Tài liệu tập huấn giáo viên: Thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học THCS docx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TÀI HIỆN DẠY HỌC THỰC LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN SINH HỌC CẤP THCS (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán) Hà Nội, tháng 7/ 2010 Biên soạn NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên) ĐỖ THỊ HÀ - ĐỖ TỐ NHƯ PHAN HỒNG THE Lời nói đầu Hiện Đảng nhà nước ta tiến hành đổi toàn diện giáo dục cấp học có cấp THCS nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Công đổi liên quan đến nhiều lĩnh vực đổi chương trình, đổi sách giáo khoa, đổi thiết bị dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi quan niệm cách thức kiểm tra đánh giá, đổi chế quản lí, vv Tuy nhiên, đổi có đem lại hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào người giáo viên, người trực tiếp thể tinh thần đổi nói tiết học Vì vậy, sau chương trình sách giáo khoa biên soạn xong cơng việc bồi dưỡng tập huấn GV để giảng dạy sách giáo khoa theo chuẩn KT - KN Bộ GD& ĐT lại trở thành vấn đề quan trọng cấp bách Để đáp ứng công việc bồi dưỡng giáo viên, phân công Bộ GD&ĐT, lãnh đạo Vụ Giáo dục Trung học tập thể tác giả tham gia biên soạn “Hướng dẫn thực chuẩn KT - KN” trực tiếp biên soạn tài liệu tập huấn nhằm giúp giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa Sinh học THCS hiểu định hướng đổi chương trình, SGK, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, làm để thực chương trình sách giáo khoa theo chuẩn KT - KN Tài liệu tập huấn có mục đích hỗ trợ việc dạy học khoá bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng tập trung việc tự học nhằm giúp giáo viên có khả thực chương trình, SGK phương pháp dạy học môn sinh học trường THCS theo yêu cầu đổi giáo dục THCS Mặc dù tác giả cố gắng biên soạn thể tinh thần đổi giáo dục với lực có hạn chắn tài liệu cịn có khiếm khuyết Các tác giả mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp Mọi ý kiến góp ý xin gửi theo địa chỉ: nvhungthpt@moet.edu.vn điện thoại 0438684270 Xin trân trọng cảm ơn Các tác giả Danh mục chữ viết tắt D: Dạy (hoạt động dạy học GV) GD ĐT: Giáo dục Đào tạo GDPT: Giáo dục phổ thông GV: giáo viên H: Học (hoạt động học tập HS) HS: học sinh KTDH: kỹ thuật dạy học KTĐG: kiểm tra đánh giá KT-KN: kiến thức – kĩ NHD: người hướng dẫn NTG: người tham gia SGK: sách giáo khoa THCS: trung học sở PPDH: phương pháp dạy học MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Danh mục chữ viết tắt Mục lục Phần thứ Những vấn đề chung I Giới thiệu chương trình tài liệu tập huấn GV thực dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT - KN Chương trình GDPT Hoạt động 1: Mục tiêu tập huấn Hoạt động 2: Nội dung tập huấn 11 Hoạt động 3: Giới thiệu tài liệu tập huấn II Khái quát tài liệu hướng dẫn dạy học theo chuẩn KT - KN 12 13 Chương trình GDPT Hoạt động 1: Lý biên soạn tài liệu 13 Hoạt động 2: Mục đích biên soạn tài liệu 16 Hoạt động 3: Cấu trúc tài liệu 18 Hoạt động 4: Yêu cầu việc sử dụng tài liệu Phần thứ hai 21 Tổ chức dạy học kiếm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ 25 thông qua kĩ thuật dạy học tích cực I Giới thiệu số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học môn Sinh học THCS Hoạt động 1: Định hướng đổi PPDH môn Sinh học THCS 25 Hoạt động 2: Giới thiệu số phương pháp dạy học tích cực 26 sử dụng dạy học môn Sinh học trường phổ thông Dạy học tổ chức hoạt động khám phá 27 Phát triển kĩ dạy học Sinh học 37 Một số KTDH tích cực khác GV áp dụng II Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ thông qua 47 52 phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Hoạt động 1: Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT - 52 KN CTGDPT thơng qua phương pháp KTDH tích cực Hoạt động 2: Tổ chức dạy học theo chuẩn KT - KN môn Sinh học 2.1 Quan hệ Chuẩn kiến thức, kỹ năng, SGK Chương trình 56 57 GDPT môn Sinh học THCS 2.2 Sử dụng Chuẩn KT - KN để xác định mục tiêu tiết dạy Sinh học 60 Hoạt động 3: Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo để soạn giáo án 66 theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Sinh học THCS Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành ngoại khóa tham quan thiên nhiên III Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ Hoạt động 1: Thực trạng công tác KTĐG DHSH 80 92 94 Hoạt động 2: Quan niệm ĐG theo chuẩn KT - KN môn Sinh học 98 Hoạt động 3: Hướng dẫn KTĐG theo chuẩn KT - KN môn Sinh học 106 Hoạt động 4: Thực hành soạn đề KTĐG theo chuẩn KT - KN Phần thứ ba 109 Hướng dẫn tổ chức tập huấn địa phương Hoạt động 1: Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi 120 121 dưỡng Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn 123 Hoạt động 3: Xác định nhu cầu, đánh giá kết đợt bồi dưỡng thông 126 qua mẫu phiếu thăm dò, khảo sát Hoạt động 4: Đánh giá kết lớp học bồi dưỡng GV Phụ lục 131 Các mẫu biểu, phiếu sử dụng đợt tập huấn 133 Các tài liệu, giáo án, đề kiểm tra tham khảo 135 2.1 Các tài liệu tham khảo 135 2.2 Các giáo án tham khảo 143 2.3 Các đề kiểm tra tham khảo 152 Tài liệu tham khảo (nhóm tác giả sử dụng q trình biên soạn 154 tài liệu tập huấn) Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nội dung 1.1: Giới thiệu CT tài liệu tập huấn cho GV thực Giới thiệu CT tài liệu tập huấn cho GV thực dạy học, KTĐG theo chuẩn KT - - KN dạy học, KTĐG theo chuẩn KT KN Hoạt động Tìm hiểu Mục tiêu tập huấn Mục đích: • Tơi muốn đạt qua việc dạy khố học này? • Mục đích loại hình giáo dục gì? • Tại tơi lại muốn học viên tơi tham gia khố học này? Kết mong đợi: Sau tập huấn, học viên đạt • kiến thức? • kĩ năng? • thái độ? - Sau học xong chương trình, học viên đặt nhiều loại câu hỏi để áp dụng vào tình giảng dạy thực tiễn - Trong số mục tiêu quan trọng nên đưa vào câu hỏi Mức độ kỹ yêu cầu đặt loại câu hỏi khác giá trị cuối (mức độ áp dụng) thực kỹ kiến thức tình giảng dạy thực tế theo chuẩn KT - KN Phương tiện đánh giá: • Bảng khảo sát GV (xem Bảng – trang… Phần Phụ lục) • Quan sát sư phạm NHD Tài liệu thiết bị dạy học cần thiết: - Các phiếu tập: Bài tập điền từ tìm chủ đề - Tài liệu phát tay: Đáp án phiếu tập số - Thiết bị: Giấy Ao bút, kéo, băng dính mặt,… Tiến trình dạy học: Hoạt động NHD Hoạt động NTG Ghi 25' - Chia nhóm, phát cho - Thành lập nhóm, phân u cầu NTG nhóm phiếu khảo sát cơng nhiệm vụ cho phân tích số thành viên nhóm; tình hồn thành tập theo u cầu câu - Yêu cầu nhóm đọc Phiếu khảo sát số hỏi phiếu trả lời câu hỏi khảo sát số phiếu số - Đại diện nhóm - Giải thích rõ câu hỏi trả lời câu hỏi Sản phẩm: phần mục đích phiếu số Kết làm phiếu khảo sát - Tổ chức cho đại diện Các nhóm khác góp ý bổ sung số phiếu nhóm trình bày trước lớp Một số NTG trình bày ví dụ tập số Lắng nghe đặt câu hỏi khó khăn dạy học KTĐG môn Sinh học THCS nhóm 10' - Tóm tắt kết thảo luận toàn lớp Chữa tập - Kết luận mục tiêu đợt tập huấn Lắng nghe đặt câu hỏi (nếu có) NTG nêu kì vọng học tập cá nhân hay nhóm Tổng kết đánh giá - Trả lời thắc mắc HV - Đánh giá kết làm việc HV nhóm Kết luận: Mục tiêu khố học: Mục tiêu khố học gói gọn ý chính, kỹ giá trị cần đạt tới, ví dụ: Chẩn đốn khó khăn dạy học Sinh học THPT theo chuẩn KT - KN giáo viên Tiến hành hướng dẫn giáo viên tháo gỡ khó khăn họ Rèn luyện kĩ viết, đọc, tư phê phán, kĩ phân tích, tổng hợp đánh giá tài liệu chuyên môn Kĩ giải vấn đề, kĩ trình bày trước đám đơng Kĩ xử lý tình hoạt động Đáp ứng kỳ vọng học tập học viên: Ngay từ đầu khoá học, hiểu đáp ứng mối quan tâm nguyện vọng học viên quan trọng Kỳ vọng học viên thể mục tiêu họ với thái độ mà họ mang đến lớp học Thông thường kỳ vọng học viên khác với mục tiêu khố học nhiệm vụ giảng viên học viên nói lên kỳ vọng mình, sau điều chỉnh mục tiêu khố học cho phù hợp, cụ thể giảng viên giải thích rõ kỳ vọng học viên trùng với mục tiêu khoá học ngược lại Nếu bỏ qua phần dễ dẫn đến tình trạng học viên nản lòng 10 Phản ánh kiện : - Các học sinh nói chuyện giáo giảng - Lớp ồn làm cho học sinh khác bị xao lãng không nghe đươc (cô giáo nói gì) Học sinh khơng biết làm sau cô giáo hướng dẫn cách thức - Nhiều học sinh bực hay khơng muốn học Phản ánh cảm xúc: - GV bực mình, có cảm giác bị xúc phạm - Các học sinh khác khó chịu, bực khơng nghe hướng dẫn/bài giảng GV - Các HS nói chuyện lớp có cảm giác vui vẻ nói nghe tán dóc Phản ánh mặt tiêu cực: - Lãng phí - Buổi học bị làm ngắt quãng - Nhiều người bị xúc phạm cho bị thiếu tôn trọng người nói khơng có người nghe - Mất trật tự lớp Phản ánh mặt tích cực : - Mọi người nói họ nghĩ - Có thể tạo khơng khí vui vẻ - Mọi người khơng phải đợi tới lượt để nói nên khơng bị qn muốn nói - Khơng học sinh giỏi nói Phản ánh cách giải vấn đề : - Cần xem lại “thời lượng” GV nói - GV cố gắng thực dạy học tương phép nhiều đối tượng HS tham gia) không với học sinh “giỏi” - Học sinh giao việc để phát biểu "linh tinh" 139 - Học sinh tự hỏi “điều muốn nói có liên hệ đến học hay khơng?” có cần chia sẻ ý kiến với bạn khác hay khơng? - Sẽ cần thảo luận thêm để học sinh vượt qua khó khăn này! - Học sinh suy nghĩ có nên "mất trật tự" phá việc học tập người khác hay không? - Lưu lại tường trình nguyên nhân giải pháp để giải vấn đề HS trật tự lớp để làm tài liệu xem xét xem sau có tiến hay không? Tổng kết thứ đạt : - GV rút kinh nghiệm: cần phải giảm thời gian nói - GV cần tạo điều kiện cho nhiều HS tham gia thảo luận ưu tiên đến học sinh phát biểu học sinh thụ động im lặng chờ gọi trả lời - GV cần để học sinh có thời gian suy nghĩ trước họ tham gia thảo luận Thời gian dành cho học sinh suy nghĩ tiết học quan trọng cần thiết - Học sinh hiểu “nói chuyện làm ồn lớp” làm cho học sinh khác bị ảnh hưởng bực - Học sinh hiểu cần cười giỡn tí đủ phá hỏng việc học cuả người khác - Học sinh ý thức nói lúc muốn hành động thiếu kỷ luật - Học sinh giáo viên cần xem lại đề tài để kiểm điểm xem có tiến hay không 140 Lược đồ tư Khái niệm Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính Cách làm • Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề • Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh • Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường • Tiếp tục tầng phụ Ứng dụng lược đồ tư Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khac • Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; • Trình bày tổng quan chủ đề; • Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; • Thu thập, xếp ý tưởng; • Ghi chép nghe giảng Ưu điểm lược đồ tư • Các hướng tư để mở từ đầu; • Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; • Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại; • HS luyện tập phát triển, xếp ý tưởng 141 2.2 Các giáo án tham khảo MỘT SỐ GIÁO ÁN SINH HỌC Bài 63 Ơn tập phần sinh vật mơi trường I Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức sinh vật môi trường - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống - Rèn luyện kĩ tư duy, so sánh tổng hợp, hệ thống hoá II Chuẩn bị: - Bảng phụ - Kẻ sẵn bảng sách giáo khoa vào tập III Các hoạt động dạy học: LỚP ĐỐI CHỨNG Hệ thống hoá kiến thức * Mục tiêu: HS hoàn thành bảng hệ thống hoá kiến thức * Tiến hành: GV chia lớp làm nhóm Nhóm 1: Hồn thành bảng 63.1; Nhóm 2: Hồn thành bảng 63.2 Nhóm 3: Hồn thành bảng 63.3; Nhóm 4: Hồn thành bảng 63.4 Nhóm 5: Hồn thành bảng 63.5; Nhóm 6: Hồn thành bảng 63.6 Sau 10 phút đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét, trợ giúp em hoàn thành tốt Ngoài bảng biểu sách giáo khoa, dạy giáo viên sử dụng bảng biểu khác Câu hỏi ôn tập Hướng dẫn Câu 1: Có, nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thái sinh vật Câu 2: Những điểm khác biệt quan hệ loài quan hệ khác loài: - Sinh vật loài thường hỗ trợ cạnh tranh lẫn - Sinh vật khác lồi có quan hệ hỗ trợ đối địch Câu 3: Quần thể người khác quần thể sinh vật: quần thể người có đặc trưng kinh tế xã hội, pháp luật, nhân, giáo dục, văn hố Do người có tư duy, có trí thơng minh nên người có khả tự điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên Câu 4: Quần xã quần thể phân biệt mối quan hệ: 142 Quần thể Quần xã - Tập hợp cá thể loài - Tập hợp quần thể sống sinh cảnh loài khác sống - Mối quan hệ cá thể sinh cảnh chủ yếu thích nghi mặt dinh dưỡng, nơi - Ngồi mối quan hệ thích nghi cịn có quan hệ hỗ trợ đối địch Câu 5: Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật Câu 6: Những hoạt động tích cực Những hoạt động tiêu cực - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên Phun thuốc trừ sâu thiên nhiên Đổ rác thải sông - Không săn bắt động vật quý Săn bắt động vật quý - Sử dụng mức thuốc trừ sâu Chặt phá rừng làm củi lấy hoá chất thực vật gỗ - Trồng gây rừng Khai thác khoáng sản bừa - Tuyên truyền cho người có ý bãi thức bảo vệ môi trường sống Câu 7: Dựa vào ngun nhân gây nhiễm mơi trường để giải thích Câu 8: Sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách tiết kiệm hợp lí hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội vừa bảo đảm trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ cháu mai sau Câu 9: Cần phải bảo vệ hệ sinh thái trái đất nhiều vùng bị suy thối, cần phải bảo vệ lồi sinh vật môi trường sống chúng nhằm tránh ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên Mỗi quốc gia tất người dân phải có trách nhiệm bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường sống Trái đất Câu 10: - Cần có luật bảo vệ mơi trường vì: Luật bảo vệ mơi trường ban hành nhằm điều chỉnh hành vi xã hội để ngăn chặn khắc phục hậu xấu hoạt động người thiên nhiên gây cho môi trường tự nhiên - Nội dung Luật bảo vệ môi trường Việt Nam: + Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm giữ cho môi trường lành, đẹp, cải 143 thiện môi trường, bảo đảm cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây ra, khai thác sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên + Cấm nhập chất thải vào Việt Nam + Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiện xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp + Các tổ chức cá nhân gây cố mơi trường có trách nhiệm bồi thường khắc phục hậu mặt môi trường Lưu ý: Phần trả lời câu hỏi ôn tập, GV hướng dẫn học sinh tự làm IV Dặn dị: Về nhà ơn lại kiến thức lớp 6, Chuẩn bị tốt 64 LỚP THỰC NGHIỆM Học sinh xác định mục tiêu học tập: + Phân tích nhiệm vụ nhận thức giáo viên đặt ra: hệ thống hóa kiến thức phần Sinh vật mơi trường + Để HS đạt kết phải xác định điều kiện, phương pháp giải nhiệm vụ, trước hết phải định hướng tìm, nghiên cứu nguồn thơng tin, tài liệu giáo khoa: Tìm thơng tin SGK ghi cho nội dung bảng 63.1 – 63.6 Tìm lựa chọn thơng tin để giải nhiệm vụ nhận thức nhằm đạt mục tiêu hệ thống hóa kiến thức: + Xác định thơng tin, tài liệu cần thu thập, từ tìm nguồn thơng tin cần hệ thống hóa: mơi trường nhân tố sinh thái; quan hệ loài khác loài; quần thể; quần xã; hệ sinh thái; + Xác định mối quan hệ thông tin cần hệ thống hóa với hiểu biết có (HS trao đổi thảo luận theo nhóm để xác định mối quan hệ thơng tin) + Tóm tắt nội dung hệ thống hóa theo bố cục rõ ràng (làm việc nhóm) Xác lập quan hệ nội dung thông tin theo mục tiêu hệ thống hóa kiến thức: + Có thể vào đặc điểm hình thái để phân biệt tác động nhân tố sinh thái với thích nghi sinh vật + Những điểm khác biệt mối quan hệ loài khác loài + Những điểm khác biệt quần thể quần xã + Những điểm khác biệt mối quan hệ chuỗi lưới thức ăn 144 Lựa chọn hình thức diễn đạt nội dung hệ thống hóa trình bày nội dung thu nhận theo hình thức chọn: + Các bảng 63.1 – 63.6 + Dùng đồ khái niệm Bài 64-65-66 Tổng kết chương trình tồn cấp I Mục tiêu: - HS hệ thống hoá kiến thức sinh học toàn cấp THCS - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống - Rèn luyện kĩ tư lí luận, so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá II Chuẩn bị: - Bảng phụ - Các mảnh giấy ghi số tương ứng với nhóm thực vật - Phiếu học tập - HS kẻ sẵn bảng vào tập III Các hoạt động dạy học: LỚP ĐỐI CHƯNG Đa dạng sinh học a Các nhóm sinh vật - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 64.1 lên bảng - Gọi HS lên điền vào bảng: em điền cột “đặc điểm chung”, em điền cột “vai trị” HS cịn lại tự hồn thành vào tập - Sau phút HS nhận xét GV bổ sung thêm để hoàn thành bảng 64.1 SGV - HS chữa vào tập b Các nhóm thực vật GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 64.2 SGK lên bảng Gọi HS lên bảng: em hoàn thành đặc điểm “tảo, rêu” em hoàn thành đặc điểm “quyết, hạt trần, hạt kín” HS cịn lại tự hồn thành vào tập Sau phút HS nhận xét GV nhận xét cho điểm em Đáp án bảng 64.2 SGV HS chữa vào tập 145 c Phân loại hạt kín GV phát phiếu học tập với nội dung sau: Hãy đánh dấu x vào ô trống phù hợp với nội dung bảng 64.3 Đặc điểm Cây mầm Cây hai mầm Một mầm Hai mầm Rễ chùm Rễ cọc Gân hình cung song song Số cánh hoa Số cánh hoa Thân cỏ (chủ yếu) Thân gỗ, thân cỏ, thân leo HS hoạt động theo nhóm phút Sau phút giáo viên thu kết nhóm, nhận xét cho điểm d Các nhóm động vật GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 64.4 SGK lên bảng Nội dung bảng tương đối khó, giáo viên gợi ý giúp đỡ HS hoàn thành thời gian 10 phút Đáp án bảng 64.4 SGV e Các lớp động vật có xương sống GV yêu cầu HS tự điền nội dung vào bảng 64.5 SGK HS tự hoàn thành vào tập GV nhắc nhở giúp đỡ học sinh hoàn thành thời gian phút GV treo bảng chuẩn ghi sẵn bảng 64.5 SGV HS đối chiếu chữa vào tập Tiến hoá động vật thực vật a Phát sinh phát triển thực vật GV vẽ phác hoạ sơ đồ phát sinh thực vật hình 64.1 SGK lên bảng Dùng mảnh giấy ghi số tương ứng với nhóm thực vật Gọi HS lên dán số vào sơ đồ phát sinh HS khác nhận xét GV trợ giúp để HS hoàn thành thời gian phút b Sự tiến hoá giới động vật GV phát phiếu học tập 146 Hãy ghép chữ a, b, c, d, e, g, h, i với số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, theo trật tự tiến hoá giới động vật Các ngành động vật a Giun dẹp Trật tự tiến hoá b Ruột khoang c Giun đốt d Động vật nguyên sinh e Giun tròn g Chân khớp h Động vật có xương sống i Thân mềm HS hoạt động theo nhóm thời gian phút Đại diện - nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung GV đánh giá cho điểm Đáp án đúng: - d, - b, - a, - e, - c, - i, - g, - h Sinh học thể a Cây có hoa - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 65.1 lên bảng - Gọi HS lên điền vào cột "chức năng" - HS cịn lại tự hồn thành vào tập - Sau phút HS nhận xét - GV bổ sung thêm để hoàn thành - Đáp án bảng 65.1 SGV - HS chữa vào tập b Cơ thể người - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 65.2 SGK lên bảng - Gọi HS lên điền vào cột "chức năng" - HS cịn lại tự hồn thành vào tập - Sau 10 phút HS nhận xét - GV bổ sung thêm để hoàn thành - Đáp án bảng 65.2 SGV - HS chữa vào tập Sinh học tế bào 147 a Cấu trúc tế bào - GV yêu cầu HS tự điền nội dung vào bảng 65.3 SGK - HS tự hoàn thành vào tập - GV nhắc nhở, giúp đỡ học sinh hoàn thành thời gian phút - Gọi 1, HS lên trình bày làm - GV nhận xét treo bảng chuẩn ghi sẵn đáp án (bảng 65.3 SGV) - HS đối chiếu chữa vào tập b Hoạt động sống tế bào - GV yêu cầu 1, HS lên bảng điền nội dung vào bảng 65.4 SGK - HS lại hoàn thành vào tập - Sau phút, GV nhận xét trình bày đáp án (bảng 65.4 SGV) - HS đối chiếu chữa vào tập c Phân bào - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 65.5 SGK lên bảng - Gọi HS lên bảng: em hoàn thành đặc điểm “nguyên phân”, em hoàn thành đặc điểm “giảm phân” HS cịn lại tự hồn thành vào tập Sau phút HS nhận xét GV dựa vào đáp án bảng 40.2 SGV bổ sung cho điểm em HS chữa vào tập Di truyền biến dị a Cơ sở vật chất chế tượng di truyền - GV yêu cầu HS lên bảng điền nội dung vào bảng 66.1 SGK - HS cịn lại hồn thành vào tập - Sau phút, GV nhận xét trình bày đáp án (bảng 66.1 SGV) - HS đối chiếu chữa vào tập b Các quy luật di truyền - GV yêu cầu HS lên bảng điền nội dung vào bảng 66.2 SGK - HS cịn lại hồn thành vào tập - Sau phút, GV nhận xét trình bày đáp án (đối chiếu bảng 40.1 SGV) - HS đối chiếu chữa vào tập c Biến dị - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 66.3 SGK lên bảng - Gọi HS lên bảng: em hoàn thành đặc điểm “biến dị tổ hợp”, em hoàn 148 thành đặc điểm “đột biến”, em hoàn thành đặc điểm “thường biến" HS cịn lại tự hồn thành vào tập Sau 10 phút HS nhận xét GV dựa vào đáp án bảng 66.3 SGV bổ sung cho điểm em HS chữa vào tập d Đột biến Các bước tiến hành tương tự phần "c Biến dị", GV đối chiếu với bảng 40.5 SGV để điền vào bảng 66.4 SGK Sinh vật môi trường Hoạt động 1: Giải thích sơ đồ hình 66 SGK - Sự tác động qua lại môi trường cấp độ tổ chức sống thể qua tương tác nhân tố sinh thái với cấp độ tổ chức sống - Tập hợp cá thể loài tạo nên đặc trưng quần thể: mật độ, tỷ lệ giới tính, thành phần tuổi, ; Quan hệ mặt sinh sản - Tập hợp quần thể thuộc lồi khác khơng gian xác định tạo nên quần xã; GV ý nhấn mạnh mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi lưới thức ăn hệ sinh thái Hoạt động 2: Ôn lại đặc điểm quần thể, quần xã hệ sinh thái - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 66.5 SGK lên bảng - Gọi HS lên bảng: em hoàn thành đặc điểm “quần thể”, em hoàn thành đặc điểm “quần xã”, em hoàn thành đặc điểm “hệ sinh thái" HS cịn lại tự hồn thành vào tập Sau 10 phút HS nhận xét GV xem đáp án bảng 66.5 SGV bổ sung cho điểm em LỚP THỰC NGHIỆM Học sinh xác định mục tiêu học tập: + Phân tích nhiệm vụ nhận thức giáo viên đặt ra: hệ thống hóa kiến thức chương trình tồn cấp THCS + Để HS đạt kết phải xác định điều kiện, phương pháp giải nhiệm vụ, trước hết phải định hướng tìm, nghiên cứu nguồn thơng tin, tài liệu giáo khoa: Tìm thơng tin SGK ghi cho nội dung bảng 64.1 – 66.5 hình 64.1, 66 Tìm lựa chọn thông tin để giải nhiệm vụ nhận thức nhằm đạt mục 149 tiêu hệ thống hóa kiến thức: + Xác định thông tin, tài liệu cần thu thập, từ tìm nguồn thơng tin cần hệ thống hóa: đặc điểm chung vai trị nhóm sinh vật (động – thực vật, vi sinh vật); phân loại thực vật – động vật; tiến hóa động – thực vật, sinh học thể, sinh học quần thê – quần xã – hệ sinh thái; di truyền biến dị; + Xác định mối quan hệ thơng tin cần hệ thống hóa với hiểu biết có (HS trao đổi thảo luận theo nhóm để xác định mối quan hệ thông tin) + Tóm tắt nội dung hệ thống hóa theo bố cục rõ ràng (làm việc nhóm) Xác lập quan hệ nội dung thông tin theo mục tiêu hệ thống hóa kiến thức: + Hệ thống khái niệm (liệt kê khái niệm chủ chốt theo nội dung chương, phần) + Những điểm khác biệt mối quan hệ nhóm khái niệm Lựa chọn hình thức diễn đạt nội dung hệ thống hóa trình bày nội dung thu nhận theo hình thức chọn: + Các bảng 64.1 – 66.5 + Dùng đồ khái niệm (như đồ khái niệm phân tích chương chương luận án) + Dùng sơ đồ hình: hình 64.1, 66 150 2.3 Các đề kiểm tra tham khảo Bài kiểm tra học kì I – Sinh học Câu Phân tử ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? Câu Cơ chế NST xác định giới tính người thể nào? Giải thích tỉ lệ trai gái sinh xấp xỉ 1:1? Câu Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gì? Gồm dạng nào? Vì tượng gọi đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Câu 4a Hãy chọn cụm từ cho điền vào chỗ trống để đoạn sau nội dung: a - Phân tử ADN g - ADN thể truyền b - ADN tái tổ hợp h - Enzim nối c - "ADN lai " i - Tế bào nhận d- ADN làm thể truyền k - Gen ghép e - ADN nhiễm sắc thể l - Enzim cắt Kỹ thuật gen gồm khâu, ứng với phương pháp chủ yếu: - Khâu 1: Phương pháp tách (1) tế bào cho tách (2) .… dùng làm thể truyền từ vi khuẩn vi rút - Khâu 2: Phương pháp tạo nên (3) gọi (4) ADN tế bào cho phân từ (5) cắt vị trí xác định nhờ (6) chuyên biệt, lập tức, ghép đoạn ADN tế bào cho vào(7) nhờ(8) - Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào (9) tạo điều kiện cho (10) thể Câu 4b Em vẽ sơ đồ hệ thống hóa nội dung kỹ thuật gen vừa trình bày câu 4a Bài kiểm tra học kì II – Sinh học Câu 1a Hãy chọn phương án đúng: Một nhóm cá thể thuộc lồi sống khu vực định là: a Quần xã sinh vật b Quần thể sinh vật c Hệ sinh thái d Tổ sinh thái Câu 1b Vẽ sơ đồ mô tả khái niệm em vừa chọn câu 1a Câu 2a Tảo quang hợp nấm hút nước hợp lại thành địa y Tảo cung cấp chất dinh dưỡng nấm cung cấp nước ví dụ về: 151 a Ký sinh b Cộng sinh c Hội sinh d Cạnh tranh Câu 2b Lập bảng so sánh bốn dạng quan hệ câu 2a Câu Giả sử có quần thể sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng a) Nếu loài sinh vật quần xã, vẽ sơ đồ lưới thức ăn quần xã sinh vật b) Xây dựng chuỗi thức ăn có quần xã sinh vật nêu 152 III Tài liệu tham khảo (nhóm tác giả sử dụng trình biên soạn tài liệu tập huấn) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học (Nhà xuất Giáo dục – Tháng 8/2006) Hướng dẫn Chuẩn KT – KN môn Sinh học cấp THCS (Ngô văn Hưng, Chủ biên – Đỗ Thị Hà – Dương Thu Hương – Phan Hồng The - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 11/2009) Sinh học (Nguyễn Quang Vinh, Tổng Chủ biên – Hoàng Thị Sản, Chủ biên – Nguyễn Phương Nga – Trịnh Thị Bích Ngọc - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 2/2006) Sinh học (Nguyễn Quang Vinh, Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên – Trần Đăng Cát – Đỗ Mạnh Hùng - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 2/2006) Sinh học (Nguyễn Quang Vinh, Tổng Chủ biên – Vũ Đức Lưu, Chủ biên – Nguyễn Minh Công – Mai Sỹ Tuấn - Nhà xuất Giáo dục – Tháng 5/2005) Advanced Biology for You (Gareth Williams – Reprinted in 2003 by: Nelson Thomes Ltd) A new Introduction to Biology (Bill Indge – Martin Rowland – Margaret Baker, Hodder & Stoughton 2005) Giới thiệu soạn Sinh học (Ngô văn Hưng – Võ Bích Thủy, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2004) Rèn luyện học sinh kĩ hệ thống hóa kiến thức dạy học Sinh học (Luận án Tiến sĩ – Ngô Văn Hưng – Hà Nội, 2010) 10 Các tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Sinh học Bộ GD&ĐT từ năm 2002 đến 2009 153 ... hp: Tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chơng trình giáo dơc phỉ th«ng với tài liệu 23 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ. .. trình sách giáo khoa Sinh học THCS hiểu định hướng đổi chương trình, SGK, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, làm để thực chương trình sách giáo khoa theo chuẩn KT - KN Tài liệu tập. .. dạy học môn Sinh học cấp THCS cực dạy học môn Sinh học cấp THCS HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu số kỹ thuật dạy - học tích cực phù hợp áp dụng có hiệu vào việc thực dạy học theo chuẩn chuẩn kiến thức kĩ môn