GA TUAN 13 -LOP 5-LAN

28 315 0
GA TUAN 13 -LOP 5-LAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ờng Tiểu học Nghĩa Lợi Năm học : 2010-2011 Tuần 13 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 - Hoạt động tập thể Tiết 2 - Tập đọc T25: Ngời gác rừng tí hon I. Mục tiêu - HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3b; HS khá, giỏi trả lời đợc câu hỏi 3a). - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng, bảo vệ rừng cho HS. * Mục tiêu riêng: HSHN đọc tơng đối lu loát bài, trả lời đợc câu hỏi 1 của bài. II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Hớng dẫn HS chia đoạn: + Đoạn 1: Ba em làm .ra bìa rừng ch- a? + Đoạn 2: Qua khe lá .thu lại gỗ. + Đoạn 3: Còn lại. - Gv hớng dẫn hs đọc. - GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm và TLCH. + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện đợc điều gì? + Kể lại việc làm của bạn nhỏ cho - 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 Hs đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài (2- 3 lợt). - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân ngời lớn hằn trên đất. Bạn nhỏ thắc mắc vì hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào cả. Lần theo dấu chân, bạn nhỏ thấy hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân ngời lớn G V :Hoàng Thị Lan Tr ờng Tiểu học Nghĩa Lợi Năm học : 2010-2011 thấy: * Bạn nhỏ là ngời thông minh? * Bạn nhỏ là ngời dũng cảm? + Vì sao bọn nhỏ tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ? + Em học tập đợc ở bạn nhỏ điều gì? + Em hãy nêu nội dung chính của truyện? c. Đọc diễn cảm - Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Nhận xét- cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. trong rừng. Lần theo dấu chân. Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đờng tắt, gọi điện thoại báo công an. + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ. - HS tiếp nối nhau phát biểu. (+ Vì bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị chặt phá. + Vì bạn có ý thức của một công dân, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung của mọi ngời. + Vì rừng là tài sản chung cho mọi ngời, ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ.) + Tinh thần, trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. + Đức tính dũng cảm, sự táo bạo. + Sự bình tĩnh, thông minh khi sử trí tình huống bất ngờ. + Khả năng phán đoán nhanh, phản ứng nhanh trớc tình huống bất ngờ. + Truyện biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài và nêu cách đọc đúng, hay. - 1- 2 HS đọc to trớc lớp. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - HS nhắc lại nội dung bài. Tiết 3 - Toán T61: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Hs biết: + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - HS cả lớp đợc bài tập 1, 2, 4a. Hs khá, giỏi làm đợc bài tập 3, 4b. * Mục tiêu riêng: HSHN làm đợc bài tập 1. II. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ G V :Hoàng Thị Lan Tr ờng Tiểu học Nghĩa Lợi Năm học : 2010-2011 - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hớng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Nhận xét- sửa sai. Bài 2: Tính nhẩm. + Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 và 0,1; 0,001; 0,0001 . ta phải làm nh thế nào? - Nhận xét- sửa sai. Bài 4: Tính rồi so sánh giá trị của: (a ì b) ì c và a ì (b ì c) - 2 Hs nhắc lại cách cộng, trừ hai số thập phân. - 1 HS nêu cách nhân số thập phân với một số thập phân. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 3 Hs làm bảng lớp. - Hs dới lớp làm vở. a, + 375,86 b, - 80,475 c, 48,16 29,05 26,827 ì 3,4 404,91 53,648 19264 14448 163,744 - 2 HS trả lời. - Hs tiếp nói nhau nêu miệng kết quả. a, 78,29 ì 10 = 782,9 78,29 ì 0,1 = 7,829 b, 265,307 ì 100 = 26530,7 265,307 ì 0,01 = 2,65307 c, 0,68 ì 10 = 6,8 0,68 ì 0,1 = 0,068 - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 Hs làm bảng lớp. - Hs dới lớp làm theo dãy. a b c ( a +b ) ì c a ì c + b ì c 2,4 3,8 1,2 (2,4 + 3,8 ) ì 1,2 = 7,44 2,4 ì 1,2 + 3,8 ì 1,2 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5 + 2,7 ) ì 0,8 = 7,36 6,5 ì 0,8 + 2,7 ì 0,8 = 7,36 - Y/c HS nhận xét. b, Tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 3: Hớng dẫn HS khá, giỏi làm thêm 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ ( a + b ) ì c = a ì c + b ì c - HS khá, giỏi làm thêm 9,3 ì 6,7 + 9,3 ì 3,3 = 9,3 ì (6,7 + 3,3 ) = 9,3 ì 10 = 93 7,8 ì 0,35 + 0,35 ì 2,2 = 0,35 ì (7,8 + 2,2) = 0,35 ì 10 = 3,5 Bài giải: Giá tiền một ki- lô- gam đờng là: 38 500 : 5 = 7700 (đồng) Giá tiền mua 3,5 ki- lô- gam đờng là: 3,5 ì 7700 = 26 950 (đồng) Mua 3,5 ki- l00- gam đờng phải trả ít hơn mua 5 ki- lô- gam đờng số tiền là: 38 500 26 950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng. G V :Hoàng Thị Lan Tr ờng Tiểu học Nghĩa Lợi Năm học : 2010-2011 học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4 - Đạo đức T13: Kính già, yêu trẻ (Tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với ngời già, yêu thơng, nhờng nhịn em nhỏ. - Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già, yêu thơng em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng ngời già, yêu thơng, nhờng nhịn em nhỏ. II. Đồ dùng - Một số tranh ảnh để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ + Vì sao chúng ta cần phải biết kính trọng và giúp đỡ ngời già? - GV nhận xét. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Các hoạt động Hoạt động 1: Đóng vai (BT2, SGK) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và phân công đóng vai xử lí các tình huống trong bài tập 2. *GV kết luận: + Tình huống a: Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình của em. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. + Tình huống b: Hớng dẫn các em chơi chung hoặc lần lợt thay phiên nhau chơi. + Tình huống c: Nếu biết đờng, em hớng dẫn đờng đi cho cụ già. Nếu không biết em trả lời cụ một cách lễ phép. Hoạt động 2: Làm BT3- 4, SGK - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. - Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai các tình huống. - Hai nhóm đại diện lên thể hiện. - Các nhóm khác thảo luận, nhận xét. G V :Hoàng Thị Lan Tr ờng Tiểu học Nghĩa Lợi Năm học : 2010-2011 * Mục tiêu: HS biết đợc những tổ chức và những ngày dành cho ngời già. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài tập 3- 4. * GV kết luận: - Ngày dành cho ngời cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm. - Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. - Tổ chức dành cho ngời cao tuổi là Hội Ngời cao tuổi. - Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống "Kính già, yêu trẻ" của địa phơng, của dân tộc ta. * Mục tiêu: HS biết đợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc ngời già, trẻ em. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - Gv kết luận: + Ngời già luôn đợc chào hỏi, đợc mời ngồi ở chỗ trang trọng. + Các cháu luôn quan tâm, chăm sóc, tặng quà cho cho ông bà, cha mẹ. + Tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, cha mẹ. + Trẻ em đợc mừng tuổi, tặng quà vào những dịp lễ tết. Hoạt động tiếp nối - Thực hiện những việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Từng nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Tiết 5 - Lịch sử T13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc I. Mục tiêu - HS biết thực dân Pháp trở lại xâm lợc, toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nớc ta giành đợc độc lập, nhng thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta. + Rạng sáng ngày 19 - 12- 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II. Đồ dụng dạy học - Một số t liệu về cuộc kháng chiến. G V :Hoàng Thị Lan Tr ờng Tiểu học Nghĩa Lợi Năm học : 2010-2011 III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ + Vì sao ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công nớc ta lại trong tình thế Nghìn cân treo sợi tóc? + Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt? - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Các hoạt động * Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lợc nớc ta + Sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? + Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? + Trớc hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã làm gì? * Hoạt động 2: Lời kêu gọi cả nớc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. + Trung ơng Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào? + Ngày 20 - 12 - 1946 có sự kiện gì xảy ra? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất? - 3 HS tiếp nối trình bày. - HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi. - Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay trở lại nớc ta: + Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lợc Nam Bộ. + Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. + Ngày 18 - 12- 1946 chúng gửi tối hậu th đe doạ, đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lợng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp hành thì chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội. Bắt đầu từ ngày 20 - 12- 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an của Hà Nội. + Những việc làm của chúng cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lợc nớc ta một lần nữa. + Trớc hoàn cảnh đó nhân dân ta không còn con đờng nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. - HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi. + Đêm ngày 18 rạng ngày 19- 12- 1946, Đảng và Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Ngày 20- 12- 1946 Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân. + "Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ". G V :Hoàng Thị Lan Tr ờng Tiểu học Nghĩa Lợi Năm học : 2010-2011 * Hoạt động 3: Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh - Y/c HS làm việc theo nhóm 4: + Thuật lại cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng? - Tổ chức cho 3 HS thi thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. - Gv tổ chức cho HS cả lớp đàm thoại: + Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp cảnh gì? + Việc quân dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần hai tháng trời có ý nghĩa gì? + Hình minh hoạ 2 chụp cảnh gì? Cảnh đó thể hiện điều gì? + ở các địa phơng khác nhân dân ta đã chiến đấu nh thế nào? - GV kết luận. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Y/c HS làm việc theo nhóm 4 và thực hiện nhiệm vụ. - 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Huế, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Đà Nẵng. - HS suy nghĩ và nêu ý kiến trớc lớp: + Hình chụp cảnh phố Mai Hắc Đế (Hà Nội), nhân dân dùng giờng, tủ, bàn, ghế . dựng chiến luỹ trên đờng phố để ngăn chặn quân Pháp vào xâm lợc. + Việc quân dân Hà Nội đã giam chân địch gần hai tháng đã bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời khỏi thành phố về căn cứ kháng chiến. + Hình 2 chụp cảnh chiến sĩ ta đang ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch. Điều đó cho thấy tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội. + ở các địa phơng khác trong cả nớc, cuộc chiến đấu chống quân xâm lợc cũng diễn ra quyết liệt, nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin "kháng chiến nhất định thắng lợi". Tiết 6 - Khoa học T25: Nhôm I. Mục tiêu - HS nhận biết đợc một số tính chất của nhôm. - Nêu đợc một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. Đồ dùng - Một số đồ dùng bằng nhôm. - Phiếu học tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ + Em hãy nêu tính chất của đồng? + Trong thực tế ngời ta dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì? - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng trình bày. G V :Hoàng Thị Lan Tr ờng Tiểu học Nghĩa Lợi Năm học : 2010-2011 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Các hoạt động Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm * Mục tiêu: HS kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm. * Cách tiến hành: - Y/c HS làm việc theo nhóm đôi. - Y/c HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng làm bằng nhôm mà em biết và ghi tên chúng vào phiếu bài tập. - Nhận xét- bổ sung. GV kết luận (sgk) Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm báo cáo. + Các đồ dùng làm bằng nhôm: Xoong, chảo, ấm đun nớc, thìa, muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng, . + Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, một số vỏ hộp, một số bộ phận của các phơng tiện giao thông nh xe máy, tàu hoả, ô tô, . - Các nhóm hoàn thành vào phiếu bài tập. Phiếu bài tập Bài: Nhôm nhóm: . Nhôm Hợp kim của nhôm Nguồn gốc - Có trong vỏ trái đất và quặng nhôm - Nhôm và một số kim loại khác nh đồng, kẽm. Tính chất - Có màu trắng bạc. - Nhẹ hơn sắt và đồng. - Có thể kéo thành sợi, dát mỏng. - Không bị gỉ nhng có thể bị một số a xít ăn mòn. - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Bền vững, rắn chắc hơn nhôm. - GV nhận kết quả thảo luận của HS, sau đó y/c trả lời các câu hỏi sau. + Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu? + Nhôm có tính chất gì? + Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim nhôm? GV kết luận. Hoạt động 3: Làm việc với sgk: * Mục tiêu: Cách bảo quản một số đồ + Nhôm đợc sản xuất từ quặng nhôm. + Nhôm có mầu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số a xít có thể ăn mòn nhôm, nhôm có tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. + Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. G V :Hoàng Thị Lan Tr ờng Tiểu học Nghĩa Lợi Năm học : 2010-2011 dùng bằng nhôm. * Cách tiến hành: + Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình? - Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lu ý điều gì? Vì sao? 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. + Những đồ dùng bằng nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và dễ bị cong, vênh, méo. + Không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu trong nồi nhôm. Vì a xít có thể làm hỏng nồi. + Không nên dùng tay không để bng bê nồi khi còn nóng. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt dễ gây bỏng tay. Tiết 7 - Chính tả T13: Hành trình của bầy ong I. Mục tiêu - HS nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Hs cả lớp làm đợc BT 2a; HS khá, giỏi làm đợc bài tập 3a. * Mục tiêu riêng: HSHN nghe - viết đợc tơng đối đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. II. Đồ dùng - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hớng dẫn viết chính tả: a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - Y/c HS đọc thuộc lòng hai thơ. Hỏi: + Qua hai dòng thơ cuối , tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong? + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong? b, Hớng dẫn viết từ khó: - Y/c HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả. - Y/c HS luyện viết các từ đó. - HS đọc thuộc lòng bài thơ - Công việc của loài ông rất lớn lao. Ong giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý. - Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật - HS tìm và nêu các từ khó. - HS luyện viết các từ khó vào bảng con: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất G V :Hoàng Thị Lan Tr ờng Tiểu học Nghĩa Lợi Năm học : 2010-2011 c, Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết. - GV quan sát uấn nắn. d, Soát lỗi chấm bài: - GV đọc lại bài viết. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét- cho điểm. * Hoạt động 2: . Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Tổ chức cho HS làm bài tập. trời . - HS viết bài vào vở. - HS chữa lỗi chính tả. - HS làm bài tập. Sâm- Xâm sơng xơng sa xa siêu xiêu củ sâm- xâm nhập; chim sâm cầm- xâm lợc; sâm banh- sâm nhung- xâm xẩm. Sơng gió- xơng tay; sơng muối- xơng s- ờn; sơng gió- xơng máu. Say sa- ngày xa; sửa chữa- xa kia; cốc sữa- xa xa siêu nớc- xiêu vẹo; cao siêu- xiêu lòng; siêu âm- liêu xiêu Bài 3: a, Gọi HS đọc y/c bài tập. - Y/c HS tự làm. - Nhận xét- sửa sai. b, Gọi HS đọc y/c bài tập. - Y/c HS tự làm. - Nhận xét- sửa sai. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS lên bảng lớp làm, dới lớp làm vào vở bài tập. - Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh - Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS lên bảng lớp làm, dới lớp làm vào vở bài tập. Trong làn nắng ửng; khói mờ tan Đôi má nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trên tà áo biếc Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Tiết 5 - Toán T62: Luyện tập chung I. Mục tiêu - HS biết: + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. G V :Hoàng Thị Lan [...]... 10,100,1000 a, Ví dụ 1: 213, 8 : 10 = ? - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính: 213, 8 10 13 38 21,38 80 0 - Y/ c HS nhận xét? b, Ví dụ 2: - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính: - Nếu chuyển dấu phẩy của số 213, 8 sang bên trái một chữ số ta cũng đợc số 21,38 - HS đặt tính và thực hiện phép tính 89 ,13 100 913 0,8 913 130 300 0 Vậy 89 ,13 : 100 = 0,8 913 Nếu chuyển dấu phẩy của số 89 ,13 sang bên trái hai... 89 ,13 sang bên trái hai chữ số ta cũng đợc số 0,8 913 - HS nêu - y/ c HS nhận xét? G V :Hoàng Thị Lan Trờng Tiểu học Nghĩa Lợi Y/c HS rút ra kết luận * Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - Hs làm bảng con - 4 Hs làm bảng lớp - Nhận xét- sửa sai Năm học : 2010-2011 - HS làm a, 43,2 : 10 = 4,32 ; 0,65 : 10 = 0,065 432,9 :100 = 4,329 ; 13, 96 : 1000 = 0 ,139 6 b, 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2.23... làm hiện lên rất rõ không chỉ vẻ ngoài của Thắng - một biết điều gì về tính tình của Thắng? đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội rất giỏi, có sức khoẻ dẻo dai mà cả tính tình Thắng- thông minh, bớng bỉnh và gan dạ - 1 HS đọc y/c của bài tập - GV kết luận - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc nối tiếp cấu tạo Bài 2: - Treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo của của bài văn tả ngời - HS tiếp nối giới thiệu về ngời mình định... ý điều + Cần chú ý dùng quan hệ từ cho đúng gì? chỗ, đúng mục đích - Kết luận 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 4 - Kĩ thuật T13: Cắt, khâu, thêu tự chọn (Tiết 2) I Mục tiêu - HS vận dụng đợc kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm đợc một sản phẩm yêu thích II Đồ dùng dạy học - Một số sản phẩm khâu, thêu đã hoàn thành - Bộ... 5,203 20 0,612 Tóm tắt: 8 bao: 243,2 kg 12 bao: ? kg Bài giải: Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo nh thế cân nặng là: 30,4 ì 12 = 364,8 (kg) đáp số: 364,8kg 25,46 + 4,82 4,56 + 19,5 134 ,56 ì 4 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2 - Tập làm văn T26: Luyện tập tả ngời (Tả ngoại hình) I Mục tiêu - HS viết đợc một... đoạn văn mình viết GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ (nếu có) - Nhận xét, cho điểm 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3 - Kể chuyện T13: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I Mục tiêu - HS kể đợc một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng của bản thân hoặc những ngời xung quanh * Mục tiêu riêng: HSHN biết lắng nghe... làm phấn viết , tạc tợng, tạc đồ lu niệm - Hs nhắc lại kết luận sgk GV kết luận 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 5 - Địa lí T13: Công nghiệp (Tiếp theo) I Mục tiêu - Hs nêu đợc tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nớc nhng tập trung nhiều ở đồng bằng ven biển + Công nghiệp khai... cách thực hiện Bài 2: Tính bằng 2 cách - 2 Hs làm bảng lớp - Hs dới lớp làm vào vở nháp theo dãy a, C1: ( 6,75 + 3,25 ) ì 4,2 = 10 ì 4,2 = 42 C2: ( 6,75 + 3,25 ) ì 4,2 = 6,75 ì 4,2 + 3,25 ì 4,2 = 28,35 + 13, 65 = 42 b,C1: (9,6 4,2 ) ì 3,6 = 5,4 ì 3,6 = 19,44 - Nhận xét cho điểm C2: (9,6 4,2 ) ì 3,6 = 9,6 ì 3,6 4,2 ì 3,6 = 34,56 - 15,12 = 19,44 Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu a, Tính bằng cách thuận tiện nhất... tiết sau làm rõ chi tiết trớc thế nào? + Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về + Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà ngoại hình của bà? Câu 1: Tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bổng , ngân nga Câu 2: Tả tác động của giọng nói tới tâm hồn cậu bé - khắc sâu vào trí nhớ dễ dàng và nh những đoá hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cời (hai con . tiền một ki- lô- gam đờng là: 38 500 : 5 = 7700 (đồng) Giá tiền mua 3,5 ki- lô- gam đờng là: 3,5 ì 7700 = 26 950 (đồng) Mua 3,5 ki- l00- gam đờng phải trả. Tr ờng Tiểu học Nghĩa Lợi Năm học : 2010-2011 Tuần 13 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 - Hoạt động tập thể Tiết 2 - Tập

Ngày đăng: 20/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

- 1 HS lên bảng lớp làm, dới lớp làm vào vở bài tập. - GA TUAN 13 -LOP 5-LAN

1.

HS lên bảng lớp làm, dới lớp làm vào vở bài tập Xem tại trang 10 của tài liệu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp: 72,58 19 15 53,82   3 08 - GA TUAN 13 -LOP 5-LAN

1.

HS lên bảng, lớp làm nháp: 72,58 19 15 53,82 3 08 Xem tại trang 16 của tài liệu.
- HS làm vào vở ,1 em lên bảng. - GA TUAN 13 -LOP 5-LAN

l.

àm vào vở ,1 em lên bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
* Mục tiêu riêng: HSHN viết đợc 2- 3 câu văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp. - GA TUAN 13 -LOP 5-LAN

c.

tiêu riêng: HSHN viết đợc 2- 3 câu văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ sgk đọc tên các vùng núi đá vôi đó. - GA TUAN 13 -LOP 5-LAN

c.

HS quan sát hình minh hoạ sgk đọc tên các vùng núi đá vôi đó Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Hãy quan sát lợc đồ công nghiệp Việt Nam. sơ đồ các điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc và thảo luận để hình thành các bài tập sau: - GA TUAN 13 -LOP 5-LAN

y.

quan sát lợc đồ công nghiệp Việt Nam. sơ đồ các điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc và thảo luận để hình thành các bài tập sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Hs làm bảng con. - 4 Hs làm bảng lớp. - Nhận xét- sửa sai. - GA TUAN 13 -LOP 5-LAN

s.

làm bảng con. - 4 Hs làm bảng lớp. - Nhận xét- sửa sai Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan