi sinh vật virus; chuyển hoá lượng sinh giới; trao đổi chất chuyển hoá lượng thực vật; trao đổi chất chuyển hoá lượng động vật; máu tuần hoàn; hệ tiết; cảm ứng sinh vật; sinh trưởng, phát triển thực vật động vật; tuyến nội tiết; sinh sản sinh vật; sở phân tử di truyền; nhiễm sắc thể di truyền nhiễm sắc thể; sở tế bào học thí nghiệm Mendel, liên kết gen, hoán vị gen, tương tác gen, di truyền giới tính; quan hệ kiểu gene – mơi trường – kiểu hình; chứng chế tiến hoá; Sinh quyển; hệ sinh thái; quần xã; quần thể mối quan hệ sinh vật – sinh vật sinh vật với môi trường; ô nhiễm mơi trường; mơ hình phát triển bền vững; số lồi sinh vật điển hình sách Đỏ Việt Nam 64 – Video clip: video cấp độ tổ chức sống; tế bào; trao đổi chất chuyển hố lượng; thơng tin tế bào; chu kì tế bào phân bào; vi sinh vật virus; chuyển hoá lượng sinh giới; trao đổi chất chuyển hoá lượng thực vật động vật; máu tuần hoàn; hệ tiết; sinh trưởng, phát triển thực vật động vật; sinh sản sinh vật; sở phân tử di truyền; nhiễm sắc thể di truyền nhiễm sắc thể; video sở tế bào học thí nghiệm Mendel, liên kết gene, hốn vị gene, di truyền giới tính; Sinh quyển; hệ sinh thái; quần xã; quần thể mối quan hệ sinh vật – sinh vật sinh vật với môi trường; nhiễm mơi trường; mơ hình phát triển bền vững; số lồi sinh vật điển hình sách Đỏ Việt Nam – Mơ hình: thể người; hệ tuần hoàn; cảm ứng sinh vật; cấu trúc vật chất di truyền; quan hệ kiểu gene – mơi trường – kiểu hình; chứng chế tiến hoá b) Các thiết bị dùng để thực hành – Bộ tiêu hiển vi: tế bào – Bộ dụng cụ thực hành về: tế bào; phân bào; vi sinh vật virus; trao đổi chất chuyển hoá lượng thực vật; mổ tim ếch; băng bó vết thương cầm máu; sinh trưởng, phát triển thực vật; quan sát đột biến nhiễm sắc thể – Hộp mẫu vật: phân loại sinh vật, dạng thích nghi, – Bộ dụng cụ đo: đo dung lượng hơ hấp hoạt động hồnh động vật, đo huyết áp, nhịp tim, độ pH, 65

Ngày đăng: 28/08/2020, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w