1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN LỊCH SỬ

82 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 628,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN LỊCH SỬ (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH .3 III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC LỚP 10 11 LỚP 11 32 LỚP 12 50 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 73 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 75 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 76 I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Lịch sử mơn học thuộc nhóm Khoa học xã hội, lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp cấp trung học phổ thông Môn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành phát triển lực lịch sử, thành phần lực khoa học đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể Mơn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, giúp học sinh nhận thức vận dụng học lịch sử giải vấn đề thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Môn Lịch sử hình thành, phát triển cho học sinh tư lịch sử, tư hệ thống, tư phản biện, kĩ khai thác sử dụng nguồn sử liệu, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với Môn Lịch sử giúp học sinh nhận thức giá trị khoa học giá trị thực tiễn sử học đời sống xã hội đại, hiểu biết có tình u lịch sử, văn hố dân tộc nhân loại; góp phần định hướng cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp như: nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, ngoại giao, quản lí, hoạt động du lịch, cơng nghiệp văn hố, thơng tin truyền thơng, Chương trình mơn Lịch sử hệ thống hố, củng cố kiến thức thơng sử giai đoạn giáo dục bản, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua chủ đề, chuyên đề học tập lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam Phương pháp dạy học môn Lịch sử thực tảng nguyên tắc sử học phương pháp giáo dục đại II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Lịch sử qn triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu, định hướng chung xây dựng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng nêu Chương trình tổng thể, đặc biệt quan điểm phát triển phẩm chất lực cho học sinh, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: Khoa học, đại Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh tiếp cận lịch sử sở vận dụng thành tựu đại khoa học lịch sử khoa học giáo dục Cụ thể: a) Chương trình quán triệt đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam; b) Chương trình coi trọng nguyên tắc tảng khoa học lịch sử, đảm bảo tôn trọng thật lịch sử, tính đa diện, phong phú lịch sử; khách quan, tồn diện trình bày diễn giải lịch sử; c) Chương trình hướng tới việc hướng dẫn khuyến khích học sinh tự tìm hiểu, khám phá lịch sử theo nguyên tắc khoa học lịch sử, thông qua giúp học sinh phát triển tư lịch sử tư phản biện; d) Chương trình góp phần xây dựng khả phân tích, đánh giá nhân vật, kiện, trình lịch sử cách khoa học, giúp học sinh nhận thức quy luật, học lịch sử vận dụng vào thực tiễn Hệ thống, Trục phát triển Chương trình mơn Lịch sử hệ thống chủ đề chuyên đề học tập vấn đề lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam, nhằm nâng cao mở rộng kiến thức thông sử mà học sinh học cấp trung học sở Cụ thể: a) Các chủ đề chuyên đề lịch sử chương trình mang tính hệ thống, bản, xuất phát từ yêu cầu phát triển lực giáo dục lịch sử lớp học; b) Các hợp phần kiến thức chương trình bảo đảm tính logic (trong mối liên hệ lịch đại đồng đại, tương tác lịch sử Việt Nam với lịch sử khu vực lịch sử giới ); c) Chương trình bảo đảm cho học sinh tiếp cận tri thức lịch sử lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, tư tưởng; phát triển cho học sinh lực tự học lịch sử suốt đời khả ứng dụng vào sống hiểu biết lịch sử, văn hoá, xã hội giới, khu vực Việt Nam Thực hành, thực tiễn Chương trình môn Lịch sử coi trọng nội dung thực hành lịch sử, kết nối lịch sử với thực tiễn sống Cụ thể: a) Chương trình coi thực hành nội dung quan trọng công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực học sinh; b) Chương trình tăng cường thời lượng thực hành; đa dạng hố loại hình thực hành thơng qua hình thức tổ chức giáo dục hoạt động nhóm, cá nhân tự học; học lớp, bảo tàng, thực địa; học qua dự án, di sản; ; c) Chương trình bảo đảm phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế – xã hội đất nước địa phương Thông qua hệ thống chủ đề chuyên đề học tập, hình thức tổ chức giáo dục, chương trình tạo độ mềm dẻo, linh hoạt để điều chỉnh phù hợp với địa phương nhóm đối tượng học sinh, đồng thời bảo đảm trình độ chung giáo dục phổ thơng nước, tương thích với trình độ khu vực giới Dân tộc, nhân văn Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh nhận thức giá trị truyền thống dân tộc, hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giá trị phổ quát cơng dân tồn cầu Cụ thể: a) Chương trình giúp học sinh có nhận thức chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, tiến dân tộc Việt Nam, vị quốc gia – dân tộc khu vực giới thời kì lịch sử, hướng tới xây dựng lịng tự hào dân tộc chân chính, nhận thức mạnh hạn chế di tồn lịch sử dân tộc; b) Chương trình giúp học sinh hình thành, phát triển giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, chống định kiến, kì thị xã hội, văn hố, sắc tộc, tơn giáo; hướng tới giá trị khoan dung, nhân ái, tôn trọng khác biệt bình đẳng dân tộc, cộng đồng người, giới nhóm xã hội; hướng tới hồ bình, hồ giải, hồ hợp hợp tác; c) Chương trình giúp học sinh có thái độ đắn, tích cực vấn đề bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường, hướng tới phát triển bền vững đấu tranh giới hồ bình, xã hội tiến bộ, minh bạch, cơng bằng, văn minh Mở, liên thơng Chương trình mơn Lịch sử có tính mở, tính liên thơng Cụ thể: a) Cấu trúc kiến thức, kĩ môn Lịch sử tạo hội cho học sinh kết nối, liên thông với kiến thức, kĩ môn học khác Địa lí, Ngữ văn, Giáo dục cơng dân, Giáo dục quốc phịng an ninh, ; b) Chương trình dành quyền chủ động cho địa phương nhà trường phát triển kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện địa phương, dành không gian sáng tạo cho giáo viên nhằm thực chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa”; trọng phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục lịch sử; c) Chương trình bảo đảm ngun tắc tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; kết nối chặt chẽ cấp học, lớp học cấp học liên thơng với chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh phát triển lực lịch sử, biểu lực khoa học hình thành cấp trung học sở; góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, phẩm chất, lực người công dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu phù hợp với xu phát triển thời đại; giúp học sinh tiếp cận nhận thức rõ vai trò, đặc điểm khoa học lịch sử kết nối sử học với lĩnh vực khoa học ngành nghề khác, tạo sở để học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Lịch sử góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh phát triển lực lịch sử tảng kiến thức nâng cao lịch sử giới, khu vực Việt Nam thông qua hệ thống chủ đề, chuyên đề lịch sử trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, văn minh Năng lực lịch sử có thành phần là: tìm hiểu lịch sử; nhận thức tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ học Các biểu cụ thể lực lịch sử trình bày bảng sau: Thành phần lực Biểu TÌM HIỂU LỊCH SỬ – Nhận diện loại hình tư liệu lịch sử; hiểu nội dung, khai thác sử dụng tư liệu lịch sử trình học tập – Tái trình bày hình thức nói viết diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY LỊCH SỬ – Giải thích nguồn gốc, vận động kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; trình phát triển lịch sử theo lịch đại đồng đại; so sánh tương đồng khác biệt kiện lịch sử, lí giải mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử – Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử; hiểu tiếp nối thay đổi lịch sử; biết suy nghĩ theo chiều hướng khác xem xét, đánh giá, hay tìm câu trả lời kiện, nhân vật, trình lịch sử VẬN DỤNG KIẾN Rút học lịch sử vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề thực THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ tiễn sống; tảng đó, có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, phát triển lực HỌC sáng tạo, có khả tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát 1.1 Nội dung cốt lõi Mạch nội dung Lớp 10 CHỦ ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – Lịch sử Sử học  Lớp 11 Lớp 12 Mạch nội dung Lớp 10 – Vai trò Sử học Lớp 11 Lớp 12  LỊCH SỬ THẾ GIỚI – Một số văn minh giới thời kì cổ – trung đại  – Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới  – Cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư  – Sự hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội  – Thế giới sau Chiến tranh lạnh  – Quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước Mỹ từ năm 1945 đến  – Công cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến  LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á – Văn minh Đơng Nam Á  – Q trình giành độc lập dân tộc quốc gia Đông Nam Á  – ASEAN: Những chặng đường lịch sử  LỊCH SỬ VIỆT NAM – Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858)  – Cộng đồng dân tộc Việt Nam  – Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh giải phóng dân tộc lịch sử Việt  Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945) – Làng xã Việt Nam lịch sử  – Một số cải cách lớn lịch sử Việt Nam (trước năm 1858)  – Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông  – Cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc lịch sử Việt Nam (từ tháng năm 1945 đến nay)  – Công Đổi Việt Nam từ năm 1986 đến  – Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam  – Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam  1.2 Chuyên đề học tập a) Mục tiêu Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, năm học, học sinh có thiên hướng khoa học xã hội nhân văn chọn học số chuyên đề học tập Mục tiêu chuyên đề là: – Mở rộng, nâng cao kiến thức lực lịch sử đáp ứng yêu cầu phân hoá sâu cấp trung học phổ thông – Giúp học sinh hiểu sâu vai trò sử học đời sống thực tế, ngành nghề có liên quan đến lịch sử để học sinh có sở định hướng nghề nghiệp sau có đủ lực để giải vấn đề có liên quan đến lịch sử tiếp tục tự học lịch sử suốt đời – Tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế, giúp học sinh phát triển tình yêu, say mê, ham thích tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam, lịch sử giới b) Nội dung chuyên đề học tập Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Chuyên đề 10.1: Các lĩnh vực Sử học  CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ Chuyên đề 10.2: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Việt Nam  Chuyên đề 11.1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam  Chuyên đề 12.1: Lịch sử tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam  CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO KIẾN THỨC Chuyên đề 10.3: Nhà nước pháp luật Việt Nam lịch sử  Chuyên đề 11.2: Chiến tranh hồ bình kỉ XX  Chuyên đề 11.3: Danh nhân lịch sử Việt Nam  Chuyên đề 12.2: Nhật Bản: Hành trình lịch sử từ năm 1945 đến  Chuyên đề 12.3: Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam  10 Nội dung Yêu cầu cần đạt – Giai đoạn 1945 – 1946 (ngày 06 tháng năm 1946) Tạm ước (ngày 14 tháng năm 1946) – Giai đoạn 1946 – 1954 – Phân tích vai trị Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) – Giai đoạn 1954 – 1969 – Phân tích vai trị Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1969) – Có ý thức trân trọng cơng lao, đóng góp Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Dấu ấn Hồ Chí Minh lịng nhân dân giới Việt Nam Hồ Chí Minh lịng nhân dân giới – Danh hiệu: + Năm 1987, UNESCO công nhận Hồ Chí Minh anh hùng – Giải thích nhân dân giới đánh giá cao giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn cống hiến giá trị tư tưởng, văn hoá Chủ tịch + Nhân dân giới đánh giá cao cống hiến Hồ Chí Minh giá trị tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh – Tưởng niệm: Nhà lưu niệm; Đài kỉ niệm; Đặt tên số đại lộ, Hồ Chí Minh lịng nhân dân Việt Nam – Bảo tàng, Nhà lưu niệm – Giải thích Chủ tịch Hồ Chí Minh sống lịng dân tộc Việt Nam – Hình tượng văn học, nghệ thuật – Phong trào học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong – Có ý thức trân trọng cống hiến giá trị tư tưởng văn hố Chủ tịch Hồ Chí Minh, tích cực tham gia cách Hồ Chí Minh 68 Nội dung Yêu cầu cần đạt phong trào học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh THỰC HÀNH LỊCH SỬ – Tiến hành hoạt động giáo dục lịch sử gắn với thực địa, tham quan di tích lịch sử, văn hố – Tham quan bảo tàng, xem phim tài liệu lịch sử, – Tổ chức câu lạc “Em yêu lịch sử”, “Nhà sử học trẻ tuổi”, – Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử, trị chơi lịch sử, CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 Nội dung Yêu cầu cần đạt Chuyên đề 12.1: LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM Khái lược tín ngưỡng tơn giáo Khái niệm tín ngưỡng – Giải thích khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo Khái niệm tơn giáo Một số tín ngưỡng Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Quốc tổ Hùng Vương – Liệt kê tín ngưỡng Việt Nam Thờ Mẫu Thờ anh hùng dân tộc – Chỉ số nét tín ngưỡng thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tế, tham quan thực tế địa phương Một số tôn giáo Việt Nam – Phân tích biểu Nho giáo đời Thờ Thành hoàng 69 Nội dung Yêu cầu cần đạt Nho giáo sống văn hoá – xã hội Việt Nam Phật giáo – Chỉ biểu Phật giáo đời sống văn hoá – xã hội thông qua trải nghiệm thực tế, thăm quan chùa chiền địa phương Cơ Đốc giáo Đạo giáo – Nêu biểu Cơ Đốc giáo, Đạo giáo đời sống văn hoá – xã hội Tôn giáo khác – Nêu số nét số tơn giáo khác – Có ý thức tôn trọng, vận động người khác tôn trọng đa dạng tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Chuyên đề 12.2: NHẬT BẢN: HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1973) Thời kì Nhật Bản bị quân đội Đồng minh chiếm đóng (1945 – 1952) – Nêu chuyển biến Nhật Bản thời kì – Q trình dân chủ hố bị chiếm đóng: q trình dân chủ hố, chuyển biến kinh tế, xã hội – Những chuyển biến kinh tế, xã hội Thời kì tăng trưởng cao kinh tế (1952 – 1973) – Sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để hiểu “sự thần kì” kinh tế Nhật Bản – Nguyên nhân “sự thần kì” kinh tế – Giải thích ngun nhân dẫn đến “sự thần kì” kinh tế Nhật Bản – Phân tích nét tình hình trị – xã hội Nhật Bản năm 1952 – 1973 – Tình hình trị – xã hội 70 Nội dung Yêu cầu cần đạt Nhật Bản từ năm 1973 đến Thời kì khủng hoảng điều chỉnh (1973 – 2000) – Sự phát triển không ổn định kinh tế – Giải thích nguyên nhân phát triển không ổn định kinh tế Nhật Bản kể từ sau năm 1973 – Tình hình trị, xã hội – Nêu nét tình hình trị, xã hội Nhật Bản Nhật Bản năm đầu kỉ XXI – Trình bày trình cải cách phục hồi kinh tế Nhật Bản năm đầu kỉ XXI – Cải cách trình phục hồi kinh tế – Những chuyển biến trị, xã hội – Phân tích chuyển biến trị, xã hội Nhật Bản năm đầu kỉ XXI: mặt tích cực, mặt tiêu cực Bài học thành công từ lịch sử Nhật Bản – Nêu nhận xét học thành công Nhật Bản: – Về nhân tố người + Nguồn nhân lực đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật coi trọng tiết kiệm; – Về vai trò Nhà nước + Vai trò quan trọng nhà nước việc đề chiến lược phát triển điều tiết cần thiết để đưa kinh tế liên tục tăng trưởng; – Về hệ thống tổ chức, quản lí sản xuất – Về truyền thống lịch sử, văn hoá + Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu xí nghiệp, cơng ti Nhật Bản; + Truyền thống văn hố việc giữ gìn sắc lâu đời người Nhật – Trân trọng có ý thức học hỏi phẩm chất cần cù, 71 Nội dung Yêu cầu cần đạt kỉ luật, coi trọng sắc văn hoá dân tộc người Nhật Chuyên đề 12.3: QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Một số khái niệm Tồn cầu hố – Giải thích khái niệm tồn cầu hố – Khái niệm tồn cầu hoá – Sưu tầm sử dụng tư liệu để tìm hiểu tồn cầu hố – Những biểu tồn cầu hố – Tác động tồn cầu hố: tích cực tiêu cực – Phân tích biểu tác động tích cực tiêu cực tồn cầu hố thơng qua ví dụ cụ thể Hội nhập quốc tế – Giải thích khái niệm hội nhập quốc tế – Khái niệm hội nhập quốc tế – Nêu lĩnh vực hội nhập quốc tế: kinh tế, trị, an ninh – quốc phịng, văn hố, giáo dục, thơng qua ví dụ cụ thể – Các lĩnh vực hội nhập quốc tế Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế Tác động tồn cầu hố Việt Nam – Tác động tích cực – Giải thích tác động (tích cực tiêu cực) tồn cầu hố Việt Nam thơng qua ví dụ cụ thể – Tác động tiêu cực Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế – Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu để tìm hiểu trình Việt Nam hội nhập khu vực giới – Việt Nam hội nhập khu vực Đông Nam Á, vai trị đóng – Phân tích vai trị đóng góp Việt Nam tổ chức ASEAN (trên lĩnh vực: kinh tế, trị, an góp Việt Nam ASEAN ninh, văn hoá, xã hội, ) – Nêu nét q trình Việt Nam tham – Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế 72 Nội dung Yêu cầu cần đạt gia tổ chức quốc tế (Liên hợp quốc, tổ chức khác) – Trân trọng có ý thức đóng góp vào thành tựu hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Định hướng chung Chương trình mơn Lịch sử xây dựng theo định hướng phát triển lực, phương pháp dạy học chủ đạo tích cực hoá hoạt động người học Phương pháp dạy học tích cực trọng tổ chức cho học sinh thực hoạt động học tập gắn với tình sống; gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn; tăng cường tự học, làm việc nhóm nhằm phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) lực lịch sử cho học sinh, đáp ứng mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung a) Phương pháp hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập, giáo viên giúp học sinh bước hình thành phát triển lịng u nước, tinh thần dân tộc chân chính; niềm tự hào truyền thống lịch sử quê hương, đất nước; phát triển giá trị nhân văn, nhân ái, trung thực, tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội, sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, thông qua học lịch sử, giáo viên truyền cảm hứng để học sinh u thích lịch sử, có ý thức tìm tịi, khám phá lịch sử b) Phương pháp hình thành phát triển lực chung Trong dạy học mơn Lịch sử, giáo viên giúp học sinh hình thành phát triển lực chung thông qua nội dung học tập hoạt động thực hành, thực tế Cụ thể: 73 – Năng lực tự chủ tự học: hình thành phát triển thơng qua hoạt động học tập thu thập thông tin từ nguồn sử liệu; trình bày ý kiến cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử; khảo sát, thực hành lịch sử thực địa, di tích lịch sử văn hóa địa phương; vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích vấn đề thực tế; tìm tịi, khám phá tự học lịch sử; – Năng lực giao tiếp hợp tác: hình thành phát triển thơng qua hoạt động nhóm; hoạt động trải nghiệm thực địa, bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa; hoạt động vấn nhân chứng lịch sử;… – Năng lực giải vấn đề sáng tạo: hình thành phát triển thông qua hoạt động phát vấn đề, nêu giả thuyết, ý kiến cá nhân kiện, nhân vật lịch sử; tìm logic cách thức giải vấn đề, đánh giá giải pháp giải vấn đề lịch sử; vận dụng học kinh nghiệm lịch sử thực tế sống;… Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực lịch sử Phương pháp hình thành, phát triển lực lịch sử thực tảng nguyên tắc khoa học lịch sử: thông qua nguồn sử liệu khác để tái lịch sử, phục dựng cách chân thực, khách quan trình hình thành, phát triển kiện, trình lịch sử, đồng thời đặt trình phát triển tương tác với nhân tố liên quan suốt trình vận động chúng Dạy học mơn Lịch sử theo phương pháp dạy học tích cực, giáo viên không đặt trọng tâm vào việc truyền đạt kiến thức lịch sử cho học sinh mà trọng hướng dẫn học sinh nhận diện khai thác nguồn sử liệu, từ tái khứ, nhận thức lịch sử, đưa suy luận, đánh giá bối cảnh, nguồn gốc, phát triển kiện, trình lịch sử để tìm kiếm thật lịch sử cách khoa học, vận dụng kiến thức lịch sử vào thực tiễn, từ hình thành phát triển lực lịch sử cho học sinh Phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực trọng việc phát giải vấn đề, sử dụng phương tiện trực quan (hiện vật lịch sử, tranh ảnh lịch sử, đồ, biểu đồ, sa bàn, mơ hình, phim tài liệu lịch sử,…) Giáo viên giúp học sinh biết cách tìm tịi, khai thác nguồn sử liệu, đồng thời biết cách phân tích kiện, q trình lịch sử tự rút nhận xét, đánh giá, tạo sở phát triển lực tự học lịch sử suốt đời khả ứng dụng vào sống hiểu biết lịch sử, văn hoá, xã hội Việt Nam giới Các hình thức tổ chức dạy học môn Lịch sử bao gồm hoạt động dạy học lớp học Giáo viên cần 74 tăng cường mở rộng không gian dạy học thực địa (di tích lịch sử, di sản văn hố, bảo tàng, triển lãm,…), kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động trải nghiệm thực tế Thơng qua việc kết hợp hình thức hoạt động đa dạng thảo luận nhóm, làm việc nhóm, làm việc cá nhân, giáo viên giúp học sinh trở thành “người đóng vai lịch sử” để khám phá lịch sử, vận dụng sáng tạo kiến thức vào tình học tập thực tiễn sống Để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lịch sử, cần trọng kết hợp giáo dục lịch sử nhà trường với gia đình xã hội Sự phối hợp ba môi trường giáo dục (nhà trường, gia đình, xã hội) tảng quan trọng để hình thành lực lịch sử Giáo viên cần chủ động thiết lập trì mối liên hệ thường xuyên nhà trường với gia đình xã hội công tác giáo dục lịch sử thông qua mơ hình phối hợp như: tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, giáo dục chủ quyền quốc gia cho học sinh có tham gia cha mẹ học sinh tổ chức xã hội Chương trình mơn Lịch sử trọng ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng; khuyến khích học sinh tự tìm đọc, thu thập tư liệu lịch sử mạng Internet, thư viện hệ thống sở liệu khác để thực nghiên cứu cá nhân nhóm; phát triển kĩ sử dụng phương tiện công nghệ thông tin để hỗ trợ việc tái hiện, tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Mục đích đánh giá kết giáo dục lịch sử xác định mức độ đáp ứng học sinh yêu cầu cần đạt kiến thức lực lịch sử chủ đề, lớp học, từ điều chỉnh hoạt động dạy – học nhằm đạt mục tiêu chương trình Hoạt động đánh giá phải khuyến khích say mê học tập, tìm hiểu, khám phá vấn đề lịch sử học sinh; giúp học sinh có thêm tự tin, chủ động sáng tạo học tập Nội dung đánh giá cần trọng khả vận dụng sáng tạo kiến thức lịch sử học tình cụ thể, không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức lịch sử, thuộc lòng ghi nhớ máy móc làm trọng tâm Thơng qua đánh giá, giáo viên nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt yêu cầu kiến thức, lực, phát bồi dưỡng học sinh có khiếu lịch sử, đồng thời điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp giáo dục lịch sử 75 Về hình thức đánh giá, cần kết hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh; kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết, tập thực hành, dự án nghiên cứu; kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Giải thích thuật ngữ Chương trình mơn Lịch sử sử dụng số từ ngữ để thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt lực người học Trong bảng liệt kê đây, đối tượng, mức độ cần đạt dẫn động từ khác Trong trình dạy học, đặc biệt đặt câu hỏi thảo luận, đề kiểm tra đánh giá, giáo viên dùng động từ nêu bảng thay động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho học sinh Mức độ Biết Động từ mô tả mức độ – Biết cách tìm kiếm thơng tin cơng cụ tìm kiếm, sử dụng từ khoá tra cứu Internet, thư viện điện tử, thư viện truyền thống, – Nhận diện tư liệu lịch sử: phân biệt loại hình tư liệu lịch sử (chữ viết, vật lịch sử, ) – Biết cách khai thác tư liệu lịch sử: bước đầu hiểu nội dung, khai thác sử dụng số tư liệu lịch sử trình học tập – Kể tên kiện, nhân vật lịch sử không gian thời gian cụ thể – Nêu được, diễn biến kiện, nhân vật lịch sử mức đơn giản, tình khơng thay đổi – Liệt kê được, ghi lại kể lại mốc giai đoạn, q trình lịch sử, nhân vật lịch sử, – Phát biểu nêu định nghĩa thuật ngữ, khái niệm lịch sử 76 Mức độ Động từ mô tả mức độ – Xác định vị trí kiện, nhân vật, giai đoạn tiến trình lịch sử – Đặt vị trí kiện, nhân vật, giai đoạn lịch sử (trên đường thời gian, đồ, biểu đồ lịch sử, ) – Kết nối kiện, nhân vật, q trình lịch sử có quan hệ logic có liên quan với Hiểu – Tái trình bày (nói viết) diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử (từ đơn giản đến phức tạp) – Mô tả ngơn ngữ nét kiện, nhân vật, giai đoạn lịch sử, số văn minh giới Việt Nam (đời sống vật chất, tinh thần, thành tựu tiêu biểu, ) – Sử dụng đồ, lược đồ, biểu đồ để giới thiệu kiện, hành trình lịch sử, biến đổi quan trọng kinh tế, trị, xã hội số quốc gia giới Việt Nam – Lập đường thời gian (timeline) xây dựng sơ đồ tiến trình lịch sử, diễn biến kiện (các chiến tranh, khởi nghĩa, trận đánh lớn, cách mạng, cải cách, ) – Giải thích nguồn gốc, nguyên nhân, vận động kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; trình phát triển lịch sử theo lịch đại đồng đại – Phân tích tác động, mối quan hệ qua lại kiện, nhân vật, q trình lịch sử – Lí giải mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử (giữa kiện, trình lịch sử; điều kiện tự nhiên với phát triển xã hội, người với người, ) – Phân tích nguyên nhân thành công hay thất bại (của kiện, biến cố lịch sử, phong trào cách mạng, chiến tranh, cải cách, ) 77 Mức độ Động từ mô tả mức độ – So sánh tương đồng khác biệt kiện, nhân vật, trình lịch sử – Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử – Phân tích tiếp nối thay đổi kiện, nhân vật, vấn đề tiến trình lịch sử – Biết suy nghĩ theo chiều hướng khác xem xét, đánh giá, hay tìm câu trả lời kiện, nhân vật, trình lịch sử Vận dụng – Xác định vấn đề cần giải kiện, nhân vật, giai đoạn tiến trình lịch sử – Tự tìm hiểu, đặt câu hỏi để khám phá khía cạnh, bối cảnh, phương diện khác kiện, nhân vật, trình lịch sử – Xác định vị trí, vai trị kiện, nhân vật, vấn đề tiến trình lịch sử – Đưa đề xuất phương hướng giải quyết, lí giải vấn đề lịch sử – Hoàn thành tập vận dụng kiến thức tình khơng thay đổi nhằm rèn luyện kĩ bản, củng cố kiến thức lịch sử – Biết tìm tịi, khám phá thông qua sử liệu, tài liệu tham quan, dã ngoại để trả lời câu hỏi khác kiện, vấn đề, nhân vật lịch sử 78 Mức độ Động từ mô tả mức độ – Rút học lịch sử, vận dụng kiến thức, học lịch sử để giải vấn đề tình Có khả kết nối vấn đề lịch sử khứ với sống – Hoàn thành tập địi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức lịch sử vào tình thay đổi, giải vấn đề với sáng tạo người học – Lập kế hoạch học tập cho buổi học thực địa, tham quan bảo tàng, di tích hướng dẫn giáo viên – Xây dựng, thuyết trình báo cáo ngắn sở thu thập phân tích, tổng hợp thơng tin từ nguồn sử liệu khác (thông qua kết làm việc cá nhân nhóm) – Liên hệ thực tế địa phương, vận dụng kiến thức học lịch sử giới, lịch sử Việt Nam vào trường hợp cụ thể, hoàn cảnh cụ thể địa phương – Thiết kế kế hoạch hành động áp phích vận động người chung tay bảo tồn di sản lịch sử – văn hố địa phương – Có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời Thời lượng thực chương trình Thời lượng cho lớp học 105 tiết/năm học, dạy 35 tuần Trong đó, thời lượng dành cho chủ đề nội dung cốt lõi 70 tiết Dự kiến tỉ lệ % thời lượng dành cho mạch nội dung sau: Mạch nội dung Lớp 10 CHỦ ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – Lịch sử Sử học 8% 79 Lớp 11 Lớp 12 Mạch nội dung Lớp 10 – Vai trò Sử học Lớp 11 Lớp 12 8% LỊCH SỬ THẾ GIỚI – Một số văn minh giới thời kì cổ – trung đại 10% – Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới 10% – Cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư 10% – Sự hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội 10% – Thế giới sau Chiến tranh lạnh 8% – Quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước Mỹ từ năm 1945 đến 7% – Công cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến 7% LỊCH SỬ ĐƠNG NAM Á – Văn minh Đơng Nam Á 8% – Quá trình giành độc lập dân tộc quốc gia Đông Nam Á 8% – ASEAN: Những chặng đường lịch sử 8% LỊCH SỬ VIỆT NAM – Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) 16% – Cộng đồng dân tộc Việt Nam 10% – Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh giải phóng dân tộc lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945) 80 12% Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 – Làng xã Việt Nam lịch sử 10% – Một số cải cách lớn lịch sử Việt Nam (trước năm 1858) 12% – Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông 8% Lớp 12 – Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc lịch sử Việt Nam (từ tháng Tám năm 1945 đến nay) 12% – Công Đổi Việt Nam từ năm 1986 đến 10% – Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 10% – Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam 8% ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ 10% 10% 10% THỰC HÀNH LỊCH SỬ 20% 20% 20% Thời lượng dành cho chuyên đề học tập 35 tiết Dự kiến số tiết chuyên đề học tập (bao gồm kiểm tra, đánh giá) sau: Mạch nội dung Lớp 10 CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Chuyên đề 10.1: Các lĩnh vực Sử học 10 CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ Chuyên đề 10.2: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Việt Nam 81 15 Lớp 11 Lớp 12 Mạch nội dung Lớp 10 Chuyên đề 11.1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam Lớp 11 Lớp 12 15 Chuyên đề 12.1: Lịch sử tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam 15 CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO KIẾN THỨC Chuyên đề 10.3: Nhà nước pháp luật Việt Nam lịch sử 10 Chuyên đề 11.2: Chiến tranh hồ bình kỉ XX 10 Chun đề 11.3: Danh nhân lịch sử Việt Nam 10 Chuyên đề 12.2: Nhật Bản: Hành trình lịch sử từ năm 1945 đến 10 Chuyên đề 12.3: Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam 10 Thiết bị dạy học Sử dụng thiết bị dạy học điều kiện định thành công việc đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực Cơ sở giáo dục cần có thiết bị dạy học tối thiểu như: hệ thống đồ (bản đồ giới, đồ châu lục, đồ Đông Nam Á Việt Nam); tranh ảnh lịch sử, sa bàn, sơ đồ, biểu đồ với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật máy tính, đèn chiếu, máy chiếu, tivi, radio, video, loại băng đĩa, Lịch sử mơn học có hệ thống kiến thức thuộc q khứ, học sinh trực tiếp quan sát Công nghệ thông tin hỗ trợ việc tái lịch sử thông qua phim tài liệu, nguồn sử liệu, hình ảnh, video,… Giáo viên cần khai thác, sử dụng chức Internet phần mềm tin học để đưa vào giảng hình ảnh, âm thanh, tư liệu lịch sử,… góp phần nâng cao hiệu dạy học, truyền cảm hứng để học sinh u thích mơn Lịch sử 82 ... lập chủ nghĩa xã hội khoa học – Tóm tắt nét nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học (K Marx, F Engels): thân thế, nghiệp, đóng góp – Tun ngơn Đảng Cộng sản luận điểm – Sưu tầm khai thác thông tin

Ngày đăng: 02/09/2020, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w