giao an hoan chinh Am nhac 6

57 2 0
giao an hoan chinh Am nhac 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Qua bài học giúp học sinh hát thuộc giai điệu bài hát, biết hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, biết TĐN số 6 là bài Dân ca Pháp, đọc đúng cao độ, trường độ, tên nốt nhạc,[r]

(1)

Tuần – Tiết Ngy son: 22/08/2011 Bài mở đầu: Giới thiệu môn âm nh¹c ë trêng T H CS

Häc hát: Quốc ca I Mục tiêu bi học :

- HS cã kh¸i niƯm vỊ nghệ thuật âm nhạc

- Bit mụn õm nhc gồm có ba phân mơn: Học hỏt, nhạc lớ TĐN, õm nhạc thường thức. - Xác định nhiệm vụ học sinh Ôn lại Quốc Ca

II.Chn bÞ :

1 Chn bÞ cđa GV :

- Đàn Organ, phách, đĩa nhạc. - Máy nghe, tranh ảnh buổi lễ chào cờ. 2 Chuẩn bị HS :

- SGK âm nhạc, ghi.

- Thực theo hớng dẫn gv. III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức : - Gv kiểm tra sĩ số lớp. - ổn định nề nếp lớp.

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu :

- Gv cho c¶ líp hát hát tập thể. - Gv giới thiệu ghi bảng.

HĐ GV Nội dung kiên thức HĐ HS

* Hot ng 1: GV ghi bảng GV đàn

GV cho HS nghe? các em vừa nghe thể loại nhạc nào? thÕ nµo lµ?

GVMuốn nghe hiểu đợc õm em cần phải làmgì? * Hoạt động 2: GV ghi bảng GV giới thiệu

* Hoạt động 3: GV ghi b¶ng GV giíi thiƯu GV hát minh hoạ

GV giới thiệu

I Sơ l ợc nghệ thuật âm nhạc :

-Nghe hai hát: Em yêu trờng em, Reo vang bình minh

- Nghe nhạc: hành khúc Thổ Nhĩ Kì

- m nhạc chia làm hai thể loại chính: nhạc có lời và nhạc không lời

- m nhc l ngh thuật âm thanh, có tác động trực tiếp đến ngời nghe thể t tởng, tình cảm của ngời…

- Muốn nghe hiểu đợc âm nhạc phải học tiếp xúc thng xuyờn vi õm nhc

II Môn âm nhạc tr ờng THCS

-Chơng trình âm nhạc trờng THCS gồm có phân môn chính:

+ Häc h¸t

+ Nhạc lí - Tập đọc nhạc + Âm nhạc thờng thức - Tổng số tiết: 122tiết - Thời gian học: năm III Học hát: Quốc Ca : 1 Giới thiệu tác giả - tác phẩm: - Nhạc sĩ Văn Cao ( 1923 - 1995)

- Là nhạc sĩ thuộc lớp âm nhạc Việt Nam đại

- Ông tác giả nhiều ca khúc tiếng: Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim việt, Tiến Hà Nội, Ngày mùa, Trờng ca sông lô

- Bài hát Quốc Ca đợc nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944 với tên gọi: Tiến quân ca Năm 1946 kì họp Quốc hội khoá I nớc VNDCCH chọn hát Tiến quân ca hát Quốc Ca.

HS ghi vở HS hát HS nghe HS trả lời

HS tr¶ lêi HS ghi vë HS nghe, ghi nhí

HS ghi vë HS nghe, ghi vë HS nghe, c¶m nhËn

HS nghe, ghi nhí HS ghi vë

(2)

GV ghi bảng GV đàn GV thực hiện GV đàn,điều khiển

GV hướng dẫn Gv đàn

Gv điều khiển

Gv củng cố

2 Nghe hát mẫu.

- Gv hát mẫu hát Hs nắm sơ qua giai điệu của hát.

- HS nói cảm nhân hát. 3 Khởi động giọng.

4 Tập hát câu.

* Tập câu: nghe giai điệu câu khoảng lần và hát nhẩm theo.

- Chỉ định 1-2 hs hát.

- Cả lớp đồng theo đàn - Tập câu lại tương tự - Ghép đoạn

5 Hát bài.

- Ghép hoàn chỉnh hát yêu cầu Hs hát tính chất hát.

- Cả tiếp tục chỗ sai thể sắc thái. 6 Củng cố, kiểm tra.

- Sau chia lớp làm tổ nhỏ tổ nhỏ luyện tập Gv ý sửa chổ Hs hátsai.

HS lắng nghe

HS thùc hiÖn

HS thùc hiÖn

HS thùc hiÖn

HS thùc hiƯn

4- Cđng cè:

- Nghe băng hát Quốc Ca (theo đàn). - Nêu cảm nhận sau học hát Quốc Ca? 5- Dặn dị:

- Häc vµ lµm bµi tËp SGK.

(3)

*******************************

Tuần – Tiết Ngày soạn: 28/08/2011 BÀI – TIẾT 2: HỌC HÁT : BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ

BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA A- Mơc tiªu:

- Dạy cho HS biết hát hát hay nhạc sĩ Phạm Tuyên đồng thời giới thiệu số ca khúc tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi

- HS hát giai iu ca bi hỏt

- Thông qua hát giáo dục em yêu hoà bình tình thân ái, đoàn kết B- Chuẩn bị:

- Đàn oóc gan - ảnh, t liệu, số hát nhạc sĩ Phạm Tuyên C- Tiến trình dạy học:

1- Tæ chøc: SÜ sè

2- KiĨm tra: Nªu mét sè nÐt tiªu biĨu nhạc sĩ Văn Cao? 3- Bài mới:

HĐ cđa GV Néi Dung- kiÕn thøc H§cđa HS

* Hoạt động 1: GV ghi b¶ng GV giíi thiƯu

Gv Kể tên số bài hát nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết?

GV hát minh hoạ

GV ghi bng GV thc hin GV định GV đàn, điều khiển.

GV híng dÉn GV đặt câu hỏi

1 Giới thiệu tác giả hát: a- Nh¹c sÜ Phạm Tuyên: - Sinh ngày 12- - 1930

- Quê huyện Cẩm Thạch tỉnh Hải Hng - Công tác lâu năm đài phát

tiếng nói Việt Nam đài THVN

- Một số ca khúc tiêu biểu: Đêm pháo hoa, Cô mẹ, Tiến lên đoàn viên, Trờng chúng cháu … , Nh có Bác……., Chú voi con…, Đảng cho ta……, Chiếc đèn ông sao, Tiễn thầy b i .

b- Bài hát: Tiếng chuông ngän cê:

- Bài hát đợc tác giả sáng tác năm 1985 để hởng ứng phong trào cờ hồ bình giới “ ” Thơng qua hát tác giả muốn giáo dục tình yêu hồ bình, tình thân đồn kết tinh thần đấu tranh để bảo vệ hồ bình trái đất. 2 Tỡm hiểu hỏt.

* Chia đoạn: đoạn a Từ “ trái đất… ta” b “ Boong bính … cờ ta”

HS nghe, ghi vë

HS tr¶ lêi

HS nghe, c¶m nhËn. HS ghi vë

HS ghi vë HS q/s, nghe HS tr¶ lêi

(4)

GV cho nghe hát mẫu

GV đàn

* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn Gv đàn

Gv điều khiển Gv điều khiển

Gv củng cố

- Mỗi đoạn có câu.

- Trong hát có kí hiệu âm nhạc ? (Bài hát viết nhịp 2/4, có dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen )

- Trong có sử dụng hình nốt nào? ( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi… )

3 Nghe hát mẫu.

- Gv hát mẫu hát Hs nắm sơ qua giai điệu hát.

- HS nói cảm nhân hát. 4 Khởi động giọng.

5 Tập hát câu.

* Tập câu: nghe giai điệu câu khoảng lần và hát nhẩm theo.

- Chỉ định 1-2 hs hát.

- Cả lớp đồng theo đàn - Tập câu lại tương tự - Ghép đoạn

6 Hát bài.

- Ghép hoàn chỉnh hát yêu cầu Hs hát tính chất hát.

- Cả tiếp tục chỗ sai thể sắc thái.

7 Củng cố, kiểm tra.

- Sau chia lớp làm tổ nhỏ tổ nhỏ luyện tập Gv ý sửa chổ Hs hát sai.

HS nghe hát mẫu

HS thực hiện

HS lặng nghe thực hiện

Hs thực hiện

Hs củng cố

4- Củng cố:

- Nêu cảm nhận sâu sắc sau học hát

Bi hỏt Ting chng cờ nói lên mong ước tuổi thơ mong muốn sống hồ bình, hữu nghị, => Tình đồn kết yêu thương hữu nghị ước vọng tuổi thơ mong sống hịa bình thân dân tộc toàn giới

- Kiểm tra số cá nhân lấy điểm 5- Dặn dò:

- Học làm tập SGK - Xem trớc tuần sau

*********************************

Tuần – Tiết Ngày soạn: 04/09/2011

BÀI – TIẾT 2: NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC

(5)

- Học sinh hát thuộc Tiếng chuông cờ , Thể đợc sắc thái, tình cảm khác ở hai đoạn a b hát.

- Học sinh biết thuộc tính âm thanh, kí hiệu ghi cao độ âm nhạc. 2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ nghe, hát, nhận biết kí hiệu âm nhạc. 3.Thái độ:

- Hớng học sinh thêm u thích mơn học khác. - Học sinh biết viết đợc khố son khng nhạc II.Chuẩn bị Giáo viên học sinh.

1.Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng, gi¸o ¸n. 2.Häc sinh:

- Vë ghi, sgk, phách tre. III.Tiến trình dạy học: 1 n nh tổ chức

2 Kiểm tra: Trình bày hát Tiếng chuông cờ? 3 Bài mới:

HĐ cđa GV Nội dung cần đạt H§ cđa HS

* Hoạt động 1: GV ghi bảng. GV trình bày GV đàn, điều khiển

* Hoạt động 2: GV định GV ghi bảng và giới thiệu

GV giới thiệu thuyết trình.

GV minh họa khng nhạc GV thut tr×nh GV t cõu hi

GV yêu cầu

GV gii thiu

I Ôn tập hát : Tiếng chuông cờ

- Nghe lại hát - lần

- HS ôn lại hát, y/c sử lí sắc thái: đoạn nhẹ nhàng, đoạn sáng, khoẻ.

- Hát kết hợp gõ nhịp phách

- Hỏt kt hp động, nhún chân theo nhịp nhẹ nhàng

- Kiểm tra số cá nhân trình bày tốt II Nh¹c lÝ:

1 Bốn thuộc tính âm thanh: - Âm thanh đợc chia làm loại:

+ Loại khơng có độ cao thấp rõ rệt: Tiếng nớc chảy, tiêng đá lăn, tiếng kẹt cửa…

+ Loại có độ cao thấp rõ rệt: Tiếng đàn, tiếng sáo, tiếng hát,….đợc sử dụng âm nhạc có 4 thuộc tính sau:

- Cao độ: độ cao thấp, trầm bổng - Trờng độ: độ ngân dài ngắn - Cờng độ: độ mạnh nhẹ

- msắc: sắc thái khác âm thanh 2 Các kí hiệu âm nhạc:

* Cỏc kớ hiệu ghi cao độ:

- Ta dùng tên nt ghi cao :

Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La – Si

* Khuông nhạc:

- Khuụng nhc dựng ghi nốt nhạc

- Cấu tạo khuông nhạc gồm dòng kẻ song song cách tạo thành khe Các dịng, khe đ-ợc tính từ dới lên trên.

* Kho¸ Son:

HS ghi vë. HS nghe HS thùc hiƯn

HS tr×nh bµy

HS nghe, ghi vë

HS nghe, ghi vë HS nghe vµ ghi bµi.

HS nghe, ghi vë HS thùc hiƯn

(6)

- Khố Son kí hiệu dùng để xác định tên nốt trên khng nhạc

- Khố Son xác định tên nốt nằm dòng nốt son Từ nốt son ta tìm đợc vị trí nốt khác theo thứ tự liền bậc: dòng- khe….

- Tập viết vị trí nốt nhạc lên khuông nhạc cã kho¸ son

4 Cđng cè:

- Kể tên thuộc tính âm thanh - Nêu vị trí nốt nhạc khuông nhạc 5 Dặn dò:

- Học làm tập SGK - Xem trớc tuần sau

***************************

Tun – Tiết Ngày soạn: 11/09/2011 Bài 1- Tiết 4: NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH

TĐN SỐ 1 I M ục tiêu học:

Kiến thức:

- Qua học giúp học sinh biết cách ghi trường độ âm thanh, đọc cao độ, trường độ TĐN số 1.

Kỹ năng:

- Qua học rèn luyện kỹ nghe, chép nhạc, đọc nhạc cho học sinh II Chuẩn bị:

1.GV: Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 1 2.HS: Vở, bút ghi, sgk

III Tiến trình dạy.

1.Kiểm tra cũ: Em cho biết âm có thuộc tính? 2.Nội dung mới.

H§ cđa GV Nội dung cần đạt H§ cđa HS

* Hoạt động 1: GV ghi b¶ng GV giíi thiƯu

GV ghi bảng GV đa quy ớc

GV ghi bảng

GV y/c HS q/s hát Quốc Ca - đa nhận xét.

I Nhạc lí: 1 Hình nốt:

- Hỡnh nt kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn âm thanh.

- Có loại hình nốt b¶n:

+ Hình nốt trịn = hình nốt trắng + Hình nốt trắng = hình nốt đen + Hình nốt đen = hình nốt móc đơn + Hình nốt móc đơn = hình nốt móc kép - Tròn = trắng = đen = móc đơn = 16 móc kép

HS ghi vë HS nghe, ghi vë

HS ghi vë HS nghe, ghivë

HS ghi vë

(7)

* Hoạt động 2:

GV ghi bảng GV thực hiện GV tên nốt GV đàn, điều khiển

GV giới thiệu Gv ví dụ mịnh họa

* Hoạt động 3: GV thuyết trình. GV yêu cầu HS quan sát nhận xét.?

GV dùng đàn để hướng dẫn HS luyện thanh

GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn. GV điều khiển.

GV định.

2 C¸ch viÕt c¸c hình nốt khuông:

- Nốt nhạc hình bầu dục nghiêng bên phải

- Cỏc nốt nằm dịng nốt quay lên hay quay xuống đợc.

- C¸c nèt n»m từ dòng trở lên đuôi nốt thờng quay xuống.

- Các nốt nằm dòng trở xuống đuôi nốt thờng quay lên.

- Cỏc nốt có móc đứng gần nối với nhau vạch ngang.

c- Dấu lặng:

- Dấu lặng kí hiệu ghi thời gian tạm ngng nghỉ của âm thanh.

