Tuần : 13Tiết : 13 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 4 • HỌC HÁT : BÀI ĐI CẤY • TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5 • ÂMNHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN Tiết : 13 Học hát : bài I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cấy, đây là một bài dân ca nổi tiếng của nhân dân Thanh Hoá . - HS biết thể hiện bài dân ca một cách nhẹ nhàng , duyên dáng . - Qua bài hát HS có thêm hiểu biết về quê hương Thanh Hoá, và thêm yêu mến những làn điệu dân ca Việt Nam . II. Giáo viên chuẩn bị: 1. Chuẩn bò của GV : - Nhạc cụ , máy nghe, băng nhạc bài hát Đi cấy . - Bản đồ hành chính Việt Nam giới thiệu đòa danh Thanh Hoá . - Sưu tầm hát một số bài dân ca Thanh Hoá để giới thiệu cho HS : Xuống chèo ( dân ca Thanh Hoá ), Dệt cửi ( Trích trong Tổ khúc múa đèn ) . - Đàn và hát thuần thục bài Đi cấy . - Đàn thu bài Đi cấy vào bộ nhớ đàn phím điện tử. 2. Chuẩn bò của HS : SGK âmnhạc 6, vở ghi chép bài hát Đi cấy . III. Tiến trình dạy học: HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS Ổn đònh lớp 1. Ổn định lớp: ( 1’) - Chào hỏi kiểm tra só số - Nhắc nhở HS nghiêm túc học tập 2. Kiểm tra bài cũ : LT báo cáo GV ghi bảng GV treo bản đồ GV giới thiệu GV hỏi - KTB cũ GV hát Treo tranh bài hát GV chỉ đònh GV nhắc lại GV điều khiển GV hướng dẫn GV hướng dẫn Đan xen trong quá trình học hát . 3. Giảng bài mới : Học hát : bài Đi cấy ( 33’) Dân ca Thanh Hoá - Bản đồ hành chính Việt Nam - Giới thiệu đòa danh Thanh Hoá : Thanh Hoá là một tỉnh gồm 3 vùng đòa dư đồng bằng,trung du và miền núi. Nhân dân Thanh Hoá có truyền thống anh dũng trong cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước với cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Thanh Hoá là quê hương của các anh hùng: Lê Lợi, Lê Lai, Bà Triệu . Sông Mã chảy qua Thanh Hoá là nơi sản sinh ra những điệu hò đã được lưu truyền từ bao đời nay.Dân ca Thanh Hoá thật phong phú và đa dạng đặc biệt là Tổ khúc múa đèn gồm mười bài hát thể hiện các công việc lao động của nhân dân : gieo mạ, đi cấy , dệt vải, - Dân ca là gì ? - GV hát mẫu giới thiệu một số bài dân ca Thanh Hoá : Dệt cửi ( trích trong tổ khúc múa đèn) Xuống chèo ( dân ca Thanh Hoá ). - Tranh bài hát Đi cấy . * Giới thiệu bài hát Đi cấy ( SGK trang 32) Đi cấy là cơng việc lao động của những người nơng dân. Họ phải thức khuya dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả nhưng với bản chất lạc quan u đời, u lao động, u ca hát, người nơng dân đã sáng tác ra được những điệu múa đẹp,những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó *. Nghe bài hát qua băng mẫu . * Chia câu : chia thành 4 câu Câu 1: Lên chùa sáng trăng . Câu 2: Ba bốn cùng chăng . Câu 3: Thắp đèn cầu cho . Câu 4: Cầu cho ngoài êm . * Phân tích : Bài Đi cấy được viết theo nhòp 2 4 , giọng Son trưởng ô nhòp đẫu thiếu 1phách gọi là nhòp lấy đà. Trong bài có HS mở bài HS quan sát HS nghe HS trả lời HS nghe HS xem HS đọc HS nghe HS nghe HS quan sát HS theo dõi GV giải thích GV đàn GV đàn hướng dẫn Chỉ đònh,góp ý GV đàn hướng dẫn GV yêu cầu và đàn GV điều khiển GV đàn hướng dẫn GV yêu cầu sử dụng nhiều dấu luyến : luyến 2 nốt, luyến 3 nốt ; có nốt hoa mỹ luyến nhẹ làm cho giai điệu nhẹ nhàng hơn , cuối bài có kí hiệu ngân tự do. Trong câu 2 còn có kí hiệu dấu # đứng trước nốt nhạc cần lưu ý để hát cho đúng . Ăn cơm bằng đèn : đèn ở đây là đèn dầu trẩu, dầu lạc của ông cha ta ngày xưa. Họ đi ra đồng làm thật vất vả cả ngày tối mới về nhà ăn cơm. Đi cấy sáng trăng : là những đêm trăng sáng người nông dân tận dụng ánh sáng đó đã ra đồng để cấy lúa . * Luyện thanh : Mì i í i mà a á a à . * Tập hát từng câu : Dịch giọng - 2 + Câu 1: GV đàn lần đầu cho HS cảm nhâïn giai điệu, GV hát mẫu cho HS nghe 1lần . GV đàn cho HS nhẩm theo 2-3lần --> GV bắt giọng HS vào hát khoảng 3-4 lần, chú ý hát cho chính xác chỗ luyến 2 nốt móc kép bẻ, bẻ, đi, sáng . - Gọi từng dãy bàn hát lại --> GV nhận xét, sửa sai + Câu 2 : GV đàn lần đầu cho HS cảm nhâïn giai điệu, GV hát mẫu cho HS nghe 1lần . GV đàn cho HS nhẩm theo 2-3 lần --> GV bắt giọng HS vào hát khoảng 3-4 lần, chú ý hát cho chính xác chỗ luyến 2nốt móc kép bạn . Lưu ý hát đúng tiếng hẹn, cùng, bạn cao độ được nâng cao hơn nửa cung . + Ghép câu 1- 2 : GV đàn nối giai điệu nối câu 1- 2, HS lưu ý hát 2-3 lần. - Nhóm hát lại GV nhận xét, góp ý sửa những - Cá nhân hát chỗ HS còn sai . + Câu 3 :Thắp đèn . cầu cho . Lưu ý trong câu có những chỗ luyến đa dạng 2nốt nhạc thắp , chơi, chơi và 3 nốt ta, ngoài, ngoài ;và hình tiết tấu , cuối câu ngân 2phách . GV đàn cho HS cảm nhận giai điệu 1lần, GV hát mẫu, GV đàn cho HS nhẩm theo 2-3lần , sau đó bắt giọng cho HS vào hát 3-4lần . - Gọi cá nhân hát lại GV nhận xét, sửa chỗ HS - Từng dãy bàn hát còn sai--> GV hát mẫu . HS nghe Luyện thanh Nghe và tập hát từng câu HS thực hiện HS nghe và hát theo HS thực hiện HS thực hiện HS chú ý thực hiện HS thực hiện GV đàn hướng dẫn GV yêu cầu, hướng dẫn sửa sai GV đàn hướng dẫn GV mở nhạc đã thu GV góp ý, nhắc nhở GV điều khiển GV chỉ đònh GV nhận xét GV điều khiển GV nhận xét GV hướng dẫn GV thực hiện mẫu GV yêu cầu GV nhận xét . + Câu 4 : Đây là câu khó, chú ý dấu luyến êm lại và đặc biệt là chỗ đảo phách tiếng ấm , ngoài êm . GV đàn cho HS cảm nhận ,GV hát mẫu cho HS nghe 1lần. GV đàn cho HS nhẩm theo 2-3lần --> GV bắt giọng HS vào hát khoảng 3-4 lần, chú ý hát cho chính xác chỗ luyến - Gọi vài cá nhân hát --> GV linh hoạt sửa sai bằng cách GV hát mẫu cho HS nghe và thực hòên lại, cuối câu ngân tự do. + Ghép câu 3-4 : GV đàn nối câu 3-4 , cuối câu 3 GV đếm 2-1 vào câu 4--> GV hát mẫu , đàn cho HS nhẩm theo vài lần--> GV bắt giọng cho HS vào hát vài lần --> Lưu ý HS cách phát âm, nhã chữ cho mềm mại duyên dáng thể hiện đúng tính chất bài dân ca . * Ghép cả bài : GV cho nghe giai điệu cả bài, HS hát nhẩm lại cả bài . Sau đó GV đếm nhòp cho HS vào hát . --> GV nhận xét, góp ý nhắc nhở thể hiện cho đúng những chỗ có luyến, lấy hơi đúng qui đònh . * Luyện tập : - GV yêu cầu HS nghe nhạc tự luyện tập ( 2lần ) - Từng nhóm trình bày lại bài hát --> GV nhận xét so sánh ưu khuyết điểm của tững nhóm , dặn dò chỉnh sửa . - Hát đối đáp mỗi dãy bàn hát 1câu, lần 2 đổi lại cách trình bày để tất cả đều được hát trọn bài. --> GV nhận xét tuyên dương hoặc góp ý chỉnh sửa . * Hướng dẫn vận động, minh hoạ : Yêu cầu HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhòp của bài hát, đồng thời thể hiện vài động tác minh hoạ . - GV hát, vận động kết hợp vài động tác phụ hoạ nhòp nhàng. - Tập thể thực hiện hát vận động, kết hợp minh hoạ theo hướng dẫn , cuối bài nhắc lại câu Cầu cho . ngoài êm thêm một lần. --> GV nhận xét, góp ý hoặc bổ sung cho HS .Thể hiện sắc thái nhịp nhàng uyển chuyển, 4. Củng cố, dặn dò : HS chú ý thực hiện HS thực hiện và sửa sai HS chú ý thực hiện HS nghe, thực hiện HS tiếp thu HS luyện tập HS thực hiện HS tiếp thu HS thực hiện HS tiếp thu HS quan sát để thực hiện HS quan sát HS thực hiện HS tiếp thu GV yêu cầu GV chỉ đònh GV yêu cầu GV đánh giá GV dặn dò GV nhận xét * Củng cố : ( 8’) Kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh, cho từng tổ trình bày lại bài hát.GV nhận xét chỉ ra những chổ còn sai hoặc chưa tốt. GV có thể cho điểm từng tổ để động viên sự cố gắng của các em. - Chỉ đònh cá nhân trình bày hoàn chỉnh lại bài hát : hát kết hợp vận động nhẹ nhàng thể hiện vài động tác minh hoạ. - HS nhận xét. - GV đánh giá, ghi điểm cho HS , đồng thời dặn dò các em thường xuyên luyện tập - Dặn dò : ( 2’ ) Về nhà hát thuộc bài hát thể hiện đúng những luyến, lưu ý cách phát âm nhã chữ cho mềm mại nhẹ nhàng, hát tốt chỗ đảo phách và lấy hơi đúng qui đònh . - Tập đọc tên nốt nhạc của câu hát đầu tiên trong bài. * Chuẩn bò bài mới : - Ôn bài hát : Đi cấy - Tập đọc nhạc : TĐN số 5 : Vào rừng hoa ( Chép trước TĐN, phân tích bài : xác đònh tên nốt, tập đọc ) 5. Nhận xét cuối tiết : ( 1’) - Chuẩn bò bài của HS . - Tinh thần thái độ học tập, cá nhân cần cố gắng . HS thực hiện HS thực hiện HS nhận xét HS tiếp thu HS ghi nhớ thực hiện HS tiếp thu * Rút kinh nghiệm : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- . dân Thanh Hoá có truyền thống anh dũng trong cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước với cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Thanh Hoá là quê hương của các anh. : Học hát : bài Đi cấy ( 33’) Dân ca Thanh Hoá - Bản đồ hành chính Việt Nam - Giới thiệu đòa danh Thanh Hoá : Thanh Hoá là một tỉnh gồm 3 vùng đòa dư đồng