1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

142 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN Hoá học CẤP THPT (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán) Hà Nội, tháng 7/ 2010 2 LỜI GIỚI THIỆU 3 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PPDH: phương pháp dạy học KTĐG: kiểm tra đánh giá KT-KN: kiến thức – kĩ năng THCS: trung học cơ sở SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên HS: học sinh GV: giáo viên Đ/c: đồng chí GD và ĐT: Giáo dục và Đào tạo KT: kiểm tra PPCT: phân phối chương trình GDPT: giáo dục phổ thông GDĐT: giáo dục đào tạo CTPT: công thức phân tử CTCT: công thức cấu tạo KL: kim loại PK: phi kim dd: dung dịch 4 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Danh mục các chữ viết tắt Mục lục Phần thứ nhất Những vấn đề chung I Giới thiệu chương trình và tài liệu tập huấn giáo vên thực hiện dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông 1 Mục tiêu tập huấn 2 Nội dung tập huấn 3 Giới thiệu tài liệu tập huấn II.Khái quát về tài liệu hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông 1 Lý do biên soạn tài liệu 2 Mục đích biên soạn tài liệu 3 Cấu trúc tài liệu 4 Yêu cầu của việc sử dụng tài liệu Phần thứ hai Tổ chức dạy học và kiếm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thông qua các kĩ thuật dạy học tích cực I Giới thiệu một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học bộ môn hoá học 1 Học tích cực là gì? 2 Tại sao phải học tích cực 3 Ứng dụng học tích cực trong lớp học như thế nào 4 Có bao nhiêu cách học tích cực 5 Tính tích cực của nhận thức 6 Tiếp cận kiến tạo trong dạy học 7 Phát triển các kỹ năng trong dạy học hoá học 8 Phương pháp tích cực trong dạy học hoá học 9 Một số kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng trong dạy học bộ môn hoá học hiện nay ở trường phổ thông 10 Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực II Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực 5 1 Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của CTGDPT thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực 2 Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hoá học 2.1 Quan hệ giữa Chuẩn kiến thức, kỹ năng, SGK và Chương trình GDPT môn hoá học 2.2 Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu tiết dạy 2.3 Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh hoạ cho chuẩn kiến thức, kỹ năng 2.4 Vận dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng và kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng các hoạt động lên lớp bài học hoá học III Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng 1 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn hoá học 2 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn hoá học 3 Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn hoá học 4 Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN môn hoá học Phần thứ ba Hướng dẫn tổ chức tập huấn tại các địa phương 1 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng 2 Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn (thời gian, địa điểm, số lượng, yêu cầu) 3 Xác định nhu cầu, đánh giá kết quả đợt bồi dưỡng thông qua các mẫu phiếu thăm dò, khảo sát (trước và sau đợt bồi dưỡng)… Phụ lục 1 Các mẫu biểu, phiếu sử dụng trong đợt tập huấn 2 Các tài liệu, giáo án, đề kiểm tra tham khảo 3 Tài liệu tham (nhóm tác giả đã sử dụng trong quá trình biên soạn tài liệu tập huấn) 6 Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Nội dung 1.1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG I - Mục tiêu tập huấn: Sau khi tập huấn, học viên sẽ đạt được: 1 Về kiến thức 2 Về kĩ năng 3 Về thái độ II Nội dung tập huấn 1 Giới thiệu nội dung Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học 2 Hướng dẫn tổ chức dạy theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học qua áp dụng các kỹ thuật dạy - học tích cực 3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng 4 Hướng dẫn tổ chức công tác tập huấn tại các địa phương II Giới thiệu tài liệu tập huấn Nội dung 1.2: KHÁI QUÁT VỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG I Lý do biên soạn tài liệu II Mục đích biên soạn tài liệu III Cấu trúc tài liệu IV Yêu cầu của việc sử dụng tài liệu 7 Phần thứ hai TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Nội dung 2.1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ ÁP DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC I HỌC TÍCH CỰC (ACTIVE LEARNING) LÀ GÌ? Học tích cực xảy ra khi học sinh được trao cơ hội thực hiện các tương tác với các đề tài chính trong khóa học, được động viên để hình thành tri thức hơn là việc nhận tri thức từ giới thiệu của giáo viên Trong một môi trường học tập tích cực, giáo viên là người tạo điều kiện thuận lợi cho việc học chứ không phải là người đọc chính tả cho học sinh chép II TẠI SAO PHẢI HỌC TÍCH CỰC? Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng học tích cực là một kỹ thuật giảng dạy đặc biệt có hiệu quả Bất kể nội dung học nào, khi học tích cực được so sánh với phương pháp học truyền thống (như thuyết trình chẳng hạn) thì nhận thấy học sinh học được nhiều tri thức hơn, lưu giữ thông tin lâu hơn và học tập mang tính tập thể hơn Học tích cực cho phép học sinh học với sự giúp đỡ của giáo viên hoặc những học sinh khác trong lớp nhiều hơn, thay vì phải học một mình III ỨNG DỤNG HỌC TÍCH CỰC TRONG LỚP HỌC NHƯ THẾ NÀO? Sử dụng kỹ thuật học tích cực trong lớp học có thể gây ra một số khó khăn cho giáo viên và những học sinh chưa quen với cách học này Giáo viên cần đưa ra một số quy tắc trong lớp học khi trở thành người tạo điều kiện học tập và học sinh cần tăng cường vai trò của mình không chỉ ở việc học cái gì mà còn học như thế nào Ứng dụng học tích cực trong lớp học đòi hỏi học sinh phải làm việc Có thể sử dụng những kỹ thuật sau để tạo cơ hội cho học sinh trong lớp của bạn tham gia tích cực vào việc học: 1 Chia lớp thành từng cặp học sinh Cho các cặp này suy nghĩ về một chủ đề và thảo luận với bạn trong cặp này rồi chia sẻ kết quả với phần còn lại của lớp 2 Cho học sinh ghi các kết quả tổng hợp ra giấy, cho phép học sinh có một vài phút để trả lời những câu hỏi ra giấy, chẳng hạn: Hôm nay em thấy học cái gì là quan trọng nhất? Câu hỏi quan trọng nào chưa được trả lời? (hoặc có thể các câu hỏi khác, tùy 8 trường hợp) Điều này nâng cao chất lượng của tiến trình học tập và cung cấp cho giáo viên các phản hồi từ học sinh về những chủ đề mà giáo viên đưa ra 3 Đưa ra các hoạt động dựa trên các phiếu học tập để học sinh tìm hiểu và thảo luận Chẳng hạn bạn đưa ra một câu hỏi và cho các nhóm học sinh có thời gian viết câu trả lời của nhóm Cũng có thể cho phép học sinh tự viết về chủ đề mà giáo viên đưa ra một cách tự do 4 Bắt buộc học sinh phải suy nghĩ cũng là một kỹ thuật đơn giản để đưa cả lớp vào cuộc thảo luận Chẳng hạn, bạn giới thiệu một chủ đề hoặc một vấn đề rồi hỏi học sinh, sau đó ghi các câu trả lời lên bảng 5 Các trò chơi liên quan đến chủ đề học cũng có thể dễ dàng đưa vào giờ học để nâng cao tích tích cực và lôi cuốn học sinh tham gia Trò chơi có thể yêu cầu sự thích ứng, bí mật, thảo luận nhóm, giải quyết bài toán đố 6 Những cuộc tranh luận trong lớp có thể là biện pháp hiệu quả để động viên học sinh suy nghĩ về những khía cạnh của vấn đề 7 Làm việc theo nhóm cho phép học sinh được nói, chia sẻ quan điểm và phát triển kỹ năng làm việc với người khác Nhóm làm việc hợp tác đòi hỏi tất cả thành viên phải làm việc với nhau để hoàn thành nhiệm vụ Chia lớp thành nhiều nhóm từ 4-5 học sinh, đưa mỗi nhóm một vấn đề để đọc, một số câu hỏi để thảo luận và thông tin tới các nhóm khác 8 Nghiên cứu các tình huống thực tế để đưa vào các cuộc thảo luận trong lớp học để học sinh vận dụng giải quyết IV CÓ BAO NHIÊU CÁCH HỌC TÍCH CỰC? Học tích cực trước hết là phải biết tự học một cách chủ động và thể hiện một cách sáng tạo Người chăm học chưa hẳn gọi là học tích cực, nếu chỉ biết chăm ghi chép, chăm học thuộc Sự ghi nhớ máy móc và thuộc lòng như vẹt được coi là lối học thụ động và tiêu cực, trái ngược với cách học tích cực theo nghĩa trí tuệ Cách học tích cực rất đa dạng, nhưng có chung một đặc trưng là khám phá và khai phá Nếu xét tổng quát, có 4 cách học mang lại cho ta sự khám phá và sự khai phá tối đa Nói một cách nôm na, dễ hiểu, đó là “4 “bất kỳ”: a) Học bất kỳ lúc nào: 9 Lúc đang giờ thầy dạy, đang thời gian ôn thi, học là đương nhiên Người tích cực học cả lúc giao tiếp, lúc dạo chơi, lúc ngắm trời… Đó là những lúc được học những bài học không tên, vô cùng tự nhiên và dễ dàng thấm thía b) Học bất kỳ nơi nào: Tại lớp, tại nhà, trên Internet, chưa đủ và bị chật hẹp bởi nhiều không gian “ảo” Cần mở rộng không gian thật qua những chốn thiên nhiên và xã hội , như học ở ngoài trời, học trong công xưởng, chỗ bán hàng, nơi triển lãm… c) Học bất kỳ người nào: Không chỉ học ở người thầy chính diện, còn học ở “người thầy” phản diện Học ở bạn thân và cả người mình không thích, để rút tỉa kinh nghiệm sống Học ở người thành công, cũng học ở người thất bại, để nghiệm ra nguyên nhân bất thành d) Học bất kỳ nguồn nào: Không chỉ trong sách vở, trên màn hình, còn có rất nhiều nguồn phong phú và bổ ích không kém Đó là những kênh thông tin từ báo chí, từ du khảo, từ giao lưu… Ngay cả những lúc giao thông trên đường hoặc tịnh tâm nơi thanh vắng cũng giúp ta mở mang trí tuệ Bốn cách học “bất kỳ” ấy cần được kết hợp liên hoàn Chúng sẽ giúp ta phát triển trí tuệ và mang lại hiệu quả cao, cả khi học tập mọi bộ môn và khi làm việc trong mọi nghề Đó không phải là những cách học để rộng đường lựa chọn theo sở thích, mà cần vận dụng hết thảy khi hướng nghiệp Có điều, nên tùy thuộc vào công việc, bộ môn và ngành nghề cụ thể mà có mức độ gia giảm đậm nhạt khác nhau trong mỗi cách V TÍNH TÍCH CỰC CỦA NHẬN THỨC: Sự đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hoá học cũng như các môn khoa học khác đều hướng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo trong nhận thức của người học Vậy ta cần tìm hiểu về tính tích cực nhân thức, tích cực học tập V.1 Tính tích cực nhận thức, tích cực học tập Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người Trong đời sống xã hội con người không chỉ hưởng thụ những gì có sẵn trong thiên nhiên mà còn chủ động sản xuất ra những của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, sáng 10 C CH3CH2CH2OH D CH3CH2NH2 73 Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng? A Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl B Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất C Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-) D Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit 74 Tên gọi của amino axit nào dưới đây là đúng? A H2N CH2 COOH (glixerin) B CH3 CH COOH (anilin) NH2 C CH3 CH CH COOH (valin) CH3 NH2 D HOOC [CH2]2 CH COOH (axit glutaric) NH2 75 Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa cấu tạo và tên gọi? A CH2 CH COOH NH2 axit 2-amino-3-phenylpropanoic (phenylalanin) C CH3 CH CH2 CH COOH CH3 NH2 axit 2-amino-4-metylpentanoic (loxin) B CH3 CH CH COOH CH3 NH2 axit 3-amino-2-metylbutanoic (valin) D CH3 CH2 CH CH COOH CH3 NH2 axit 2-amino-3-metylpentanoic (isoloxin) 76 Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây không đúng? A Tất cả đều là chất rắn B Tất cả đều là tinh thể, màu trắng C Tất cả đều tan trong nước D Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao 77 Amino axit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây? A Ancol B Dung dịch brom + C Axit (H ) và axit nitrơ D Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối 78 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH Công thức của A có dạng: A H2NRCOOH B (H2N)2RCOOH C H2NR(COOH)2 D (H2N)2R(COOH)2 79 Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối A là: A Glixin B Alanin C Phenylalanin D Valin 80 Cho α-amino axit mạch thẳng A có công thức H 2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối A là: A Axit 2-aminopropandioic B Axit 2-aminobutandioic C Axit 2-aminopentandioic D Axit 2-aminohexandioic 81 Cho các dãy chuyển hóa: 128 NaOH HCl Glixin + → A + → X +HCl + NaOH Glixin  → B → Y X và Y lần lượt là: A đều là ClH3NCH2COONa B ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa C ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa 82 Cho glixin (X) phản ứng với các chất dưới đây, trường hợp nào phản ứng đuợc viết không đúng? A X + HCl → ClH3NCH2COOH B X + NaOH → H2NCH2COONa C X + CH3OH + HCl  ClH3NCH2COOCH3 + H2O D X + HNO2 → HOCH2COOH + N2 + H2O 83 Phát biểu nào sau đây đúng : (1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp : (2) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật (3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit (4) Protein bền đối với nhiệt , đối với axit và kiềm A (1),(2) B (2), (3) C (1) , (3) D (3) , (4) 84 Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là ………………………protein A sự trùng ngưng B sự ngưng tụ C sự phân huỷ D sự đông tụ 85 Khi nhỏ axit HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng ,đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện ……………………………… , cho Đồng (II) hyđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thấy màu ………………… xuất hiện A kết tủa màu trắng ; tím xanh B kết tủa màu vàng ; tím xanh C kết tủa màu xanh; vàng D kết tủa màu vàng ; xanh 86 Thuỷ phân đến cùng protein ta thu được A các aminoaxit B các aminoaxit C các chuỗi polypeptit D hỗn hợp các aminoaxit 87 Khi đung nóng protein trong dung dịch axit hoặc kiềm hoặc dưới tác dụng các men , protein bị thuỷ phân thành các …………………………., cuối cùng thành các …………………………: A phân tử protit nhỏ hơn; aminoaxit B chuỗi polypeptit ; aminoaxit C chuỗi polypeptit ; hỗn hợp các aminoaxit D chuỗi polypeptit ; aminoaxit 88 Sản phẩm hoặc tên gọi của các chất trong phản ứng polime nào sau đây là đúng? 129 A n H2N[CH2]5COOH axit ω-aminocaproic HN[CH2]5CO T¬nilon-7 B n + nH2O n H2N[CH2]5COOH axit ω-aminoenantoic HN[CH2]6CO T¬enan n + nH2O n + nH2O CH2 CH2 C O C n CH2 CH2 CH2 NH caprolactam HN[CH2]5CO T¬ capron D n H2N[CH2]6COOH axit 7-aminoheptanoic + nH2O HN[CH2]6CO n T¬nilon-7 89 Ứng dụng nào của amino axit dưới đây được phát biểu không đúng? A Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống B Muối dinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính) C Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan D Các amino axit (nhóm amin ở vị trí số 6, 7, ) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon 90 Phát biểu nào sau đây không đúng? A Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit B Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là dipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit C Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit D Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định 91 Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng? A Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC) B.Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống C Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axit D Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic, 92 Thủy phân peptit: (CH2)2COOH CH3 CH COOH H2N CH2 C N CH C N O H O H Sản phẩm nào dưới đây là không thể có? A Ala B Gli-Ala C Ala-Glu D Glu-Gli 93 Cho công thức: NH[CH2]6CO n Giá trị n trong công thức này không thể gọi là: A hệ số polime hóa B độ polime hóa C hệ số trùng hợp D hệ số trùng ngưng 94 Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với tơ lapsan? A Tơ tằm B Tơ nilon-6,6 130 C Xenlulozơ trinitrat D Cao su thiên nhiên 95 Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với cao su buna? A Poli (vinyl clorua) B Nhựa phenolfomandehit C Poli (vinyl axetat) D Tơ lapsan 96 Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A amilozơ B glicogen C cao su lưu hóa D xenlulozơ 97 Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng? A Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi B Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng C Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt D Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền 98 Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime? t A poli (vinyl clorua) + Cl2  → t B cao su thiên nhiên + HCl  → − ,t C poli (vinyl axetat) + H2O OH → + ,t D amilozơ + H2O H → 99 Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime? t A nilon-6 + H2O  → t B cao su buna + HCl  → o C C poli stiren 300  → o C D resol 150 → 100 Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC? A 1 B 2 C 3 D 4 101 Biết thể tích 1 mol của mỗi kim loại Al, Li, K tương ứng là 10 (cm 3); 13,2 (cm3); 45,35 (cm3), có thể tính được khối lượng riêng của mỗi kim loại trên lần lượt là A 2,7 (g/cm3); 1,54 (g/cm3); 0,86 (g/cm3) B 2,7 (g/cm3); 0,86 (g/cm3); 0,53 (g/cm3) ; C 0,53 (g/cm3); 0,86 (g/cm3); 2,7 (g/cm3) D 2,7 (g/cm3); 0,53 (g/cm3) ; 0,86 (g/cm3) 102 Câu nào sau đây không đúng A Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e) B Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7e C Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bàn kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim D Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên từ thường bằng nhau 103 Câu nào sau đây đúng A Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 4 đến 7e) B Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 1 đến 3e C Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bàn kính lớn hơn nguyên tử phi kim D Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên từ thường khác nhau 131 104 Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là A Mg B Al C Fe D Cu 105 Cấu hình electron sau đây ứng với nguyên tử của các nguyên tố lần lượt là (a) 1s22s22p63s1 (b) 1s22s22p63s23p64s2 (c) 1s22s1 (d) 1s22s22p63s23p1 A Ca Na, Li, Al B Na, Ca, Li, Al C Na, Li, Al, Ca D Li, Na, Al, Ca 106 Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO 3 nồng độ 0,1M, khi phản ứng kết thúc, thu được A 2,16 g Ag B 0,54 g Ag C 1,62 g Ag D 1,08 g Ag 107 Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO 3 nồng độ 0,1M, khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm A 0,65 g B 1,51 g C 0,755 g D 1,30 g 108 Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO 4 Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh săt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là A 1M B 0,5M C 2M D 1,5M 109 Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4% Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17% Khối lượng của vật sau phản ứng là A 27,00g B 10,76g C 11,08g D 17,00g 110 Ngâm một lá Niken trong các dung dịch loãng các muối sau: MgCl 2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 Niken sẽ khử được các muối A AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 B AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2 C MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2 D Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 111 Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch CuSO4 Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh Lượng sắt đã tham gia phản ứng là A 2,5984g B 0,6496g C 1,2992g D 1,9488g 112 Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe 2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag ; Cu2+/Cu Dãy cặp xếp theo chiều tăng dần về tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là A Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag B Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag ; Cu2+/Cu C Ag+/Ag ; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe D Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag 113 Cho dung dịch Fe 2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO 4 và CuSO4 Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau A Cu2+ ; Fe3+ ; Fe2+ B Fe3+ ; Cu2+ ; Fe2+ 2+ 2+ 3+ C Cu ; Fe ; Fe D Fe2+ ; Cu2+ ; Fe3+ 114 Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là A điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh B chuyển 2 muối thành hidroxit, oxit, kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng C thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh D thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn 115 Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì có thể dùng cách A hoà tan loại thuỷ ngân này trong dung dịch HCl dư B hoà tan loại thuỷ ngân này trong axit HNO3 loãng, dư, rồi điện phân dung dịch 132 C khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch HgSO4 loãng, dư rồi lọc dung dịch D đốt nóng loại thuỷ ngân này và hoà tan sản phẩm bằng axit HCl 116 Ngâm một lá Pb trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 0,8 gam Khi đó khối lượng lá Pb A không thay đổi B giảm 0,8 g C tăng 0,8 g D giảm 0,99 g 117 Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+ Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88 gam Công thức hoá học của muối sunfat là A CuSO4 B FeSO4 C NiSO4 D CdSO4 118 Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 4,16 gam CdSO 4 Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35% Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là A 60 gam B 40 gam C 80 gam D 100 gam 119 Có các kim loại Cs, Fe, Cr, W, Al Độ cứng của chúng giảm dần theo thứ tự A Cs, Fe, Cr, W, Al B W, Fe, Cr, Cs, Al C Cr, W, Fe, Al, Cs D Fe, W, Cr, Al, Cs 120 Có các kim loại Os, Li, Mg, Fe, Ag Tỷ khối của chúng tăng dần theo thứ tự A Os, Li, Mg, Fe, Ag B Li, Fe, Mg, Os, Ag C Li, Mg, Fe, Os, Ag D Li, Mg, Fe, Ag, Os 121 Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do A có khối lượng riêng nhỏ B thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ C điện tích của ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền D tính khử mạnh hơn các kim loại khác 122 Để bảo quản các kim loại kiềm cần A ngâm chúng vào nước B giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín C ngâm chúng trong rượu nguyên chất D ngâm chúng trong dầu hoả 123 Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot Công thức hoá học của muối đem điện phân là A LiCl B NaCl C KCl D RbCl 124 Có dung dịch NaCl trong nước, quá trình nào sau đây biểu diễn sự điều chế kim loại Na từ dung dịch trên? A Điện phân dung dịch B Dùng kim loại K đẩy Na ra khỏi dung dịch C Nung nóng dung dịch để NaCl phân huỷ D Cô cạn dung dịch và điện phân NaCl nóng chảy 125 Có 2 lít dung dịch NaCl 0,5 M Lượng kim loại và thể tích khí Cl 2 thu được (đktc) từ dung dịch trên là (hiệu suất điều chế bằng 90%) A 27,0 gam và 18,00 lít C 10,35 gam và 5,04 lít B 20,7 gam và 10,08 lít D 31,05 gam và 15,12 lít 126 Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đó ion Na+ bị khử thành nguyên tử Na? A 4Na + O2 → 2Na2O B 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 C 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O D 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 127 Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử A Điện phân NaCl nóng chảy B Điện phân dung dịch NaCl trong nước C Điện phân NaOH nóng chảy D Điện phân Na2O nóng chảy 128 Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử 133 A Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl B Điện phân NaCl nóng chảy C Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl D Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 129 Biết thể tích của 1 mol các kim loại kiềm là: Li Na K Cs cm3 13,2 23,71 45,35 55,55 thì tính được khối lượng riêng (g/cm3) của mỗi kim loại trên lần lượt là: A 0,97; 0,53 ; 1,53 và 0,86 B 0,97; 1,53 ; 0,53 và 0,86 C 0,53 ; 0,97 ; 0,86 và1,53 D 0,53 ; 0,86 ; 0,97 và1,53 130 Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra: A sự khử ion Na+ C Sự khử phân tử nước + B Sự oxi hoá ion Na D Sự oxi hoá phân tử nước 131 Những câu sau đây, câu nào không đúng đối với nguyên tử kim loại kiềm thổ? Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A bán kính nguyên tử tăng dần B năng lượng ion hoá giảm dần C khối lượng riêng tăng dần D Thế điện cực chuẩn tăng dần 132 Các nguyên tố trong cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau? A Mg và S C Ca và Br2 B Mg và Ca D S và Cl2 133 ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị bằng A 1e B 2e C 3e D 4e 134 Trong nhóm kim loại kiềm thổ: A Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng B Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm C Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng D Tính khử của kim loại không đổi khi bán kính nguyên tử giảm 135 Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây không đúng? A số electron hoá trị bằng nhau B đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường C Oxit đều có tính chất oxit bazơ D đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng chảy 136 Điều nào sau đây không đúng với Canxi A nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với H2O B Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy C Ion Ca2+ không thay đổi khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl D Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2 137 Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc) Tên của kim loại kiềm thổ đó là A Ba B Mg C Ca D Sr 138 Đun nóng 6,96 gam MnO2 với dung dịch HCl đặc, dư Khí thoát ra tác dụng hết với kim loại kiềm thổ M tạo ra 7,6 gam muối M là A Be B Mg C Ca D Ba 139 Khi nung đến hoàn toàn 20 gam quặng đôlômit thoát ra 5,6 lít khí (ở O 0C và 0,8 atm) Hàm lượng CaCO3.MgCO3 trong quặng là A 80% B 75% C 90% D 92% 140 Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO 2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa Trị số của m bằng A 10 gam B 8 gam C 6 gam D 12 gam 141 Cho phản ứng 134 Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2 Chất tham gia phản ứng đóng chất oxi hóa trong phản ứng này là: A Al B H2O C NaOH D NaAlO2 142 Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA B Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1 C Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D Mức oxi hóa đặc trưng +3 143 Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác? A Màu trắng bạc B Là kim loại nhẹ C Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng D Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu 144 Nhận xét nào dưới đây là đúng? A Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của nước B Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa C Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al2O3 D Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện 145 Đốt hoàn toàn m gam bột nhôm trong lượng S dư, rồi hòa tan hết sản phẩm thu được vào nước thì thoát ra 6,72 lít khí (đktc) Tính m A 2,70 gam B 4,05 gam C 5,40 gam D 8,10 gam 146 Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí Tính m A 11,00 gam B 12,28 gam C 13,70 gam D 19,50 gam 147 So sánh (1) thể tích khí H2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) thể tích khí N2 duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư A (1) gấp 5 lần (2) B (2) gấp 5 lần (1) C 1) bằng (2) D (1) gấp 2,5 lần (2) 148 Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe 2O3 (phản ứng nhiệt nhôm) Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc) Tính m A 0,540 gam B 0,810 gam C 1,080 gam D 1,755 gam 149 Nhúng một thanh nhôm kim loại vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO 4 Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy thanh Al ra khỏi dung dịch Phát biểu nhận xét sau thí nghiệm nào sau đây không đúng? A Thanh Al có màu đỏ B Khối lượng thanh Al tăng 1,38 gam C Dung dịch thu được không màu D Khối lượng dung dịch tăng 1,38 gam 135 150 Biết Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Xác định vị trí của nguyên tố Fe trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Số thứ tự Chu kỳ Nhóm A 26 4 VIIIB B 25 3 IIB C 26 4 IIA D 20 3 VIIIA 151 Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng? A 26Fe (Ar) 4s13d7 B 26Fe2+ (Ar) 4s23d4 2+ 4 2 C 26Fe (Ar) 3d 4s D 26Fe3+ (Ar) 3d5 152 Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe? A Kim loại nặng, khó nóng chảy B Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn C Dẫn điện và nhiệt tốt D Có tính nhiễm từ 153 Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng? t t A 3Fe + 2O2  Fe3O4 B 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 → → t t C 2Fe + 3I2  D Fe + S  → 2FeI3 → FeS 154 Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam Tính % sắt đã bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa chỉ là sắt từ oxit A 48,8% B 60,0% C 81,4% D 99,9% 155 Phương trình hoá học nào dưới đây viết là đúng? 570o C A 3Fe + 4H2O >  → Fe3O4 + 4H2 o 570 C B Fe + H2O >  → FeO + H2 o > 570 C C Fe + H2O    → FeH2 + 1/2O2 t D 2Fe + 3H2O  2FeH3 + 3/2O2 → 156 Để hòa tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H 2SO4 (2) trong dung dịch loãng cần dùng là: A (1) bằng (2) B (1) gấp đôi (2) C (2) gấp đôi (1) D (1) gấp ba (2) 157 Hòa tan hết cùng một Fe trong dung dịch H 2SO4 loãng (1) và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là: A (1) bằng (2) B (1) gấp đôi (2) C (2) gẩp rưỡi (1) D (2) gấp ba (1) 158 Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO 2 và 0,02 mol NO Khối lượng Fe bị hòa tan bằng: A 0,56 gam B 1,12 gam C 1,68 gam D 2,24 gam 159 Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc) Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt bằng: A 0,01 mol và 0,01 mol B 0,02 mol và 0,03 mol C 0,03 mol và 0,02 mol D 0,03 mol và 0,03 mol 160 Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng: A 3,60 gam B 4,84 gam C 5,40 gam D 9,68 gam 161 Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO Khi phản ứng hoàn toàn lọc dung dịch thì khối lượng chất rắn thu được bằng: 136 A 3,60 gam C 0,56 gam B 4,84 gam D 9,68 gam 162 Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng gì? A Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh B Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh C Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh D Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh 163 Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng thanh Fe: A tăng 0,08 gam B tăng 0,80 gam C giảm 0,08 gam D giảm 0,56 gam 164 Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO 3 Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng: A 1,12 gam B 4,32 gam C 6,48 gam D 7,84 gam 165 Trong các câu sau đây, câu nào không đúng? A Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt B Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ C Crom có những tính chất hoá học giống nhôm D Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh 166 Trong các câu sau đây, câu nào đúng? A Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt B Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ C Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất D Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy 167 Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng A 24Cr: (Ar)3d54s1 C 24Cr: (Ar)3d44s2 B 24Cr2+: (Ar)3d4 D 24Cr3+: (Ar)3d3 168 Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng A 24Cr: (Ar)3d44s2 C 24Cr2+: (Ar)3d34s1 B 24Cr2+: (Ar)3d24s2 D 24Cr3+: (Ar)3d3 169 Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc) Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là A 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr B 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr C 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr D 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr 170 Phát biểu nào dưới đây không đúng? A Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24, chu kì IV, nhóm VIB, có cấu hình electron [Ar] 3d54s1 B Nguyên tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện C Khác với kim loại phân nhóm chính, crom có thể tham gia liên kết bằng electron của cả phân lớp 4s và 3d D Trong hợp chất, crom có các mức oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6 171 Phát biểu nào dưới đây không đúng? A Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí B Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh C Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890oC) D Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2 g/cm3) 172 Phản ứng nào sau đây không đúng? 137 A Cr + 2F2 → CrF4 t C 2Cr + 3S  Cr2S3 → t B 2Cr + 3Cl2  2CrCl3 → t D 3Cr + N2  → Cr3N2 173 Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất Khối lượng crom bị đốt cháy là: A 0,78 gam B 1,56 gam C 1,74 gam D 1,19 gam 174 Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc) Lượng crom có trong hỗn hợp là: A 0,065 gam B 0,520 gam C 0,560 gam D 1,015 gam 175 Cho sơ đồ phản ứng sau : Cu + HNO3  → muối + NO + nước Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử lần lượt là A 3 và 8 B 3 và 6 C 3 và 3 D 3 và 2 176 Cho 19,2g Cu vào 1 lít dung dịch gồm H 2SO4 0,5M và KNO3 0,2M thấy giải phóng khí NO Viết phương trình hóa học cho phản ứng xảy ra và tính thể tích khí NO ở đktc A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít 177 Một thanh đồng nặng 140,8g ngâm trong dung dịch AgNO 3 một thời gian lấy ra rửa nhẹ sấy khô cân được 171,2g Thể tích dung dịch AgNO3 32% (D=1,2 g/ml) đã tác dụng với thanh đồng là A 177 lít B 177 ml C 88,5 lít D 88,5 ml 178 Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc) M là kim loại nào ? A Mg B Cu C Fe D Zn 179 Cho 7,68g đồng tác dụng hết với HNO 3 loãng thấy có khí NO thoát ra Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? A 21,56 B 21,65 C 22,56 D 22,65 180 Đốt 12,8g đồng trong không khí thu được chất rắn X Hoà tan chất rắn X trên vào dung dịch HNO3 0,5M thu được 448 ml khí NO (đktc) Khối lượng chất rắn X là A 15,52g B 10,08g C 16g D 24 g 181 Đốt 12,8g đồng trong không khí thu được chất rắn X Hoà tan chất rắn X trên vào dung dịch HNO3 0,5M thu được 448 ml khí NO (đktc) Thể tích dung dịch HNO 3 tối thiểu cần dùng để hoà tan chất rắn X là A 0,8 lít B 0,84 lít C 0,9333 lít D 0,04 lít 182 Khử m (g) bột CuO bằng khí hidro ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO 3 1M thu được 4,48 lít NO (đktc) Hiệu suất của phản ứng khử CuO là : A 70% B 75% C 80% D 85% 183 Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dung dịch HNO 3 loãng Khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO 3 Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là A 22,4 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít 184 Cho hỗn hợp gồm 2g Fe và 3g Cu vào dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,448 lít khí không màu hoá nâu trong không khí (đo ở đkc) Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A 5,4g B 8,72g 138 C 4,84g D 10,8 g 185 Có 4 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch không màu sau đây: NH 4Cl, NaCl, BaCl2, Na2CO3 Có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây đề phân biệt các lọ dung dịch trên? A HCl B Quì tím C NaOH D H2SO4 186 Chỉ dùng duy nhất một dung dịch nào sau đây để tách lấy riêng Al ra khỏi hỗn hợp Al, MgO, CuO, Fe3O4 và FeO mà khối lượng Al không thay đổi? A H2SO4 đặc nóng B H2SO4 loãng C H2SO4 đặc nguội D NaOH 187 Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg và Al 2O3 Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là A dung dịch HCl B dd HNO3 đặc, nguội C H2O D dd KOH 188 Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ mất nhãn là FeCl 3, FeCl2, AlCl3, NH4NO3, NaCl Nếu chỉ được dùng một thuốc thử để nhận biết 5 chất lỏng trên, ta có thể dùng dung dịch A BaCl2 B NH3 C NaOH D HCl 189 Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là NaAlO 2, AgNO3, Na2S, NaNO3, để nhận biết 4 chất lỏng trên, ta có thể dùng A dd HCl B dd BaCl2 C dd HNO3 D CO2 và H2O 190 Để nhận biết 3 dung dịch natri sunfat, kali sunfit và nhôm sunfat (đều có nồng độ khoảng 0,1M), chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là A axit clo hiđric B quì tím C kali hiđroxit D bari clorua 191 Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dd HCl, HNO 3 , KCl, KNO3 Dùng 2 hóa chất nào trong các cặp hóa chất sau đây để có thể phân biệt được các dd trên? A Giấy tẩm quì màu tím và dd Ba(OH)2 B Dung dịch AgNO3 và dd phenolphthalein C Dung dịch Ba(OH)2 và dd AgNO3 D Giấy tẩm quì màu tím và dung dịch AgNO3 192 Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO 3- trong dd chứa các ion: NH 4+, Fe3+, NO3- ta nên dùng thuốc thử là A dd AgNO3 B dd NaOH C dd BaCl2 D Cu và vài giọt dd H2SO4đặc, đun nóng 193 Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có trong mẫu Ag, người ta ngâm mẫu bạc này vào một lượng dư dung dịch A AgNO3 B HCl C H2SO4 đặc nguội D FeCl3 194 Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al 2O3, Fe Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc thử duy nhất là A dd NaOH B H2O C dd FeCl2 D dd HCl 195 Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N 2, NH3, Cl2, CO2, O2 Để xác định lọ đựng khí NH3 và Cl2 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là A quì tím ẩm B dung dịch HCl C dd Ca(OH)2 D dung dịch BaCl2 196 Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hóa đen Kết luận sai là A khí (1) là O2; X là muối CuSO4 B X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2 139 C khí (1) là O2; khí còn lại là N2 D X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2 197 Một học sinh đề nghị các cách để nhận ra lọ chứa khí NH 3 lẫn trong các lọ riêng biệt chứa các khí N2, O2, Cl2, CO2 là: (1) dùng mẩu giấy quì tím ướt; (2) mẩu bông tẩm nước; (3) mẩu bông tẩm dd HCl đặc; (4) mẩu Cu(OH)2; (5) mẩu AgCl Các cách đúng là A (1); (3); (5) B (1); (4); (5) C (1); (3) D (1); (2); (3) 198 Để làm khô khí H2S, ta có thể dùng A Ca(OH)2 B CuSO4 khan C P2O5 D CaO 199 Để nhận biết trong thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất hiđroclorua, ta có thể dẫn khí qua: (1) dd bạc nitrat; (2) dd NaOH; (3) nước cất có vài giọt quì tím; (4) nước vôi trong Phương pháp đúng là A chỉ (1) B (1); (2); (3); (4) C (1); (3) D (1), (2), (3) 200 Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ? A Than đá B Xăng, dầu B Khí butan (gaz) D Khí hidro 201 Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nguyên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây ? A Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong lò biogaz B Thu khí metan từ khí bùn ao C Lên men ngũ cốc D Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò 202 Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn để sử dụng cho mục đích hoà bình, đó là : A Năng lượng mặt trời B Năng lượng thuỷ điện C Năng lượng gió D Năng lượng hạt nhân 203 Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ? A Penixilin, Amoxilin B Vitamin C, glucozơ C Seđuxen, moocphin D Thuốc cảm Pamin, Panadol 204 Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ? A Dùng fomon, nước đá B Dùng phân đạm, nước đá C Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô D dùng nước đá khô, fomon 205 Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch ? A Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2 B Không khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% hỗn hợp CO2, H2O, HCl C Không khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% hỗn hợp CO2, CH4 và bụi D Không khí chứa 78% N2, 16% O2, 6% hỗn hợp CO2, H2O, H2 206 Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm ? A Nước ruộng lúa chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hoá học B Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+ C Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh D Nước từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố như asen, sắt… quá mức cho phép 207 Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải dạng dung dịch, chứa các ion : Cu 2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+…Dùng chất nào sau đây để xử lý sơ bộ các chất thải trên ? A Nước vôi dư B HNO3 C Giấm ăn D Etanol 208 Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit ? A CH4 B NH3 140 C SO2 D H2 209 Chất khí CO (cacbon monoxit) có trong thành phần loại khí nào sau đây ? A Không khí B Khí tự nhiên C Khí dầu mỏ D Khí lò cao 210 Polime nào dưới đây cấu tạo không điều hòa? A H H H H CH2 C CH2 C CH2 C CH2 C CH3 CH3 CH3 CH3 C CH2 C H C CH2 CH2 C Cl H C CH2 B H CH2 C Cl D H H H H CH2 C CH2 C CH2 C CH2 C OOCCH3 OOCCH3 OOCCH3 OOCCH3 Cl H C Cl H CH2 CH2 C Cl H C Cl CH2 ĐÁP SỐ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C A B C D A C B C D B C B A C 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C C B C D A C D D C C A C A C 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 A C D C B D D B D C D C B C D 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 B D B D C D C B D C B D C B C 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 A C B B D B C D D A D B C B B 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 B B A C D C A D B D C C B B C 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 D C B B A C D C B B 106 107 108 109 110 111 112 D A B A B D C D C C B B 113 114 115 116 117 118 119 120 B C D C C D D C 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 C D C D B C B B C C D B B A B 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 D C B D C B A D C C A A C D A 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 D B C B B B C C B C C B A D B 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 A C D C B A A B B D C B B C A 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 141 B B B A B C D C A B D D A A A 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 B C C C D A D C C A D A C D B III Tài liệu tham khảo 1 Công văn số 117/TB-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT về Kết luận của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tại Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông” tổ chức tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, ngày 03/01/2009; 3 Madeleine Roy và Jean – Marc Denomme’ – Sư phạm tương tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy – NXB ĐHQG Hà Nội - 2009 4 Nguyễn Cương – Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học – Một số vấn đề cơ bản – NXBGD VN - 2007 5 Nguyễn Văn Cường – Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường trung học (Dự án phát triển Giáo dục Trung học phổ thông) – 2007 6 Đặng Thị Oanh - Phương pháp dạy học tích cực – 2008 7 Vũ Anh Tuấn – Giới thiệu Giáo án hoá học 10, 11, 12 – 2007, 2008 8 Cao Thị Thặng, Phạm Đình Hiến – Đổi mới kiểm tra đánh giá lớp 10, 11, 12 THPT – 2007 142 ... thiệu chương trình tài liệu tập huấn giáo vên thực dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình giáo dục phổ thơng Mục tiêu tập huấn Nội dung tập huấn Giới thiệu tài liệu tập huấn. .. dụng trình biên soạn tài liệu tập huấn) Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Nội dung 1.1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN... định chương trình giáo dục môn học lớp giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông (Luật giáo dục, Nxb CTQG, HN, 2005, tr10) − Hướng dẫn thực chuẩn kiến, thức, kĩ chương trình

Ngày đăng: 29/04/2021, 22:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Madeleine Roy và Jean – Marc Denomme’ – Sư phạm tương tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy – NXB ĐHQG Hà Nội - 2009 Khác
4. Nguyễn Cương – Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học – Một số vấn đề cơ bản – NXBGD VN - 2007 Khác
5. Nguyễn Văn Cường – Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường trung học (Dự án phát triển Giáo dục Trung học phổ thông) – 2007 Khác
7. Vũ Anh Tuấn – Giới thiệu Giáo án hoá học 10, 11, 12 – 2007, 2008 Khác
8. Cao Thị Thặng, Phạm Đình Hiến – Đổi mới kiểm tra đánh giá lớp 10, 11, 12 THPT – 2007 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w