- Mỗi hình nốt có dấu lặng tơng ứng. -VD:+ Dấu lặng tròn = nốt tròn + Dấu lặng trắng = nốt trắng + Dấu lặng đen = nốt đen + Dấu lặng đơn = nốt mócđơn

II Tập đọc nhạc:

T§N sè 1:

1 Giới thiệu TĐN số 1. 2 Tìm hiểu TĐN. - Đọc tên nốt nhạc câu. 3 Luyện tập cao độ.

- Gv đàn để Hs đọc theo.

HS ghi vë HS q/s, nghe HS thùc hiÖn HS thùc hiÖn

HS lắng nghe

HS ghi bài

Luyện theo đàn.

1HS đọc.

Tập đọc nhạc theo sự hướng dẫn của gv.

Tập trình bày bài TĐN theo điều khiển gv.

(8)

GVđiều khiển.

GV nhắc nhở

GV củng cố

4 Tập đọc câu. - Gv đàn giai điệu bài.

+ Đọc câu 1: Gv dần lần HS lắng nghe đọc nhẩm theo.

+ GV bắt nhịp lớp đồng thanh. + Hs xung phong trình bày

+ Cả lớp đọc GV lắng nghe sửa chỗ sai. - Câu lại tập tương tự.

5.Tập đọc bài.

- GV đàn giai điệu bài, lớp đọc nhạc hòa theo.

- Đọc kết hợp gõ phách GV lắng nghe sửa sai.

- HS xung phong đọc. 6 Ghép lời ca.

- GV dần giai điệu , nửa lớp đọc TĐN , nửa lớp hát lời ca kết hợp gõ phách.

- Gọi HS đọc HS hát lời ca. - lớp hát lời ca gõ phách. 7 Củng cố, kiểm tra.

- Gv đàn giai điệu, lớp đọc TĐN hát lời ca kết hợp gõ phách.

- HS xung phong trình bày

- Chia lớp tổ tiến hành luyện tập Gv hướng dẫn lại số em chư đọc được - Cho lớp đọc nhạc ghép lời hoàn chỉnh bài sắc thái TĐN.

HS thực hiện

HS trình bày HS thực hiện

HS thực hiện

4 Củng cố:

- Nêu khái niệm hình nốt, loại hình nốt? - Nêu cách viết hình nốt khuông nhạc? 5 Dặn dò:

- Học làm tập SGK - Su tầm số dân ca Nam bộ.

(9)

Tuần – Tiết Ngày soạn: 18/09/2011 Bài 2- Tiết 1: HỌC HÁT BÀI: VUI BƯỚC ĐƯỜNG XA

Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân I

Mục tiêu học : 1 Kiến thức:

- Giúp học sinh hát lời ca giai điệu hát 2 Kỹ năng:

- Qua học rèn luyện kỹ nghe, hát cho học sinh. Thái độ:

- Hướng học sinh thêm u thích mơn học khác. II Chuẩn bị GV HS

1.GV: Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ lời ca hát 2.HS : Vở, bút ghi, sgk

III Tiến trình dạy. 1.Kiểm tra cũ:

?Em lên bảng đọc thuộc lòng TĐN số 1? 2.Nội dung mới.

H§ cđa GV Néi dung kiến thức H§ cđa HS

* Hoạt động 1: GV ghi bảng GV giới thiệu

GV hát minh hoạ mét vµi vÝ dơ thĨ.

1 Giới thiệu tác giả hát:

- Quan sát đồ hành VN, nghe GV giới thiệu khu vực Nam bộ

- Lí dân ca ngắn gọn, xúc tích, giản dị, mộc mạc, có cấu trúc mạch lạc, dễ nhớ, dễ thuộc, thờng đợc xây dựng từ câu thơ lục bát

Bông xanh trắng vàng Bông lê lựu đố nàng bông

( Lí ) Ngựa ô anh thắng kiệu vàng Anh tra khốp bạc đa nàng dinh

( Lí ngựa ô ) Hai tay bng dĩa bánh bò Dấu cha dấu mẹ cho trò thi

( Lí dĩa bánh bò )

HS ghi vở HS q/s, nghe

HS nghe, c¶m nhËn

(10)

* Hoạt động 2: GVđặt câu hỏi

GV trình bày

GV n, iu khin

* Hot động 3:

GV hướng dẫn tập hát GV hướng dẫn sửa sai

GV hướng dẫn hát bài

Gv củng cố

- Bài hát “ Vui bớc đờng xa” nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời dựa theo giai điệu hát “ Lí sáo Gị Cơng”

- Nghe lời cổ hát Lí sáo Gò Công

2 Tỡm hiu bi hỏt. - Bài chia làm câu

- Trong hát có kí hiệu âm nhạc ? (Bài hát viết nhịp 4/4, có dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen )

- Trong có sử dụng hình nốt nào? ( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi… ) 3 Nghe hát mẫu.

- Gv hát mẫu hát Hs nắm sơ qua giai điệu hát.

- HS nói cảm nhân hát. 4 Khởi động giọng.

5 Tập hát câu.

* Tập câu: nghe giai điệu câu khoảng 2 lần hát nhẩm theo.

- Chỉ định 1-2 hs hát.

- Cả lớp đồng theo đàn - Tập câu lại tương tự. 6 Hát bài.

- Ghép hoàn chỉnh hát yêu cầu Hs hát đúng tính chất hát.

- Cả tiếp tục chỗ sai thể sắc thái.

7 Củng cố, kiểm tra.

- Sau chia lớp làm tổ nhỏ lần lượt từng tổ nhỏ luyện tập Gv ý sửa những

chổ Hs cịn hát sai.

HS tr¶ lêi

HS lắng nghe

HS thùc hiÖn

HS thùc hiÖn HS ý sửa sai HS thùc hiÖn

HS thực hiện

3 Dặn dò:

- Học làm tập SGK. - Chép trớc TĐN sè vµo vë.

********************************

Tuần – Tiết Ngày soạn: 25/09/2011 Bài 2- Tiết 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC ĐƯỜNG XA

NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2/4 TĐN SỐ 2

I Mơc tiªu học : 1.KiÕn thøc:

- Học sinh hát thuộc Vui bước trờn đường xa, Thể đợc sắc thái, tình cảm khác hai đoạn a b hát.Học sinh biết nhịp phỏch, nhịp 2/4, đọc đỳng cao độ, trường độ TĐN số2.

2.Kỹ năng:

(11)

3.Thỏi :

-Hớng học sinh thêm yêu thích môn học khác. II Chuẩn bị Giáo viên học sinh.

1.Giáo viên:Nhạc cụ quen dùng, giáo án. 2.Học sinh:Vở ghi, sgk, phách tre.

III Tiến trình dạy.

1.Kiểm tra cũ.? Em hÃy hát thuộc lòng hát Vui bc trờn ng xa? 2.Nội dung míi.

H§ cđa GV Néi dung cần đạt H§ cđa HS

* Hoạt động 1: GV ghi b¶ng GV cho nghe hát mẫu

GV đàn, điều khiển

* Hoạt động 2:

GV ghi b¶ng GV hát minh hoạ bài chim non”- rót kÕt luËn

GV ghi bảng. GV thuyết trình GV hớng dẫn

GV ghi bảng GV thực hiện GV đàn, điều khiển

* Hot ng 3:

1- Ôn hát:

Vui bớc đờng xa - Nghe lại hát - lần

- Ôn lại hát với tốc độ nhanh

- Chú ý thể sắc thái vui tơi, phấn khởi…… - Hát kết hợp tập số động tác phụ hoạ, vận động nhẹ nhàng theo nhịp 2

- Gọi số h/s biểu diễn đẹp lên thể trớc lớp 2- Nhc lớ

a- Nhịp phách

*Nhp: Là phần nhỏ có giá trị thời gian bằng đợc lặp lặp lại đặn nhạc hát.

Giữa nhịp có vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp

* Phách : Là đơn vị thời gian nhỏ trong nhịp

b- Sè chØ nhÞp - nhÞp 2/4:

*-Số nhịp: Là hai số đặt đầu nhạc để loại nhịp, số phách có nhịp giá trị mỗi phách nốt trịn chia số đó *Nhịp 2/4:

- Gåm hai phách, phách nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ

Những hát viết nhịp 2/4 thờng có tính chất sôi nổi, rµng…

- GV híng dÉn h/s viÕt số ô nhịp 2/4 Cách gõ nhịp 2/4

3- Tập đọc nhạc số 2

HS ghi vë HS nghe HS thùc hiÖn

HS ghi vë HS nghe, ghi vë

HS ghi vë. HS nghe, ghi vë

HS ghi bµi

HS thùc hiÖn HS ghi vë HS q/s, nghe

(12)

GV híng dÉn

GV dùng đàn để hướng dẫn HS luyện thanh

GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn.

GV điều khiển.

GV định. GVđiều khiển. GV nhắc nhở GV hướng dẫn

Gv củng cố kiểm tra

1 Giới thiệu TĐN số 1. 2 Tìm hiểu TĐN. - Đọc tên nốt nhạc câu. 3 Luyện tập cao độ.

- Gv đàn để Hs đọc theo. 4 Tập đọc câu. - Gv đàn giai điệu bài.

+ Đọc câu 1: Gv dần lần HS lắng nghe đọc nhẩm theo.

+ GV bắt nhịp lớp đồng thanh. + Hs xung phong trình bày

+ Cả lớp đọc GV lắng nghe sửa chỗ sai. - Câu lại tập tương tự.

5.Tập đọc bài.

- GV đàn giai điệu bài, lớp đọc nhạc hòa theo.

- Đọc kết hợp gõ phách GV lắng nghe sửa sai.

- HS xung phong đọc. 6 Ghép lời ca.

- GV dần giai điệu , nửa lớp đọc TĐN , nửa lớp hát lời ca kết hợp gõ phách.

- Gọi HS đọc HS hát lời ca. - lớp hát lời ca gõ phách. 7 Củng cố, kiểm tra.

- Gv đàn giai điệu, lớp đọc TĐN hát lời ca kết hợp gõ phách.

- HS xung phong trình bày

- Chia lớp tổ tiến hành luyện tập Gv hướng dẫn lại số em chư đọc được - Cho lớp đọc nhạc ghép lời hoàn chỉnh bài sắc thái TĐN.

Luyện theo đàn.

1HS đọc.

Tập đọc nhạc theo sự hướng dẫn gv. Tập trình bày bài TĐN theo điều khiển gv.

Thực theo tổ. HS thực hiện.

HS thực hiện

HS trình bày HS thực hiện

5 Dặn dò:

- Học làm tập SGK

- Su tầm số hát nh¹c. - Xem mới

*************************************

(13)

CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4

ANTT: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Thông qua học hướng dẫn học sinh đọc cao độ TĐN số 3, biết đánh nhịp 2/4 theo hình vẽ SGK, biết nhạc sĩ Văn Cao hát Làng tôi.

2 Kỹ năng:

- Qua học rèn luyện cho học sinh kỹ nghe, đọc nhạc, quan sát nhận biết. 3 Thái độ:

- Thông qua học giáo dục cho học sinh thêm u thích mơn học khác. II Chuẩn bị Giáo viên HS

1 GV : Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN, giáo án, sổ ghi điểm cá nhân. 2 HS : Vở, bút ghi, sgk, phách tre.

III Tiến trình dạy: 1 Kiểm tra cũ

- Nêu khái niệm nhịp 2/4, Viết ô nhịp 2/4? 2 Nội dung mới:

H§ cđa GV Néi dung cần đạt H§ cđa HS

* Hoạt động 1: GV híng dÉn GV định

GV dùng đàn để hướng dẫn HS luyện thanh

GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn.

Giới thiệu TĐN số 1.

Bài TĐN số nhạc sĩ Hồng Lân 2 Tìm hiểu TĐN.

- Đọc tên nốt nhạc câu.

3 Luyện tập cao độ.

- Gv đàn để Hs đọc theo. 4 Tập đọc câu. - Gv đàn giai điệu bài.

+ Đọc câu 1: Gv dần lần HS lắng nghe đọc nhẩm theo.

+ GV bắt nhịp lớp đồng thanh. + Hs xung phong trình bày

HS lắng nghe HS đọc

HS Luyện theo đàn.

1HS đọc.

(14)

GV điều khiển.

GV định. GVđiều khiển. GV nhắc nhở GV hướng dẫn * Hoạt động 2:

Gv củng cố kiểm tra

* Hoạt động 3: GV ghi b¶ng

GV giới thiệu GV hớng dẫn GV định

GV đặt câu hi khai thỏc?

GV trình bày

GV híng dÉn

+ Cả lớp đọc GV lắng nghe sửa chỗ sai. - Câu lại tập tương tự.

5.Tập đọc bài.

- GV đàn giai điệu bài, lớp đọc nhạc hòa theo.

- Đọc kết hợp gõ phách GV lắng nghe sửa sai.

- HS xung phong đọc. 6 Ghép lời ca.

- GV dần giai điệu , nửa lớp đọc TĐN , nửa lớp hát lời ca kết hợp gõ phách.

- Gọi HS đọc HS hát lời ca. - lớp hát lời ca gõ phách. 7 Củng cố, kiểm tra.

- Gv đàn giai điệu, lớp đọc TĐN hát lời ca kết hợp gõ phách.

- HS xung phong trình bày

- Chia lớp tổ tiến hành luyện tập Gv hướng dẫn lại số em chư đọc được - Cho lớp đọc nhạc ghép lời hoàn chỉnh cả sắc thái TĐN.

II Cách đánh nhịp 2/4.

- Sơ đồ đánh nhịp 2/4: hai tay đa trớc, thả lỏng tự nhiên, phách hai tay đa xuống, phách 2 đa tay lên… 2

1

- GV hớng dẫn h/s tập đánh nhịp 2/4 kết hợp đọc TĐN số 3

III Âm nh¹c th êng thøc:

1 Nhạc sĩ Văn Cao(1923 1995)

- Đọc thông tin SGK

- Những nét tiêu biểu nhạc sĩ Văn Cao + Là nhạc sĩ thuộc lớp âm nhạc VN đại

+ Là tác giả nhiều ca khúc tiếng: Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim Việt, Ngày mùa, TiÕn vỊ Hµ Néi,……

+ Ơng đơc truy tặng giải thởng nhà nớc năm 1996

- Nghe vài ca khúc tiêu biểu nhạc sĩ

Tập trình bày bài TĐN theo điều khiển gv.

Thực theo tổ. HS thực hiện.

HS thực hiện

HS trình bày HS thực hiện

HS ghi vë

HS nghe, ghi nhớ HS thực hiện HS ghi vở HS đọc SGK HS trả lời( Theo SGK)

(15)

Văn Cao

2 Bài hát Làng Tôi: - Đọc thông tin SGK

- Nêu hiểu biết hát? - Nghe hát 2- lần

- Nêu cảm nhận sau nghe hát - Hát hát theo hớng dẫn GV

HS thùc hiƯn

3 Cđng cè:

- Kiểm tra số cá nhân đọc TĐN số 3

- Nêu cảm nhận sâu sắc sau nghe giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao 4 Dặn dò:

- Học làm tập SGK - Ôn tập sau kiểm tra.

*************************************

Tuần – Tiết Ngày soạn: 09/10/2011 ÔN TẬP

I.Mục tiêu học. 1.Kiến thức:

- Thông qua kiểm tra, giúp học sinh tự đánh giá trình học thân, từ có phương hướng học tập đắn.

2.Kỹ năng:

- Qua kiểm tra, giúp hs rèn luyện kỹ chép nhạc, kỹ học thuộc lòng. 3.Thái độ:

- Thơng qua hướng hs thêm u thích môn học khác. II.Chuẩn bị GV HS.

1.GV: Giáo án, đề kiểm tra tiết, sổ ghi điểm cá nhân GV. 2.HS: Vở ghi, giấy kiểm tra, bút, sgk

III.Tiến trình dạy. 1.Kiểm tra cũ. 2.Nội dung mới.

H§ cđa GV Néi Dung kiÕn thøc H§ cđa HS

* Hoạt động 1 GV ghi bảng GV trình bày GV đàn, điều khiển

* Hoạt động 2 GV ghi bảng GV đàn GV điều khiển

I.Ôn tập hát: - Nghe lại hai hát: + Tiếng chuông cờ + Vui bớc đờng xa - Luyờn thanh

- Ôn tập hoàn chỉnh hai hát: + Hát theo đàn

+ Hát kết hợp gõ nhịp phách + Hát kết hợp đánh nhịp

+ Hát kết hợp thể số động tác phụ hoạ

+ Tập hát đuổi II Ôn tập TĐN:

- Nghe lại ba TĐN số 1, 2, 3 - Luyên thanh

HS ghi vë HS nghe HS thùc hiÖn

HS ghi vë HS nghe HS thùc hiÖn

(16)

* Hoạt động 3 GV ghi bảng GV yêu cầu

* Hot ng 4 GV hớng dẫn GV ghi bảng GV định GV yêu cầu

- Ôn tập hoàn chỉnh ba nhạc: + Đọc nhạc theo đàn

+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách + GhÐp lêi ca.

- Trị chơi: Tìm câu nhạc qua tiếng đàn III Ơn tập nhạc lí :

- Nhắc lại kiến thức nhạc lí học: + Bốn thuộc tính âm thanh

+ Các kí hiệu ghi cao độ, trờng độ. + Nhịp phách, nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4.

- Tập viết số ô nhịp 2/4. IV Ôn tập ÂNTT:

- Nhắc lại nét tiêu biểu nhạc sĩ: Phạm Tuyên, Văn Cao.

- Yêu cầu nhớ lại ngày tháng năm sinh, năm mất, quê, sáng tác tiêu biểu, giải thởng đợc nhận.

HS thùc hiÖn HS ghi vë HS thùc hiÖn HS thùc hiÖn

HS ghi vë HS trình bày.

3 Củng cố:

- GV nhận xét ôn tập, nhận xét sơ kết kiểm tra. 4.Dặn dò:

- Học làm tập SGK.

- Tìm hiểu thể loại nhạc hµnh khóc.

*******************************

Tuần – Tiết Ngày soạn: 16/10/2011 KIỂM TRA TIẾT

Đề Bài: Học sinh chọn hai đề sau:

Đề 1: - Trình bày hoàn chỉnh hát: Tiếng chuông cờ. - Đọc TĐN sè 2.

Đề 2: - Trình bày hồn chỉnh hát: Vui bớc đờng xa. - Đọc TĐN số 3.

*******************************

Tuần 10 – Tiết 10 Ngày soạn: 23/10/2011

Bài 3- Tiết 1: HOC HÁT: BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG I Mục tiêu học:

1.Kiến thức:

- Giúp học sinh hát lời ca giai điệu hát 2.Kỹ năng:

- Qua học rèn luyện kỹ nghe, hát cho học sinh. 3.Thái độ:

- Hướng học sinh thêm u thích mơn học khác. II Chuẩn bị GV HS

1.GV:Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ lời ca hát 2.HS :Vở, bút ghi, sgk

III Tiến trình dạy.

1.Kiểm tra cũ: Đọc TĐN số 2 2.Nội dung mới

H§ cđa GV Néi dung cần đạt H§ cđa HS

* Hoạt động 1: GV ghi b¶ng GV giíi thiƯu

1 Giới thiệu tác giả hát:

- Nhạc hát đợc chia làm thể loại chính: + Hát ru

+ Bài hát lao động + Bài hát hành khúc

(17)

GV đàn

GV Thế nhạc hành khúc?

GV treo BĐ Thế giới, giới thiệu nớc Pháp

GV hát minh hoạ vài ví dụ thĨ * Hoạt động 2: GVđặt câu hỏi

GV trình bày

GV n, iu khin

* Hot ng 3:

+ Bài hát sinh hoạt vui chơi + Bài hát trữ tình tình ca

- Nghe số hát thuộc thể loại hành khúc:

+ Kim Đồng + Đi ta lên + TiÕn vỊ Hµ Néi

- Hành khúc loại hát nhạc có nhịp điệu phù hợp với bớc chân đều, vừa vừa hát.Tính chất hành khúc thờng mạnh mẽ, hùng tráng, trang nghiêm có khí sơi nổi.

- Bài “Hành khúc tới trường” hát của Pháp du nhập vào VN từ lâu Hai nhạc sĩ Phan Trần Bảng Lê Minh Châu đặt lời

- Nước pháp thuộc châu âu có văn minh lâu đời Thủ Fa ri có tháp Ép Phen nỗi tiếng kì quan giới.

2 Tìm hiểu hát. -Bài hát chia làm câu. +Câu 1:Mặt trời….trời xa. +Câu 2:Rộn ràng…tiếng ca. +Câu 3:Non sông…quê hương. +Câu 4:Vui mái trường +Câu 5:La la… hết.

- Trong hát có kí hiệu âm nhạc ? (Bài hát viết nhịp 4/4, có dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen )

- Trong có sử dụng hình nốt nào? ( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi… ) 3 Nghe hát mẫu.

- Gv hát mẫu hát Hs nắm sơ qua giai điệu hát.

- HS nói cảm nhân hát.

4 Khởi động giọng.

HS nghe, c¶m nhËn

HS tr¶ lêi

HS q/s, nghe

HS ghi vë HS nghe HS tr¶ lêi

HS thùc hiƯn

HS lắng nghe

HS thực hiện

(18)

GV hướng dẫn tập hát GV hướng dẫn sửa sai

GV hướng dẫn hát bài

Gv củng cố

5 Tập hát câu.

* Tập câu: nghe giai điệu câu khoảng 2 lần hát nhẩm theo.

- Chỉ định 1-2 hs hát.

- Cả lớp đồng theo đàn - Tập câu lại tương tự. 6 Hát bài.

- Ghép hoàn chỉnh hát yêu cầu Hs hát đúng tính chất hát.

- Cả tiếp tục chỗ sai thể sắc thái.

7 Củng cố, kiểm tra.

- Sau chia lớp làm tổ nhỏ từng tổ nhỏ luyện tập Gv ý sửa chổ Hs cịn hát sai.

Hs hát hồn chỉnh

Hs củng cố bài

3 Cđng cè:

- KiĨm tra vài cá nhân trình bày tốt hát lên biểu diễn trớc lớp. 4 Dặn dò:

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp SGK - ChÐp tríc TĐN số 4.

Tun 11 Tit 11 Ngày soạn: 30/10/2011

Bài 3- Tiết 2: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4

ANTT: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Thông qua học hướng dẫn học sinh đọc cao độ TĐN số 4, biết Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát Lên đàng.

2 Kỹ năng:

- Qua học rèn luyện cho học sinh kỹ nghe, đọc nhạc, quan sát nhận biết. 3 Thái độ:

- Qua học hướng cho học sinh thêm yêu thích môn học khác. II Chuẩn bị GV HS

1: GV : Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN, giáo án, sổ ghi điểm cá nhân. 2: HS : Vở, bút ghi, sgk, phách tre.

III Tiến trình dạy:

1 Kiểm tra cũ: Trình bày hoàn chỉnh hát: Hành khúc tới trờng 2.Nội dung mới:

H§ cđa GV Néi Dung kiÕn thøc H§ cđa HS

* Hoạt động 1: GV híng dÉn GV định

I Tập đọc nhạc số 3

. HS lắng nghe

(19)

GV dùng đàn để hướng dẫn HS luyện thanh

GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn.

GV điều khiển.

GV định. GVđiều khiển. GV nhắc nhở GV hướng dẫn

GV hát minh hoạ

GV giới thiệu

Giới thiệu TĐN số 1.

Bài TĐN số nhạc sĩ Hồng Lân 2 Tìm hiểu TĐN.

- Đọc tên nốt nhạc câu 3 Luyện tập cao độ tiết tấu.

- Gv đàn để Hs đọc theo. 4 Tập đọc câu. - Gv đàn giai điệu bài.

+ Đọc câu 1: Gv dần lần HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.

+ GV bắt nhịp lớp đồng thanh. + Hs xung phong trình bày

+ Cả lớp đọc GV lắng nghe sửa chỗ sai. - Câu lại tập tương tự.

5.Tập đọc bài.

- GV đàn giai điệu bài, lớp đọc nhạc hòa theo.

- Đọc kết hợp gõ phách GV lắng nghe sửa sai.

- HS xung phong đọc. 6 Ghép lời ca.

- GV dần giai điệu , nửa lớp đọc TĐN , nửa lớp hát lời ca kết hợp gõ phách.

- Gọi HS đọc HS hát lời ca. - lớp hát lời ca gõ phách. 7 Củng cố, kiểm tra.

- Gv đàn giai điệu, lớp đọc TĐN hát lời ca kết hợp gõ phách.

- HS xung phong trình bày

- Chia lớp tổ tiến hành luyện tập. Gv hướng dẫn lại số em chư đọc được

- Cho lớp đọc nhạc ghép lời hoàn chỉnh sắc thái TĐN. II.Âm nhạc thường thức.

HS Luyện theo đàn.

1HS đọc.

Tập đọc nhạc theo sự hướng dẫn gv. Tập trình bày TĐN theo điều khiển của gv.

Thực theo tổ. HS thực hiện.

HS thực hiện

HS trình bày HS thực hiện

HS ghi vë HS q/s HS tr¶ lêi

HS nghe HS tr¶ lêi

(20)

GV ghi vở

GV yêu cầu GV trình bày

GV định

Gv định Gv giới thiệu

Gv cho nghe hát

1.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phc

- Nghiên cứu thông tin SGK -5 phút. - Nêu nét tiêu biểu nhạc sĩ: + LHP có bút danh Huỳnh

Minh Siêng Ông sinh ngày 12/9/1921 huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ.

+ Ông nguyên Giáo s, Viện sĩ, nguyên phó tổng th kí Hội nhạc sĩ Việt Nam, Viện trởng viện nghiên cứu âm nh¹c Quèc Gia, Bé tr-ëng bé VH- TT chÝnh phđ l©m thêi

MNVN… ơng đợc coi ông “Vua hành khúc”

+ Mét sè ca khúc tiêu biểu: Bạch Đằng giang, Hồn tử sĩ, Hội nghị Diên Hồng, Khải hoàn ca, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Reo vang bình minh, Múa vui, Tiến Sài Gòn,

Ơng ngày 12/6/1989 TP Hồ Chí Minh Nhạc sĩ đợc nhà nớc truy tặng giải th-ởng Hồ Chí Minh VH NT.

b-Bi hỏt: Lờn ng

- Nghiên cứu thông tin SGK 2- phót - Giới thiệu hát “Lên đàng”

- Bài hát đời vào năm 1944, phổ biến rộng rãi niên, học sinh có tác dụng mạnh mẽ nhằm kêu gọi lớp lớp tuổi trẻ tham gia mạng cứu nước. Đây hành khúc tiêu biểu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước để lại dấu ấn sâu đậm âm nhạc cách mạng Việt Nam

- Nghe bµi hát lần

- Nêu cảm nhận sau nghe hát?

HS ghi vở HS thùc hiƯn

HS nghe, c¶m nhËn

HS nghe, ghi vë

3 Cñng cè:

- Nêu cảm nhận sâu sắc sau nghe giới thiệu nhạc sĩ Lu Hữu Phớc hát: Lờn ng?

4 Dặn dò:

- Học vµ lµm bµi tËp SGK. - Xem mới

***********************************

Tuần 12 – Tiết 12 Ngày soạn: 02/11/2011

Bài 3- Tiết 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4

(21)

I M ục tiêu học : 1 Kiến thức:

- Học sinh hát thuộc hát, đọc cao độ, trường độ TĐN số 4, có hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam.

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ nghe, hát, đọc nhạc, nhận biết. 3.Thái độ:

- Hướng cho học sinh thêm u thích mơn học khác. II Chuẩn bị GV HS

1 GV: Nhạc cụ quen dùng, sổ điểm, giáo án, máy nghe nhạc 2 HS: Vở, bút ghi, sgk, phách tre.

III Tiến trình dạy:

1 Kiểm tra cũ: ?Em lên bảng đọc thuộc lòng TĐN số 4? 2 Nội dung mới:

H§ cđa GV Néi dung kiến thức H§ cđa HS

GV ghi bảng GV trình bày GV đàn, điều khiển

- GV định - GV ghi bảng - GV đàn - GV điều khiển

- GV ghi b¶ng - GV §iỊu khiĨn

- GV hái

- GV trình bày

- GV trình bày

I Ôn hát - Nghe lại hát

- ễn tập hoàn chỉnh hát: + Hát theo đàn

+ Hát kết hợp gõ nhịp phách + Hát kết hợp đánh nhịp 2/4.

+ Kết hợp số động tác phụ hoạ hát. + Tập hát đuổi: chia lớp thành 2,3,4… nhóm, nhóm hát sau nhóm câu hát. - Kiểm tra vài nhóm trình bày. II Ơn tập TĐN số 4

- Nghe lại TĐN - Luyện thang âm

- Trình bày hồn chỉnh nhạc: + Đọc nhạc theo đàn

+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách + Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4. - Tập đặt lời ca cho TĐN.

- Kiểm tra LX lời ca HS đặt ?

III Âm nhạc thường thức : S¬ l ợc dân ca VN

- Xem tranh ảnh sinh hoạt dân ca vùng miền.

- Nghiên cứu thông tin SGK phút. - Dân ca gì?

- Dân ca S t¸c?

“Dân ca hát nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả, truyền miệng qua nhiều người, từ đời qua đời khác được phổ biến vùng, dân tộc” - KĨ tªn mét số dân ca mà em biết? - Trình bày dân ca em biết?

- Nghe số dân ca tiêu biểu vùng miền:

+ Bèo dạt mây trôi + Ra ngõ mà trông + Đố hoa

+ Lớ gin thng + Lí hồi nam + Ru em + Lí đất giồng

- Nghe mét sè ca khóc mang ©m hởng dân ca:

+ Về quê

+ Em biển vàng + Đi học

HS ghi vë HS nghe HS thùc hiÖn

- HS trình bày - HS ghi vở - HS nghe - HS thùc hiÖn

- HS ghi vë

- HS q/s, thùc hiƯn

- HS tr¶ lêi

- HS nghe, c¶m nhËn

(22)

3 Cđng cè:

- Nêu suy nghĩ D ca VN? - Tác dụng dân ca đ/s ngời? 4 Dặn dò:

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp SGK. - Xem mới

*******************************

Tuần 13 – Tiết 13 Ngày soạn: 09/11/2011

Bài 4- Tiết 1: HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤY

Dân ca Thanh Hóa I

Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Giúp học sinh biết hát Đi cấy dân ca Thanh Hóa, trích Tổ khúc mùa hè, học sinh hát lời ca, giai điệu hát.

Kỹ năng:

- Qua học rèn luyện kỹ nghe, hát cho học sinh. 3.Thái độ:

- Hướng học sinh thêm u thích mơn học khác. II Chuẩn bị GV HS

1.GV:Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ lời ca hát 2.HS :Vở, bút ghi, sgk

III/ Tiến trình dạy. 1.Kiểm tra cũ: 2.N i dung b i m i.ộ à ớ

H§ cđa GV Néi dung cần đạt H§ cđa HS

* Hoạt động 1: GV ghi b¶ng GV giíi thiƯu

GV đàn

GV ThÕ nµo lµ nhạc hành khúc?

GV treo BĐ Thế giíi, giíi thiƯu níc Ph¸p

GV h¸t minh hoạ vài ví dụ cụ thể * Hot động 2: GVđặt câu hỏi

1 Giới thiệu tác giả hát:

- GV giới thiệu địa d tỉnh Thanh Hoá theo SGK:

+ Thanh Hố có đủ ba vùng địa d: Đồng bằng, trung du, miền núi

+ Nhân dân Thanh Hố có truyền thống anh hùng, nơi sản sinh nhiều vị anh hùng dân tộc: Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Bá Ngọc… + Bài hát “ Đi cấy” đợc trích tổ khúc “ Múa đèn” nhân dân Thanh Hoá Tổ khúc gồm 10 dân ca mô tả công việc lao động ngời dân nh: Xuống chèo, dệt vải,…

- “ Múa đèn” hình thức diễn xớng hát và múa Khi biểu diễn, diễn viên đội trên đầu đĩa đèn dầu….

- Nghe số tổ khúc “ múa đèn”

2 Tìm hiểu hát. -Bài hát chia làm4 câu.

+Câu 1:lên chùa….sáng trăng. +Câu 2:ba bốn… chăng. +Câu 3:thắp đèn… cầu cho. +Câu 4: Cầu cho êm

- Trong hát có kí hiệu âm nhạc ? (Bài hát viết nhịp bao nhiêu, có dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen )

- Trong có sử dụng hình nốt nào? ( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi… )

HS ghi vë

HS nghe, ghi nhí

HS nghe, c¶m nhËn

HS tr¶ lêi

HS q/s, nghe

HS ghi vë HS nghe HS trả lời

(23)

GV trình bày

GV đàn, điều khiển * Hoạt động 3:

GV hướng dẫn tập hát GV hướng dẫn sửa sai

GV hướng dẫn hát bài

Gv củng cố

3 Nghe hát mẫu.

- Gv hát mẫu hát Hs nắm sơ qua giai điệu hát.

- HS nói cảm nhân hát. 4 Khởi động giọng.

5 Tập hát câu.

* Tập câu: nghe giai điệu câu 1 khoảng lần hát nhẩm theo.

- Chỉ định 1-2 hs hát.

- Cả lớp đồng theo đàn - Tập câu lại tương tự. 6 Hát bài.

- Ghép hoàn chỉnh hát yêu cầu Hs hát đúng tính chất hát.

- Cả tiếp tục chỗ sai thể đúng sắc thái.

7 Củng cố, kiểm tra.

- Sau chia lớp làm tổ nhỏ lần lượt tổ nhỏ luyện tập Gv ý sửa những chổ Hs hát sai.

+ Tập đặt lời ca cho hát.

VD: Quê nhà ngày đẹp hơn, quê nhà mỗi ngày đẹp , quê hơng ngày đổi mới sáng tơi, em mến yêu xóm làng em xóm làng em Tháng ngày em gắng chăm học hành, gắng chăm học hành muốn rằng ngày mai, ngày mai em lớn, em xây dựng làng quê.

HS lắng nghe HS thực hiện

HS ý sửa sai Hs hát hoàn chỉnh

Hs củng cố

3 Cñng cè:

- Nêu suy nghĩ sau học hát: Đi cấy? 4 Dặn dò:

- Học làm tập SGK. - Chép trớc TĐN số 5.

(24)

Tuần 14 – Tiết 14 Ngày soạn: 20/11/2011

Bài 4- Tiết 2: ÔN TẬP BÀI: ĐI CẤY TĐN SỐ 5

I Mục tiêu học: 1 KiÕn thøc:

- Qua học, giúp học sinh hát thục hát, biết kết hợp số động tỏc biểu diễn, đọc đúng cao độ, trờng độ ghộp li ca TN s 5.

2 Kỹ năng:

- Qua rèn luyện kỹ nghe, hát, đọc nhạc… 3 Thái độ:

- Híng häc sinh thêm hứng thú với môn học khác. II Chuẩn bị GV & HS

1 GV:Giáo án, nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 5 2 Học sinh: Vở, bút ghi, SGK, thớc kẻ, bút chì, tảy III Tiến trình dạy:

1 KTBC: ?em lên bảng hát thuộc lòng hát Đi cấy? 2 Nội dung mới:

HĐ GV Nội dung H§ cđa HS

* Hoạt động 1:

GV ghi bảng -GV trình bày GV n, iu khin

GV yêu cầu GV điều khiển GV kiÓm tra. * Hoạt động 2:

GV ghi b¶ng

GV thùc hiƯn

GV đàn GV định

I Ôn tập hát Đi cấy: - Nghe lại hát - lần - Ôn tập hoàn chỉnh hát: + Hát theo đàn

+ Hát kết hợp gõ nhịp phách + Hát kết hợp đánh nhịp 2/4 + Luyện tập phần hát đuổi

+ Tập đặt lời cho hát( Nh tit trc)

+ GV hát minh hoạ mét sè lêi viÕt tèt cña HS.

- GV yêu cầu HS thể hát với tình cảm nhẹ nhàng, duyên dáng.

- Trũ chi: Tìm câu hát qua tiếng đàn - Kiểm tra: Gọi số học sinh lên trình bày hồn chỉnh hát

II Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Vào rừng hoa

1 Giới thiệu TĐN số 1.

Bài TĐN số nhạc sĩ Việt Anh 2 Tìm hiểu TĐN.

- Đọc tên nốt nhạc câu 3 Luyện tập cao độ tiết tấu.

HS ghi vë HS nghe HS thùc hiÖn

HS thùc hiÖn HS thùc hiƯn HS lªn kiĨm tra. HS ghi vë HS q/s, nghe HS tr¶ lêi

HS thùc hiƯn

HS tham gia

(25)

GV đàn, điều khiển

GV ®iỊu khiĨn

GV hướng dẫn

GV hướng dẫn Gv định

- Gv đàn để Hs đọc theo. 4 Tập đọc câu. - Gv đàn giai điệu bài.

+ Đọc câu 1: Gv dần lần HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.

+ GV bắt nhịp lớp đồng thanh. + Hs xung phong trình bày

+ Cả lớp đọc GV lắng nghe sửa chỗ sai. - Câu lại tập tương tự.

5.Tập đọc bài.

- GV đàn giai điệu bài, lớp đọc nhạc hòa theo.

- Đọc kết hợp gõ phách GV lắng nghe sửa sai.

- HS xung phong đọc. 6 Ghép lời ca.

- GV dần giai điệu , nửa lớp đọc TĐN , nửa lớp hát lời ca kết hợp gõ phách.

- Gọi HS đọc HS hát lời ca. - lớp hát lời ca gõ phách. 7 Củng cố, kiểm tra.

- Gv đàn giai điệu, lớp đọc TĐN hát lời ca kết hợp gõ phách.

- HS xung phong trình bày

- Chia lớp tổ tiến hành luyện tập Gv hướng dẫn lại số em chư đọc được

- Cho lớp đọc nhạc ghép lời hoàn chỉnh sắc thái TĐN.

HS trình bày

HS thực hiện

HS ghép bài

HS thực hiện

3 Củng cố :

- GV cho HS hát lại TĐN từ đến lần 4 Dặn dò:

- Ôn trả lời câu hỏi SGK

*****************************

Tuần 15 – Tiết 15 Ngày soạn: 26/11/2011 Bài 4- Tiết 3: ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ 5

(26)

1 Kiến thức: Qua học, giúp học sinh hát thục hát, đọc thuộc cao độ, trờng độ TĐN số 5, biết số nhạc cụ dõn tộc phổ biến.

2 Kỹ năng: Qua rèn luyện kỹ nghe, hát, đọc nhạc 3 Thái độ: Hớng học sinh thêm hứng thú với môn học khác. II Chuẩn bị GV & HS

GV: Giáo án, nhạc cụ quen dùng, bảng phơ T§N sè 5, tranh ảnh số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

2 Häc sinh: Vë, bót ghi, SGK, sưu tầm số nhạc cụ dõn tc ca a phng. III Tiến trình dạy:

1 KTBC ( GV kiểm tra 1,2 em học sinh )

?em lên bảng đọc thuộc lòng TĐN số 5? GV nhận xét, sửa sai cho im

2 Nội dung Bài mới

HĐ GV Néi Dung- kiÕn thøc H§ cđa HS

* Hoạt động 1:

GV ghi bảng. GV trình bày. GV đàn, điều khiển.

* Hoạt động 2:

GV ghi bảng. GV đàn. GV điều khiển. * Hoạt động 3:

GV ghi bảng. GV giới thiệu. GV đàn.

GV ghi bảng. GV giới thiệu. GV đàn. GV ghi bảng. GV giới thiệu.

GV đàn. GV ghi bảng. GV gii thiu.

1- Ôn hát

- Nghe lại hát 2- lần - Ôn tập hoàn chỉnh hát: + Hát theo đàn

+ Hát kết hợp gõ nhịp phách + Hát kết hợp ng

+ Trình bày phần lời ca mới( ĐÃ hớng dẫn ở tiết trớc)

2- Ôn tập TĐN số 5 - Nghe lại nhạc

- Đọc khởi động thang âm: Đô - Rê Mi….

- Ơn tập hồn chỉnh nhạc: + Đọc nhạc theo đàn

+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách + Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 + Ghép lời ca

+ C¸c tỉ nhãm, cá nhân luyện tập + Trò chơi: Tìm câu nhạc

3- ANTT: Một số nhạc cụ dân tộc a- S¸o:

- Sáo đợc làm trúc, nứa… dùng để thổi Có loại sáo dọc, có loại sáo ngang. - Nghe âm sắc tiếng sáo

b- Đàn bầu:

- Ch cú mt dõy, dựng que gảy, có âm sắc đặc biệt

- Nghe âm sắc đàn bầu c- Đàn tranh:

- Cịn gọi đàn thập lục, dùng móng gảy ngồi độc tấu, hồ tấu, đàn tranh cịn đệm cho hát, ngâm thơ

- Nghe âm sắc đàn tranh d- Đàn nhị:( Đàn cò)

HS ghi b¶ng. HS nghe. HS thùc hiƯn.

HS ghi vë. HS nghe. HS thùc hiÖn.

HS ghi vë. HS nghe, ghi vë HS nghe

HS ghi vë HS nghe, ghi vë. HS nghe.

HS ghi b¶ng. HS nghe, ghi vë.

HS nghe. HS ghi vë. HS nghe, ghi vë.

(27)

GV đàn. GV ghi bảng. GV giới thiệu. GV đàn.

GV ghi b¶ng. GV giíi thiƯu. GVminh hoạ.

- Là nhạc cụ có hai d©y, dïng cung kÐo.

- Nghe âm sắc đàn nhị e- Đàn nguyệt( Đàn kìm):

- Có dây, dùng móng gảy. - Nghe âm sắc đàn nguyệt f- Trống:

- Có nhiều loại khác nhau: trống cái, trống cơm, trống đế,

- Nghe âm sắc số loại trống.

HS nghe.

HS ghi vë. HS nghe, ghi vë. HS nghe.

4 Củng cố:- Nêu cảm nhận sâu sắc sau nghe giới thiệu nhạc cụ dân tộc phổ biến.

5- Dặn dò:- Häc bµi vµ lµm bµi tËp SGK

*********************************

Tuần 16, 17 – Tiết 16, 17 Ngày soạn:03/12/2011

ÔN TẬP I.Mục tiêu học

1.Kiến thức:

- Giúp HS hát thuộc lời ca giai điệu hát, biết kết hợp hình thức biểu diễn đơn ca, song ca, tốp ca, biết kết hợp số động tác phụ họa đơn giản.

2.Kỹ năng:

- Qua học rèn luyện cho HS kỹ nghe, hát. 3.Thái độ

- Hướng HS thêm u thích mơn học khác. II.Chuẩn bị GV HS

1.GV:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, loa đài, sổ ghi điểm GV, G/án. 2.HS:

(28)

? Em lên bảng hát thuộc lòng hát Hành khúc tới trường? - Nhận xét, Cho điểm.

2.Nội dung mới.

HĐcủa GV Nội dung kiến thức Hoạt động HS

* Hoạt động 1: GV ghi bảng GV đàn

GV hướng dẫn * Hoạt động 2:

GV ghi bảng GV thực hiện GV yêu cầu GV đàn GV gõ tiết tấu GV NX cho điểm

* Hot ng 3:

GVghi bảng

Nêu bốn thc tÝnh cđa âm nhạc

GV ghi b¶ng

Dùng kí hiệu để ghi cao độ

GV ghi b¶ng

Dùng kí hiệu để ghi tr-ờng độ?

* Hoạt động 4: GV ghi bảng GV đặt câu hỏi

I Ôn hát:

1 Luyện thanh: 2 Ôn tập:

- Hướng dẫn cho hs hát tập thể từ 1-2 lần

- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm - Kỉêm tra vài cá nhân II Ơn tập TĐN

- GV cho hs nghe lại giai điệu TĐN để em nhớ lại

- Hướng dẫn hs ôn tập bài.

- Ơn luyện theo nhóm- đọc nhạc đánh nhịp- đọc nhạc gõ phách. - Kiểm tra vài cá nhân

* Trò chơi âm nhạc :

- GV đàn vài nốt nhạc (khơng liền bậc) cho em nghe 3-4 lần để các em đốn nốt

- Gõ tiết tấu câu hát cho HS nhận biết câu hát nào, bài nào.

=> Nếu em nói đúng, GV cho điểm để khuyến khích

- Tổ chức cho nhóm thi hát, để em tự chấm điểm cho

III Ôn tập nhạc lí:

a- Bốn thuộc tÝnh cđa ©m thanh:

- Cao độ: độ cao thấp trầm bổng âm thanh

- Trờng độ: độ ngân dài ngắn âm thanh

- Cờng độ: độ mạnh nhẹ âm thanh - Âm sắc: sắc thái khác âm thanh

b- Các kí hiệu ghi cao :

- Ta dùng tên nốt: Đô - Rª – Mi – Pha – Son – La – Si.

c- Các kí hiệu ghi tr ờng độ:

- Dùng năm hình nốt: Trịn, trắng, đen, móc đơn, móc kép.

- Trịn = trắng = đen = móc đơn = 16 móc kép.

d- NhÞp 2/4:

- Nhắc lại khái niệm nhịp 2/4? - Tập viêt số nhịp 2/4 - Ơn lại cách đánh nhịp 2/4.

IV Ôn tập nhạc sĩ tiêu biểu học

a- Nh¹c sÜ Phạm Tuyên:

- Sinh ngày 12.1.1930 Quê Cẩm Thạch Hải H

ng.

- Một số ca khúc: + Tiến lên Đoàn viên + Nh có Bác + Cánh én tuổi thơ

HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện

HS ghi bài HS nghe HS lên ktra

HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn GV

HS ghi vë HS tr¶ lêi

HS ghi vë. HS tr¶ lêi.

HS ghi vë HS tr¶ lêi

(29)

GV ghi b¶ng

Nêu nét tiêu biểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết?

GV ghi bảng.

Nêu nét tiêu biểu về nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân

GV ghi bảng

Những nét tiêu biểu nhạc sĩ Văn Cao? GV ghi bảng

Những nét tiêu biểu nhạc sĩ Lu Hữu Phớc GV ghi bảng.

GV trình bày.

+ ng cho ta mùa xuân b- Nhạc sĩ Hoàng Long - Hồng Lân: - Là hai anh em sinh đơi, sinh ngày 18/6/1942 Quê Hà Tây.

- Mét sè ca khóc:

+ B¸c Hå - Ngêi cho em tất cả + Từ rừng xanh cháu thăm + Thật hay

c- Nhạc sĩ Văn Cao - Sinh 1923 1995 - Ca khúc tiêu biểu: + Tiến quân ca + Suối mơ + Ngày mùa + Làng tôi

d- Nhạc sĩ L u Hữu Ph ớc

- Sinh năm 1921 - năm 1989 - Một số ca khúc:

+ Tiến Sài Gòn + Lên đàng

+ Reo vang b×nh minh

HS ghi vë HS nghe

HS thùc hiÖn

4- Cñng cè: - GV nhËn xÐt giê häc, nhận xét sơ kết kiểm tra. 5- Dặn dò: - Về nhà ôn tập chuẩn bị cho kiĨm tra häc k× I.

*******************************

Tuần 18 – Tiết 18 Ngày soạn:03/12/2011 KIỂM TRA HỌC KÌ I

I.Mục tiêu học 1.Kiến thức:

- Thông qua học giúp học sinh tự đánh giá trình học mơn âm nhạc thân, từ đó có phương pháp học tập môn học khác tốt hơn.

2.Kỹ năng:

- Qua học rèn luyện cho HS kỹ giải vấn đề, định, trình bày, học thuộc lịng.

3.Thái độ

- Hướng HS thêm u thích mơn học khác. II.Chuẩn bị GV HS

1.GV:

- Sổ ghi điểm GV, G/án, đề kiểm tra. 2.HS:

- Vở, bút ghi, bút chì, tảy, thước kẻ… III Tiến trình dạy:

1.KTBC:

2.Nội dung mới.

A Thưc hành

1 Tự chọn trình bày hát học.

Yêu cầu: hát to, rõ ràng, giai điệu, lời ca sắc thái hát. 2 Đọc tập đọc nhạc theo yêu cầu giáo viên.

Yêu cầu: đọc giai điệu (tên nốt, cao độ, trường độ) hát lời ca B.Lý thuyết

I Trắc nghiệm Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời (từ câu đến câu 5) Câu Bài hát “Quốc ca” nhạc sĩ nào?

a Phaïm Tuyên b Văn Cao c Bùi Đình Thảo

(30)

a TĐN số – Mùa xuân rừng b TĐN số – Chơi đu c TĐN số – Thật hay d TĐN số – Vào rừng hoa Câu Bài TĐN số - “Vào rừng hoa” sáng tác nhạc sĩ nào?

a Phạm Tuyên b Việt Anh c Mộng Lân d Thảo Linh Câu Những thuộc tính âm thanh:

a Âm cĩ thuộc tính b Âm cĩ thuộc tính c Âm cĩ thuộc tính. Câu Nối tên hát cột A với cột B cho phù hợp.

A B

1 Đi cấy

2 Tiếng chng cờ 3 Hành khúc tới trường 4 Vui bước đường xa

a Nhạc só Phạm Tuyên b Dân ca Thanh Hóa c Nhạc Pháp

d Dân ca Nam Bộ II T ự luận :

Caâu

Đoạn nhạc sau viết nhịp mấy? Hãy định nghĩa nhịp này.

Câu 2.Viết nốt nhạc lên khng? Có hình nốt? Giá trị hình nốt?

Đáp án: Âm nhạc 6 I Trắc nghiệm;

Từ câu đến câu

Caâu 1 2 3 4

Đáp án b c b b

Caâu

Nối đúng: 1 b; 2 a; 3 c; 4 d

II.T ự luận Caâu 1

- Đoạn nhạc viết theo nhịp 2/4.

- Định nghĩa nhịp 2/4: Nhịp 2/4 nhịp có hai phách nhịp, phách một nốt đen Phách thứ mạnh, phách thứ hai nhẹ.

Câu 2:

(31)

- Hình nốt trắng = 2p - Hình nốt đen= 1p

- Hình nốt móc đơn = 1/2p - Hình nốt móc kép = 1/4p

********************************

HỌC KÌ II

Tuần 20– Tiết 19 Ngày soạn:07/01/2012 Bài – Tiết 1: HỌC HÁT BÀI: NIỀM VUI CỦA EM

I Mơc tiªu học : 1 KiÕn thøc:

- Qua bµi häc gióp cho häc sinh biÕt nhạc sĩ Nguyn Huy Hựng tác giả NiỊm vui cđa em Biết hát có lời, nội dung nói niềm vui bạn nhỏ miền núi học hành để vươn tới ước mơ tươi đẹp HS hát giai điệu, lời ca hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, biết hát theo hình thức tốp ca, song ca, n ca.

2 Kỹ năng:

- Qua học hát giai điệu, lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

3 Thái độ:

- Qua bµi học hớng học sinh thêm yêu thích môn học khác. II Chuẩn bị GV&HS.

1 GV:Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ lời ca Bài hát Niềm vui cđa em 2 Häc sinh: Vë, bót ghi, SGK âm nhạc

III Tiến trình dạy: 1 KTBC :

2 Néi dung bµi míi:

H§ cđa GV Nội dung học H§ cđa HS

GV ghi bảng Học hát: Niềm vui em

Nhạc lời: Ngyuễn Huy Hùng

(32)

* Hoạt động 1: GV thuyết trình

GV yêu cầu GV hỏi GV thực hiện * Hoạt động 2: GV đàn

GVđàn h/dẫn

GV hướng dẫn * Hoạt động 3:

GV đệm đàn GV yêu cầu GV h/dẫn

1 Giới thiệu tác giả, hát. a Tác giả:

- Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954, quê huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Hiện ông làm việc đài phát tỉnh Quảng Nam, phụ trách phần âm nhạc Ông viết số hát cho thiếu nhi đây hát nhiều người yêu thích.

b Bài hát: - HS đọc sgk/ 39

- Đọc lời ca tìm hiểu nội dung hát ? Nội dung hát nói lên điều gì? 2 Nghe hát mẫu:

3 Chia đoạn, chia câu: (3 câu có lời) 4 Luyện thanh:

5 Tập hát câu: (Dịch giọmg -3) - Đàn chậm giai điệu câu từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo sau gọi vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn

- Tập câu tương tự câu => Nối câu với câu 2

- Tập câu tương tự câu câu cho hết bài

- Hát thục lời 1. - Gọi 1-2 hs hát tốt hát lời 2 - Cả lớp hát lời 2

6 Hát đầy đủ bài:

- Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát lời sau đổi ngược lại.

- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm 7 Hát hồn chỉnh bài:

- Chọn tiết tấu Cha chaTP 110 đệm đàn cho hs hát

- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét sửa sai (nếu có)

- Gọi vài cá nhân trình bày hát. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng hoà giọng.

HS nghe ghi nhớ

HS đọc sgk HS trả lời

HS nghe- cảm nhận HS luyện thanh HS thực hiện

HS trình bày

HS trình bày

(33)

- Cả lớp trình bày hát vài lần theo tay chỉ huy GV

Cñng cè:

- Nêu nội dung hát?

- Nêu cảm nhận sâu sắc sau học hát?

- Nghe hát hát mang âm hởng dân ca miền núi phía bắc: hát Đi học, sáng tác nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.

Dặn dò:

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp SGK. - Chép trớc TĐN số

**********************************

Tuần 21– Tiết 20 Ngày soạn:14/01/2012 Bài – Tiết 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM

TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6 I Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Qua học giúp học sinh hát thuộc giai điệu hát, biết hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, biết TĐN số Dân ca Pháp, đọc cao độ, trường độ, tên nốt nhạc, kết hợp gõ đệm phách đánh nhịp TĐN số 6.

2 Kỹ năng:

- Qua học rèn luyện cho học sinh kỹ nghe, hát, đọc nhạc, trình bày… 3 Thái độ

- Tập thể hát với tính chất nhẹ nhàng II Chuẩn bị GV HS

1.GV: Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 6, G/án, sổ điểm. 2.HS : Vở, bút ghi, sgk, phách tre.

III Tiến trình dạy.

1 KTBC ?Em lên bảng hát thuộc lòng hát Niềm vui em? Giáo viên nhận xét, sửa sai cho điểm.

2 Nội dung mới.

H§ cđa GV Nội dung học H§ cđa HS

* Hoạt động 1: GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV yêu cầu * Hoạt động 2: GV ghi bảng

I Ôn hát: Niềm vui em

Nhạc lời: Nguyễn huy Hùng 1 Luyện thanh:

2 Ôn tập:

- GV cho hs nghe lại giai điệu hát - Cả lớp trình bày theo phần đệm đàn => GV nghe sửa sai cho em

- Trình bày theo nhóm , Yêu cầu em hát thể tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của hát.

3 Kiểm tra:

- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày hát => Gv nhận xét cho điểm

III Tập đọc nhạc: Trời sáng Dân ca Pháp

HS ghi bài HS luyện thanh HS nghe HS thực hiện

HS lên ktra

(34)

GV hỏi

GV yêu cầu

GV hỏi GV đàn

GV đàn hướng dẫn

GV hưỡng dẫn

1 Nhận xét:

? Bài TĐN viết nhịp gì, nêu khái niệm về nhịp đó? (Nhịp 2/4 )

? Về cao độ có sử dụng độ cao những nốt nhạc nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, la)

? Trong có nốt mới? (Nốt son nằm dưới dòng kẻ phụ thứ 2)

? Về trường độ có hình nốt nào? (Nốt đen, trắng, nốt móc đơn)

2 Đọc tên nốt nhạc: 3.Chia câu:

? Bài chia làm câu? ( câu) 4 Đọc gam C 7âm:

5 Tập đọc câu: (Dịch giọng +1) - Cho hs nghe giai điệu lần để các em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu khoảng lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đọc theo đàn. - Tập câu tương tự câu 1=> Nối câu và câu 2.

- Tập câu câu tương tự câu sau đó nối bài

- Yêu cầu dãy bàn đọc nhạc gõ phách sau tập gõ vào phách mạnh.

- Hướng dẫn hs đọc nhạc đánh nhịp. 6 Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời gõ phách => Gv ý nghe sửa sai.

- Chia nửa lớp: nửa hát lời nửa đọc nhạc sau đổi lại có kết hợp đánh nhịp. 7 Trình bày hồn chỉnh bài:

- GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 110 cho hs

HS trả lời

HS đọc nốt HS trả lời HS đọc gam C

HS nghe cảm nhận HS nghe đọc nhạc

(35)

* Hoạt động 3:

trình bày kết hợp đánh nhịp.

- Luyện tập theo nhóm ý sửa sai

- Gọi vài cá nhân đọc đánh nhịp * Trò chơi âm nhạc:

- Đàn cao độ vài nốt nhạc cho hs nghe và yêu cầu em cho biết nốt đồng thời đọc lại cao độ cảu nốt nhạc đó.

HS trình bày

HS tham gia trị chơi

3

Cđng cè :

- Kiểm tra số cá nhân trình bày hoàn chỉnh TĐN. 4

Dặn dò :

- Học làm tập SGK.

- Su tầm số hát nh¹c sÜ Phong Nh·.

*********************************

Tuần 22– Tiết 21 Ngày soạn:28/01/2012 Bài – Tiết 3: NHẠC LÍ: NHỊP 3/4 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4

ANTT: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT- AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG

I Mục tiêu học. 1.Kiến thức:

- Giúp hs biết khái niệm nhịp ¾, phân biệt nhịp 2/4 ¾ , tập đánh nhịp ¾ , hs kể được tên số hát Nhạc sĩ Phong Nhã, hát 1,2 câu hát đó, biết vài nét Nhạc sĩ Phong Nhã nội dung hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng.

2 Kỹ năng:

- Qua học rèn luyện cho học sinh cách đánh nhịp, phân biệt, trình bày, kỹ nghe, hát. 3 Thái độ:

- Hướng cho học sinh thêm yêu thích môn học khác. II Chuẩn bị GV HS

GV: Nhạc cụ quen dung, bảng phụ nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4, tranh ảnh nhạc sĩ Phong Nhã, băng đĩa hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng.

2 Học sinh: Vở, bút ghi, sgk, phách tre III Tiến trình dạy.

1 KTBC:? Em lên bảng hát thuộc lòng hát Niềm vui em? 2 Nội dung

H§ cđa GV Nội dung học H§ cđa HS

* Hoạt động 1: GV ghi bảng GV hỏi GV kết luận

I Nhạc lí: Nhịp ¾ - Cách đánh nhịp ¾ 1 Nhịp ¾

? SCN gì, SCN cho biết điều gì?

? Vậy nhịp ¾ có phách, trường độ mỗi phách hình nốt nào?

* Khái niệm: Nhịp ¾ có phách, trường độ mỗi phách nốt đen Phách phách mạnh, phách phách phách nhẹ.

HS ghi bài HS trả lời

(36)

GV h/dẫn hs viết ví dụ GV h/dẫn đánh nhịp

GV thuyết trình * Hoạt động 2: GV ghi bảng

GV yêu cầu GV hỏi

GV thuyết trình ghi bảng

GV thực hiện GV ghi bảng

* Hoạt động 3: GV giới thiệu GV thực hiện GV hỏi

* Ví dụ:

2 Cách đánh nhịp ¾ 3

1 3 Ứng dụng nhịp ¾

Nhịp ¾ thường phù hợp với hát có giai điệu nhịp nhàng, uyển chuyển.

III Âm nhạc thường thức: 1.Nhạc sĩ Phong Nhã

- Gọi em đọc sgk/20

? Em nêu đôi nét đời nghiệp của nhạc sĩ Phong Nhã?

- Ông sinh năm 1924, quê Duy Tiên –Hà Nam.

- Ông ghi nhận nhạc sĩ tuổi thơ - Một số tác phẩm tiêu biểu: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đông, Đi ta lên, Cùng ta lên, Nhanh bước nhanh nhi đồng, Kim Đồng,…

- Cho hs nghe số trích đoạn hát như:

Đi ta lên, Kim Đồng.

2 Bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng”

- Bài hát nhạc sĩ sáng tác năm 1945 hát hay viết dề tài Bác Hồ với thiếu nhi

- Cho hs nghe hát lần qua đĩa CD

? Nêu cảm nhận em hát “Làng tơi” ? (Bài hát nói tình cảm thiếu nhi Bác Hồ Các em mong Bác sống lâu hình ảnh Bác Hồ sống non sông đất nước ta)

HS viết vdụ HS tập đánh nhịp

HS ghi bài

HS đọc sgk HS trả lời

HS nghe ghi bài

HS nghe cảm nhận HS ghi bài

HS nghe HS nghe

(37)

GV cht ý

3 Củng cố:

- Nêu suy nghĩ cảm nhận sâu sắc em sau nghe giíi thiƯu vỊ nh¹c sÜ Phong Nhà hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh TNNĐ?

4 Dặn dò:

- Học làm tập SGK.

- Su tầm số hát viết nhịp 3/4.

*********************************

Tuần 23– Tiết 22 Ngày soạn:04/02/2012 Bài – Tiết : HỌC HÁT BÀI: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC

I Mục tiêu học. 1 Kiến thức:

- Giúp cho học sinh biết Ngày học nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ bài thơ Viễn Phương, biết nội dung nói kỉ niệm khơng thể quên ngày học, biết hát viết nhịp ¾.

Kỹ năng:

- Qua học rèn luyện cho học sinh kỹ nghe, hát, giúp cho học sinh hát giai điệu, lời ca hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

3 Thái độ:

- Hướng cho học sinh thêm u thích mơn học khác. II Chuẩn bị GV HS

1.GV Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ lời ca hát Ngày học, G/án… 2.HS: Vở, bút ghi, sgk, phách tre.

III.Tiến trình dạy.

1.KTBC.? Nhịp 3/4 gì? Cách đánh nhịp 3/4 ? 2.Nội dung

GV giới thiệu vào nội dung học:

Có nhiều hát viết HS với thầy giáo, tuổi học trị mái trường, kỉ niệm thời cắp sách…Trong số có hát nói ngày đến lớp em bé thơ Cũng tương tự “Mẹ dắt em đến trường, em vừa vừa khóc…” hình ảnh em nhỏ trong Ngày học, hát nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện, phổ nhạc theo lời thơ nhà thơ Viễn Phương mà hôm cô giới thiệu cho em.

H§ cđa GV Nội dung học H§ cđa HS

* Hoạt động 1: GV ghi bảng

Học hát: Ngày học

Nhạc :Nguyễn Ngọc thiện Lời: Thơ Viễn Phương

(38)

GV thuyết trình

GV yêu cầu GV hỏi GV thực hiện GV đàn

GVđàn h/dẫn

GV hướng dẫn

* Hoạt động 2: GV đệm đàn

GV yêu cầu GV h/dẫn GV đàn

* Hoạt động 3:

1 Giới thiệu tác giả, hát. a Tác giả:

- Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1951- mất năm 2007.

- Ông nhạc sĩ đồng thời bác sĩ làmviệc thành phố Hồ Chí Minh

- Ơng có số sáng tác người u thích như:Ơi sống mến thương, Cơ bé dỗi hờn,…

b Bài hát: - HS đọc sgk/ 46

- Đọc lời ca tìm hiểu nội dung hát ? Nội dung hát nói lên điều gì? 2 Nghe hát mẫu:

3 Chia đoạn, chia câu: (4 câu ) 4 Luyện thanh:

5 Tập hát câu: (Dịch giọmg -3)

- Đàn chậm giai điệu câu từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo sau gọi vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn

- Tập câu tương tự câu => Nối câu với câu 2

- Tập câu tương tự câu câu cho hết bài - Hát thục lời bài.

- Gọi 1-2 hs hát tốt trình bày hát. 6 Hát đầy đủ bài:

- Chia ½ lớp hát lần 1, ½ lớp hát lần sau đổi ngược lại.

- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm 7 Hát hồn chỉnh bài:

- Chọn tiết tấu Valse TP 110 đệm đàn cho hs hát

- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét sửa sai (nếu có)

- Gọi vài cá nhân trình bày hát. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng hoà giọng.

HS nghe ghi nhớ HS đọc sgk

HS trả lời

HS nghe- cảm nhận HS luyện thanh HS thực hiện

HS trình bày

HS trình bày

HS trình bày HS thực hiện

(39)

- Cả lớp trình bày hát vài lần theo tay chỉ huy GV

* Trò chơi âm nhạc:

Đàn 4-5 nốt câu nhạc cho hs nghe , em phát câu hát hát lại câu hát đó

Cđng cè:

- Nêu nội dung cảm nhận sau nghe hát? - Kiểm tra số học sinh trình bày hát lấy điểm. Dặn dò:

- Häc vµ lµm bµi tËp SGK. - Chép trớc TĐN số 7.

********************************** *

Tuần 24– Tiết 23 Ngày soạn:11/02/2012 Bài – Tiết 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7

I Mục tiêu học 1 KiÕn thøc

- Qua học, giúp học sinh hát thục hát, biết hát kết hợp gõ đệm, biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…đọc cao độ, trờng độ TĐN số Biết TĐN số7 Chơi đu sáng tác Nhạc sĩ Mộng Lân, đợc vit nhp 3/4

Kỹ năng:

- Qua rèn luyện kỹ nghe, hát, đọc nhạc… Thái độ:

- Híng học sinh thêm hứng thú với môn học khác. II Chn bÞ cđa GV & HS

1 GV:

- Giáo án, nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 7 2 Học sinh:

- Vở, bút ghi, SGK, thớc kẻ, bút chì, tảy III Tiến trình dạy:

1 KTBC

2 Nội dung mới:

HĐ GV Nội dung bi học H§ cđa HS

GV ghi bảng GV đàn GV đàn

GV yêu cầu GV ghi bảng

I Ôn hát: Ngày học

Nhạc: Nguyễn Ngọc thiện Lời: Thơ Viênc Phương 1 Luyện thanh:

2 Ôn tập:

- GV cho hs nghe lại giai điệu hát - Cả lớp trình bày theo phần đệm đàn => GV nghe sửa sai cho em

- Trình bày theo nhóm , Yêu cầu em hát thể hiện tính chất vui tươi, nhẹ nhàng bài hát.

3 Kiểm tra:

- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày hát => Gv nhận xét cho điểm

III Tập đọc nhạc: TĐN số 7- Chơi đu

Nhạc lời: Mộng Lân

HS ghi bài

HS luyện thanh HS nghe HS thực hiện

(40)

GV hỏi

GV yêu cầu GV hỏi GV đàn GV đàn

GV yêu cầu GV h/dẫn

GV đàn hướng dẫn

GV đệm đàn h/dẫn GV định

GV đàn

1 Nhận xét:

? Bài TĐN viết nhịp gì, nêu khái niệm về nhịp đó? (Nhịp ¾ )

? Về cao độ có sử dụng độ cao nốt nhạc nào? (Đồ, rê, mi, son, la, đố)

? Về trường độ có hình nốt nào? (Nốt đen, trắng, nốt móc đơn trắng chấm dôi). - Nốt trăng chấm dôi ( ) có trường độ phách - dấu chấm dơi đứng sau hình nốt thì có độ ngân ½ hình nốt đó.

2 Đọc tên nốt nhạc: 3.Chia câu:

? Bài chia làm câu? ( câu) 4 Đọc gam C 5âm:

5 Tập đọc câu: (Dịch giọng -1)

- Cho hs nghe giai điệu lần để em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu khoảng lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đọc theo đàn. - Tập câu tương tự câu 1=> Nối câu và câu 2.

- Tập câu câu tương tự câu sau đó nối bài

- Yêu cầu dãy bàn đọc nhạc gõ phách sau tập gõ phân biệt phách mạnh phách nhẹ.

- Hướng dẫn hs đọc nhạc đánh nhịp. 6 Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời gõ phách => Gv ý nghe sửa sai.

- Chia nửa lớp: nửa hát lời nửa đọc nhạc sau đổi lại có kết hợp đánh nhịp. 7 Trình bày hồn chỉnh bài:

- GV đệm đàn tiết tấu Valse, TP 110 cho hs trình bày kết hợp đánh nhịp.

- Luyện tập theo nhóm ý

HS trả lời

HS đọc nốt HS trả lời HS đọc gam C

HS nghe cảm nhận HS nghe đọc nhạc HS thực hiện

Hs luyện tập HS trình bày

HS trình bày HS trình bày

(41)

sửa sai

- Gọi vài cá nhân đọc đánh nhịp * Trò chơi âm nhạc:

- Đàn cao độ vài nốt nhạc cho hs nghe yêu cầu em cho biết nốt đồng thời đọc lại cao độ nốt nhạc 3 Cñng cè:

- Kiểm tra số cá nhân đọc TĐN lấy điểm. 4 Dặn dị:

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp SGK. - Xem mới.

***********************************

Tuần 25– Tiết 24 Ngày soạn:18/02/2012 Bài – Tiết 3: ÔN TẬP BÀI HÁT « NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HOCJ » ÔN TẬP TĐN SỐ 7

ANTT : GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SĨ BEC-TÔ-VEN I Mục tiêu học

1 Kiến thức: Qua học, giúp học sinh hát giai điệu, lời ca hát Ngày đi học, biết hát kết hợp gõ đệm, biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Đọc đúng cao độ, trờng độ TĐN số 7, kết hợp gõ đệm đánh nhịp 3/4 biết sơ lợc đời sự nghiệp nhạc sĩ Mô Da.

2 Kỹ năng: Qua rèn luyện kỹ nghe, hát, đọc nhạc 3 Thái độ: Hớng học sinh thêm hứng thú với môn học khác. II Chuẩn bị GV & HS

1 GV: Giáo án, nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 7 2 Học sinh: Vở, bút ghi, SGK, thớc kẻ, bút chì, tảy III Tiến trình dạy:

1 KTBC

2 Nội dung Bµi míi:

HĐ GV Nội dung học Hoạt động HS

GV ghi bảng GV đàn GV điều khiển

GV định GV ghi bảng GV thực hiện GV yêu cầu GV định

GV giới thiệu GV trình bày

1- Ôn TĐN số 7: - Nghe lại TĐN.

- Ôn thang âm: Đô - Rê - Mi

- ễn tập TĐN cách hoàn chỉnh: + Đọc nhạc theo đàn

+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách + Đọc nhạc theo tay huy GV + Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp, Ghép lời ca + Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập.

- Trò chơi: Tìm tên ngời hát.

- Kiểm tra: Gọi số cá nhân trình bày hoàn chỉnh TĐN.

2- Giới thiệu nhạc sĩ Mô da. - Quan sát ảnh nhạc sĩ.

- Nghiên cứu thông tin SGK phút. - Nêu số nét tiêu biểu nhạc sĩ:

+ Nhạc sĩ Mô - da sinh ngày 27 1756, ngày 12 1791 nớc áo.

Toàn sáng tác gồm 626 tác phẩm , đó có: 52 giao hởng, 55 cơng séc tô, 19 bản xô nát cho đàn pi a

nô, gần 50 tam tấu, tứ tấu, 70 ca khúc trữ tình.

- Nghe số câu chuyện nhạc sĩ - Nghe hát: Khát vọng mùa xuân - Nghe nhạc : Hành khúc Thổ Nhĩ Kì. - Nghe số đoạn nhạc khác

HS ghi vở HS nghe HS thực hiện

HS trình bày HS ghi vở HS q/s HS thùc hiƯn HS tr¶ lêi, ghi vë

HS nghe

(42)

GV định - Nêu suy nghĩ cảm nhận sâu sắc nhất sau nghe giới thiệu nhạc sĩ Mụ -

da số đoạn nhạc ông? HS trả lời 4- Củng cố

- Nêu nét tiêu biểu nhạc sĩ Mô - da. - Nêu suy nghĩ em nhạc sĩ? 5- Dặn dò:

- Học làm tập SGK.

- Chép trớc hát: Đa cơm cho mẹ cày.

Tun 26 Tit 25 Ngày soạn:25/02/2012 ÔN TẬP

H§ cđa GV Néi dung học H§ cđa GV

- GV ghi bảng - GV trình bày - GV đàn, điều khiển

- GV ghi bảng - GV đàn - GV điều khiển

- GV ghi bảng - GV định

1- Ôn tập

a- Ôn tập học hát: - Nghe lại hai hát: + Niềm vui em + Ngày học

- ễn hoàn chỉnh hai hát: + Hát theo đàn

+ Hát kết hợp gõ nhịp phách + Hát theo tay huy GV + Hát kết hợp gõ nhịp phách

+ Th hin mt s ng tỏc phụ hoạ cho hát.

+ Thể sắc thái tình cảm hai bài hát.

b- Ôn tập TĐN:

- Nghe li hai nhạc số 6,7. - Ơn tập hồn chỉnh hai nhạc: + Đọc nhạc theo đàn

+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách + Đọc nhạc kết hp ỏnh nhp + Ghộp li ca.

c- Ôn tËp nh¹c lÝ:

- Nhắc lại khái niệm nhịp 2/4, nhịp 3/4 - Ôn lại cách đánh nhịp.

- So sánh hai nhịp 2/4 3/4.

- HS ghi vë - HS nghe - HS thùc hiÖn

- HS ghi vë - HS nghe - HS thùc hiÖn

- HS ghi vë - HS tr¶ lêi

4- Cđng cè:

- GV nhận xét học, thông báo kết kiểm tra. 5- Dặn dò:

- Su tầm số hát, nhạc không lời. - Chun b tit sau kiểm tra tiết

******************************* `

(43)

KIỂM TRA TIẾT I Đề yêu cầu

1 Hát: trình hát, yêu cầu thuộc lời, hát lời ca, giai điệu, to, rõ ràng…(4đ) 2 TĐN bốc thăm đọc: yêu cầu đọc cao độ, trường độ, giai điệu ….(4đ) 3 Kiểm tra vở: yêu cầu sẽ, đầy đủ, rõ ràng…(2đ)

II HS nhóm trình bày, cịn lại ngồi lắng nghe, giữ gìn trất tự *******************************

Tuần 28– Tiết 27 Ngày soạn:10/03/2012 BÀI 7- TIẾT 2: HỌC HÁT BÀI: TIA NẮNG, HẠT MƯA

ANTT: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN

I Mơc tiªu: 1.KiÕn thøc:

- Thông qua học giúp cho học sinh hát giai điệu hát, nắm đợc kiến thức ÂNTT, biết đợc nhạc đàn, nhạc hát.

2 Kỹ năng:

- Thụng qua bi hc rèn luyện kỹ nghe, hát… 3 Thái độ:

- Hớng học sinh thêm yêu thích môn học khác. II Chuẩn bị GV&HS

1 Giáo viên:Nhạc cụ quen dùng, giáo án, máy nghe nhạc 2.Học sinh:Vở ghi, bút, sgk

III Tiến trình dạy: 1 KTBC

2 Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung học:

Tuổi học trò hồn nhiên vơ tư cịn đọng ký ức Những kỉ niệm, những trò tinh nghịch bạn trai, nụ cười duyên dáng bạn gái, hờn giận vơ cớ cịn vương vấn mãi… hát nhạc sĩ Khánh Vinh – hát “Tia nắng, hạt mưa” mà cô giới thiệu với cá em tiết học ngày hôm nay.

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

GV thuyết trình

GV yêu cầu GV hỏi

GV thuyết trình

I Học hát: Tia nắng, hạt mưa

Nhạc :Khánh Vinh Lời: Thơ Lệ bình 1 Giới thiệu tác giả, hát.

a Tác giả:

- Nhạc sĩ Khánh Vinh tên đầy đủ Nguyễn Khánh Vinh, sinh năm 1954.

- Ông làm việc đài truyền hình Cần Thơ đài truyền hình Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh. b Bài hát:

- HS đọc sgk/ 52

- Đọc lời ca tìm hiểu nội dung hát ? Nội dung hát nói lên điều gì?

- Bài hát giành giải A năm 1992 thi sáng tác ca khúc Báo Hoa họ trò Hội Nhạc sĩ VN tổ chức. - Giới thiệu số kí hiệu âm nhạc hát. 2 Nghe hát mẫu:

HS ghi bài

HS nghe ghi nhớ

(44)

GV thực hiện GV đàn GVđàn h/dẫn

GV hướng dẫn

GV đệm đàn GV yêu cầu GV h/dẫn GV ghi bảng GV yêu cầu GV thuyết trình

GV thực hiện

3 Chia đoạn, chia câu: (2 đoạn, đoạn có câu ) 4 Luyện thanh:

5 Tập hát câu: (Dịch giọmg -5)

- Đàn chậm giai điệu câu từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo sau gọi vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn

- Tập câu tương tự câu => Nối câu với câu 2 - Tập đoạn tương tự đoạn => Nối bài - Hát thục bài.

- Gọi 1-2 hs hát tốt trình bày hát. 6 Hát đầy đủ bài:

- Chia ½ lớp hát lần 1, ½ lớp hát lần sau đổi ngược lại phần kết lớp hát hoà giọng.

- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm 7 Hát hồn chỉnh bài:

- Chọn tiết tấu Dissco TP 110 đệm đàn cho hs hát - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét sửa sai (nếu có) - Gọi vài cá nhân trình bày hát.

- Hướng dẫn hs hát đối đáp hoà giọng.

- Cả lớp trình bày hát vài lần theo tay huy GV

II Âm nhạc thường thức:

Sơ lược nhạc hát nhạc đàn. - Đọc SGK/ 52

1 Nhạc hát: (Thanh nhạc)

Có hình thức biểu diễn như: Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng.

2 Nhạc đàn: (Khí nhạc).

Có hình thức biểu diễn như: Độc tấu, hồ tấu.

- Cho hs nghe số tác phẩm biểu diễn nhạc cụ và yêu cầu ác em phân biệt đâu tác phẩm độc tấu và hoà tấu.

HS nghe HS luyện thanh HS thực hiện

HS trình bày

HS trình bày HS trình bày HS thực hiện HS ghi bài HS đọc SGK HS nghe ghi bài

HS nghe phân biệt

3/ Cđng cè lun tËp:

Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức  NTT 4/ Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ. Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho học mới

(45)

******************************* `

Tuần 29– Tiết 28 Ngày soạn:17/03/2012 BÀI 7- TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI HÁT : TIA NẮNG, HẠT MƯA

TĐN SỐ 8

NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Thông qua học giúp cho học sinh hát thục hát, đọc nhạc cao độ, trờng độ TĐN 8, biết kí hiệu thờng gặp bn nhc.

2 Kỹ năng:

- Thụng qua học rèn luyện kỹ nghe, hát, đọc nhạc… 3 Thái độ:

- Híng häc sinh thªm yêu thích môn học khác. II Chuẩn bị GV&HS

1 Giáo viên:Nhạc cụ quen dùng, giáo án, máy nghe nhạc 2.Học sinh: Vở ghi, bút, sgk,

III Tiến trình dạy: 1 KTBC

2 NDBM

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV đàn GV đàn

GV yêu cầu GV ghi bảng GV giải thích GV lấy vdụ

GV ghi bảng Và giải thích

GV giới thiệu

I Ôn hát: Tia nắng, hạt mưa

Nhạc: Khánh Vinh Lời: Thơ Lệ Bình 1 Luyện thanh:

2 Ôn tập:

- GV cho hs nghe lại giai điệu hát

- Cả lớp trình bày theo phần đệm đàn => GV nghe và sửa sai cho em

- Trình bày theo nhóm , u cầu em hát thể được tính chất vui tươi hát

3 Kiểm tra:

- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày hát => Gv nhận xét cho điểm

II Nhạc lí:

Những kí hiệu thường gặp nhạc. 1 Dấu nối

- Dùng để liên kết hay nhiều nốt nhạc có cao độ. * Ví dụ:

2 Dấu luyến.

- Dùng để liên kết hay nhiều nốt nhạc khác cao độ.

* Ví dụ:

3 Dấu nhắc lại:

- Dùng để nhắc lại nguyên vẹn câu hay đoạn nhạc.

HS ghi bài HS luyện thanh HS nghe HS thực hiện

HS lên ktra HS ghi bài HS nghe ghi bài

HS t/dõi HS ghi bài HS nghe ghi bài

(46)

GV ghi bảng GV h/dẫn

GV ghi bảng

GV hỏi

GV yêu cầu

GV hỏi

GV đàn

* Ví dụ:

4 Dấu quay lại:

- Quan sát “Hành khúc tới trường”

5 Khung thay đổi:

- Dùng để thay đổi phần kết nốt kết thúc bài hát hay đoạn nhạc.

* Ví dụ:

III Tập đọc nhạc: TĐN số

Lá thuyền ước mơ

Nhạc lời: Thảo Linh

1 Nhận xét:

? Bài TĐN viết nhịp gì, nêu khái niệm nhịp đó? (Nhịp 2/4 )

? Về cao độ có sử dụng độ cao nốt nhạc nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, la, si)

? Về trường độ có hình nốt nào? (Nốt đen, trắng, nốt móc đơn)

? Trong có sử dụng kí hiệu gì? (Dấu nối dấu luyến, dấu nhắc lại khung thay đổi)

2 Đọc tên nốt nhạc: 3.Chia câu:

HS quan sát

HS ghi bài

HS trả lời

(47)

GV đàn

GV đàn h/dẫn

GV yêu cầu GV h/dẫn GV đệm đàn hướng dẫn GV đệm đàn h/dẫn

GV định

? Bài chia làm câu? ( câu) 4 Đọc gam C:

5 Tập đọc câu:

- Cho hs nghe giai điệu lần để em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu khoảng lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đọc theo đàn.

- Tập câu tương tự câu 1=> Nối câu câu 2. - Tập câu câu tương tự câu sau nối bài

- Yêu cầu dãy bàn đọc nhạc gõ phách sau tập gõ vào phách mạnh.

- Hướng dẫn hs đọc nhạc đánh nhịp 2/4 6 Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời gõ phách => Gv chú ý nghe sửa sai.

- Chia nửa lớp: nửa hát lời nửa đọc nhạc sau đổi lại có kết hợp đánh nhịp.

7 Trình bày hồn chỉnh bài:

- GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 112 cho hs trình bày bài kết hợp đánh nhịp.

- Luyện tập theo nhóm ý sửa sai - Gọi vài cá nhân đọc bài

HS nghe cảm nhận

HS nghe đọc nhạc

HS thực hiện HS luyện tập HS trình bày

HS trình bày HS trình bày

3 Cđng cè, lun tập

Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức nh¹c lÝ võa häc 4 Híng dÉn häc sinh tự học nhà:

Yêu cầu học sinh nhà học thuộc cũ, chuẩn bị mới

******************************* `

Tuần 30– Tiết 29 Ngày soạn:24/03/2012 BÀI 7- TIẾT 3: TĐN SỐ 9

ANTT: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT “ LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO”

I Mơc tiªu: 1.KiÕn thøc:

- Thông qua học giúp cho học sinh đọc nhạc cao độ, trờng độ TĐN 9, biết nhạc sĩ Văn Chung hát Ln trũn, ln khộo

Kỹ năng:

- Thông qua học rèn luyện kỹ nghe, đọc nhạc… 3 Thái độ:

- Híng häc sinh thêm yêu thích môn học khác II Chuẩn bị GV&HS

(48)

III Tiến trình dạy:

1 KTBC - Trỡnh by bi hỏt “Tia nắng, hạt mưa” - Đọc nhạc đánh nhịp TĐN số 8 2 NDBMíi GV giới thiệu vào nội dung học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

GV hỏi

GV yêu cầu GV thực hiện GV đàn GV đàn

GV đàn h/dẫn

GV h/dẫn sửa sai

GV đệm đàn

I Tập đọc nhạc: TĐN số

Ngày học

Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện

1 Nhận xét:

? Bài TĐN viết nhịp gì, nêu khái niệm nhịp đó? (Nhịp ¾ )

? Về cao độ có sử dụng độ cao nốt nhạc nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, la, đố)

? Về trường độ có hình nốt nào? (Nốt đen, trắng đen chấm dơi, trắng chấm dơi,móc đơn)

? Bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? 2 Đọc tên nốt nhạc

3 Chia câu (2 câu)

4 Đọc gam Đô trưởng âm.

5 Tập đọc câu (Dịch giọng -1)

- Cho hs nghe giai điệu lần để em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu khoảng lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đọc theo đàn.

- Tập câu tương tự câu 1=> Nối câu câu 2. - Yêu cầu dãy bàn đọc nhạc gõ phách sau tập gõ phách mạnh, phách nhẹ.

- Hướng dẫn hs đọc nhạc đánh nhịp ¾ 6 Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời gõ phách mạnh, phách nhẹ => Gv ý nghe sửa sai.

- Chia nửa lớp: nửa hát lời nửa đọc nhạc sau đổi lại có kết hợp đánh nhịp.

7 Trình bày hồn chỉnh bài:

- GV đệm đàn tiết tấu Valse, TP 110 cho hs trình bày bài kết hợp đánh nhịp.

- Luyện tập theo nhóm ý sửa sai

HS ghi bài

HS trả lời

HS đọc tên nốt HS đọc gam C HS nghe cảm nhận

HS thực hiện

HS trình bày

(49)

GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV giới thiệu

GV thực hiện GV ghi bảng GV giới thiệu GV thực hiện GV hỏi

- Gọi vài cá nhân đọc bài III Âm nhạc thường thức:

1 Nhạc sĩ Văn Chung (1914 – 1984) - Gọi em đọc sgk/56

? Em nêu đôi nét đời nghiệp nhạc sĩ Văn Chung?

- Tên khai sinh ông Mai Văn Chung, sinh năm 1914 quê Tiên Lữ, Hưng Yên.

- Ông thuộc hệ âm nhạc VN. - Tính chất âm nhạc ông hồn hậu, chất phác, sáng, đậm đà âm điệu dân gian.

- Một số tác phẩm tiêu biểu: Đếm sao; Lì Sáo; Trăng theo em rước đèn; Lượn tròn, lượn khéo…

- Cho hs nghe số trích đoạn hát như: Đếm sao; Lì Sáo

2 Bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”

- Bài hát nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1954 - Cho hs nghe hát lần qua đĩa CD

? Nêu cảm nhận em hát “Lên đàng” ?

HS ghi bài HS đọc SGK HS trả lời HS ghi bài

HS nghe cảm nhận

HS ghi bài HS nghe HS nghe HS trả lời 3 Cñng cè luyÖn tËp.

Yêu cầu học sinh đọc lại TĐN Số 4 Hớng dẫn học sinh tự hc nh.

Yêu cầu học sinh học thuộc cũ, chuẩn bị cho

-Tuần 31– Tiết 30 Ngày soạn:30/03/2012

BÀI – Tiết 1: HỌC HÁT BÀI: HÔ- LA – HÊ, HÔ – LA – HÔ BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG I

Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

- Qua học giúp học sinh biết hát Hô-la-hê, hô-la-hô dân ca Đức, hớng dẫn hs hát lời ca giai điệu hát, biết hát kết hợp gõ đệm, thể theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, biết Trống đồng thi i Hựng Vng.

2 Kỹ năng:

- Thông qua học rèn luyện kỹ nghe, hát… 3 Thái độ:

- Híng häc sinh thªm yêu thích môn học khác. II Chuẩn bị GV&HS

1 Giáo viên:Nhạc cụ quen dùng, giáo án, máy nghe nhạc 2 .Học sinh: Vở ghi, bút, sgk

III Tiến trình dạy: 1 KTBC

- Đọc nhạc đánh nhịp TĐN số 9.

- Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Văn Chung 2 NDBMíi.

GV giới thiệu vào nội dung học:

(50)

c a h r t hay, r t phong phú Hôm cô s gi i thi u cho em m t b i hát ủ ọ ấ ấ ẽ ớ ệ ộ à dân ca Đức- b i hát “Hô- la- hê, Hô- la- hê”.à

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV yêu cầu GV giới thiệu GV thực hiện GV đàn

GVđàn h/dẫn

GV hướng dẫn

GV đệm đàn

GV yêu cầu GV h/dẫn GV ghi bảng GV yêu cầu GV gõ tiết tấu

I Học hát: Hô- la- hê, Hô- la- hê

Dân ca Đức 1 Giới thiệu hát.

- HS đọc sgk/ 52

-Trong hát tiếng “Hô- la- hê, Hô- la- hê” chỉ tiếng đệm, giống tiếng Tình tang, tình bằng,… dân ca Việt Nam

2 Nghe hát mẫu:

3 Chia đoạn, chia câu: (4 câu) 4 Luyện thanh:

5 Tập hát câu: (Dịch giọmg -3; giọng A) - Đàn chậm giai điệu câu từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo sau gọi vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn

- Tập câu tương tự câu => Nối câu với câu 2 - Tập câu câu tương tự câu câu => Nối bài.

- Hát thục bài.

- Gọi 1-2 hs hát tốt trình bày hát. 6 Hát đầy đủ bài:

- Chia ½ lớp hát lần 1, ½ lớp hát lần sau đổi ngược lại

- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm 7 Hát hồn chỉnh bài:

- Chọn tiết tấu Polka TP 110 đệm đàn cho hs hát - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét sửa sai (nếu có) - Gọi vài cá nhân trình bày hát.

- Hướng dẫn hs hát đối đáp hoà giọng.

- Cả lớp trình bày hát vài lần theo tay huy của GV

II Bài đọc thêm:

Trống đồng thời đại Hùng Vương - Gọi em đọc SGK/ 59

* Trò chơi âm nhạc:

- Gõ tiết tấu câu hát cho hs nghe phát hiện tiết tấu câu gõ lại cho xác.

HS ghi bài HS đọc sgk

HS nghe HS luyện thanh HS thực hiện

HS trình bày

HS trình bày

HS trình bày HS thực hiện HS ghi bài HS đọc SGK HS tham gia trị chơi

3/ Cđng cè, lun tập

Yêu cầu học sinh hát lại Bài hát lÇn. 4/ Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhà.

Yêu cầu học sinh học thuộc nhà, chuẩn bị cho học sau

-Tuần 32– Tiết 31 Ngày soạn:07/04/2012

BÀI – Tiết 2: ÔN TẬP BÀI: HÔ- LA – HÊ, HÔ – LA – HÔ TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 10

(51)

1 KiÕn thøc:

- Thông qua học giúp cho học sinh hát thục hát, đọc nhạc cao , trng TN 8.

2 Kỹ năng:

- Thông qua học rèn luyện kỹ nghe, hát, đọc nhạc… 3 Thái độ:

- Hớng học sinh thêm yêu thích môn học khác. II Chuẩn bị GV&HS

1 Giáo viên:Nhạc cụ quen dùng, giáo án, máy nghe nhạc 2.Học sinh:Vở ghi, bút, sgk, phách tre.

III Tiến trình d¹y: 1 KTBC

2. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV đàn GV đàn

GV yêu cầu GV ghi bảng

GV hỏi

GV yêu cầu GV hỏi GV đàn GV đàn

GV yêu cầu GV h/dẫn

GV đàn hướng dẫn

I Ơn hát: Hơ- la –hê, Hô- la- hê

Dân ca Đức 1 Luyện thanh:

2 Ôn tập:

- GV cho hs nghe lại giai điệu hát

- Cả lớp trình bày theo phần đệm đàn => GV nghe và sửa sai cho em

- Trình bày theo nhóm , u cầu em hát thể được tính chất vui tươicủa hát.

- H/dẫn hs biểu diễn theo cách hát tốp ca đồng ca. 3 Kiểm tra:

- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày hát => Gv nhận xét cho điểm

III Tập đọc nhạc: TĐN số 10

Con kênh xanh xanh

Nhạc lời: Ngô Huỳnh 1 Nhận xét:

? Bài TĐN viết nhịp gì, nêu khái niệm nhịp đó? (Nhịp ¾ )

? Về cao độ có sử dụng độ cao nốt nhạc nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, si)

? Về trường độ có hình nốt nào? (Nốt đen, trắng, đen chấm dôi).

2 Đọc tên nốt nhạc: 3.Chia câu:

? Bài chia làm câu? ( câu) 4 Đọc gam C 7âm:

5 Tập đọc câu: (Dịch giọng +4)

- Cho hs nghe giai điệu lần để em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu khoảng lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đọc theo đàn.

- Tập câu tương tự câu 1=> Nối câu câu 2. - Yêu cầu dãy bàn đọc nhạc gõ phách sau tập gõ phân biệt phách mạnh phách nhẹ.

- Hướng dẫn hs đọc nhạc đánh nhịp. 6 Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời gõ phách => Gv chú ý nghe sửa sai.

- Chia nửa lớp: nửa hát lời nửa đọc nhạc sau đổi lại có kết hợp đánh nhịp.

HS ghi bài HS luyện thanh HS nghe HS thực hiện

HS lên ktra HS ghi bài

HS trả lời

HS đọc nốt HS trả lời HS đọc gam C HS nghe cảm nhận

HS nghe đọc nhạc

(52)

GV đệm đàn h/dẫn

GV định GV đàn

7 Trình bày hoàn chỉnh bài:

- GV đệm đàn tiết tấu Valse, TP 110 cho hs trình bày bài kết hợp đánh nhịp.

- Luyện tập theo nhóm ý sửa sai - Gọi vài cá nhân đọc đánh nhịp

* Trò chơi âm nhạc:

- Đàn cao độ vài nốt nhạc cho hs nghe yêu cầu các em cho biết nốt đồng thời đọc lại cao độ nốt nhạc đó.

HS trình bày

HS trình bày HS tham gia trị chơi

3/ Cđng cè, lun tËp

u cầu lớp đọc lại TĐN số 10 4/ Hớng dn hc sinh t hc nh.

Yêu cầu học sinh học thuộc cũ, chuẩn bị cho míi

-Tuần 33– Tiết 32 Ngày soạn:14/04/2012

BÀI – Tiết 2: ÔN TẬP BÀI: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 10

ANTT: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT “ LÚA THU”

I

Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

- Thông qua học giúp cho học sinh hát thục hát, đọc nhạc cao độ, trờng độ TĐN 10, biết NTT.

2 Kỹ năng:

- Thụng qua học rèn luyện kỹ nghe, hát, đọc nhạc. 3 Thái độ:

- Híng häc sinh thªm yêu thích môn học khác. II Chuẩn bị GV&HS

1 Giáo viên:Nhạc cụ quen dùng, giáo án, máy nghe nhạc 2 Học sinh:Vở ghi, bút, sgk, phách tre.

III Tiến trình dạy:

1 KTBC ? Em đọc thuộc lòng TĐN số 10? 2 NDBMới.

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV đàn

GV hướng dẫn

GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV h/dẫn

I Ơn hát: Hơ- la-hê, Hơ- la- hê

Dân ca Đức 1 Luyện thanh:

2 Ôn tập:

- Hướng dẫn cho hs hát vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. - Chia nhóm trình bày hát theo phần đệm.

- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng => GV huy tay để hs trình bày.

II Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 10 Con kênh xanh xanh

Nhạcvà lời : Ngô Huỳnh 1 Đọc gam Đơ trưởng

2 Ơn tập:

- Cho học sinh nghe lại giai điệu TĐN lần để các em nhớ lại.

- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách mạnh, nhẹ. - Từng nhóm đọc nhạc đánh nhịp ¾

HS ghi bài HS l.thanh HS thực hiện

HS ghi bài HS đọc gam C HS nghe nhớ lại

(53)

GV yêu cầu GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi

GV thuyết trình và ghi

GV thực hiện GV ghi bảng GV giới thiệu GV thực hiện GV hỏi GV chốt ý

3 Kiểm tra:

- Gọi em lên bảng trình bày hát

- Gọi em lên bảng trình bày TĐN (đọc nhạc đánh nhịp).

III Âm nhạc thường thức:

1 Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát (1910- 1993) - Gọi em đọc sgk/61

Nêu tóm tắt đôi nét đời nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt ?

- Ơng sinh năm 1910 Hà Nội,là vị chủ tịch duy Hội Nhạc sĩ Việt Nam.

- Được mệnh danh “người anh cả” âm nhạc mới Việt Nam.

- Đặc điểm âm nhạc ơng sâu sắc, giàu tính triết lí. - Mơt số tác phẩm tiêu biểu: Con voi; Thằng Bờm; lúa thu; Tiếng chuông nhà thờ số sáng tác cho dàn nhạc dân tộ như: Ơng Gióng; Sơn Tinh- Thuỷ Tinh,… - Ơng Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.

* Cho hs nghe trích đoạn số tác phẩm: Con voi; Thằng Bờm

2 Bài hát “Lúa thu”

- Bài hát viết vào năm 1958, ca khúc thiếu nhi độc đáo đề tài đấu tranh thống đất nước. - Cho hs nghe hát lần qua đĩa CD

? Nêu cảm nhận em hát “Lúa thu” ?

(Giai điệu hát vui tươi, sáng, nhạc điệu hoà quyện với lời ca vẽ nên tranh phong cảnh đồng quê Nét nhạc có lúc trầm lắng gợi tae nỗi niềm mong đợi ngày đất nước thống tuổi thơ VN.

HS trình bày HS ghi bài HS đọc sgk HS trả lời HS ghi bài

HS nghe HS ghi bài HS trả lời HS nghe HS trả lời

3/ Cđng cè, lun tËp

u cầu lớp đọc lại TĐN số 10 lần. 4/ Hớng dẫn học sinh tự học nhà.

Yêu cầu học sinh học thuộc cũ, chuẩn bị cho bµi míi

(54)

-Tuần 34, 35– Tiết 33,34 Ngày soạn:18/04/2012 ÔN TẬP

I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

- Thơng qua học giúp cho học sinh hát thục hát học từ đầu năm đến nay. 2 Kỹ năng:

- Thông qua học rèn luyện kỹ nghe, hát. 3 Thái độ:

- Hớng học sinh thêm yêu thích môn học khác. II Chuẩn bị GV&HS

1 Giáo viên:Nhạc cụ quen dùng, giáo án, máy nghe nhạc 2 Học sinh:Vở ghi, bút, sgk.

III Tiến trình dạy:

1 KTBC ? Em đọc thuộc lòng TĐN số 10? 2 NDBMới.

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV đàn

GV hướng dẫn GV ghi bảng GV h/dẫn

GV yêu cầu

GV đàn

GV gõ tiết tấu

I Ôn hát:

1 Luyện thanh: 2 Ôn tập:

- Hướng dẫn cho hs hát tập thể từ 1-2 lần - Hướng dẫn ôn tập theo nhóm

- Kỉêm tra vài cá nhân II Ôn tập TĐN

- GV cho hs nghe lại giai điệu TĐN để em nhớ lại

- Hướng dẫn hs ôn tập bài.

- Ơn luyện theo nhóm- đọc nhạc đánh nhịp- đọc nhạc gõ phách.

- Kiểm tra vài cá nhân

III Trò chơi âm nhạc: Luyện tai nghe thẩm thấu âm nhạc

1 Luyện tai nghe:

- GV đàn gam C (hoặc Am) cho hs phát gam trưởng hay thứ đọc lại.

- Đàn vài nốt (Không liền bậc) gam trên cho hs nghe cho biết cao độ nốt nào?

2 Luyện nghe tiết tấu:

HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện HS ghi bài HS thực hiện Hs lên ktra

HS nghe, phát hiện đọc

(55)

- GV gõ tiết tấu từ 2-3 lần cho hs nghe yêu cầu em gõ lại.

tấu 3 Cđng cè lun tËp.

u cầu học sinh ý nội dung, ý nghĩa hát học 4 Hớng dẫn học sinh tự học nhà.

Yêu cầu học sinh chuẩn bị ôn tập TĐN học từ đầu năm đến nay.

-Tuần 36– Tiết 35 Ngày soạn:20/04/2012 KIỂM TRA HỌC KÌ

I Mơc tiªu: 1.KiÕn thøc:

- Thông qua học giúp cho học sinh đọc thục 10 TĐN học từ đầu năm đến nay. 2 Kỹ năng:

- Thông qua học rèn luyện kỹ nghe, hát, đọc nhạc. 3 Thái độ:

- Híng häc sinh thêm yêu thích môn học khác. II Chuẩn bị GV&HS

1 Giáo viên:Nhạc cụ quen dùng, giáo ¸n, m¸y nghe nh¹c 2 Häc sinh:Vë ghi, bót, sgk, phách tre.

III Tiến trình dạy: 1 KTBC

2 NDBMíi.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI 2 A Thưc hành

1 Tự chọn trình bày hát học

Yêu cầu: hát to, rõ ràng, giai điệu, lời ca sắc thái hát. 2 Đọc tập đọc nhạc theo yêu cầu giáo viên

Yêu cầu: đọc giai điệu (tên nốt, cao độ, trường độ) hát lời ca. B Lý thuyết

I.Trắc nghiệm: Em khoanh trịn vào câu mà em cho nhất: Câu 1: Dấu luyến dùng để liên kết hay nhiều nốt nhạc có ?

A Cao độ khác B Cùng cao độ C Các cao độ Câu 2: Nhạc sĩ Mô Da năm tuổi?

A 35 tuoåi B 36 tuoåi C 37 tuổi D.25 tuổi

Câu 3: Hình ảnh khơng có hátNiềm vui cuûa em” ?

A Mặt trời B Hạt sương C Nụ hoa D Sáng trăng

Câu 4: Nhạc sĩ tác giả hát “Lượn tròn lượn khéo”?

A Hoàng Lân B Lưu Hữu Phước C Văn Chung D Đỗ

Nhuận

Câu 5: Bài hát “ Hô la , hô la hô " sáng tác?

A Dân ca nga B Dân ca Đức C Dân ca Bắc Câu 6: Cĩ kí hiệu thường gặp nhạc ?

A B C.6 D 7

II Trắc nghiệm

(56)

.

-ĐÁP ÁN MÔN: ÂM NHẠC 6 I.Trắc nghiệm

Câu Câu Câu Câu Câu Câu

A A D C B A

II Tự luận Câu 1;

- Giống nhau: dùng để liên kết hay nhiều nốt nhạc - Khác

+ Dấu nối: cao độ + Dấu luyến: khác cao độ Câu 2:

- Nhịp ¾ nhịp có phách nhịp, giá trị phách nốt đen Phách thứ phách mạnh, phách sau phách nhẹ

(57)

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan