-Có khái niệm và vận dụng đúng các kí hiệu thườmg gặp trong bản nhạc: Dấu nối,dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi.. -Đọc đúng nhạc, củng cố kĩ năng thể hiện nhịp 2.[r]
(1)Ngày soạn: 11.03.2012 Tiết 28:
Bài dạy: -Ôn tập hát:Tia nắng, hạt mưa.
-Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc. -Tập đọc nhạc: TĐN số 8.
I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
-Ôn tập hát:Tia nắng, hạt mưa
-Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc. -Tập đọc nhạc: TĐN số 8.
2.Kì năng:
-Hát thuộc lời, giai điệu, kết hợp với vận động nhẹ nhàng theo nhịp
-Biết thể vài động tác phụ hoạ hát
-Có khái niệm vận dụng kí hiệu thườmg gặp nhạc: Dấu nối,dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi
-Đọc nhạc, củng cố kĩ thể nhịp
4 , cách nhấn mạnh phách đánh nhịp 24,
Biếtđọc nhạc có nhịp lấy đà trước phách mạnh
3.Thái độ:
Qua tiết học giúp học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, biết vận dụng kiến thức học vào việc học hát Tập đọc nhạc, thấy hay đẹp âm nhạc
II-CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị GV:
-Tập thể vài động tác phụ hoạ cho hát -Chép Tập đọc nhạc số bảng phụ -Đàn ghi-ta, tập đàn huy hát
2.Chuẩn bị HS:
-Thuộc lời hát Tia nắng, hạt mưa
-Chép trước TĐN số vào tập chép nhạc -Vở ghi bài, sách giáo khoa, thước kẽ
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
Điểm danh, nhắc nhở quy chế trật tự tâm học tập học sinh
Lớp Sĩ số Hiện diện Vắng Có phép Khơng phép Ngày lên lớp
6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 6A8 6A9
2.Kiểm tra cũ: (4 phút)
(2)*Yêu cầu: Hát thuộc lời, giai điệu
3.Giảng mới:
a-Giới thiệu bài: (1phút)
Hôm trước em học hát: Tia nắng, hạt mưa nhạc :Khán Vinh – Lời Thơ Lệ Bình Hơm thầy trị ơn lại hát này, đồng thời qua em học hai nội dung là: Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc Tập đọc nhạc: TĐN số – Trích Là thuyền ước mơ – Nhạc lời: Thảo Linh.
b-Tiến trình tiết dạy:
TG Hoạt động HS Hoạt động HS Nội dung
7’
7’
I-Hoạt động 1:
-GV đệm đàn cho HS lớp đứng hát vận động nhẹ nhàng theo nhịp
4
-GV lắng nghe sửa sai cho HS cao độ, cách phát âm
-GV hướng dẫn cho HS vài động tác phụ hoạ
-GV chia câu, đệm đàn hướng dẫn HS hát đối đáp Nam Nữ
+Nữ: Hình như… bạn trai
+Nam: Hình như…bạn gái
+Nữ: Hình … tiếng ve
+Nam: Hình … đọng lại
*Nam nữ hát đoạn 2:Tia nắng… làm buồn tia nắng hạt mưa -GV tổ chức cho tổ hát thi với nhau, nhận xét, sửa sai cho HS
II-Hoạt động 2:
-GV lấy ví dụ từ hát TĐN học để minh hoạ kí hiệu thường gặp: Dấu nối,dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi
-GV minh hoạ cụ thể hát Tia nắng,
I-Hoạt động1:
-HS lớp đứng hát theo yêu cầu GV -HS ý sửa chữa chỗ chưa thể
-HS tập thể vài động tác phụ hoạ GV hướng dẫn -HS hát đối đáp theo hướng dẫn GV +HS nữ hát
+HS nam hát +HS nữ hát +HS nam hát
*Nam nữ hát
-HS hát thi với tổ, ý sửa sai giáo viên hướng dẫn
II-Hoạt động 2:
-HS nghe GV giảng tìm số ví dụ hát TĐN học để liên hệ tìm hiểu
-HS quan sát hát Tia nắng, hạt mưa để
I-Ôn tập hát:
Tia nắng, hạt mưa
Nhạc: Khánh Vinh Lời:Thơ Lệ Bình Nhanh vừa-Vui, lôi cuốn
(3)20’
hạt mưa có sử dụng đầy đủ em học +Thế dấu nối?
+Thế dấu luyến?
+Thế dấu nhắc lại?
+Thế dấu quay lại?
+Thế khung thay đổi?
*GV nhận xét ý kiến trả lời HS chốt lại ý chíng
III-Hoạt động 3:
-GV gợi ý cho HS nhận xét cấu trúc TĐN số
hiểu rõ tác dụng kí hiệu thường gặp nhạc +HS nêu ý nghia dấu nối
+HS nêu ý nghia dấu luyến
+HS nêu ý nghia dấu nhắc lại
+HS nêu ý nghia dấu quay lại
+HS nêu ý nghia khung thay đổi
*HS thi trả lời bổ sung cho -HS nghe ghi
III-Hoạt động 3:
-HS lắng nghe trả lời câu hỏi gọi ý GV để tìm hiểu cấu
1.Dấu nối:
Dùng dể liên kết trường độ hai hay nhiều nốt nhạc có cao độ
Kí hiêu: Ví dụ:
2.Dấu luyến:
Dùng dể liên kết hai hay nhiều nốt nhạc có cao đo khác
Kí hiêu: Ví dụ:
3.Dấu nhắc lại:
Dùng để nhắc lại một, hai, ba… câu nhạc hay đoạn nhạc
Kí hiêu: Ví dụ:
4.Dấu quay lai: (Dấu hồi tấu)
Dùng để quay lại toàn đoạn nhạc hay tác phẩm âm nhạc Kí hiêu:
Ví dụ:
5.Khung thay đổi:
Dùng để thay đổi hay nhiều nhịp có thay đổi cuối đoạn nhạc cuối tác phẩm âm nhạc
Kí hiêu: Ví dụ:
(4)3’
+Bài TĐN viết nhịp mấy?
+Trong có sử dụng hình nốt gì?
+Vế cao độ có tên nốt gì?
-GV cho HS luyện đọc thang âm đô trưởng từ thấp lên cao ngược lại,từ 3-5 lần
-GV đàn đọc giai điệu TĐN cho HS nghe 2-3 lần
-GV đàn giai điệu đọc mẫu câu, câu từ 3-4 lần tập cho HS đọc theo lối móc xích đến hết
+Câu 1: Mời bạn … xếp thuyền.
+Câu 2: Thả dòng … bao miền.
+Câu 3: Bạn bè … thuyền.
+Câu 4: Thuyền chở … mơ hiền.
-GV sau tập đọc nhạc xong cho lớp đọc lại theo đàn sửa sai
-GV cho HS ½ lớp đọc nhạc ½ lớp ghép lời hát
-GV hướng dẫn đệm đàn cho HS đọc nhạc, ghép lời, đánh nhịp2
4
(chú ý nhịp láy đà)
IV-Hoạt động 4:
-GV cho học sinh nhắc lại kiến thức học
- Dấu nối,dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quya lại, khung thay đổi? -GV cho HS lớp đọc lại TĐN ghép lờ
trúc + Nhịp
4
+Nốt móc đơn, đen nốt trắng
+Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La -Si- (Đố)
-HS luyện đọc thang âm Đô trưởng để khởi động giọng
-HS nghe GV đọc mẫu dể hình thành sẵn giai điệu
-HS tập đọc nhạc theo yêu cầu hướng dẫn GV
+HS tập đọc nhạc câu +HS tập đọc nhạc câu
+HS tập đọc nhạc câu
+HS tập đọc nhạc câu
-HS lớp đọc nhạc ý sửa sai
-HS ½ lớp đọc nhạc ½ lớp ghép lời ca sau đổi bên
-HS đọc nhạc, ghép lời hát, đánh nhịp theo hướng dẫn GV
IV-Hoạt động 4:
-HS thi nhắc lại kiến thức nhạc lí vừa học về: Dấu
nối,dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quya lại, khung thay đổi
-HS lớp đọc nhạc, đánh nhịp ghép lời
IV-Củng cố:
(5)ca
*Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Về nhà em tập dọc lại TĐN số Để đọc tốt em nên tập luyện theo nhóm 4-6 bạn sửa sai cho
hát
-HS nhà đọc nhạc theo hướng dẫn GV
-Nội dung mục III
GV đàn giai điệu, HS lớp đọc nhạc ghép lời ca
-Học tập theo nhóm nhỏ nhà
4-Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (2 Phút)
a-Bài tập nhà:
-Về nhà em làm câu hỏi tập sô1, (SGK âm nhạc trang 54)
b-Chuẩn bị bài:
-Học thuộc TĐN số
-Chép trước TĐN số 9, xác định vị trí tên nốt nhạc
-Đọc trước phần âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung hát Lượn tròn,lượn khéo
IV-RÚT KINH NGHIỆM: