1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 34 Lop 5 Lan

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 91,77 KB

Nội dung

- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Kieán thöùc: - Naém ñöôïc yeâu caàu cuûa baøi vaên taû ngöôøi theo ñeà ñaõ cho: boá cuïc, trình [r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34

Thứ Môn Tiết Bài Dạy Chuẩn bị ĐDDH

Hai 23/4/2012

TĐ 67 Lớp học đường SGK, tranh

Tốn 166 Luyện tập SGK,

ĐĐ 34 Ôn tập SGK,

Vẽ 34 Tập vẽ tranh : Đề tài tự chọn Bút màu Ba

24/4/2012

TLV 67 Trả viết ( tả cảnh) SGK

Tốn 167 Luyện tập SGK

LTC 67 Luyện tập dâu câu SGK

KH 67 Tác động người đến khơng khí

nước SGK, tranh

TD 67 Bài 67 Sân bãi

Tư 25/4/2012

CT 34 Sang năm lên bảy SGK

Tốn 168 Ơn tập SGK

LS 34 Ôn tập HKII SGK+ đồ

KT 34 Lắp ghép mơ hình tự chọn Bộ kĩ thuật

Hát 34 Giáo viên chuyên dạy. SGK

Naêm 26/4/2012

TĐ 68 Nếu trái đất thiếu trẻ SGK tranh

Toán 169 Luyện tập chung SGK

LTC 68 Ôn tập dấu câu ( Dấu gạch ngang) SGK KH 68 Một số biện pháp bảo vệ mơi trường SGK

TD 68 Bài 68 Sân bãi

Sáu 27/4/2012

TLV 68 Trả viết ( tả người) SGK

Toán 170 Luyện tập chung SGK

KC 34 Kể chuyện chứng kiến tham gia SGK, tranh

ĐL 34 Ôn tập HKII SGK + đồ

SHL 34 Sinh hoạt lớp Hồ bình -Hữu nghị THỨ HAI 23/4/2012

TẬP ĐỌC: (Tiết 67 ) LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Biết đọc diễn cảm văn, đọc tên riêng nước ngồi Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li hiếu học Rê-mi ( Trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm văn

3 Thái độ: - Ca ngợi lòng yêu trẻ cụ Vi-ta-li, lòng khao khát tâm học tập cậu bé nghèo Rê-mi

II Chuaån bò:

+ GV:Tranh minh hoạ đọc SGK Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành + HS: Xem trước III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định:

2 Bài cũ: Kiểm tra HS đọc thuộc lòng thơ Sang năm lên bảy, trả lời câu hỏi.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm Dạy mới:

Hoạt động 1: Luyện đọc

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giáo viên ghi bảng tên riêng nước

- Haùt

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời câu hỏi

Lớp học đường Hoạt động lớp, cá nhân - Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi

(2)

- Yêu cầu 1, học sinh đọc toàn - Yêu cầu học sinh chia thành đoạn - HS đọc từ ngữ giải - Giáo viên đọc diễn cảm văn

- Hoạt động 2: Tìm hiểu

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- HS trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài: + Rê-mi học chữ hoàn cảnh nào?

+ Lớp học Rê-mi có ngộ nghĩnh? Giấy viết mặt đất, bút que dùng để vạch chữ đất

Học trò Rê-mi chó Ca-pi

+ Kết học tập Ca-pi Rê-mi khác nào?

- Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi cậu bé hiếu học?

- Qua câu chuyện này, em có suy nghó quyền học tập trẻ em?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm văn - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn

4: Củng cố GV hỏi HS nội dung, ý nghóa truyện.Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- u cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc văn; đọc trước thơ Nếu trái đất thiếu trẻ - Nhận xét tiết học

ngày hai mà đọc được”

Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy đi”

Đoạn 3: Phần lại

+ Rê-mi học chữ đường hai thầy trò hát rong kiếm ăn

+ Lớp học đặc biệt

+ Có sách miếng gỗ mỏng khắc chữ cắt từ mảnh gỗ nhặc đường

+ Ca-pi đọc, biết lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Có trí nhớ tốt Rê-mi, khơng qn vào đầu Có lúc thầy khen biết đọc trước Rê-mi

+ Rê-mi lúc đầu học tới Ca-pi có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Từ đó, chí học kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, Ca-pi biết “viết” tên cách rút chữ gỗ

+ Lúc túi đầy miếng gỗ dẹp nên chẳng thuộc tất chữ

+ Khi thầy hỏi có thích học hát khơng, trả lời: Đấy điều thích

+ Trẻ em cần dạy dỗ, học hành

+ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập - Truyện ca ngợi quan tâm giáo dục trẻ cụ già nhân hậu Vi-ta-li khao khát học tập, hiểu biết cậu bé nghèo Rê-mi

TOÁN: (Tiết 166) LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Giúp HS ơn tập , giải tốn chuyển động - Bài tập cần làm: Bài1; Bài2 Kĩ năng: - Rèn HS kĩ giải toán, chuyển động hai động tử, chuyển động dòng nước Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận

II Chuẩn bị:

+ GV:- Bảng phụ, bảng hệ thống cơng thức tốn chuyển động Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành + HS: - SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Luyện tập - Sửa tập

- Giáo viên nhận xét cũ Bài mới:

Luyện tập

Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài

- Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Nêu cơng thức tính vận tốc qng đường, thời

+ Haùt

Luyện tập Hoạt động lớp, cá nhân Bài 1: 30phút= 2,5

- Vận tốc ô-tôlà: 120: 2,5 = 48 (km/giờ) - Quãng đường từ nhà đến bến xe là: - 1,5  0,5 = 7,5 (km)

(3)

gian chuyển động đều? - Yêu cầu học sinh làm vào - Ở này, ta ôn tập kiến thức gì?

Bài

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi cách làm Nêu cơng thức tính

- Yêu cầu học sinh làm vào Củng cố

- Nêu lại kiến thức vừa ôn tập? Tổng kết – dặn dò:Nhận xét tiết học

90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xa máy:

60 : = 30 (km/giờ)

Thời gian xe máy hết quãng đường AB: 90 : 30 = (giờ)

Ơtơ đến trước xe máy trong:

3 – 1,5 = 1,5 (giờ) = 1giờ 30phút - ĐS: 1giờ 30phút

- Chuẩn bị: Luyện tập ĐẠO ĐỨC: (Tiết 34)

ÔN TẬP CUỐI NĂM.

MỸ THUẬT (Tiết 34) Tập vẽ tranh : ĐỀ TAØI TỰ CHỌN.

I Mục tiêu -HS hiểu nội dung đề tài. -HS biết cách nội dung đề tài

- Biết cách vẽ vẽ tranh theo đề tài tự chọn

II Chuẩn bị.-SGV, SGK.-Sưu tầm tranh hoạ sĩ số đề tài khác nhau. -Bài vẽ HS lớp trước

HS:SGK.Giấy vẽ thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học.

Giáo viên Hoïc sinh

1

Ổn định

2 Kiểm tra cũ

-Em nêu số đề tài vẽ tranh mà em học từ lớp 5?

-Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài

HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài

-Treo tranh đề tài môi trường gợi ý HS quan sát

Nêu yêu cầu thảo luận nhóm

-Gọi HS trình bày kết thảo luận

-Để giữ cho mơi trường ln đẹp em cần phải làm gì?

-Kết luận:

HĐ 2: HD cách vẽ

-Treo hình gợi ý để HS nhận cách vẽ tranh +Vẽ hình ảnh làm rõ nội dung tranh +Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động, phù hợp +Vè màu theo cảm nhận riêng

HĐ 3: Thực hành

-Gọi HS nhắc lại bước vẽ tranh

-Đưa số vẽ HS năm trước giúp HS nhận xét

- GV quan sát giúp HS thực hành 4.C

ủng cố

-Gọi HS trưng bày sản phẩm-Nhận xét đánh

-Tự kiểm tra đồ dùng bổ sung thiếu

-Quan sát tranh trả lời câu hỏi theo yêu cầu +Các tranh vẽ đề tài gì? +Trong tranh gồm có hình ảnh nào? -Thảo luận nhóm quan sát nhận xét -Một số nhóm trình bày trước lớp -Nêu:

-Quan sát nghe GV HD cách vẽ

1-2 HS nhắc lại

-Nhận xét vẽ nhận bố cục, màu sắc, tranh ưa thích

Tự vẽ vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân -Trưng bày sản phẩm

(4)

giaù 5.D ặn dị

-Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm vẽ hai mẫu vật

-Bình chọn sản phẩm đẹp

-Chuẩn bị tìm chọn sản phẩm đẹp năm để chuẩn bị trưng bày kết học tập Th

ứ ba ngày 24/4/2012

TAÄP LÀM VĂN: (Tiết 67) TRẢ BÀI VIẾT (TẢ CẢNH ) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nhận biết sữa lỗi văn; viết lại đoạn văn cho , hay Kĩ năng: - Biết tự sửa lỗi thầ yêu cầu; tự viết lại đoạn (hoặc bài) cho hay

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý +Phấn màu + Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành + HS: Vở

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định:

2.Bài cũ : Chấm điểm dàn ý văn tả người - GV nhận xét

3Dạy mới:

Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung kết viết lớp

Phướng pháp: Giảng giải

a) Giáo viên viết sẵn đề văn tả cảnh b) Nhận xét kết làm bài:

c) Thông báo điểm soá

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp

a) Hướng dẫn HS tự đánh giá làm b) Hướng dẫn chữa lỗi chung

c) Hướng dẫn chữa lỗi

Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập đoạn văn, văn hay

Phương pháp: Phân tích

- GV đọc đoạn văn, văn hay 4.Củng cố :

5 Dặn dò: Nhận xét tiết học

- Hát

Trả văn kể chuyện Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân - HS đọc mục SGK _ “Tự đánh giá làm mình”

- Học sinh xem lại viết mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm dựa theo hướng dẫn - Một số HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa giấy nháp

- Đọc lời nhận xét thầy, đọc chỗ thầy lỗi bài, sửa lỗi vào lề viết

- Đổi làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi

- học sinh đọc mục SGK (Học tập đoạn văn, văn hay)

- Học sinh trao đổi, thảo luận tìm hay, đáng học đoạn văn, văn

- Mỗi học sinh chọn đoạn viết lại theo cách hay

- Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại văn

TOÁN: (Tiết 167 ) LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS ôn tập , củng cố kiến thức , kĩ giải tốn có nội dung hình học - Bài tập cần làm: Bài1; Bài3 (a,b)

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ giải toán có nội dung hình học

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành + HS: VBT, SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(5)

2 Bài cũ: Luyện tập -Gọi HS sửa tập -GV nhận xét 3.Dạy thiệu bài:

Hoạt động 1: Ôn kiến thức

- Nhắc lại cơng thức, qui tắc tính diện tích, thể tích số hình

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Đề tốn hỏi gì?

- Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? - Muốn tìm số viên gạch?

4

: Củng cố

- Nhắc lại nội dung ôn Tổng kết – dặn dò: - Làm tập

- Nhận xét tiết học

- HS sửa tập - Cả lớp nhận xét

“Luyện tập” Bài 1: Chiều rộng nhà

8 :  = (m)

Diện tích nhà

8  = 48 (m2) = 4800 (dm2)

Diện tích viên gạch  = 16 (dm2)

Số gạch cần lát 4800 : 16 = 300 ( viên) Số tiền mua gạch

20000 300 = 6000000 (đồng)

Đáp số: 6000000 đồng Bài 3: Chu vi hình chữ nhật

- (84 + 28)  = 224(m)

- Dieän tích hình thang

- (84 + 28)  28: = 1568 (m2)

- Caïnh BN : 28 : = 14 (m) - Diện tích tam giác EBN - 28  14 : = 186 (m2)

- Diện tích tam giác DMC - 84  14 : = 588 (m2)

- Diện tích EMD

- 1568 – ( 196 + 588) = 784 (m2) - Đáp số: 168 m ; 1568 m2 ; 784 m2 - Chuẩn bị: Ôn tập biểu đồ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 67)

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Tiếp tục ôn luyện dấu phẩy, dấu hai chấm , dấu ngoặc kép để nắm vững tác dụng chúng, biết thực hành đặt câu

2 Kĩ năng: Có ý thức thận trọng sử dụng dấu câu Thái độ: Có ý thức dùng dấu câu thích hợp viết văn II Chuẩn bị: + GV :Bảng phụ.

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH n định:

2 Bài cũ:

Nêu tác dụng dấu phẩy, dấu hai chấm , dấu ngoặc kép

GV nhận xét cũ 3.Dạybài mới:

Hướng dẫn HS làm tập Đặt câu

4

Củng cố

5 Tổng kết – dặn dò:

- Học +Nhận xét tiết học

- Hát

- Học sinh trả lời (2 em)

- Học sinh nêu

Hơc sinh đđặt câu theo tác dụng dấu câu ,trình bày câu , nhận xét , sửa sai

(6)

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí , nước bị nhiễm Nêu tác hại việc nhiễm mơi trường khơng khí , nước

Kĩ năng: - Liên hệ thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường nước khơng khí địa phương

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí nước II Chuẩn bị:

+ GV:Hình vẽ SGK trang 128, 129 Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành HSø: - SGK Vở tập III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định:

2 Bài cũ: Tác động người đến môi trường đất trồng

- Giáo viên nhận xét Dạy mới:

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Phương pháp: Quan sát, thảo luận

- Điều xảy tàu lớn bị đắm đường dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ?

Tại số hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan nhiễm mơi trường khơng khí vối ô nhiễm môi trường đất nước

- Giáo viên kết luận:Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường khơng khí nước, phải kể đến phát triển ngành công nghiệp lạm dụng cơng nghệ, máy móc khai thác tài ngun sản xuất cải vật chất

Hoạt động 2: Thảo luận Phương pháp: Thảo luận

+ Liên hệ việc làm người dân dẫn đến việc gây nhiễm mơi trường khơng khí nước

+ Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí nước

- Kết luận tác hại việc làm Củng cố.Đọc toàn nộïi dung ghi nhớ Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại Nhận xét tiết học

- Haùt

- HS tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời Tác động người đến mơi trường khơng

khí nước Hoạt động nhóm, lớp

-Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang138 139 SGK thảo luận

- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu khơng khí nguồn nước

 Ngun nhân gây ô nhiễm không khí,

hoạt động nhà máy phương tiện giao thông gây

 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:

+ Nước thải từ thành phố, nhà máy đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu

+ Sự lại tàu thuyền sông biển, thải khí độc, dầu nhớt,…

+ Những tàu lớn chở dầu bị đắm đường ống dẫn dầu qua đại dương bị rị rỉ

+ Trong khơng khí chứa nhiều khí thải độc hại nhà máy, khu công nghiệp

Hoạt động lớp - Học sinh trả lời

- Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”

Th

ể dục 67

TRỊ CHƠI “ DẪN BĨNG” VÀ “NHẢY Ô TIẾP SỨC”.

I/ Mục tiêu:

- Ôn luyện tâng cầu mu bàn chân, phát cầu mu chân Yêu cầu thực xác động tác nâng cao thành tích

- Biết cách chơI tham gia chơI trò chơi - Biêtá tự tổ chức trò chơI trò chơI đơn giản - Giáo dục lịng ham thích thể dục thể thao

II/ Địa điểm, phương tiện:

(7)

- Phương tiện: còi

III/ Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Phương pháp

1 Phần mở đầu.

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

2 Phần bản.

a Môn thể thao tự chọn.

- GV cho HS ôn tâng cầu mu bàn chân phát cầu mu bàn chân

b Trò chơi:"Nhảy tiếp sức dẫn bóng " - Nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi - Động viên nhắc nhở đội chơi

3 Phần kết thúc.

- Hướng dẫn học sinh hệ thống - Nhận xét, đánh giá học

- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số - Khởi động khớp

- Chạy chỗ

- Chơi trò chơi khởi động

- Lớp trưởng cho lớp ôn lại động tác - Chia nhóm tập luyện

- Các nhóm báo cáo kết

- Nhận xét, đánh giá nhóm - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1-2 lần

- Các đội chơi thức - Thả lỏng, hồi tĩnh - Nêu lại nội dung học

CHÍNH TẢ: (Tiết 34 ) SANG NĂM CON LÊN BẢY I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nhớ viết CT; trình bày hình thức thơ tiếng.- Tìm tên quan, tổ chơcs đoạn văn viết hoa tên riêng đĩ (BT2); viết tên quan, xí nghiệp, cơng ty…ở địa phương (BT3)

2 Kĩ năng: - Làm tập tả, viết đúng, trình bày khổ thơ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ

II Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành + HS: SGK, vở. III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

1 OÅn định: Bài cũ:

- Giáo viên đọc tên quan, tổ chức - Giáo viên nhận xét

3 Dạy mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- GV hướng dẫn cách trình bày - Giáo viên chấm, nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - GV nhắc học sinh thực yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên quan tổ chức Sau viết lại tên cho tả

- Giáo viên nhận xét chốt lời giải Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải Củng cố

- Tìm viết hoa tên đơn vị, quan tổ

- Hát

- 2, học sinh ghi bảng - Nhận xét

Sang năm lên bảy - học sinh đọc yêu cầu

- học sinh đọc thuộc lòng thơ

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3, - Học sinh nhớ lại, viết

- Học sinh đổi vở, soát lỗi - học sinh đọc đề

- Học sinh làm - Học sinh sửa - Học sinh nhận xét

(8)

chức

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Ơn thi TỐN: (Tiết 168)

ƠN BIỂU ĐỒ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố kĩ đọc số liệu biểu đồ , tập phân tích số liệu từ biểu đồ bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu Bài tập cần làm: Bài1; Bài2(a) ; Bài3

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận, khoa học II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi Phương pháp: Vấn đáp+ thực hành + HS: SGK, VBT III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Luyện tập - Gọi HS sửa tập - GV nhận xét Dạy mới:

- Haùt

- HS sửa - Cả lớp nhận xét

Ôn tập biểu đồ -Nêu tên dạng biểu đồ học ?

-Nêu tác dụng biểu đồ ? -Nêu cấu tạo biểu đồ ? Bài : Gọi HS nêu yêu cầu BT

-GV treo bảng phụ vẻ biểu đồ BT1 Yêu cầu HS thảo luận làm

Bài 2a : Gọi HS nêu yêu cầu BT -GV treo bảng phụ SGK/174 Bài : Gọi HS nêu yêu cầu BT -Bài giải : Khoanh vào ý C

+Biểu đồ dạng tranh Biểu đồ dạng hình cột Biểu đồ dạng hình quạt

-Biểu diễn tương quan số lượng đối tượng thực

-Biểu đồ gồm : tên biểu đồ , nêu ý nghĩa biểu đồ , đối tượng biểu diễn , giá trị biểu diễn thơng qua hình ảnh biểu diễn -HS đọc đề

-1 HS hỏi , HS khác đáp -Bài giải :

a)Có HS trồng ; Lan trồng ; Hoà trồng ; Liên trồng ; Mai trồng ; Dũng trồng

b)Hồ trồng c)Mai trồng nhiều

d)Liên , Mai trồng nhiều bạn Dũng e)Lan , Hồ trồng bạn Liên -HS đọc đề

a)HS leân bảng điền vào ô trống

b)HS lên bảng vẽ tiếp cột thiếu vào biểu đồ/174

4 Củng cố

5 Tổng kết - dặn dò:

Xem lại Nhận xét tiết học

- Nhắc lại nội dung ôn

- Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn - Chuẩn bị: Luyện tập chung

SỬ:

(Tiết 34 ) ÔN TẬP HKII I K hoanh vào câu trả lời (4 đ)

1 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu kết thúc vào ngày nào?

(9)

2 Nhà máy thủy điện Hịa Bình thức khởi cơng xây dựng vào ngày nào?

a Ngày 6- 11- 1978 b Ngày 6- 11- 1979 c Ngày 6- 11- 1980 Trận “Điện Biên Phủ không” diễn từ ngày nào? Đến ngày nào?

a Từ ngày 12 đến ngày 23- 12- 1972 b Từ ngày 14 đến ngày 25- 12- 1972 c Từ ngày 18 đến ngày 29- 12- 1972

4 Mó buộc phải kí hiệp định Pa- ri sau biến cố ? a Sau Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968

b Sau chịu thất bại nặng nề hai miền Nam, Bắc năm 1972 c Cả hai câu

II Tự luận ( đ)

1 Em cho biết điểm Hiệp định Pa ri Việt Nam?

2 Đường Trường Sơn có ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta?

3 Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày 30- 4- 1975? Vai trị nhà máy thủy điện Hịa Bình

KỈ THUẬT: (Tiết 34 )

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN

I/ Mục tiêu:

- Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp máy bay trực thăng kĩ thuật, quy định - Giáo dục em ý thức học tốt môn

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: SGK

III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động. 2 Bài mới.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu

- Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn

- Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ trả lời câu hỏi: để lắp máy bay trực thăng cần phận? Hãy kể tên phận đó?

- Tóm tắt nội dung hoạt động Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- GV HS chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng sgk

- Xếp chi tiết chọn theo loại - Lắp phận

- Lắp ráp máy bay trực thăng

- GV hoàn thiện xe cần cẩu kết hợp giảng giải cho HS

- Hướng dẫn tháo rời chi tiết, xếp gọn vào hộp

3 Củng cố, dặn dị.

- Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau

- Cả lớp hát hát tự chọn - HS quan sát

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- HS chọn chi tiết theo hướng dẫn

- Chú ý theo dõi thao tác GV, ghi nhớ thao tác

- Quan sát cách tháo rời chi tiết TẬP ĐỌC: (Tiết 68)

NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I Mục tiêu:

(10)

1 Kiến thức:- Đọc diễn cảm thơ, nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngỗ nghĩnh cuả trẻ thơ - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mếm trân trọng người lớn trẻ em (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm thơ

3 Thái độ: - Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn giới tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ em

II Chuẩn bị: +GV:Tranh minh hoạ đọc SGK Phương pháp: vấn đáp, thực hành + HS: SGK III.Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Gọi HS đọc Lớp học đường, trả lời câu hỏi.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm Dạy mới:

Hoạt động 1: Luyện đọc

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc tồn

- nhóm, nhóm HS tiếp nối đọc khổ thơ

- Yêu cầu học sinh đọc phần giải từ - Giáo viên em giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm thơ Hoạt động 2: Tìm hiểu

Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại

+ Nhân vật “tôi” thơ ai? Nhân vật “Anh” ai? Vì viết hoa chữ “Anh”

+ Nhà thơ anh hùng Pô-pốt đâu? + Cảm giác thích thú vị khác phòng tranh bộc lộ qua chi tiết nào?

+ Tranh vẽ bạn nhỏ có ngộ nghónh?

+ Nét vẽ ngộ nghĩnh bạn chứa đựng điều sâu sắc?

- Yêu cầu HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối + Ba dịng thơ cuối lời nói ai? + Em hiểu ba dòng thơ nào? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng - Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ

- Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc

Củng cố

- Giáo viên hỏi học sinh ý nghóa thơ

- Giáo viên nhận xét, chốt ý - GDMT:

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng thơ

- Hát

- Học sinh trả lời

Nếu trái đất thiếu trẻ

+ Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa + Nhân vật “tôi” tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” phi công vũ trụ Pô-pốt Chữ “Anh” viết hoa để bày tỏ lịng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt hai lần phong tặng Anh hùng Liên Xô.

+ Qua lời mời xem tranh nhiệt thành khách nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh nhìn xem, Anh nhìn xem!

+ Qua từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có đâu đầu tơi to thế? Và “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên nửa số trời!

+Quavẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười +Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp to

+Đơi mắt to chiếm nửa già khn mặt, có nhiều

+Ngựa xanh nằm cỏ,ngựahồng phi lửa + Mọi người quàng khăn đỏ

+ Các anh hùng trông đứa trẻ lớn + Nếu khơng có trẻ em, hoạt động giới vô nghĩa

+ Người lớn làm việc trẻ em + Trẻ em tương lai giới

+Mọi hoạt động người lớn trở nên có ý nghĩa + Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục đỉnh cao

- HS thi đọc diễn cảm, thuộc lòng thơ

 Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt,

(11)

- Nhận xét tiết học

TỐN: (Tiết 169) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS tiếp tục củng cố , thực hành kĩ thực hành tính cộng , trừ , vận dụng để tính giá trị biểu thức số , tìm thành phần chưa biết phép tính Bài ; 2;

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ giải tốn liên quan đến hình học, tốn chuyển động Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi Phương pháp: vấn đáp, thực hành + HS: VBT, SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định:

2 Bài cũ: On biểu đồ -Gọi HS sửa tập -GV nhận xét Dạy thiệu bài:

Hoạt động 1: Ôn kiến thức

- Nhắc lại cơng thức, qui tắc tính diện tích, tốn chuyển động

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề - GV cho HS làm bảng Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề - Nêu dạng tốn - Nêu quy tắc tính Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề - Đề hỏi gì?

Nêu cơng thức tính diện tích hình thang

Củng cố

- Nhắc lại nội dung ôn Tổng kết – dặn dò:

+ Haùt

- HS sửa tập - Cả lớp nhận xét

“Luyện tập” Bài 1: HS thực hành bảng HS sửa

Baøi 2: x+ 3,5= 4,72+ 2,28 x+3,5=7

x=7-3,5=3,5 x- 7,2= 3,9+2,5 x-7,2=6,4 x=6,4+7,2=13,6

- Bài 3: Đáy lớn mảnh đất hình thang

150

5

=250(m) Chiều cao mảnh đất 250

2

=100(m)

Diện tích mảnh đất hình thang là: (150+250)  100: 2= 20000 (m2) = ha

- Làm tập - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Luyện tập chung LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 68)

ÔN DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Lập bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang (BT1); tìm dấu gạch nêu tác dụng chúng (BT2)

2 Kĩ năng: - Nâng cao kĩ sử dụng dấu gạch ngang Thái độ: - Giáo dục yêu mến Tiếng Việt

II Chuẩn bị:

+ GV:Bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp: vấn đáp, thực hành + HS: Nội dung học.+Vở BT III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(12)

2 Baøi cũ: MRVT: Quyền bổn phận - Giáo viên kiểm tra tập học sinh - Nhận xét cũ

3. Dạy mới:

Hướng dẫn học sinh làm tập

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận Bài 1: HS nêu ghi nhớ dấu gạch ngang - GV phát phiếu bảng tổng kết cho học sinh - GV nhắc HS ý xếp câu có dấu gạch ngang vào thích hợp cho nới tác dụng dấu gạch ngang

 Giáo viên nhận xét, chốt lời giải

Bài 2: GV giải thích yêu cầu bài: đọc truyện  tìm dấu gạch ngang  nêu tác dụng

trong trường hợp

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải Củng cố

- Nêu tác dụng dấu gạch ngang?

- Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: Học Nhận xét tiết học

- Học sinh sửa

Ôn tập dấu câu _ Dấu gạch ngang Hoạt động cá nhân, nhóm - học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm nội dung tập  suy nghĩ,

thảo luận nhóm đôi

 Lớp nhận xét  Lớp sửa

- học sinh đọc yêu cầu - Lớp làm theo nhóm bàn - vài nhóm trình bày

- Học sinh sửa - Học sinh nêu - Theo dãy thi đua

- Chuẩn bị: Ôn tập KHOA: (Tieát 68 )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I-MỤC TIÊU:

-Nêu số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mức độ quốc gia , cộng đồng gia đình - Gương mẫu thực nếp sống vệ sinh , văn minh góp phần giữ vệ sinh mơi trường

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình SGK/140,141 Sưu tầm số tranh ảnh thông tin số biện pháp bảo vệ môi trường III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Kiểm tra cũ :

-Nêu ngun nhân làm nhiễm khơng khí nước ?Điều xảy tàu biển bị đắm đường ống dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ ?

2.Giới thiệu : Giới thiệu trực tiếp

-HS hỏi , đáp

-HS lắng nghe *Hoạt động : Quan sát

*Cách tiến hành :

 Bước : Làm việc cá nhân

-Đáp án : 1-b ; 2-a ; 3-e ; 4-c ; 5-d

 Bước : Làm việc lớp

Kết luận :Nhiệm vụ Bảo vệ mơi trường

*Mục tiêu : Giúp HS :

-Xác định số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mức độ quốc gia , cộng đồng gia đình

-Gương mẫu thực nếp sống vệ sinh , văn minh góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường -HS làm việc cá nhân : Quan sát hình đọc ghi xem ghi ứng với hình ? -Thảo luận xem biện pháp bảo vệ mơi trường nói ứng với khả thực cấp độ

(13)

*Cách tiến hành :

-Làm việc theo nhóm biện pháp bảo vệ mơi trường -Nhóm trưởng điều khiển nhóm sắo xếp hình ảnh thông tin biện pháp bảo vệ môi trường giấy khổ to

-Từng cá nhân tập thuyết trình trước lớp *Hoạt động kết thúc Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại học học thuộc phần Bạn cần biết

- HS hỏi , đáp nội dung cũ Th

ể dục 68

Tiết 68: Trò chơi: Nhảy nhảy nhanh Ai khéo khoẻ

I/ Mục tiêu:

- Ôn luyện tâng cầu mu bàn chân, phát cầu mu chân Yêu cầu thực xác động tác nâng cao thành tích

- Biết cách chơi tham gia chơiđược trò chơi - Biêt tự tổ chức trò chơi trò chơi đơn giản - Giáo dục lịng ham thích thể dục thể thao

II/ Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn - Phương tiện: còi

III/ Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Phương pháp

1 Phần mở đầu.

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

2 Phần bản.

a Kiểm tra học sinh chưa hoàn thành bài kiểm tra trước.

- Đánh giá, ghi điểm

b.Trò chơi: Nhảy nhảy nhanh Ai khéo khoẻ.

- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi - Động viên nhắc nhở đội chơi

3 Phần kết thúc.

- Hướng dẫn học sinh hệ thống - Nhận xét, đánh giá học

- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số - Khởi động khớp

- Chạy chỗ

- Chơi trò chơikhởi động

- Lớp trưởng cho lớp ôn lại động tác - Những em chưa hoàn thành KT trước tiếp tục lên trả

- Nhận xét, đánh giá

- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1-2 lần

- Các đội chơi thức - Thả lỏng, hồi tĩnh - Nêu lại nội dung học TẬP LÀM VĂN: (Tiết 68)

TRẢ BAØI VIẾT (TẢ NGƯỜI ) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Nắm yêu cầu văn tả người theo đề cho: bố cục, trình tự, cách diễn đat Kĩ năng: - Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn tự viết lại cho hay

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quí người xung quanh

II Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, phấn màu Phương pháp: vấn đáp, thực hành + HS: SGK, nháp III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra vở, chấm điểm làm số

(14)

học sinh nhà viết lại Dạy mới:

Hoạt động Nhận xét chung kết viết a) Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đề b) Nhận xét kết làm bài:

- Những ưu điểm chính: + Xác định đề:

+Bố cục ; ý ; cách diễn đạt

Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài ví dụ c) Thơng báo điểm số (điểm giỏi, khá, trung bình, yếu)

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa a) Hướng dẫn chữa lỗi chung

b) Hướng dẫn chữa lỗi

- Đọc lời nhận xét thầy, đọc chỗ thầy lỗi bài, sửa lỗi vào lề viêt - Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc

Hoạt động 3: Học tập đoạn văn hay, văn hay - GV đọc đoạn văn, văn hay

4.Củng cố

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Một số học sinh lên bảng chữa lỗi - Cả lớp tự chữa nháp

- Học sinh lớp trao đổi chữa bảng - Học sinh chép chữa vào

- Trao đổi với bạn bên cạnh để kiểm tra kết chữa lỗi

- Học sinh trao đổi, thảo luận hướng dẫn giáo viên để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn

- Mỗi học sinh chọn đoạn mình, viết lại cho hay

Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại văn để nhận đánh giá tốt

TOÁN: (Tiết 170) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS tiếp tục củng cố kĩ thực hành tính nhân , chia vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép tính giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm

- Bài tập cần làm: Bài1Cột 1); Bài2 Cột1; bài3.

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ giải tốn có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi Phương pháp: vấn đáp, thực hành + HS: VBT, SGK.

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Luyện tập chung. -Gọi HS sửa tập

-GV nhận xét 3 Dạy :

Hoạt động 1: Ôn kiến thức.

- Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính Giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm

+ Haùt.

-HS sửa tập. -Cả lớp nhận xét.

“Luyện tập”. Bài HS làm bảng con

Bài 2: 0,12x = 6x : 2,5 = 4

(15)

Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

- GV cho HS làm bảng - GV sửa bài

Bài 2: HS đọc đề.

- Nêu cách tìm thành phần chưa biết - HS giải vở

Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề hỏi gì?

- HS tóm tắt giải Bài 4: HS đọc đề - Đề hỏi gì?

- HS tóm tắt giải - GV chấm bài+ sửa bài 4.

Cuûng cố.

- Nhắc lại nội dung ôn. 5 Tổng kết – dặn dò:

- Làm tập Nhận xét tiết học.

X = 50 x = 10

5,6 : x = 4 X = 5,6 : 4 X = 1,4

Bài 3: Tỉ số % số kg đường bán trong ngày 3:

100% -35%- 40%=25% Số kg đường ngày bán: 2400  25 : 100 = 600 ( kg).

Đáp số: 600 kg.

Bài 4: Vì tiền vốn 100% tiền lãi 20% nên số tiền bán hàng chiếm số phần trăm là:

100%+20%= 120% Tiền vốn để mua hoa:

1800000120:100= 1500000(đồng).

Đáp số: 1500000 đồng.

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

KỂ CHUYỆN: (Tiết 34 )

KỂ CHUYỆN: ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu:

- Kể câu chuyện gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi kể câu chuyện lần em bạn tham gia công tác xã hội.

- Biết trao đổi nội dung, ý nhgĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ

- Học sinh: sách, vở, báo chí nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.

III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.ổn định

2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.

a Giới thiệu bài.

b Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.

- Gọi HS đọc đề hướng dẫn xác định đề. - Hướng dẫn học sinh tìm chuyện ngồi sgk. - Kiểm tra chuẩn bị nhà cho tiết học này.

- 1-2 em kể chuyện trước. - Nhận xét.

- Đọc đề tìm hiểu trọng tâm đề. - Xác định rõ việc cần làm theo yêu cầu.

- Đọc nối tiếp gợi ý sgk. - Tìm hiểu thực theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện em kể.

(16)

c Hướng dẫn thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Dán tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện - Ghi tên HS tham gia thi kể tên câu chuyện em kể.

- Nhận xét bổ sung. 4 Củng cố

- Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị sau. 5.

dặn dò.

- Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Kể chuyện nhóm. - Thi kể trước lớp.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Trao đổi với bạn thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:

(Nội dung Cách kể Khả hiểu câu chuyện người kể).

- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.

- Về nhà kể lại cho người thân nghe. ĐỊA: (Tiết 34 )

ƠN TẬP HKII I. K hoanh vào câu trả lời đúng (4đ) 1 Nước Trung Quốc thuộc châu lục nào?

a Châu Á. b Châu Âu c Châu Mỹ d Châu Phi e Châu Địa Dương .Các nước sau nước láng giềng Việt Nam ?

a.Thái Lan b.Xin-ga-po c.Liên Bang Nga d Lào. .Đại dương có độ sâu lớn nhất?

.Đại Tây Dương b Ấn Độ Dương.

c Thái Bình Dương d Bắc Băng Dương.

.Trên trái đất có đại dương?

a Đại dương b Đại dương c Đại dương d.6 Đại dương II Tự luận.( 6đ)

1) Châu Nam Cực có đặc điểm bật?

2) Em xếp đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích? 3) Nêu đặc điểm nước Trung Quốc

4) Nêu đặc điểm lục địa Ô-xtrây-li-a?

SINH HOẠT LỚP: (Tiết 34 ) I. YÊU CẦU:

- Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần vừa qua, biết mặt mạnh, yếu và đề hướng khắc phục tuần tiếp theo.

- Thông báo hoạt động tuần sau.

- Tuyên dương tổ cá nhân tốt tuần II NỘI DUNG SINH HOẠT:

(17)

Hoạt động Ưu điểm đạt Khuyết điểm cần khắc phục Đạo đức

Nề nếp Hocï tập Vệ sinh Thể dục Phong trào

2) Tun dương tổ cá nhân tốt: 3) Hoạt động tuần: 35

- Chủ điểm: - Các hoạt động:

Hoạt động Đạo đức Nề nếp Học tập Vệ sinh Thể dục Phong trào

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LĨP 4/2012

Chủ điểm : Hịa bình hữu nghị I/Mục tiêu u cầu :

1 Kiến thức : Củng cố khắc sâu kiến thức học lớp buổi sinh hoạt dưới cờ ngày chiến thắng lịch sử 30/4 ngày Quốc tế Lao động 1/5.Thực hiệncác phong trào thi đua lớp, trường.Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Tìm hiểu ý nghĩa ngày 30/4 1/5 Tìm hiểu đất nước người Việt Nam , truyền thống văn hóa địa phương , sẵn sàng tham gia trò chơi dân gian.

2 Kĩ :Thực tốt nội quy , quy định trường , lớp Thực tốt ATGT , Giữ vệ sinh miệng, tham gia lao động làm trường lớp.

Thực phong trào thi đua , tích cực học tập

3 Thái độ : Có thái độ động học tập đắn ,nhiệt tình tham gia phong trào, tích cực thi đua học tập

II/Chuẩn bị

+Giáo viên :Kế hoạch dạy cho Hoạt động lên lớp tháng 4. +Tập ghi chép nội dung hoạt động.Sinh hoạt cờ

III/Các ho t đ ng ạ ộ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh +Ổn định tổ chức lớp :

-Nhận xét ,bổ sung

-Hát.

(18)

-Tuyên dương tổ cá nhân tốt(Tự nhận xét +.Nêu ý nghĩa 30 /4 1/5 - Thống đất nước Ngày Quốc tế Lao

động. -Em làm để thể tinh thần đồn

kết với thiếu nhi Quốc tế.

-Tìm hiểu quyền bổn phận trẻ em bổn phận trẻ em.

-Học sinh trình bày ,sưu tầm tranh ảnh , ca về tình đồn kết hữu nghị giới.

-Nhận xét bổ sung cho -Phát động phong trào thi đua

lớp, trường

-Tập trò chơi dân gian

-Tham gia phong trào học tập tháng 4/2012

-Chăm sóc Nhà bia liệt sĩ địa phương. -Kéo co nhảy bao bố.

-Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh miệng.

-Giáo dục thực ATGT

-Giáo ý thức bảo vệ môi trường :(Qua nội dung Luyện từ câu ,tập đọc.)-Tham gia lao động

-Chuẩn bị đủ đồ dùng chải , thứ Năm hàng tuần.

-Tham gia lao động tập thể.

-Thực hành trồng ,chăm sóc ,bảo vệ xanh. -Giữ vệ sinh trường lớp.

-Trồng , chăm sóc xanh lớp. +Nhận xét tiết hoạt động ; (Tự nhận xét tinh thần , thái độ tham gia ) +Dặn dò : Sinh hoạt chủ điểm tháng : “Hòa bình

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w