1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Văn 7 tuần 6

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]

(1)

Ngày soạn: 20/09/2019

Ngày giảng: 7B3:……… Tuần - Tiết 17 Văn bản:

SÔNG NÚI NƯỚC NAM I/Mục tiêu:

1.Về kiến thức: HS hiểu

- Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược

- Học sinh khuyết tật: Hiểu đôi nét tác giả 2.Về kĩ năng:

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Đọc - hiểu phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dich TV

- Học sinh khuyết tật: Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật

* Kĩ sống: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Xác định nguồn tin, phân tích, so sánh, đối chiếu thơng tin tác giả

3 Về thái độ:

- GD đạo đức: Tình yêu nước, yêu tự do, tinh thần độc lập, tự cường, trách nhiệm lòng tự hào dân tộc

- Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua liên hệ Tun ngơn độc lập Bác để thấy Người tiếp nối tinh thần dân tộc, khí phách hào hùng ơng cha Từ rút học ý thức giữ gìn độc lập tự

- Giáo dục an ninh quốc phịng: Giáo dục tình u nước, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,

biển đảo thời bình

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương

II/Chuẩn bị:

- GV: Đọc, nghiên cứu tài liệu, soạn bài, Tuyên ngôn độc lập Bác, máy chiếu

- Trò : Chuẩn bị theo câu hỏi SGK

III/ Phương pháp: Phát vấn câu hỏi, giảng bình, thảo luận nhóm, trình bày 1’ -Phân tích,

(2)

1.

ổn định: (1’) 2.

Kiểm tra cũ :(4’)

? Đọc thuộc lòng ca dao số trong: Những câu hát châm biếm? Nhận xét chung em ca dao ?

a) Bài 1:

- Bằng hình ảnh tượng trưng, cách nói ngược ca dao chế giễu, phê phán người nghiện ngập, lười biếng

b) Bài 2:

- Với cách nói phóng đại, nước đôi ca dao phê phán kẻ hành nghề mê tín lừa bịp người khác để kiếm tiền; châm biếm kẻ mù quáng, hiểu biết

3 Bài mới:

- Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - PP: thuyết trình

Giới thiệu bài.

“ Sơng núi nước Nam” v “ Phị giá v kinh” l hai b i th ề à đời giai o n l ch s dân t c ã kh i ách h ng n n m c a phong ki n

đ ị ộ đ ỏ đ ộ ă ủ ế

phương B c, ang ắ đ đường v a b o v v a c ng c xây d ng m t qu c giaừ ả ệ ủ ố ự ộ ố t ch r t m c h o hùng, ự ủ ấ ự đặc bi t l trệ ường h p có gi c ngoa xâm Haiợ ặ ị b i th có ch ủ đề mang tinh th n chung ó c a th i ầ đ ủ đạ đ đựơi ã c vi t b ngế ằ ch Hán L ngữ ừơi Vi t Nam có nhi u h c v n không th không th khôngệ ề ọ ấ ể ể bi t ế đến hai b i th n y.à

Hoạt động -5’

Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu chung thể loại, GD đạo đức ( siêng kiên trì, tơn trọng ý kiến người khác.)

- Hình thức tổ chức: cá nhân - Phương pháp:vấn đáp Giới thiệu tg?

- Chưa rõ tg ai, nhiều sách ghi Lý Thường Kiệt,

Hoàn cảnh đời thơ?

- Có truyền thuyết cho thơ đời năm 1077, nhà Lý chống Tống

GV trình chiếu chân dung giới thiệu Lí Thường Kiệt thơ Sông núi nước Nam * Học sinh khuyết tật: Theo em Lý Thường Kiệt ai?

Hoạt động -17’

Hướng dẫn HS đọc –hiểu văn bản

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn GD đạo đức ( siêng năng kiên trì, tơn trọng ý kiến người khác,

I Giới thiệu chung:

1 Tác giả:

- Lý Thường Kiệt? Thời nhà Lý 2 Tác phẩm:

- Theo truyền thuyết thơ đời năm 1077, nhà Lý chống Tống

(3)

bài học đạo đức.)

- Hình thức tổ chức: cá nhân

- Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm

Hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, giọng đanh thép

G: Đọc mẫu -> H: đọc lại phần G-H: Nhận xét, uốn nắn cách đọc

Dựa vào phần thích giải nghĩa cụm từ: vua Nam, sách trời?

? Có thể chia thơ làm phần? - phần: câu đầu câu cuối

Bài thơ gồm câu? Mỗi câu có chữ? Cách hiệp vần thơ?

- Bài thơ gồm có câu, câu có chữ

- Cách hiệp vần : Tiếng cuối câu 1,2,4 ->Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

? Căn vào phần dịch nghĩa dịch thơ, em có nhận xét phần dịch thơ?

- Bản dịch tương đối sát với nguyên tác ?Em đọc câu thơ 1?

“Đế” câu nghĩa gì? - Đế: nghĩa vua

?Đế vua, vương có nghĩa vua Tuy nhiên dùng từ đế hay Ý kiến em?

- Để tỏ thái độ ngang hàng với vua nước khác Theo quan niệm phù hợp với lịch sử thời giờ, vua tượng trưng cho quyền lực tối thượng đại diện cho quyền lực tối cao cộng đồng dân tộc Nam đế không thua Bắc đế Vương: vua chư hầu

=> tác giả không dùng từ “ vương” mà cố ý dùng từ “ đế” để khẳng định nước Nam ta có vua có chủ, có quốc chủ

Đọc câu thơ thứ hai ?

+Tiệt nhiên định phận thiên thư (Thiên thư) có nghĩa ?

- Thiên: Trời, Thư: Sách ?Chữ: “cư” có nghĩa ntn?

- Nghĩa 1: ở; nghĩa 2: xử lý việc-> cương vị đứng đầu người làm chủ (đế) có quyền xử lý cơng việc

?Chữ: “thiên thư” câu thơ có ý ntn?

1 Đọc, thích:

2 Bố cục: - phần Thể thơ:

- thất ngôn tứ tuyệt Đg luật

3 Phân tích:

a Hai câu thơ đầu:

(4)

- sách trời -> Tạo hoá - tự nhiên vĩnh công nhận

?Đọc lại phần dịch nghĩa hai câu thơ đầu cho biết qua hai câu thơ đầu tác giả nhằm khẳng định điều gì?

- Khẳng định chủ quyền lãnh thổ: Nước nam người Nam.Tạo hoá - tự nhiên vĩnh công nhận

G : Nước Nam người Nam điều sách trời định sẵn

Đọc phiên âm dịch nghĩa hai câu thơ cuối. + Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

?Nhận xét kiểu câu mà tác giả dùng 2 câu thơ cuối?

- NT: câu dùng để hỏi, câu dùng để khẳng định

Câu thơ thứ câu hỏi có ý nghĩa ntn?

- Lên án hành động xâm lược kẻ thù

?Nếu hai câu thơ đầu khẳng định chủ quyền của nước ta, câu thơ cuối khẳng định điều gì?

- khẳng định niềm tin chiến thắng

GV: Qua cụm từ: “tiệt nhiên” (Rõ ràng, dứt khoát, thể, khác) “định phận thiên thư” ( định phận taị sách trời), “hành khan thủ bại hư”( chắn nhận lấy thất bại) ta thấy niềm tin chiến thắng, ý chí tâm bảo vệ đất nước đợc thể rõ

Hoạt động 4

Hướng dẫn HS tổng kết -5’

- Mục tiêu: học sinh tổng kết giá trị ND- NT. GD đạo đức ( học đạo đức sau học xong VB )

- Phương pháp: thảo luận nhóm – trình bày 1’, nêu vấn đề

- Kĩ thuật: động não

HS trao đổi nhóm đánh giá giá trị nội dung, ý nghĩa nghệ thuật

- nhóm trình bày – nhận xét, bổ sung

? Có ý kiến cho rằng: Bài thơ coi bản tuyên ngôn độc lập nước ta Ý kiến của em?

- Nước Nam người Nam - Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước Nam thiên thư

b Hai câu thơ cuối:

Hai câu thơ thể ý chí kiên bảo vệ Tổ qc, bảo vệ độc lập dân tộc với thái độ rõ ràng, liệt coi kẻ xâm lược nghịch lỗ rõ: bọ giặc thất bại trước sức mạnh nước Nam

4 Tổng kết:

4.1 Nội dung: thể niềm tin vào sức mạnh nghĩa dân tộc xem tuyên ngôn độc lập nước ta 4.2 Nghệ thuật:

(5)

- Bài thơ : Lời tuyên bố khẳng định chủ quyền đất nước

*Tích hợp giáo dục an ninh quốc phịng, đạo đức

?Liên hệ trách nhiệm công dân với đất nước?

Tình yêu nước, yêu tự do, tinh thần độc lập, tự cường, trách nhiệm lòng tự hào dân tộc

?Là học sinh em cần làm để bảo vệ, giữ gìn độc lập đất nước?

HS suy nghĩ trình bày - GV khái quát

Hoạt động 5.

Hướng dẫn HS luyện tập – 6’

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.

- Hình thức tổ chức:cá nhân, nhóm - Phương pháp: Trao đổi nhóm

GV trình chiếu - đọc Tun ngơn độc lập của Hồ Chí Minh

? Em liên hệ nội dung thơ Sông núi nước Nam với Tuyên ngôn độc lập Bác để thấy được tiếp nối phát huy tinh thần dân tộc của Bác

- HS trao đổi nhóm – đại diện trình bày GV nhận xét, trình chiếu thuyết trình Về ý thức dân tộc: ơng cha ta ý thức vị dân tộc với nước láng giềng Bác mở rộng phạm vi khơng gian tất dân tộc giới

Ơng cha ta giới hạn nơi cư Bác phát triển thêm quyền dân tộc “ sống, tự do,mưu cầu hạnh phúc” quyền bình đẳng Về ý chí tâm bảo vệ đất nước: ông cha tôn vinh sức mạnh dân tộc khẳng định thất bại kẻ thù Bác khẳng định quyền độc lập dân tộc thể niềm tin sắt đá “ Toàn thể dân tộc VN đem tất

cả tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy”

trong hình thức thiên nghị luận, trình bày ý kiến; lựa chọn ngơn ngữ góp phần thể giọng thơ giõng dạc, hùng hồn, đanh thép

4.3 Ghi nhớ:/Sgk/65

III Luyện tập:

(6)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học

- Hình thức tổ chức: cá nhân - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: hỏi chuyên gia Gv tổ chức KT hỏi chuyên gia 5 Hướng dẫn nhà:(3’)

- Học thuộc lòng thơ Nhớ giá trị đặc sắc thơ Nhớ yếu tố Hán thơ

- Soạn: Phò giá kinh Tìm hiểu hồn cảnh lịch sử đời Trần có liên quan đến tác phẩm, tìm hiểu tác giả, xác định thể thơ, soạn theo câu hỏi SGK

V Rút kinh nghiệm

***************************

Ngày soạn: 20/09/2019

Ngày giảng: 7B3:……… Tuần - Tiết 18 Văn bản:

PHÒ GIÁ VỀ KINH

( Trần Quang Khải.) I/Mục tiêu:

1.Về kiến thức: HS hiểu

- Sơ giản tác giả Trần Quang Khải

- Đặc điểm thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật

- Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần

- Học sinh khuyết tật: Hiểu đôi nét tác giả 2.Về kĩ năng:

- Nhận biết thể loại thơ ngũ ngôn tứ tuyệt

- Đọc-hiểu phân tích thơ ngũ ngơn tứ tuyệt chữ Hán qua dich Tiếng Việt

- Học sinh khuyết tật: Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật

- Kĩ sống: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Xác định nguồn tin, phân tích, so sánh, đối chiếu thơng tin tác giả

3 Về thái độ:

- GD đạo đức: Tình yêu nước, yêu tự do, tinh thần độc lập, tự cường, trách nhiệm lòng tự hào dân tộc

(7)

năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương

II/Chuẩn bị:

- GV: Đọc, nghiên cứu tài liệu, soạn bài, máy chiếu

- HS : Học thuộc lịng thơ – Tìm hiểu lịch sử, tác giả, Chuẩn bị theo câu hỏi SGK

III/ Phương pháp: - Phát vấn câu hỏi, giảng bình, thảo luận , KT động não - Phân tích, so sánh, tích hợp

IV/ Tiến trình dạy – giáo dục 1.

ổn định: (1’) 2.

Kiểm tra cũ :(15’)

? Chép thuộc lịng xác phần phiên âm dịch thơ Sông núi nước Nam? Vì thơ coi Bản tuyên ngôn Độc lập dân tộc VN?

Đáp án biểu điểm

1 chép thuộc thơ phần 3đ tổng cộng đ 2 lí giải – 4đ

Bằng giọng thơ hùng hồn, đanh thép thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ: Nước Nam người Nam điều định sãn sách trời Từ thể niềm tin vào sức mạnh nghĩa dân tộc: Nếu kẻ thù sang xâm lược chắn chuốc lấy bại vong

3 Bài mới:

- Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: động não.

- PP: thuyết trình Giới thiệu bài.

“ Phò giá v kinh” l b i th ề à đời giai o n l ch s dân t c ã thoátđ ị ộ đ kh i ách ô h ng n n m c a phong ki n phỏ đ ộ ă ủ ế ương B c, ang ắ đ đường v aừ b o v v a c ng c xây d ng m t qu c gia t ch r t m c h o hùng, ả ệ ủ ố ự ộ ố ự ủ ấ ự đặc bi tệ l trà ường h p có gi c ngoa xâm B i th có ch ợ ặ ị ủ đề mang tinh th n chungầ

ó c a th i i ã c vi t b ng ch Hán

đ ủ đạ đ đựơ ế ằ ữ

Hoạt động -5’

Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả - tác phẩm - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu chung tg,tp GD đạo đức

- Phương pháp:vấn đáp ? Giới thiệu tg?tác phẩm

Hs giới thiệu- GV trình chiếu giới thiệu thêm tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm

? Bài thơ làm theo thể thơ nào?

I Giới thiệu chung: Tác giả:

Trần Quang Khải( 1241 -1294) danh tướng giỏi đời Trần

2 Tác phẩm:

(8)

Là thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Hoạt động 3: 20’

Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản, GD đạo đức.

- Hình thức tổ chức: cá nhân

- Phương pháp:vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích

GV nêu yêu cầu cách đọc?

- Hs trao đổi, phát biểu – GV nêu cách đọc thơ:

Giọng phấn chấn, hào hùng chậm Nhịp 2/3 - GV đọc, Hs đọc; Gv nhận xét

- Hs giải nghĩa từ khó

Có thể chia thơ làm phần? - phần: câu đầu câu cuối ? Đọc hai câu thơ đầu?

+ Đoạt sáo Chương Duơng độ Cầm hồ Hàm Tử quan

? Em hiểu nghĩa từ :Chương Dương; Hàm Tử ?

- Chương Dương nằm hữu ngạn Sơng Hồng ( Thường tín, Hà Tây)

- Hàm Tử: Một địa điểm tả ngạn Sơng Hồng ( Khóai Châu, Hưng n)

? Hai câu thơ đầu nhắc tới chiến thắng nào nhân dân ta?

+ Chiến thắng: Chương Dương 6/1285 + Chiến thắng: Hàm Tử 4/1285

? Tại tác giả lại nhắc đến chiến thắng Chương Dương trước?

- Cách đưa tin chiến thắng có nét đặc biệt lại hợp lí: Chiến thắng Chương Dương sau lại nói đến trước nhân dân ta sống khơng khí chiến tháng vừa diễn trứơc sống lại khơng khí chiến thắng Hàm Tử trước khoảng hai tháng

=> Từ nhớ chiến thắng trước

? Phân tích nội dung - Nghệ thuật câu đầu?

- Dùng phép liệt kê phép đối -> Nổi bật

về Thăng Long cảm hứng sáng tác thơ

- Là thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật

II Đọc – hiểu văn bản:

1 Đọc, thích :

2 Kết cấu - Bố cục: - phần

3 Phân tích: a

(9)

kiện lịch sử, chiến thắng to lớn có ý nghĩa xoay chuyển trận chiến tranh: Chương Dương -Hàm Tử

? Chỉ rõ nghệ thuật đối? Hãy giải nghĩa cụm từ: “ Đoạt sáo” “ Cầm hồ”?

- Đoạt: Cướp lấy; Sáo: Giáo( thứ vũ khí) - Cầm: bắt; Hồ: Quân giặc Nguyên - Mông

? Thông qua thủ pháp nghệ thuật đối, kiệt kê tác giả bộc lộ cảm xúc, tậm trạng hai câu thơ đầu?

- tâm trạng hân hoan, mừng vui, phấn chấn

? Thông qua thủ pháp nghệ thuật đối, kiệt kê tác giả muốn nói điều gì?

Đọc hai câu thơ cuối Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san

? Hai câu thơ cuối đề cập đến vấn đề gì?

- Lời động viên nhân dân xây dựng đất nước hồ bình

G: Đất nước bình yên, người nên hăng hái, dốc lòng xây dựng đất nước

? Bên cạnh lời động viên nhân dân gắng sức xây dựng đất nước tác giả cịn bộc lộ thái độ gì? - Niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nứơc

G: Khát vọng thái bình thịnh trị cuả dân tộc Hoạt động – 5’

Hướng dẫn HS tổng kết PP: nhóm

- Mục tiêu: học sinh tổng kết giá trị ND-NT - Phương pháp: nhóm

- Kĩ thuật: chia nhóm.

? Hãy khái quát nội dung nghệ thuật của bài thơ?

- Thực theo nhóm – trình bày - Các nhóm bổ sung

- GV đánh giá, khái quát - Hs đọc ghi nhớ SGK

Hai câu thơ thể hào khí dân tộc ta đời Trần thông qua tái kiện lịch sử chống giặc Nguyên – Mông xâm lược: chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương

b

Hai câu thơ cuối:

- Hai câu thơ thể phương châm vững bền niềm tin, khát vọng đất nước thái bình thịnh trị Từ thể sáng suốt vị tướng cầm quân lo việc nước, thấy ý nghĩa việc dốc lực, giữ vững hịa bình, bảo vệ đất nước

4 Tổng kết: 4.1 Nội dung:

Hào khí chiến thắng khát vọng đất nước thái bình thịnh trị dân tộc ta đời Trần

4.2 Nghệ thuật:

- Sử dụng thể thơ thất ngơn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích để tun bố độc lập đật nước

- Dồn nén cảm xúc hình thức tiên nghị luận, trình bày ý kiến

- Lựa chọn ngơn ngữ góp phần thể giọng thơ dõng dạc, hùng hồn đanh thép

(10)

Hoạt động 5’

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học GD đạo đức.

- Phương pháp: Trao đổi nhóm, thuyết trình. - Kĩ thuật: động não

? Suy nghĩ ý nghĩa thời hai câu thơ: Thái bình tu trí lực

Vạn cổ thử giang san sống hôm

- Hs thảo luận nhóm bàn – trình bày - Nhận xét, bổ sung

- Gv khái quát

- Cịn ngun tính thời Tình u nước, yêu tự do, tinh thần độc lập, tự cường, trách nhiệm và lòng tự hào dân tộc.

III Luyện tập:

4 Củng cố:(1’) :

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học

- Phương pháp: thuyết trình

GV khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa thơ 5 Hướng dẫn nhà:(3’)

- nhớ yếu tố HV

- Học thuộc lòng thơ Nắm giá trị thơ

- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ ý nghĩa thời hai câu thơ: Thái bình tu trí lực

Vạn cổ thử giang san sống hôm

- Soạn Từ Hán Việt ( Trả lời mục I,II) V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 20/09/2019

Ngày giảng: 7B3:……… Tuần - Tiết 19

Tiếng Việt

(11)

I Mục tiêu:

Kiến thức: HS hiểu

- Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt - Các loại từ ghép Hán Viêt

- Học sinh khuyết tật: Hiểu khái niệm từ Hán Việt Kĩ năng:

- Nhận biết từ Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt - Mở rộng vốn từ Hán Việt

- Học sinh khuyết tật: lấy ví dụ từ Hán Việt

Giáo dục kĩ sống: định, lựa chọn cách sử dụng từ Hán Việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân

3 Thái độ:

- GD đạo đức: hiểu trân trọng giá trị, ý nghĩa từ Hán Việt ngôn ngữ dân tộc; phát huy hiệu sử dụng từ Hán Việt học tập đời sốngTÔN TRỌNG, KHIÊM TỐN, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC, HỊA BÌNH Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II.Chuẩn bị

- GV : nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức,SGV, soạn giáo án, TLTK,máy chiếu - HS : soạn

III Phương pháp:

- Phát vấn câu hỏi, phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn, đàm thoại, thuyết trình

IV Tiến trình dạy giáo dục 1 ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (4’) Câu hỏi:

Thế đaị từ? Đại từ đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp nào? VD? Đáp án: Đại từ từ dùng để trỏ ngưịi, vật, hoạt động tính chất… nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp như: Chủ ngủ, vị ngữ câu hay phụ ngữ cho danh từ, động từ, tính từ

VD: Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn, cho gầy cò con 3 Bài mới

(12)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - PP: thuyết trình

T Hán Vi t l mừ ệ ượn g c Hán nh ng ố đọc theo cách phát âm Vi t, vi tệ ế b ng ch La Tinh v ằ ữ đặt câu theo v n ph m Vi t Nam Có hi u tă ệ ể Hán Vi t m i hi u sâu hay, ệ ể đẹp c a th v n c Vi t Nam, v n b nủ ă ổ ệ ă ả VHVN m i nói, vi t úng v hay ế đ

Hoạt động 2(8’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đơn vị cấu tạo từ HV

- Hình thức tổ chức: cá nhân

- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, quy nạp.

- Yêu cầu 1HS đọc lại văn “ Nam quốc sơn hà” GV trình chiếu ngữ liệu

?) Các tiếng “Nam, Quốc, Sơn, Hà” thơ nghĩa gì? Tiếng dùng từ đơn để đặt câu? Tiếng không?

+ Nam : phương Nam

+ Quốc: nước Không dùng độc lập mà + Sơn: núi làm yếu tố cấu tạo từ + Hà: sông ghép (tiếng)

Vì nói: Tơi u nước Khơng dùng

Chứ khơng thể nói: Tơi u quốc từ đơn - Tiếng “Nam” dùng từ đơn ( phương hướng)

?) Tiếng “Thiên” “Thiên thư” “thiên” trong “Thiên niên kỉ”,”Thiên lí mã”, “Thiên đô” khác ntn?

- Thiên (Thư) : Trời

- Thiên( lí mã, niên kỉ): Nghìn - Thiên(đô): Dời

?) Những từ đọc giống nghĩa khác nhau gọi loại từ gì? ( Đồng âm)

* Học sinh khuyết tật: Lấy ví dụ từ Hán Việt

- GV chốt ghi nhớ( SGK 69)

I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/Sgk/69

* Nhận xét

- Yếu tố Hán Việt tiếng tạo từ Hán Việt

- Phần lớn yếu tố Hán Việt dùng để tạo từ ghép

- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm

1.2 Ghi nhớ : SGK (69)

Hoạt động 3(8’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh từ ghép HV GD đạo đức.

II Từ ghép Hán Việt

(13)

- Phương pháp:thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình

- Hình thức tổ chức: cá nhân GV trình chiếu ngữ liệu

?) Các từ: sơn hà, xâm phạm, giang sơn thuộc loại từ ghép đẳng lập hay từ ghép phụ?

- Sơn hà: sông núi

- Xâm phạm: chiếm lấn Từ ghép đẳng lập - Giang sơn: sông núi

GV chốt: Các từ TGĐL có nghía cùng chung từ loại? (D-D,ĐT-ĐT, TT-TT)

?) Các từ “ái quốc, thủ môn, chiến thắng” thuộc loại từ ghép gì?

- quốc: yêu nước

- Thủ mơn: giữ cửa Từ ghép phụ

- Chiến thắng: giành thắng lợi

? Trật tự yếu tố từ có giống trật tự tiếng từ ghép Việt ko?

=> Yếu tố trước, phụ sau -> giống TGCP Việt

?) Các từ “ Thiên thư, thạch mã, tái phạm” thuộc loại từ ghép gì?

- Thiên thư: sách trời

- Thạch mã: ngựa đá Từ ghép phụ

- Tái phạm: sai trái lặp lại

?) Nhóm từ ghép trật tự yếu tố có đặc biệt?

- Tiếng phụ đứng trước tiếng

=> Đây điểm khác TGCP Hán Việt so với TGCP Việt

- GV chốt ghi nhớ (sgk 70)

* Nhận xét:

- Từ ghép Hán Việt có loại: a) Từ ghép đẳng lập

b) Từ ghép phụ

- Yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

- Yếu tố đứng sau, yếu tố phụ đứng trước

1.2 Ghi nhớ: sgk(70)

Hoạt động 4(18’) Hướg dẫn HS luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học GD đạo đức.

- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm, tổ chức trị

III Luyện tập Bài 1(70)

(14)

chơi.

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trình bày miệng

Hoa 2: đẹp * Phi 1: bay

Phi 2: trái,

Phi 3: vợ lẽ vua hay vương cơng * Tham 1: ham thích q đáng

Tham 2: Dự phịng, góp phần * Gia 1: nhà

Gia 2: thêm - Yêu cầu nhóm lên bảng – tổ chức

trị chơi tìm từ 5’ – nhận xét

Bài 2(71)

- Quốc gia, quốc thể, quốc kì, quốc ngữ - Sơn hà, Sơn nữ, Sơn lâm, Sơn tặc - Chung cư, di cư, định cư, cư trú, an cư - Chiến bại, đại bại, thành bại, thảm bại - Yêu cầu HS trình bày vào phiếu học

tập

Bài (71)

a) Từ ghép phụ: Chính trước, phụ sau

Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phịng hoả b) Từ ghép phụ:Chính sau, phụ trước Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi

- Gọi HS lên bảng Bài 4(71)

- C-P: Đại diện, hữu hiệu, hữu danh, hoá thạch, tam đại

- P-C: Hải đăng, gia cầm, nhật ký, cổ đại 4.Củng cố(2’) :

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: lược đồ tư duy - Kĩ thuật: động não.

GV trình chiếu SĐTD – HS thuyết trình củng cố học Từ Hán Việt

Từ ghép đẳng lập Từ ghép phụ C- P P- C 5 Hướng dẫn nhà(3’)

- Nhớ kiến thức học - Làm BT (SBT 35) – Tìm hiểu nghĩa yếu tố từ HV văn học để mở rộng vốn từ

- Tập viết đoạn văn chủ đề học tập có sử dụng từ ghép Hán Việt - Chuẩn bị: ôn tập văn tự sự, miêu tả tiết sau trả

V Rút kinh nghiệm

(15)

……….… ************************

Ngày soạn: 20/09/2019

Ngày giảng: 7B3:……… Tuần - Tiết 20

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I I/ Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- em củng cố lại kiến thức kĩ học văn tự (hoặc miêu tả) tạo lập văn bản, tác phẩm văn học có liên quan đến cách sử dụng từ ngữ, đặt câu

Kĩ năng:

- Các em đánh giá chất lượng làm so với yêu cầu đề bài; Nhờ có đựơc kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau

* KNS + Giao tiếp/ lắng nghe phản hồi tích cực 3 Thái độ: Giáo dục em tình u mơn học

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II/ Chuẩn bị:

- Thầy: chấm bài, soạn chuẩn bị trả bài,bảng phụ - Trị : xem lại dàn bài, ơn tập văn tự miêu tả III/Phương pháp:

- Thuyết trình, sửa lỗi, trao đổi nhóm IV/Tiến trình dạy giáo dục

1/ổn định: (1’) 2/Kiểm tra cũ : 3/ :

I/ Tìm hiểu đề - đáp án – biểu điểm- 9’ Đề bài:

GV đọc đề

Câu (1 điểm): Bố cục văn ? Một văn thường có bố cục như nào?

Câu ( điểm) : Đọc mạch lạc đoạn văn sau:

(16)

( Cổng trường mở – Lí Lan)

Câu (7 điểm): Một vẻ đẹp quê hương xứ sở mà em nhớ một chuyến chơi

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2 GV hướng dẫn HS làm câu

1 Định hướng - Đối tượng - Nội dung - Cách thức - Mục đích

2 Dàn ý : tiết 12 II /Nhận xét chung – 10’

1 ưu điểm :

- Đa số xác định yêu cầu đề bài, có ý thức xây dựng dàn ý trước viết bố cục viết rõ ràng, viết theo trình tự hợp lí câu - Câu 1-2 làm tốt

- 1/2 số em có đầu tư cho viết chu đáo làm nhà - Hầu hết HS ý đến tính mạch lạc liên kết văn

- số có cảm xúc chân thành, hành văn sáng, dùng từ hay, xác

- Biết kết hợp miêu tả với kể, có sáng tạo miêu tả 7C:

Nhược điểm :

- Một số chưa thật hiểu yêu cầu đề, chưa đầu tư công sức để viết nhà

- Nhiều HS lớp 7A nộp chậm, viết ngắn, ý thức làm chưa tốt

- Cịn số HS trình bày làm cẩu thả, làm chiếu lệ

- Dùng từ TLV chưa xác chưa hay, diễn đạt lủng củng, dài dòng kể sơ sài chưa thật xúc động, chưa xen yếu tố miêu tả, biểu cảm

- Phần TB chưa tách ý, tách đoạn tốt III/:Chữa lỗi - 15’

- GV trả – HS tìm lỗi sai của bạn – chữa

- GV treo b ng ph ghi m t s l i HS s aả ụ ộ ố ỗ

Lỗi sai Chữa

Chinh tả

Viết câu

Dùng từ

Nộng lẫy, sung quanh,say xưa, rát vàng, lặng chĩu

(17)

Diễn đạt

Chữa cách dùng từ không chinh xác học sinh

Chữa diễn đạt lủng củng

IV.Đọc làm tốt – 7’ 4 Hướng dẫn nhà(3’)

- ôn văn tự - vai trò yếu tố miêu tả văn tự - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn biểu cảm

+ người có nhu cầu biểu cảm?

+Đọc hai đoạn văn mục xác định nội dung biểu cảm? dấu hiệu nhận biết? + Văn biểu cảm bao gồm thể loại nào? Cho VD minh họa V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w