1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: TIẾNG NGA

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN: TIẾNG NGA (Ban hành kèm theo Thơng tư số /2021/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ GDĐT) Hà Nội, tháng 2-2021 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung Yêu cầu cần đạt lực đặc thù V NỘI DUNG GIÁO DỤC 31 Nội dung khái quát 31 Nội dung cụ thể 32 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 75 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 77 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 78 I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Tiếng Nga mơn học chương trình giáo dục phổ thơng từ lớp đến lớp 12 Là môn học trường phổ thông, môn Tiếng Nga giúp học sinh hình thành, phát triển lực giao tiếp ngơn ngữ lực chung, phát triển phẩm chất tốt đẹp, mở rộng tầm nhìn quốc tế để sống làm việc hiệu hơn, học tập tốt mơn học khác, hình thành kỹ học tập suốt đời Môn học Tiếng Nga cung cấp cho học sinh công cụ giao tiếp quốc tế quan trọng, giúp em trao đổi thông tin, tri thức khoa học kĩ thuật tiên tiến, tri thức văn hoá, xã hội, tìm hiểu văn hố, qua góp phần tạo dựng hiểu biết dân tộc, hình thành ý thức cơng dân tồn cầu, góp phần vào việc phát triển phẩm chất lực cá nhân Thơng qua việc học Tiếng Nga tìm hiểu văn hóa khác nhau, học sinh hiểu rõ hơn, thêm yêu ngôn ngữ văn hóa dân tộc Là mơn học chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Tiếng Nga cịn liên quan trực tiếp có tác động qua lại với nhiều môn học/nội dung giáo dục khác như: Ngữ văn/Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Lịch sử Địa lí, Nghệ thuật, Giáo dục thể chất, Tin học, Hoạt động trải nghiệm… Tiếng Nga cịn cơng cụ để dạy học môn học khác, đặc biệt mơn Tốn mơn khoa học tự nhiên Mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp thông qua rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) Các kỹ giao tiếp kiến thức ngôn ngữ xây dựng sở đơn vị lực giao tiếp cụ thể, chủ điểm chủ đề phù hợp với nhu cầu khả học sinh phổ thông nhằm giúp em đạt yêu cầu quy định Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam* (ban hành theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), cụ thể học sinh kết thúc cấp Tiểu học đạt Bậc 1, học sinh kết thúc cấp Trung học sở đạt Bậc 2, học sinh kết thúc cấp Trung học phổ thông đạt Bậc * Bộ Giáo dục Đào tạo, Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, 2014 Nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga xây dựng theo hệ thống chủ điểm lĩnh vực gần gũi sống ngày phù hợp với lứa tuổi học sinh, đất nước, người, văn hoá Nga, Việt Nam quốc gia khác giới; thể định hướng nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, cụ thể là: Ở cấp Tiểu học (lớp 3-5), việc dạy học tiếng Nga giúp học sinh bước đầu hình thành phát triển lực giao tiếp thông qua bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết, trọng nhiều đến hai kỹ nghe nói Ở cấp Trung học sở (lớp 6-9), việc dạy học tiếng Nga tiếp tục giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp, đồng thời phát triển lực tư nâng cao hiểu biết học sinh văn hoá, xã hội Liên bang Nga quốc gia khác giới, hiểu biết sâu văn hoá, xã hội dân tộc Ở cấp Trung học phổ thơng (lớp 10-12), việc dạy học tiếng Nga giúp học sinh phát triển lực giao tiếp tiếng Nga dựa tảng chương trình mơn Tiếng Nga dành cho cấp Tiểu học Trung học sở, trang bị cho học sinh kỹ để không ngừng học tập suốt đời phát triển lực làm việc tương lai II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga tuân thủ quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, gồm định hướng chung quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết học tập điều kiện thực chương trình Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Nga biên soạn theo đường hướng giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận dần ngôn ngữ mới, đảm bảo hình thành phát triển lực giao tiếp tiếng Nga Kiến thức ngơn ngữ (ngữ âm, tả, từ vựng, ngữ pháp), văn hoá xã hội nâng dần từ dễ đến khó, phương tiện để hình thành phát triển lực giao tiếp thơng qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết Ở cấp Tiểu học (lớp 3-5), cần ưu tiên phát triển hai kỹ nghe nói Ở cấp Trung học sở, kỹ giao tiếp nghe nói tiếp tục phát triển thông qua luyện tập kết hợp kỹ để tiến tới phát triển đồng bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết cấp Trung học phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Nga thiết kế dựa sở lí luận kết nghiên cứu khoa học giáo dục, tâm lý học, ngôn ngữ học phương pháp dạy học ngoại ngữ; kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Ngoại ngữ Việt Nam xu quốc tế phát triển chương trình giáo dục nói chung chương trình mơn Ngoại ngữ nói riêng năm gần đây, quốc gia phát triển; thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hố Việt Nam Chương trình thiết kế sở hệ thống chủ điểm chủ đề Một chủ điểm bao gồm nhiều chủ đề Các chủ điểm chủ đề có mối liên quan chặt chẽ với nhau, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi môi trường sinh hoạt, học tập học sinh Hệ thống chủ điểm, chủ đề phản ánh văn hố mang tính dân tộc quốc tế; nội dung dạy học lựa chọn lặp lại, mở rộng qua năm học theo hướng đồng tâm xoắn ốc nhằm củng cố phát triển lực giao tiếp học sinh, vừa ôn tập ngữ liệu cũ vừa mở rộng thêm ngữ liệu mới, giúp học sinh ôn luyện nắm vững kiến thức học Thông qua việc triển khai hệ thống chủ điểm chủ đề Chương trình, học sinh trang bị thêm nội dung môn học khác mức độ phù hợp khả thi Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Nga đảm bảo lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm trình dạy học Năng lực giao tiếp tiếng Nga học sinh phát triển thông qua hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn trình dạy học, khuyến khích học sinh tham gia hoạt động luyện tập ngôn ngữ mức tối đa bước nâng cao khả tự học Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Nga thiết kế theo cách tiếp cận chuẩn đầu thể qua việc quy định yêu cầu cần đạt lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) cho bậc học năm học, đảm bảo tích hợp chủ điểm chủ đề, tích hợp kỹ giao tiếp, tích hợp với nội dung có liên quan mơn học khác chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga đảm bảo tính liên thơng tiếp nối việc dạy học tiếng Nga cấp Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thơng Tính liên thơng tiếp nối thể chỗ sau cấp học, học sinh đạt bậc trình độ theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp với điều kiện dạy học tiếng Nga vùng miền, địa phương, đưa định hướng nội dung dạy học cụ thể, mặt khác tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung 1.1 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga giúp học sinh có cơng cụ giao tiếp mới, hình thành phát triển cho học sinh lực giao tiếp tiếng Nga thông qua kỹ nghe, nói, đọc, viết Kết thúc chương trình giáo dục phổ thơng, học sinh có khả giao tiếp đạt trình độ Bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam, tạo tảng cho học sinh sử dụng tiếng Nga học tập cơng việc, hình thành thói quen học tập suốt đời để trở thành cơng dân tồn cầu thời kỳ hội nhập 1.2 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga giúp học sinh có hiểu biết khái quát đất nước, người văn hoá Nga số quốc gia nói tiếng Nga, quốc gia khác giới; có thái độ tình cảm tốt đẹp đất nước, người, văn hố ngơn ngữ quốc gia Ngồi ra, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga cịn góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất lực cần thiết người lao động: ý thức trách nhiệm lao động, định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích, khả thích ứng bối cảnh cách mạng công nghiệp Mục tiêu cấp học 2.1 Cấp Tiểu học Sau kết thúc cấp Tiểu học, học sinh cần đạt trình độ tiếng Nga Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể: - Giao tiếp đơn giản tiếng Nga chủ điểm gần gũi với thực tế, phù hợp với lứa tuổi học sinh cấp Tiểu học thơng qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết; - Có kiến thức nhập mơn, sơ cấp tiếng Nga, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; có hiểu biết ban đầu đất nước, người văn hoá Nga; - Hứng thú với việc học tiếng Nga; - Bước đầu hình thành phương pháp học tiếng Nga có hiệu 2.2 Cấp Trung học sở Sau kết thúc cấp Trung học sở, học sinh cần đạt trình độ tiếng Nga Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể: - Giao tiếp với cấp độ ngôn ngữ cao chủ điểm gần gũi, quen thuộc; biểu đạt suy nghĩ thân; học cách trình bày, diễn giải vấn đề tiếng Nga; - Có kiến thức sở tiếng Nga, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; mở rộng hiểu biết đất nước, người văn hố Nga; - Tìm hiểu đất nước, người văn hoá Nga; nhận biết tương đồng khác biệt văn hố Nga, Việt Nam văn hóa khác; - Hình thành sử dụng phương pháp học tập khác để phát triển lực giao tiếp tích luỹ kiến thức ngơn ngữ, văn hố Nga lớp học 2.3 Cấp Trung học phổ thông Sau kết thúc cấp Trung học phổ thơng, học sinh cần đạt trình độ tiếng Nga Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể: - Giao tiếp với cấp độ ngôn ngữ cao chủ điểm gần gũi, quen thuộc; biểu đạt suy nghĩ thân; nắm kỹ trình bày, diễn giải vấn đề tiếng Nga; - Có kiến thức trung cấp tiếng Nga, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; mở rộng hiểu biết đất nước, người văn hố Nga; - Tích cực, chủ động học tập, tìm hiểu văn hố Nga; thơng qua hiểu tương đồng khác biệt văn hoá Nga, Việt Nam văn hóa khác; - Sử dụng phương pháp học tập khác để phát triển lực giao tiếp tích luỹ kiến thức ngơn ngữ, văn hố Nga lớp học IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung Chương trình góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Chương trình cung cấp cho học sinh kiến thức ngôn ngữ kiến thức văn hoá, đất nước học Nga, Việt Nam quốc gia khác; góp phần hình thành phát triển học sinh kỹ ngôn ngữ (tương ứng với yêu cầu cụ thể cho cấp học) 2.1 Kỹ ngôn ngữ Cấp Tiểu học Cấp Trung học sở Cấp Trung học phổ thông Kỹ nghe Nghe độc thoại - Sau nghe văn bản, học sinh có - Sau nghe văn bản, học sinh có thể: - Sau nghe văn bản, học sinh có thể: thể: + Nhắc lại/ kể lại nội dung chính; + Xác định chủ đề, ý tưởng chính, thơng + Nhận biết chủ đề; + Mơ tả tương đối xác, đầy đủ tin thơng tin phụ + Nhận biết nội dung thơng tin - Dạng văn bản: biên soạn chỉnh lí cho phù hợp (trên sở ngữ liệu từ vựng - ngữ pháp tương ứng với lứa tuổi tiểu học - Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam) - Dạng văn bản: biên soạn chỉnh lí cho phù hợp (trên sở ngữ liệu từ vựng - ngữ pháp tương ứng với Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam) - Dạng văn bản: văn gốc biên soạn, chỉnh lý cho phù hợp (trên sở ngữ liệu từ vựng - ngữ pháp tương ứng với Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam) Văn dạng thông báo, trần thuật, Văn dạng thông báo, trần thuật, miêu Cấp Trung học sở Cấp Tiểu học Văn dạng trần thuật, miêu tả Cấp Trung học phổ thông tả văn hỗn hợp có yếu tố nghị luận miêu tả - Chủ đề văn bản: lĩnh vực sinh hoạt - Chủ đề văn bản: liên quan đến lĩnh - Chủ đề văn bản: phù hợp với lĩnh vực ngày vực giao tiếp văn hoá - xã hội giao tiếp hàng ngày văn hoá - xã hội giáo dục - Độ dài văn bản: 100-130 từ - Độ dài văn bản: 170-200 từ - Độ dài văn bản: 250-350 từ - Lượng từ văn bản: 1% - Lượng từ văn bản: 1,5-2% - Lượng từ văn bản: 3% - Tốc độ đọc văn nghe: 120 âm - Tốc độ đọc văn nghe: 150 âm - Tốc độ đọc văn nghe: 170-200 âm tiết/phút tiết/phút tiết/phút - Số lần nghe: - Số lần nghe: - Số lần nghe: - Sau nghe văn bản, học sinh cần: - Sau nghe văn bản, học sinh cần: + Nhắc lại/ kể lại nội dung chính; + Nhắc lại/ kể lại nội dung; - Sau nghe văn bản, học sinh cần: + Xác định chủ đề, nội dung, ý định giao tiếp nhân vật Nghe hội thoại + Nhận biết ý định giao tiếp + Nhận biết ý định giao tiếp nhân vật nhân vật - Dạng văn bản: biên soạn chỉnh lí cho phù hợp (trên sở ngữ liệu từ vựng - ngữ pháp tương ứng với cấp độ Sơ cấp - Bậc 1) - Dạng văn bản: biên soạn chỉnh lí cho phù hợp (trên sở ngữ liệu từ vựng - ngữ pháp tương ứng với cấp độ Cơ sở - Bậc 2) - Dạng văn bản: văn gốc, biên soạn, chỉnh lí cho phù hợp (trên sở ngữ liệu từ vựng - ngữ pháp tương ứng với cấp độ Trung cấp - Bậc 3) - Chủ đề văn bản: thuộc lĩnh vực sinh - Chủ đề văn bản: liên quan đến lĩnh - Chủ đề văn bản: phù hợp với lĩnh vực hoạt ngày đơn giản vực sinh hoạt ngày, giao tiếp văn giao tiếp ngày văn hoá - xã hội 10 Chủ điểm Chủ đề Kỹ ngôn ngữ Kiến thức ngơn ngữ налево; вверх; вниз; прямо; • Danh từ/ đại từ cách với giới từ до; мимо; из/с; • Danh từ/ đại từ cách với giới từ к; • Danh từ/ đại từ cách với giới từ в; на; через + Chuyển động bề mặt; qua nhiều đối tượng: • Danh từ/ đại từ cách với giới từ по: гулять по Москве; ходить по магазинам - Câu đơn có đoạn trạng động từ: + Thời gian: Танцуя, они разговаривали; Прочитав текст, ученики ответили на вопросы учителя + Điều kiện: Зная твой телефон, я позвонил бы тебе + Nguyên nhân: Не поняв вопрос учителя, ученик не смог дать правильный ответ + Nhượng bộ: Находясь подо́лгу за границей, он старался не забывать родной язык + Phương thức hành động: Дети идут домой, весело разговаривая - Câu đơn biểu đạt thời gian: + Thời gian xảy hành động (Когда?): 77 Chủ điểm Chủ đề Kỹ ngơn ngữ Kiến thức ngơn ngữ • Cách 2: 2-го мая 2020 года; до праздника; во время праздника; после праздника 1-го апреля празднуют День смеха • Cách 4: неделю назад; в часа; в среду; в это/настоящее время; в праздник/каникулы; через год Через неделю мы будем сдавать экзамен по физике • Cách 5: перед праздником; за обедом За обедом он сказал матери о своем решении • Cách 6: на следующей неделе; в этом году; в прошлом/ настоящем/ будущем; в 20-ом веке; при встрече/ Петре Первом При встрече люди здороваются • Câu đơn có đoạn trạng động từ: Слушая музыку, я чувствую себя хорошо + Thời hạn hành động (Когда?): с до; с по Столовая работает с 10-и до 19-и часов; С 1-го января по 15-ое февраля библиотека будет закрыта + Thời gian lặp lại hành động (Как часто?): каждый день; по пятницам 78 Chủ điểm Chủ đề Kỹ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ Я звоню бабушке каждый день по вечерам + Thời gian để hoàn thành hành động (За какое время?): за два часа/неделю Ученик решил задачу за 10 минут + Thời gian diễn hành động theo kế hoạch, dự định (На какое время?): на месяц/ года Можно взять эту книгу на две недели? Câu phức - Có mệnh đề phụ định ngữ với từ liên từ откуда; куда; где; когда; чей; кто; что; какой câu đồng nghĩa có который: Лес, в который мы вошли, был старый - Лес, куда мы вошли, был старый; Дом, в котором была их квартира, стоял на берегу озера - Дом, где была их квартира, стоял на берегу озера - Có mệnh đề phụ trạng ngữ địa điểm với từ liên từ где; куда; откуда Câu có trạng từ там; туда; оттуда: Мы собрались там, куда нас просили прийти; Врач пришёл туда, где его ждал больной - Có mệnh đề phụ trạng ngữ thời gian: + Hành động đồng thời với liên từ когда; пока; 79 Chủ điểm Chủ đề Kỹ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ пока не: Когда шёл урок, в классе стояла тишина; Пока она играла на пианино, он сидел и молчал; Жди, пока не вернусь + Hành động nối tiếp với liên từ до того как; перед тем как; когда; после того как; как только: До того как Антон пошёл в школу, он научился читать и писать; Мы познакомились с ним, перед тем как он уехал; Когда спектакль закончился, зрители долго аплодировали артистам; Прошло много лет, после того как он уехал из города; Как только приеду, позвоню Từ vựng: 1700-1800 từ Lớp 12 Chủ điểm Chủ đề Kỹ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ Tôi người xung quanh Tôi tương lai Bắt đầu, trì, dẫn dắt Danh từ kết thúc nói chuyện Nhắc lại mở rộng vốn từ Hỏi thông báo thông tin Đại từ Cuộc sống Nghề nghiệp, công Thể ý định, mong Nhắc lại mở rộng vốn từ việc yêu thích, chọn muốn, yêu cầu, đề nghị, Tính từ khuyên nhủ, cho/ không nghề Nhắc lại mở rộng vốn từ Cuộc sống cho phép, lời mời… 80 Chủ điểm Tổ quốc nước giới Chủ đề Kỹ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ vấn đề Thể quan điểm, thái Động từ người trẻ độ, cảm xúc Nhắc lại mở rộng vốn từ Thảo luận vấn Giới từ Hệ thống giáo dục đề: giới trẻ vấn đề Nhắc lại mở rộng vốn từ Nga Các trường đại giới trẻ; dự định tương Số từ học tiếng Nga lai; lựa chọn nghề nghiệp, Du học chọn ngành học, trường Nhắc lại mở rộng vốn từ Ký túc xá sinh viên học; sống sinh Liên từ Nhắc lại mở rộng vốn từ viên… Nga Câu đơn - Câu đơn biểu đạt điều kiện: + Danh từ cách với giới từ при: При встрече передайте ему привет от меня + Câu đơn có đoạn trạng động từ: Выбирая книгу в подарок другу, вспомните, какие книги он любит читать - Câu đơn biểu đạt nguyên nhân: + Danh từ/ đại từ cách với giới từ благодаря: Благодаря тебе я сдал этот экзамен + Danh từ/ đại từ cách với giới từ из-за от: Из-за загрязнения воздуха здоровье людей ухудшается; Она плакала от счастья + Câu đơn có đoạn trạng động từ: Не поняв 81 Chủ điểm Chủ đề Kỹ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ вопрос учителя, ученик не смог дать правильный ответ - Câu đơn biểu đạt mục đích: + Danh từ/ đại từ cách với giới từ для: Она купила подарки для родителей + Động từ chuyển động với giới từ за danh từ cách 5: Сестра пошла в магазин за хлебом + Động từ chuyển động với động từ nguyên dạng: Он приехал в Москву учиться - Câu đơn biểu đạt nhượng bộ: + Danh từ/ đại từ cách với giới từ несмотря на: Мы играли в футбол, несмотря на дождь + Câu đơn có đoạn trạng động từ: Находясь подо́лгу за границей, он старался не забывать родной язык Câu phức - Có mệnh đề phụ trạng ngữ mức độ với так , как ; так , что ; такой , что : В лесу было так хорошо, что мы не хотели уходить; Вода в реке была такой холодной, что мы решили не купаться; Я хочу говорить по-русски так хорошо, как говорят мои русские друзья - Có mệnh đề phụ trạng ngữ điều kiện: 82 Chủ điểm Chủ đề Kỹ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ + Điều kiện có thực: • Если , (то) : Если мама придёт рано, (то) мы пойдём в парк • Если động từ nguyên thể, (то) : Если смотреть новости, (то) можно узнать много интересной информации + Điều kiện khơng có thực: Если бы у меня был маленький брат, я бы его очень любил - Có mệnh đề phụ trạng ngữ nguyên nhân, hệ với liên từ потому что; так как; поэтому: Он взял мою книгу, потому что ошибся; Мы быстро устали, так как было очень жарко; Было очень жарко, поэтому мы быстро устали - Có mệnh đề phụ trạng ngữ mục đích với liên từ чтобы: + Một chủ thể hành động: Я взял журнал, чтобы перевести эту статью + Hai chủ thể hành động: Я взял журнал, чтобы ты перевёл эту статью - Có mệnh đề phụ trạng ngữ nhượng với liên từ хотя: Хотя моя сестра ещё маленькая, она неплохо играет на пианино Từ vựng: 1800-2000 từ 83 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Phương pháp giáo dục chủ đạo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp Đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp cho phép sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, nhấn mạnh vào việc hình thành phát triển lực giao tiếp học sinh, vào khả sử dụng quy tắc ngữ pháp để tạo câu phù hợp thơng qua kỹ nghe, nói, đọc, viết Đường hướng dạy ngơn ngữ giao tiếp có điểm tương đồng với đường hướng lấy người học làm trung tâm giáo dục học Hai đường hướng chủ đạo quy định lại vai trò giáo viên học sinh q trình dạy học Vai trị giáo viên Trong đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp, giáo viên đảm nhiệm nhiều vai trị, bốn vai trò sau cho bật: (i) người dạy học nhà giáo dục, (ii) người cố vấn; (iii) người tham gia vào trình học tập; (iv) người học người nghiên cứu Với vai trò người dạy học nhà giáo dục, giáo viên giúp học sinh học kiến thức phát triển kỹ giao tiếp tiếng Nga, giáo dục em trở thành cơng dân tốt, có trách nhiệm Với vai trò cố vấn, giáo viên người tạo điều kiện cho trình giao tiếp học sinh với lớp học, học sinh với sách giáo khoa với nguồn học liệu khác Là cố vấn cho trình học tập, giáo viên giúp cho hiểu học sinh cần trình học tập, sở thích em, em tự làm để chuyển giao số nhiệm vụ cho em tự quản; khuyến khích học sinh thể rõ ý định để qua phát huy vai trị chủ động sáng tạo em học tập; hướng tham gia tích cực học sinh vào mục tiêu thực tế học tiếng Nga để đạt hiệu cao học tập Với vai trò người tham gia vào trình học tập, giáo viên hoạt động thành viên tham gia vào trình học tập lớp nhóm học sinh Với tư cách vừa người cố vấn vừa người tham gia vào trình học tập, giáo viên đảm nhiệm thêm vai trò quan trọng - nguồn tham khảo cho học sinh, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, giúp học sinh tháo gỡ khó khăn q trình học tập, thực hành giao tiếp lớp học 84 Với vai trò người học người nghiên cứu, mức độ giáo viên có điều kiện trở lại vị trí người học để hiểu chia sẻ khó khăn trách nhiệm học tập với học sinh Có thực vai trị người học giáo viên phát huy vai trị tích cực học sinh, lựa chọn phương pháp thủ thuật dạy học phù hợp Với tư cách người nghiên cứu, giáo viên đóng góp khả kiến thức vào việc tìm hiểu chất trình dạy học ngoại ngữ, chất giao tiếp lớp học, yếu tố ngôn ngữ, tâm lý xã hội ảnh hưởng đến q trình học ngoại ngữ Ngồi ra, thông qua nghiên cứu, giáo viên ý thức dạy học nhiệm vụ liên nhân (liên chủ thể) - nhiệm vụ mà người dạy người học có trách nhiệm tham gia, học có vai trị trung tâm, dạy có vai trò tạo điều kiện mục tiêu học tập chi phối tồn q trình dạy học Những vai trị nêu địi hỏi giáo viên phải có trách nhiệm (i) xây dựng ý thức học tập cho học sinh, (ii) giúp học sinh nhận thức trách nhiệm với tư cách người học xác định mục đích học tập, (iii) giúp học sinh lựa chọn phương pháp học tập phù hợp, (iv) giúp học sinh có nhìn tồn diện việc học ngoại ngữ Khía cạnh thứ liên quan đến việc xây dựng động học ngoại ngữ đắn cho học sinh thái độ em tiếng Nga Khía cạnh thứ hai bao gồm việc giúp học sinh có mục đích rõ ràng học tiếng Nga, từ đề mục tiêu phù hợp giai đoạn học tập Khía cạnh thứ ba liên quan đến việc giúp học sinh xây dựng phương pháp học đắn, có chiến lược học tập phù hợp để đạt kết cao nhất, đa dạng hóa hoạt động để thúc đẩy q trình học tập ngồi lớp Khía cạnh thứ tư u cầu giáo viên giúp học sinh hiểu khái niệm “thế biết ngoại ngữ”, tức ngôn ngữ cấu tạo sử dụng tình giao tiếp Vai trị học sinh Trong đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp, học sinh phải tạo điều kiện tối đa để thực trở thành (i) người đàm phán tích cực có hiệu với q trình học tập, (ii) người đàm phán tích cực có hiệu với thành viên nhóm lớp học, (iii) người tham gia vào môi trường cộng tác dạy học Người học ngoại ngữ thời đại công nghiệp 4.0 không người thu nhận kiến thức từ người dạy từ sách vở, mà quan trọng hơn, phải người biết cách học Học sinh có nhu cầu mục đích học tiếng Nga khác Trong trình học tập, em thường xuyên điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với mục tiêu môn học Kiến thức thường xuyên định nghĩa lại học sinh học nhiều hơn, xây dựng kế hoạch 85 học tập cho riêng mình, em nhận chiến lược học tập trước khơng cịn phù hợp bị thay chiến lược học tập phù hợp Quá trình điều chỉnh gọi q trình đàm phán với q trình học tập Học khơng hồn tồn hoạt động cá nhân mà xảy mơi trường văn hố xã hội định, tương tác học sinh với có vai trò quan trọng việc thu nhận kiến thức phát triển kỹ giao tiếp tiếng Nga Thực tế đòi hỏi học sinh đường hướng dạy ngơn ngữ giao tiếp phải đảm nhiệm vai trị người đàm phán với thành viên nhóm lớp học Vì dạy học hoạt động tách rời nhau, học sinh đường hướng dạy ngơn ngữ giao tiếp cịn phải đảm nhiệm thêm vai trò quan trọng nữa, người tham gia vào mơi trường cộng tác dạy học Trong vai trò này, học sinh hoạt động người đàm phán với giáo viên, cung cấp cho giáo viên thơng tin thân trình độ, khó khăn, thuận lợi, nhu cầu, mong muốn cá nhân môn học thông tin phản hồi nội dung sách giáo khoa phương pháp dạy học giáo viên… để giáo viên hiểu điều chỉnh nội dung, phương pháp thủ thuật dạy học cho phù hợp VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Kiểm tra, đánh giá yếu tố quan trọng trình dạy học nhằm cung cấp thơng tin phản hồi lực giao tiếp tiếng Nga mà học sinh đạt trình thời điểm kết thúc giai đoạn học tập Điều góp phần khuyến khích định hướng học sinh trình học tập, giúp giáo viên nhà trường đánh giá kết học tập học sinh, qua điều chỉnh việc dạy học mơn học cách hiệu cấp học Việc đánh giá hoạt động học tập học sinh phải bám sát mục tiêu nội dung dạy học Chương trình, dựa yêu cầu cần đạt kỹ giao tiếp cấp lớp, hướng tới việc giúp học sinh đạt bậc quy định lực giao tiếp kết thúc cấp Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông Hoạt động kiểm tra, đánh giá cần thực theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ Đánh giá thường xuyên thực liên tục thông qua hoạt động dạy học lớp Trong trình dạy học, cần ý ưu tiên đánh giá thường xuyên nhằm giúp học sinh giáo viên theo dõi tiến độ thực mục tiêu đề Chương trình Việc đánh giá định vào thời điểm ấn định năm học để đánh giá mức độ đạt so với 86 yêu cầu cần đạt quy định cho cấp lớp Việc đánh giá cuối cấp Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông phải dựa vào yêu cầu lực ngoại ngữ theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể Bậc cấp Tiểu học, Bậc cấp Trung học sở Bậc cấp Trung học phổ thông Việc đánh giá tiến hành thông qua hình thức khác định lượng, định tính kết hợp định lượng định tính trình học tập, kết hợp đánh giá giáo viên, đánh giá lẫn học sinh tự đánh giá học sinh Các loại hình kiểm tra, đánh giá cần phù hợp với phương pháp dạy học áp dụng lớp học, bao gồm kiểm tra nói (hội thoại, độc thoại) kiểm tra viết dạng tích hợp kỹ kiến thức ngơn ngữ, kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận hình thức đánh giá khác VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Phân bố thời lượng dạy học Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Nga dạy từ lớp đến lớp 12 tuân thủ quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo thời lượng dạy học môn học, thời lượng 1155 tiết (gồm số tiết ơn tập kiểm tra, đánh giá) Trong đó, cấp Tiểu học có tổng số tiết 420 tiết, tiết/tuần, tiết 35 phút; cấp Trung học sở có tổng số tiết 420 tiết, tiết/tuần, tiết 45 phút; cấp Trung học phổ thơng có tổng số tiết 315 tiết, tiết/tuần, tiết 45 phút Cụ thể sau: Cấp Tiểu học Lớp Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm 35 140 4 35 140 35 140 87 Trình độ ngoại ngữ (theo Khung NLNN bậc dùng cho Việt Nam) Bậc Trung học sở Trung học phổ thông 35 105 35 105 35 105 35 105 10 35 105 11 35 105 12 35 105 Bậc Cộng tồn chương trình Bậc 1155 Điều kiện thực Chương trình Để việc thực Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga đạt hiệu quả, cần bảo đảm điều kiện sau: 2.1 Giáo viên - Đảm bảo đủ số lượng giáo viên để thực đủ số tiết học theo kế hoạch dạy học trường phổ thông Giáo viên phải đạt chuẩn lực tiếng Nga lực sư phạm phù hợp với cấp học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Giáo viên phải tập huấn đầy đủ để triển khai Chương trình Đối với giáo viên đạt chuẩn nghiệp vụ, công tác bồi dưỡng giáo viên cần tổ chức thường xuyên để thực mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Chương trình quy định Giáo viên cần tập huấn kiểm tra, đánh giá kết học tập sử dụng trang thiết bị đại dạy học - Giáo viên cần bồi dưỡng lực đánh giá sách giáo khoa, tài liệu dạy học nhằm đáp ứng chuẩn đầu quy định 88 cho cấp học - Các sở đào tạo bồi dưỡng giáo viên Tiếng Nga cần tham khảo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga để đảm bảo chương trình đào tạo, bồi dưỡng sát với yêu cầu thực tế - Cần tạo điều kiện bồi dưỡng cho giáo viên lực thiết kế hoạt động đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ phù hợp, hỗ trợ học sinh phát triển lực giao cấp độ Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 2.2 Cơ sở vật chất - Đảm bảo điều kiện tối thiểu sách giáo khoa, sở hạ tầng trang thiết bị theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Những trường có điều kiện cần nối mạng Internet, trang bị máy tính, hình đầu chiếu, phần mềm dạy học tiếng Nga; khuyến khích sử dụng thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ việc dạy học tiếng Nga - Số lượng học sinh cho lớp học không vượt quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Định hướng phát triển số lực chung 3.1 Phương pháp học tập Có phương pháp học tập tốt giúp học sinh phát triển lực giao tiếp tiếng Nga cách hiệu Học sinh cần hình thành số phương pháp học tập như: cách xác định mục tiêu kế hoạch học tập, cách luyện tập kỹ giao tiếp học kiến thức ngôn ngữ, cách sử dụng tài liệu học tập học liệu điện tử, cách thức tham gia tích cực chủ động vào hoạt động học tập tương tác, tự đánh giá điều chỉnh hoạt động, kế hoạch học tập thân Học sinh lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với lực, đặc điểm điều kiện học tập cá nhân Các phương pháp học tập phù hợp giúp học sinh học tập tích cực có hiệu quả, trở thành người học có khả tự học cách độc lập tương lai 3.2 Thói quen học tập suốt đời Thế giới q trình tồn cầu hố mạnh mẽ Tồn cầu hố vừa tạo hội, vừa đặt thách thức quốc gia, cá nhân Để cạnh tranh phạm vi toàn cầu, học sinh cần liên tục phát triển lực cập 89 nhật kiến thức kỹ Việc học tập khơng dừng lại học sinh tốt nghiệp phổ thông mà tiếp tục em không theo đuổi đường học hành Do đó, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga tạo lập cho học sinh phương pháp học tập phù hợp, bước định hướng hình thành cho học sinh thói quen học tập suốt đời Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga giúp học sinh phát triển kỹ lực cần thiết để trở thành người học độc lập, tận dụng hội từ giáo dục quy khơng quy để đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân Cùng với việc giúp học sinh hình thành phát triển lực tự đánh giá kiến thức kỹ thân để định hướng phát triển tương lai, Chương trình trang bị cho học sinh tảng vững để hình thành phát triển kỹ học tập độc lập, học tập suốt đời, qua định hướng nghề nghiệp tương lai để em đóng góp vào phát triển đất nước suốt đời Biên soạn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Nga sở để triển khai biên soạn, lựa chọn sách giáo khoa môn Tiếng Nga tài liệu tham khảo kèm Ngữ liệu sử dụng sách giáo khoa môn Tiếng Nga lấy từ nguồn văn người ngữ viết người Việt Nam đất nước người Việt Nam Liên bang Nga tiếng Nga Yêu cầu ngôn ngữ chuẩn mực, nội dung phù hợp với đối tượng dạy học quan điểm, sách Nhà nước Việt Nam Hạt nhân đơn vị học chủ đề giao tiếp ngôn ngữ xoay quanh chủ điểm quy định Chương trình, tập rèn luyện kỹ giao tiếp cung cấp kiến thức ngơn ngữ, văn hố cho học sinh Hệ thống tập thiết kế đan xen có trọng điểm từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó theo loại hình: tập mô phỏng, chép, tập nhận thức tập mang tính giao tiếp Với học cần có đọc thêm dạng tập mở để giúp học sinh mở rộng vốn từ vựng phát huy tính sáng tạo Sách giáo khoa cần thiết kế phù hợp với lứa tuổi học sinh, có hình ảnh, đĩa CD/VCD kèm phù hợp với nội dung học, hình thức đẹp, sinh động Khai thác sử dụng nguồn tư liệu 90 Trong q trình thực Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Nga, ngồi sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên sử dụng thức, nên tham khảo tài liệu dạy học trình độ tương đương, phù hợp với mục tiêu, nội dung Chương trình xuất ngồi nước dạng văn giấy văn lưu trữ máy tính, mạng Internet Các tài liệu tham khảo phải sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, nội dung phù hợp với đối tượng dạy học quan điểm, sách Nhà nước Việt Nam 91 ... Đối với môn Tiếng Nga, học sinh giới thiệu thiên nhiên người Nga, lịch sử, văn học, nghệ thuật Nga, ngày lễ lớn Nga, ăn 35 người Nga Đồng thời, học sinh học cách giới thiệu tiếng Nga thiên nhiên... diễn giải vấn đề tiếng Nga; - Có kiến thức sở tiếng Nga, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; mở rộng hiểu biết đất nước, người văn hoá Nga; - Tìm hiểu đất nước, người văn hoá Nga; nhận biết tương... vấn đề tiếng Nga; - Có kiến thức trung cấp tiếng Nga, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; mở rộng hiểu biết đất nước, người văn hoá Nga; - Tích cực, chủ động học tập, tìm hiểu văn hố Nga; thơng

Ngày đăng: 12/10/2021, 09:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN