1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA lop 5 T33 CKTKN GT

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 52,83 KB

Nội dung

Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lụ[r]

(1)

Tuần 33

Thứ hai ngày 30 tháng năm 2012 Tiết 1

Chài cờ THEO LIÊN ĐỘI

_ Tiết 2

Tập đọc

LUẬT CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (trích)

I Mục tiêu:

1- KT: Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Trả lời câu hỏi SGK)

2- KN: Biết đọc văn rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc văn luật

3 Thái độ:

- Có ý thức quyền lợi bổn phận trẻ em, thực Luật Bảo vê, chăm sóc giáo dục trẻ em.

II Đồ dùng: Không

III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS

2 Kiểm tra cũ: HS đọc thuộc lòng Những cánh buồm trả lời câu hỏi

3 Bài mới:

3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 3.2- Luyện đọc:

- Mời HS giỏi đọc

- GV tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung

- Chia đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó

- Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời HS đọc tồn

- GV đọc diễn cảm tồn 3.3-Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc lướt điều 15,16,17: + Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Việt Nam?

+Đặt tên cho điều luật nói trên? +)Rút ý 1:

-Cho HS đọc điều 21:

+Điều luật nói bổn phận trẻ

-Mỗi điều luật đoạn

+ Điều 15,16,17

+VD: Điều 16 : Quyền học tập trẻ em

(2)

em?

+Nêu bổn phận trẻ em quy định điều luật?

+Các em thực bổn phận gì, cịn bổn phận cần tiếp tục cố gắng thực hiện?

+)Rút ý 2:

-Nội dung gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng -Cho 1-2 HS đọc lại

3.4- Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc

-Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn

-Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, điều 21 nhóm -Thi đọc diễn cảm

-Cả lớp GV nhận xét

+HS nêu bổn phận trẻ em quy định điều 21

+HS đối chiếu với điều 21 xem thực bổn phận gì, cịn bổn phận cần tiếp tục cố gắng thực

+) Bổn phận trẻ em -HS nêu

* Nội dung: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

-HS đọc

-HS tìm giọng đọc DC cho đoạn -HS luyện đọc diễn cảm

-HS thi đọc 4 Củng cố:

- Giáo dục HS thực trách nhiệm người học sinh - GV nhận xét học

5 Dặn dò:

- Nhắc HS học bài, luyện đọc lại nhiều lần chuẩn bị sau _

Tiết 3 Tốn

ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I Mục tiêu:

1- KT: Thuộc cơng thức tính diện tích thể tích hình học

2- KN: Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế Làm BT : 2, BT1 : HSKG

3- GD: Giáo dục học sinh tính tốn nhanh, xác, cẩn thận II Đồ dùng:

-Bảng nhóm cho HS làm BT III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định: HS hát

2 Kiểm tra cũ:

Cho HS nêu quy tắc công thức tính diện tích chu vi hình học 3 Bài mới:

3.1- Bài cũ: Kiểm tra VBT HS

3.2- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. 3.3-Ôn kiến thức:

Ôn tập tính diện tích , thể tích

(3)

-GV cho HS nêu quy tắc cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương -GV ghi bảng

-HS ghi vào 3.4 Luyện tập:

*Bài tập (168): -Mời HS đọc yêu cầu -Mời HS nêu cách làm

-Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp chấm chéo

-Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (168): -Mời HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn HS làm

-Cho HS làm vào nháp, HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm

-Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (168): -Mời HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm vào

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét

*Bài giải:

Diện tích xung quanh phòng học là:

(6 + 4,5) x x = 84 (m2) Diện tích trần nhà là:

x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần qt vơi là:

84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2

*Bài giải:

a) Thể tích hộp hình lập phương là:

10 x 10 x 10 = 1000 (cm2) b) Diện tích giấy màu cần dùng diện tích tồn phần HLP Diện tích giấy màu cần dùng là:

10 x 10 x = 600 (cm2) Đáp số: a) 1000 cm2 b) 600 cm2

*Bài giải: Thể tích bể là:

x 1,5 x = (m3)

Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: : 0,5 = (giờ)

Đáp số: 4 Củng cố

GV nhận xét học 5 Dặn dò:

- Nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập

Tiết 4

Lịch sử ÔN TẬP

Lịch sử nớc ta từ kỉ XIX đến nay

I/ Mục tiêu:

(4)

- Đảng cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng tám thành công; ngày – năm 1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

- Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ không (1954) kết thúc thắng lợi kháng chiến

- Giai đoạn 1954-1975 nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước thống

2- KN: HS nắm trình bày đầy đủ nội dung

3- GD: Có lịng yêu nước, phát huy truyền thống yêu nước dân tộc II/ Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ hành Việt Nam

-Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức III/ Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định: Học simh hát 2.Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài.

3.2 Hoạt động 1( làm việc lớp )

-GV ghi bảng mốc lịch sử, HS nêu bốn thời kì lịch sử học:

+Từ năm 1958 đến năm 1945; +Từ năm 1945 đến năm 1954; +Từ năm 1954 đến năm 1975; +Từ năm 1975 đến

-GV chốt lại yêu cầu HS nắm mốc quan trọng

3.3 Hoạt động (làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành nhóm học tập Mỗi nhóm nghiên cứu, ơn tập thời kì, theo nội dung:

+Nội dung thời kì ; +Các niên đại quan trọng ; +Các kiện lịch sử ; +Các nhân vật tiêu biểu

-Mời đại diện số nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng 3.4 Hoạt động (làm việc lớp)

-GV nêu: Từ sau năm 1975, nước bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ năm 1986 đến nay, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta tiến hành công đổi thu nhiều thành tựu

-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV

-Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét, bổ sung

(5)

quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước

-Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám đại thắng mùa xuân năm 1975

-HS nêu

4 Củng cố

-Cho HS nối tiếp đọc lại nội dung SGK 5 Dặn dò:

-GV nhận xét học Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

TiÕt 5

Khoa häc

Tác động ngời đến môi trờng rừng

I/ Mơc tiªu:

1- KT: Biết tác động người đến môi trường rừng

2- KN: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá Nêu tác hại việc phá rừng

3 Thái độ:

- Cã ý thøc bảo vệ rừng II/ Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 134, 135, SGK PhiÕu häc tËp

-Su tầm t liệu, thông tin rừng địa phơng bị tàn phá tác hại việc phá rừng

III/ Các hoạt động dạy học: 1 ổn định: HS hát

2 KiĨm tra bµi cị:

-Nêu nội dung phần Bạn cần biết 3 Bài mới:

3.1-Giíi thiƯu bµi:

GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng 3.2-Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.

*Mục tiêu: HS nêu đợc nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá *Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 134, 135 để trả lời câu hỏi:

+Con ngời khai thác gỗ phá rừng để làm gỡ?

+Nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá?

-Bớc 2: Làm việc lớp

+Mi đại diện số nhóm trình bày

+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV cho lớp thảo luận: Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?

+GV nhËn xÐt, kÕt luËn: SGV trang 206

*Đáp án: Câu 1:

+Hỡnh 1: Cho thấy ngời phá rừng để lấy đất canh tác, trồng lơng thực,

+Hình 2: Cho thấy ngời phá rừng để lấy chất đốt

+Hình 3: Cho thấy ngời phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc…

C©u 2:

+Hình 4: cho thấy, cho thấy nguyên nhân rừng bị phá ngời khai thác, rừng bị tàn phá vụ cháy rừng

3.3-Hoạt động 2: Thảo luận

(6)

*Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo nhóm

+ Các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu gì? Liên hệ đến thực tế địa phơng bạn?

-Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp

+Mời đại diện số nhóm trình bày +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+GV nhËn xÐt, kÕt luËn: SGV trang 207 4.Cñng cè

-GV nhận xét học 5 Dặn dò:

-Nhắc HS nhà học chuẩn bị bµi sau

Tiết 6

Mĩ thuật

TẬP TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI I Mục tiêu:

- HS hiểu vai trò ý nghĩa trại thiếu nhi

- HS biết cách trang trí trang trí cổng , lều trại theo ý thích - HS yêu thích hoạt động tập thể

II.Chuẩn bị

GV: SGK,SGV- Hình gợi ý cách vẽ

HS : SGK, ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy III Các hoạt động dạy học-chủ yếu:

1 Ổn đinh: HS hát

2 Bài cũ: Kiểm tra vẽ tuần 32 số HS, chấm điểm. 3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài. 3.2 Các hoạt động.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1.Quan sát , nhận xét

- GV giới thiệu số hình ảnh cổng , lều trại, nêu câu hỏi:

+ Hội trại thường tổ chức vào dịp nào, đâu?

+ Trại gồm phần nào? + Những vật liệu cần thiết để dựng trại? - GV yêu cầu HS q/sát nêu nhận xét

HĐ2.Cách trang trí trại

- GV giới thiệu trang trí cổng trại (GCTQ - ĐDDH)

Trang trí cổng trại:

+ Vẽ hình cổng, hàng rào, vẽ hình trang trí theo ý thích

+ HS quan sát

- HS nhận xét + Ngày lễ, ngày kỷ niệm + Cổng trại, lều trai,…… + Tre, nứa, vải, giấy,…

(7)

+ Trang trí lều trại : Vẽ hình lều trại cân hình giấy , trang trí lều trại theo ý thích

+ Vẽ mầu theo ý thích, mầu sắc tươi sáng rực rỡ thể khơng khí ngày hội - Cho HS q/sát số vẽ lớp trước

HĐ3.Thực hành

+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào giấy.-GV quan sát , khuyến khích nhóm chọn nội dung tìm cách thể

- GV quan sát , khuyến khích nhóm chọn nội dung tìm cách thể khác , thi đua xem nhóm thực nhanh , đẹp

- GV : đến bàn quan sát hs vẽ 4.Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD

- Nhắc số em chưa hoàn thành nhà thực tiếp

+ HS thực vẽ theo hướng dẫn

+ Vẽ theo nhóm: nhóm trao đổi tìm nội dung hình ảnh phân cơng vẽ mầu , vẽ hình

- chọn số nhận xét về: hình

vẽ :độc đáo có tính sáng tạo, màu sắc đẹp phù hợp khơng khí ngày hội 5 Dăn dị:

- Sưu tầm tranh ảnh ti m em yờu thớch Tên dạy: Vẽ trang trÝ

Thứ ba ngày tháng năm 2012

Do ĐC Hoàng Văn Quy dạy

_ Thứ t ngày tháng năm 2012

Tit 1: Tp c

Sang năm lên bảy

(Trích) I/ Mục tiêu:

1- KT: Hiểu điều người cha muốn nói với : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng lên

2-KN: Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự (Trả lời câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài)

(8)

II §å dïng häc tËp: GV: Tranh Sgk HS: Sgk

III/ Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số HS

2 Kiểm tra cũ: HS đọc Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trả lời câu hỏi ND

3 Bµi míi:

3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.( Tranh SGK) 3.2 Luyện đọc:

-Mời HS giỏi đọc GV TT ND Chia đoạn

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó -Cho HS đọc đoạn nhóm -Mời 1-2 HS đọc tồn -GV đọc diễn cảm tồn 3.3 Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:

+Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp?

+)Rót ý 1:

-Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:

+Thế giới tuổi thơ thay đổi TN ta lớn lên?

+Tõ gi· tuổi thơ ngời tìm thấy HP đâu?

+Bài thơ nói với em điều gì? +)Rút ý 2:

-Nội dung gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng -Cho 1-2 HS đọc lại

3.4 Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc thơ

-Cho lớp tìm giọng đọc cho khổ thơ

-Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, nhóm

-Thi đọc diễn cảm

-Cho HS luyện đọc thuc lũng, sau ú thi c

-Cả lớp GV nhËn xÐt

- H¸t - HS

- HS giỏi đọc

-Mỗi khổ thơ đoạn - HS đọc đoạn trớc lớp - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc

- HS theo dâi SGK

+Giê ®ang lon ton/ Khắp sân tr-ờng chạy nhảy/ Chỉ nghe thấy/

+)Thế giới tuổi thơ vui đẹp +Con ngời tìm thấy hạnh phúc đời thật

+Tõ hai bµn tay

+Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên

-HS nªu

* Néi dung: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thật hai bàn tay con gây dựng lên

-HS đọc

-HS tìm giọng đọc DC cho khổ thơ

-HS luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc diễn cảm -HS thi đọc thuộc lòng 4-Củng c:

* Bài thơ muốn nói:

a Con ngời tìm thấy hanh phúc dễ dàng

b Con ngời tìm thấy hạnh phúc từ hai bàn tay c Con ngời tìm thấy hạn phúc cách kkhó khăn

-GV hệ thống nhận xét học 5-Dặn dò:

(9)

Tiết 2 Tập làm văn

$65: Ôn tập tả ngời

I/ Mục tiêu:

1- KT: Lập dàn ý cho văn tả người theo gợi ý SGK

2- KN: Trình bày miệng đoạn văn văn tả người cách rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin dựa dàn ý lập

3- T§: HS có ý thc hc chm ch

II/ Đồ dùng dạy học: 1- GV: Bảng nhóm, bút HS: VBT

III/ Các hoạt động dạy học: 1 ổn định: Cho HS hát tập thể

2 KiÕm tra cũ: Cho HS nêu cấu tạo văn tả ngời

3 Bài mới:

3.1-Gii thiu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

3.2-Híng dÉn HS lun tËp: *Bµi tËp 1:

Chọn đề bài:

-Mời HS đọc yêu cầu SGK -GV HS phân tích đề – gạch chân từ ngữ quan trọng

-GV kiểm tra việc chuẩn bị HS -Mời số HS nói đề em chọn Lập dàn ý:

-GV mời HS đọc gợi ý 1, SGK -GV nhắc HS : Dàn ý văn tả ngời cần xây dựng theo gợi ý SGK song ý cụ thể phải thể quan sát riêng em, giúp em dựa vào dàn ý để tả ngời (trình bày miệng) -Cho HS lập dàn ý, HS làm vào bảng nhúm

-Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng nhóm, trình bày

-Cả lớp GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý

-Mỗi HS tự sửa dàn ý viết *Bài tập 2:

-Mời HS yêu cầu

-HS da vào dàn ý lập, em trình bày nhóm

-GV mời đại diện nhóm thi trình bày dàn ý văn trớc lớp

-C¶ lớp GV nhận xét, bình chọn ngời trình bày hay nhÊt

- 1HS nêu; NX BX -HS đọc

-Phân tích đề

-HS nối tiếp nói tên đề chọn

-HS lËp dµn ý vµo nháp -HS trình bày

-HS sa dn ý ca mỡnh -HS c yờu cu

-HS trình bày dàn ý nhóm -Thi trình bày dàn ý

-HS b×nh chän 4-Cđng cè:

-GV nhận xét học, yêu cầu HS viết dàn ý cha đạt hoàn chỉnh để chuẩn bị viết văn t ngi tit TLV sau

5-Dặn dò:

(10)

TiÕt To¸n

$163: Lun tËp chung

I/ Mơc tiªu:

1- KT: Củng cố cách tính diện tích thể tích hình học

2- KN: Biết thực hành tính diện tích thể tích hình học Làm BT: 1, 2; BT 3: HSKG

3- T§: Tính tốn nhanh, cẩn thận, xác, khoa học, vận dụng tốt thực

tế sống

II Đồ dùng dạy học: GV: bảng nhóm HS: nh¸p

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 ổn định: Hát

2 Kiểm tra cũ: Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính diện tích thể tích hình học

3 Bài mới:

3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu cđa tiÕt häc

3.2-Lun tËp:

*Bài tập (169): ( CN) -Mời HS đọc yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm nháp -GV mời 1HS ghi bảng -Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (169): -Mời HS đọc yêu cầu -GV hớng dẫn HS làm -Cho HS làm vào bảng nhóm -Cả lớp GV nhận xét

*Bµi tËp (170): ( dành thêm cho HS khá)

-Mời HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm vào

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét

- HS nªu

- em đọc đề - HS nêu - HS làm - em lên bảng - c lp nhn xột

*Bài giải:

Nửa chu vi mảnh vờn HCN là: 160 : = 80 (m)

Chiều dài mảnh vờn HCN là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vờn HCNlà: 50 x 30 = 1500 (m2) Số kg rau thu hoạch đợc là:

15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg - em nêu

- HS láng nhge

- HS làm theo nhóm, treo b¶ng nhãm

- C¶ líp nhËn xÐt

*Bài giải:

Chu vi ỏy hỡnh hp chữ nhật là: (60 + 40) x = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật là: 6000 : 200 = 30 (cm)

Đáp số: 30 cm

*Bài giải: Độ dài thật cạnh AB là:

x 1000 = 5000 (cm) hay 50m Độ dài thật cạnh BC là:

(11)

Độ dài thật cạnh CD là:

x 1000 = 3000 (cm) hay 30m Độ dài thật cạnh DE là:

x 1000 = 4000 (cm) hay 40m Chu vi mảnh đất là:

50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là: 50 x 25 = 1250 (m2)

Diện tích mảnh đất hình tam giác vng CDE là: 30 x 40 : = 600 (m2) Diện tích mảnh đất hình ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2)

Đáp số: a) 170 m b) 1850 m2. 4-Cđng cè:

* Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật ta lấy: a diện tích xung quanh chia chu vi đáy

b diện tích xung quanh chia diện tích đáy c diện tích toàn phần chia chu vi đáy - GV hệ thống nhận xét học, 5- Dặn dò:

- nhắc HS ôn kiến thức võa «n tËp

_ TiÕt 4

Khoa học

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT

I Mơc tiªu:

1- KT: Biết tác động người đến môi trường đất

2- KN: Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái

3- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa hc II Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK Hỡnh v SGK trang 136, 137

- Sưu tầm thông tin gia tăng dân số địa phương mục đích sử dụng đất trồng trước

2- HS:Vở, SGK, ơn l¹i kiÕn thøc cị

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định: Cho HS hát

2 KTBài cũ:

- Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng

3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Tác động người đến môi trường đất

3.2 Hoạt động 1: Con người sử dụng môi trường đất - Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 136, trả lời câu hỏi theo nhóm :

- HS trả lời

(12)

+ Con người sử dụng trồng vào việc gì?

+ Phân tích ngun nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó?

- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua câu hỏi gợi ý sau : + Nêu số dẫn chứng nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi

+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến thay đổi

 Giáo viên kết luận:

Nguyên nhân dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất

3.3 Hoạt động 2: Tác động người đến môi trường đất

+ Nêu tác hại việc sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu môi trường đất

+ Nêu tác hại rác thải môi trường đất

 Kết luận: Để giải việc thu

hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng tiến khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, trồng, sử dụng phân bón hố học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,…Việc sử dụng chất hoá học làm cho mơi trường đất bị nhiễm, suy thối Việc xử lí rác thải khơng hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn mơi trường đất

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

+ Hình cho thấy người sử dụng đất để làm ruộng, ngày phần đồng ruộng hai bên bờ sông sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát + Nguyên nhân dẫn đến thay đổi dân số ngày tăng nhanh Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm mở rộng đường

- Thảo luận nhóm, hỏi trả lời câu hỏi bạn:

-Người nơng dân địa phương bạn làm để tăng suất trồng?

Việc làm có ảnh hưởng đến mơi trường đất trồng?

Phân tích tác hại rác thải mơi trường đất ?

- HS đọc SGK, trả lời

- Làm cho nguồn nước, đất bị ô nhiễm, cân sinh thái, số động vật có ích bị tiêu diệt

- Gây ô nhiễm môi trường đất

4 Củng cố:

- Gọi HS đọc lại toàn nội dung ghi nhớ học - Nêu nguyên nhân làm cho đất trồng bị thu hẹp

- GV nhắc nhở HS cần giữ gìn mơi trường

5 Dặn dị:

(13)

_ Thứ năm ngày tháng năm 2012

Tiết Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

( Dấu ngoặc kép ) I/ Mục tiêu:

1- KT: HS củng cố, khắc sâu kiến thức dấu ngoặc kép,

2- KN: Nêu tác dụng dấu ngoặc kép Làm tập thực hành dấu ngoặc kép Viết đoạn văn khoảng câu có dùng dấu ngoặc kép (BT 3)

3-TĐ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II/ Đồ dùng dạy học:

1 GV: -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ dấu ngoặc kép, Bảng nhóm, bút

2 HS-VBT

III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS

2 Kiểm tra cũ: GV cho HS làm lại BT 2, tiết LTVC trước. 3 Bài mới:

3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 3.2- Hướng dẫn HS làm tập:

*Bài tập (151):

-Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi -Mời HS nêu nội dung ghi nhớ dấu ngoặc kép

-GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ dấu ngoặc kép, mời số HS đọc lại

-GV hướng dẫn HS làm

-Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu -Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải

*Bài tập (152):

-Mời HS đọc nối tiếp nội dung tập 2, lớp theo dõi

-GV nhắc HS: Đoạn văn cho có từ dùng với ý nghĩa đặc biệt chưa đặt dấu ngoặc kép Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát đặt chúng vào dấu ngoặc kép cho

-Cho HS trao đổi nhóm -Mời số HS trình bày -HS khác nhận xét, bổ sung

*Lời giải :

Những câu cần điền dấu ngoặc kép là: -Em nghĩ : “Phải nói điều để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ nhân vật)

-…ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau lớn lên, em muốn làm nghề dạy học Em dạy học trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật)

*Lời giải:

Những từ ngữ đặc biệt đặt dấu ngoặc kép là:

(14)

-GV chốt lại lời giải *Bài tập (152):

-Mời HS đọc yêu cầu

-GV nhắc HS : Để viết đoạn văn theo yêu cầu đề em phải dẫn lời nói trực tiếp thành viên tổ dùng từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt

-Cho HS làm vào BT -Mời số HS đọc đoạn văn -Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, cho điểm

-HS đọc yêu cầu

-HS viết đoạn văn vào BT -HS trình bày

4 Củng cố:

-HS nhắc lại tác dụng dấu ngoặc kép -GV nhận xét học

5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau.

_ Tiết 2

Toán

Một số dạng toán học

I/ Mục tiêu: Kiến thức:

-Ôn tập, hệ thống số dạng toán học Kĩ năng:

-Rèn kĩ giải tốn có lời văn lớp (Chủ yếu phương pháp giải toán)

3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có óc tư thực tế để giải toán II/ Đồ dùng:

- bảng phụ

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Tổ chức: HS hát

2 Kiểm tra cũ:

Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính diện tích thể tích hình học 3 Bài mới:

3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. 3.2-Kiến thức:

-GV cho HS nêu số dạng toán học

-GV ghi bảng (như SGK)

-HS nêu

-HS ghi vào 3.3-Luyện tập:

(15)

-Mời HS đọc yêu cầu

-Bài toán thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm

-Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp chấm chéo

-Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (170):

-Mời HS đọc yêu cầu

-Bài toán thuộc dạng toán nào? -GV hướng dẫn HS làm

-Cho HS làm vào nháp, HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm

-Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (170): -Mời HS nêu yêu cầu

-Bài toán thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm

-Cho HS làm vào

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét

*Bài giải:

Quãng đường xe đạp thứ ba là:

(12 + 18 ) : = 15 (km)

Trung bình xe đạp là: (12 + 18 + 15) : = 15 (km) Đáp số: 15 km

*Bài giải:

Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : = 35 (m)

Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m)

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2)

Đáp số: 875 m2.

Tóm tắt:

3,2 cm3 : 22,4g

4,5 cm3 : …g ?

Bài giải:

cm3 kim loại cân nặng là:

22,4 : 3,2 = (g) 4,5 cm3 kim loại cân nặng là:

x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5g 4 Củng cố

- Nhác lại cách tính

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập 5 Dặn dò:

- Dặn chuẩn bị tiết tới

TiÕt 3

ChÝnh t¶ (nghe viÕt) $33: Trong lêi mĐ h¸t

( Lun tËp viÕt hoa) I/ Mơc tiªu:

1- KT: Nghe- viết tả thơ Trong lời mẹ hát

2- KN: Nghe- viết tả thơ Trong lời mẹ hát Viết đúng, trình bày đúng, đẹp thơ tiếng Viết hoa tên quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em (BT 2).

3- TĐ: HS có ý thức rốn ch, gi v sch p II/ Đồ dùng daỵ häc:

1- GV: Bảng nhóm viết tên quan, tổ chức đoạn văn Công ớc quyền trẻ em - để làm tập

(16)

2 KiĨm tra bµi cị:

- GV đọc cho HS viết vào bảng tên quan, đơn vị tập 2, tiết tr-ớc

3 Bµi míi:

3.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động thầy.

3.2-Hớng dẫn HS nghe viết : - GV đọc viết Cả lớp theo dõi +Nội dung thơ nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại

- GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru,… - Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu thơ cho HS viết - GV đọc lại toàn

- GV thu số để chấm - Nhận xét chung

Hoạt động trò -HS theo dõi SGK

-Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời đứa trẻ - HS viết bảng

- HS viÕt - HS soát 3.3- Hớng dẫn HS làm tập tả:

* Bài tập 2:

- Mời HS đọc nội dung tập -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi:

+Đoạn văn nói điều gì?

-GV mi HS đọc lại tên quan, tổ chức có đoạn văn -GV mời HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cách viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vị

- HS lµm bµi cá nhân GV phát bảng phụ cho vài HS

- HS làm bảng phụ gắn bảng lớp, phát biểu ý kiến - Cả lớp GV NX, chốt lại ý kiến

*Lêi gi¶i:

Uy ban/ Nhân dân/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế

Tỉ chøc/ Qc tÕ/ vỊ b¶o vƯ trẻ em Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế

T chc/ Cu trợ trẻ em/ Thuỵ Điển Đại hội đồng/ Liên hợp quốc

(về, đứng đầu phận cấu tạo tên nhng khơng viết hoa chúng quan hệ từ)

4- Cñng cè

- Nhắc lại cách viết tên quan tổ chức, đơn vị - GV nhận xét học

5- Dặn dò:

- Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai Tiết 4

Địa lí

Ôn tập cuối năm

I/ Mục tiêu:

(17)

2- KN: Chỉ Bản đồ Thế giới châu lục, đại dương nước Việt Nam Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư hoạt động kinh tế châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương châu Nam Cực 3- TĐ: HS có ý thức học tập tốt

II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Thế giới

III/ Các hoạt động dạy học: 1 ổn định: HS hát

2 KiĨm tra bµi cò:

Cho HS nêu số đặc điểm dân c, kinh tế, văn hoá Bảo Yên Bài mới:

3.1-Giíi thiƯu bµi:

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 3.2-Hoạt động 1: (Làm việc lớp) -Bớc 1:

+GV gọi số HS lên bảng châu lục, đại dơng nớc Việt Nam đồ Thế giới

+GV tổ chức cho HS chơi trò : “Đối đáp nhanh”

-Bíc : GV nhËn xÐt, bổ sung kiến thức cần thiết

3.3-Hot động 2: (Làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành nhúm

-Yêu cầu HS thảo luận làm BT VBT trang 56

-Các nhóm trao đổi để thống kết điền vào VBT

-Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, tuyên dơng nhóm thảo luận tốt

-HS đồ

-HS chơi theo hớng dẫn GV

-HS thảo luận nhãm theo híng dÉn cđa GV

-Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét, đánh giá

4-Cđng cè

- GV nhận xét học 5 Dặn dò:

- Nhắc học sinh học bài, chuẩn bị kiểm tra cuối năm

_ Tiết

Kể chuyện

$33: Kể chuyện nghe đọc

I/ Mục tiêu:

1- KT: Kể câu chuyện nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội

2- KN: Kể câu chuyện nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(18)

II/ Đồ dùng dạy học:

-Một số truyện, sách, báo liên quan III/ Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định: HS hát 2 Kiểm tra cũ:

HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện 3 Bài mới:

3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 3.2-Hướng dẫn HS kể chuyện:

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề:

-Mời HS đọc yêu cầu đề -GV gạch chân chữ quan trọng đề (đã viết sẵn bảng lớp)

-GV giúp HS xác định hướng kể chuyện:

+KC gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em

+KC trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường, XH

-Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3, SGK

-GV nhắc HS: nên kể câu chuyện nghe đọc ngồi chương trình…

-GV kiểm tra việc chuẩn bị HS -Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể

b) HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu truyện

-Cho HS gạch đầu dòng giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện

-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện -Cho HS thi kể chuyện trước lớp: +Đại diện nhóm lên thi kể

+Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện -Cả lớp GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:

+Bạn có câu chuyện hay +Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn

+Bạn đặt câu hỏi thú vị

-HS đọc đề

Kể chuyện em nghe đọc

Gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội

-HS đọc

-HS nói tên câu chuyện kể

-HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

-HS thi kể chuyện trước lớp

(19)

4 Củng cố

-GV nhận xét học 5 Dặn dò:

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện em tập kể lớp cho người thân nghe _

Tiết 6 Kĩ thuật

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1)

I Mơc tiªu:

1- KT: HS cần phải chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn

2- KN: Lắp mơ hình chọn HS khéo tay : Lắp mơ hình tự chọn Có thể lắp mơ hình ngồi mơ hình gợi ý SGK

3- TĐ: Tự hào mơ hình lắp c II Đồ dùng dạy học:

1- GV: B lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật SGK 2- HS: Vở, SGK, Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy học:

1 ỔN định: Cho HS hát

2.KT cũ: GV kiểm tra đồ dùng HS

3 Bài mới: GV giới thiệu nêu mục đích học 3.1 Giới thiệu bài:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3.2 HĐ1: HS chọn mơ hình lắp ghép - Cho nhóm tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý sgk tự sưu tầm

- Yêu cầu HS quan sát nghiên cứu kĩ mơ hình hình vẽ sgk hình vẽ tự sưu tầm

3.3 HĐ2: Các bước thao tác kĩ thuật -Gọi đại diện nhóm nêu bước lắp mơ hình tự chọn

-Nêu chi tiết cần chọn để lắp

-HS chọn mơ hình lắp ghép

- Các nhóm tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý sgk tự sưu tầm -HS quan sát nghiên cứu kĩ mơ hình hình vẽ sgk hình vẽ tự sưu tầm

-Ví dụ : Lắp máy bừa a) Lắp phận b) Lắp ráp mơ hình -Tấm lớn :

Tấm hai lỗ :

(20)

-Nêu thứ tự bước lắp

-Cho HS quan sát mẫu lắp sẵn -Cho nhóm lắp thử

-Quan sát, hướng dẫn thêm

Trục ngắn : Ốc vít : 21 Ốc vít dài : Vịng hãm : 16 Cờ- lê : Tua- vít : *Lắp bừa :

-Lấy thẳng 11 lỗ lắp vào thẳng lỗ chữ L dài ta bừa

*Lắp trục bánh xe

-Chọn thẳng lỗ lắp vào trục dài gắn với hai bánh xe (như hình sgk)

*Lắp thùng (móc máy bừa) *Lắp hồn chỉnh máy bừa -Quan sát, lắp thử

4 Nhận xét

- GV nhận xét ý thức học tập HS khen ngợi nhóm, cá nhân học tập tích cực

5 Dặn dị:

- Nhắc nhở H chuẩn bị cho học sau

Thứ sáu ngày tháng năm 2012 Tiết 1

Thể dục GV Chuyên dạy

Tiết 2

Tập làm văn

T¶ ngêi

( Kiểm tra viết ) I/ Mục tiêu:

1- KT: HS biết viíet văn tả người

2- KN: Viết văn tả người theo đề gợi ý SGK Bài văn rõ nội dung miêu tả, cấu tạo văn tả người học

3-TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác viết II/ Đồ dùng dạy học:

-Dàn ý cho đề văn HS -Vở TLV

III/ Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS

(21)

3 Bài mới:

3 1- Giới thiệu bài:

- Trong tiết học trước, em lập dàn ý trình bày miệng văn tả người Trong tiết học hôm nay, em viết văn tả người theo dàn ý lập

3.2- Hướng dẫn HS làm kiểm tra:

-Mời HS nối tiếp đọc đề kiểm tra SGK

-Cả lớp đọc thầm lại đề văn -GV nhắc HS :

+Ba đề văn nêu đề tiết lập dàn ý trước Các en nên viết theo đề cũ dàn ý lập Tuy nhiên, muốn em chọn đề khác với lựa chọn tiết học trước

+Dù viết theo đề cũ em cần kiểm tra lại dàn ý, sau dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh văn 3.3 -HS làm kiểm tra: -HS viết vào giấy kiểm tra

-GV yêu cầu HS làm nghiêm túc -Hết thời gian GV thu

-HS nối tiếp đọc đề

-HS ý lắng nghe

-HS viết -Thu 4-Củng cố

-GV nhận xét tiết làm 5 Dặn dò:

-Dặn HS nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 34

Tiết

Tốn

Lun tËp

I/ Mục tiêu:

1- KT: Củng cố dạng toán học

2- KN: Biết giải số tốn có dạng học Làm BT : 1, 2, BT : HSKG

3-TĐ: Tính tốn nhanh, cẩn thận, xác, khoa học, vận dụng tốt thực tế sống

II/ Đồ dùng: - Bảng phụ

(22)

2 Kiểm tra cũ: Cho HS nêu cách giải số dạng tốn điển hình học. 3 Bài mới:

3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. 3.2-Luyện tập:

*Bài tập (171): -Mời HS đọc yêu cầu

-Bài toán thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm

-Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp chấm chéo

-Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (171):

-Mời HS đọc yêu cầu

-Bài toán thuộc dạng toán nào? -GV hướng dẫn HS làm

-Cho HS làm vào nháp, HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm

-Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (171): -Mời HS nêu yêu cầu

-Bài toán thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm

-Cho HS làm vào

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (171):

-Mời HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn HS làm

-Cho HS làm vào nháp, HS làm vào bảng nhóm HS treo bảng nhóm

-Cả lớp GV nhận xét

*Bài giải:

Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2

*Bài giải:

Nam: 35 Nữ: học sinh Theo sơ đồ, số HS nam lớp là: 35 : (4 + 3) x = 15 (HS) Số HS nữ lớp là:

35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều HS nam là: 20 – 15 = (HS)

Đáp số: HS *Bài giải:

Ơ tơ 75km tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = (l)

Đáp số: lít xăng

*Bài giải:

Tỉ số phần trăm HS trường Thắng lợi là:

100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS 120 HS

Số HS khối lớp trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (HS) Số HS giỏi là:

200 : 100 x 25 = 50 (HS) Số HS trung bình là:

200 : 100 x 15 = 30 (HS) Đáp số: HS giỏi : 50 HS

HS trung bình : 30 HS 4 Củng cố:

(23)

- GV nhận xét học 5 Dặn dị:

- Nhắc HS ơn kiến thức vừa ôn tập

Tiết 4 Đạo c

CáC DI TíCH LịCH Sử Và DANH LAM THắNG CảNH (Tit 2)

I Mc tiờu: Sau học xong này, học sinh đạt được: 1.1 Kiến thức:

- Biết cần phải bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Tuyên Quang

1.2 Kỹ năng:

- Thực hành vi, giữ gìn bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Tuyên Quang

1.3 Thái độ:

-Tự hào, trân trọng cạnh đẹp thiên nhiên truyền thống cách mạng quê hương Tuyên Quang

II Đồ dùng:

- Đồ dùng: Phiếu học tập, bảng nhóm III Hoạt động dậy học

1 Khởi động: Cả lớp hát “Rừng Tuyên Quang in bóng Tân Trào".

2 Hoạt động 1: Thảo luận việc làm để bảo vệ, giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương (15 phút).

- Mục tiêu: Học sinh nêu việc làm để bảo vệ, giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương

- Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm - Cách tiến hành:

+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ thảo luận nhóm theo nội dung “Hãy nêu việc làm để bảo vệ giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương”

+ Bước 2: Các nhóm thảo luận ghi ý kiến nhóm vào bảng

+ Bước 3: Các nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung + Bước 4: Giáo viên kết luận

Những việc làm để bảo vệ giữ gìn danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phương là:

- Khơng chăn, thả gia súc nơi có di tích lịch sử

- Tôn trọng Nội quy, Quy định khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh - Tham gia buổi lao động nhà trường, Đội thiếu niên phát động, góp phần tơn tạo làm đẹp khu di tích lịch sử

(24)

Có thái độ phê bình trước hành vi việc làm không tôn trọng bảo vệ khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh địa phương

3 Hoạt động 2: Xử lí tình (20 phút)

- Mục tiêu: Học sinh biết ứng xử phù hợp số tình cụ thể để góp phần giữ gìn khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh

- Đồ dùng: Phiếu học tập - Cách tiến hành:

+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử tình

Tình 1: Khi thăm nhà bảo tàng khu di tích lịch sử Tân Trào, hướng dẫn viên giới thiệu thuyết minh cho lớp nghe, có nhóm bạn học sinh trật tự tự ý sờ tay vào vật Em nói với bạn?

Tình 2: Khi thăm quần thể hang động Tiên, bạn bảo lấy nhũ đá hang động làm đồ chơi Em khuyên bạn nào?

Tình 3: Khi thăm quan đa Tân Trào, bạn Hùng muốn trèo lên cây. Em ứng xử nào?

Tình 4: Khi thăm quan bia chiến thắng Bình Ca, bạn Minh nhặt các viên sỏi khu di tích ném xuống sơng Lơ Em nói với bạn?

+ Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm

+ Bước 3: Giáo viên mời đại diện nhóm có tình lên đóng vai xử lý tình Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến

+ Bước 4: Giáo viên nhận xét tình kết luận

Tình 1: Em khuyên bạn giữ trật tự nghe lời thuyết minh cô hướng dẫn viên du lịch, không tuỳ tiện sờ tay vào vật Nội quy quy đinh

Tình 2: Em ngăn khơng cho bạn lấy nhũ đá, làm vẻ đẹp tự nhiên hang động

Tình 3: Em không đồng ý với ý định bạn khuyên bạn không trèo cây, phải tôn trọng Nội quy, quy định khu di tích

Tình 4: Em nói với bạn Minh Bạn khơng nhặt sỏi ném xuống dịng sơng, việc làm không tốt Phải tôn trọng bảo vệ khu di tích lịch sử

Kết luận: đến thăm quan khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phải chấp hành quy định ban quản lý khu di tích Để góp phần giữ gìn làm đẹp thêm thắng cảnh du lịch Tuyên Quang

4 Củng cố

- Nhắc lại nội dung

- Giáo dục ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử HS 5 Dặn dò:

- Dặn chuẩn bị tiết tới

Hot ng ngoi gi

Hoà bình hữu nghị

I Mục tiêu:

(25)

- Các em học sinh thấy đợc trò chơi dân gian hay buổi sinh hoạt ngoại khoá sau buổi học căng thẳng

- Giáo dục học sinh yêu quê hơng đất nớc II Chuẩn bị giáo viên:

- Néi dung buæi sinh ho¹t

– Một số hát, trị chơi dân gian kéo co, nhảy bao bố, mèo đuổi chuột III Các hoạt động chính:

1 ổn định tổ chức

2 Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp hiệu Đội. 3 Hoạt động chớnh:

- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt ngoại khoá: * Học sinh trả lời câu hỏi:

+ Đố bạn tháng có ngày lễ lớn nào? (Ngày 30/4 ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 1/5 ngày Quốc tế lao động

+ Liên đội ta phát động phong trào học tập tốt dành nhiều hoa điểm tốt em có đồng ý khơng? Nếu hởng ứng cho tràng pháo tay

+ Cã rÊt nhiÒu hát, thơ viết hoà bình nh: Hoà bình với bé, bầu trời xanh, em yêu hoà bình

+ Mời đại diện học sinh lên hát Dới vỗ tay + Treo bớc tranh có hình ảnh chim bồ câu trắng

- Chim bồ câu tợng trng cho hình ảnh nào? (Hoà bình hữu nghị) * Trò chơi: Thi hát hát có từ chim

+ Đội 1: Tỉ + §éi 2: Tỉ

+ GV điều khiển trên, đội thua phải nhảy lò cò sân khấu

- Trên trái đất cịn nhiều nơi có chiến tranh xảy ra, nhiều ngời cịn khổ cực, trẻ em khơng đợc đến trờng Vậy em có thơng bạn khơng? Có nhiều hát nói lên tình hữu nghị đoàn kết bạn nhỏ toàn giới, khác ngôn ngữ, mầu da nhng có phân biệt bạn khơng? - Có nhiều hát nói lên tinh thần hữu nghị, đồn kết bạn nhỏ giới khác ngôn ngữ, màu da nhng bạn đồn kết thân 4 Củng cố Dặn dị:

- HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét tiếti HĐ

Sinh ho¹t líp

1 Nhận xét chung hoạt động tuần 33

Lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng nhận xét Lớp bổ sung

GV nhận xét: *Ưu điểm:

- Lớp trì nếp học tập, xếp hàng - HS tích cực học tập

- Trong lớp trật tự ,chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng - Học làm đầy đủ, tập trung vào việc chuẩn bị tốt - Không có tượng đánh chửi nhau, nói bậy

- HS có ý thức giúp đỡ học tập, hoạt động khác

- Khen: *Nhược điểm:

- Còn số HS hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị chưa đầy đủ, chu đáo lười học, lớp phát biểu xây dựng

(26)

2 Kế hoạch tuần 34

-Thực tốt kế hoạch nhà trường, đội đề ra - Duy trì nếp.

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w