1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường tiểu học nam hải quận hải an, thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

106 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MẠNH DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC NAM HẢI QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MẠNH DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC NAM HẢI QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Loan HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thầy giáo, Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu nhà trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Phạm Thị Loan, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn Phòng GD&ĐT, Cán quản lý giáo viên trường Tiểu học Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng, bạn bè, người thân tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, thân em cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 16 tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Mạnh Dũng i DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH BD : Ban giám hiệu : Bồi dưỡng BDCM : Bồi dưỡng chuyên môn BDGV : Bồi dưỡng giáo viên BDTX : Bồi dưỡng thường xuyên CBQL : Cán quản lý CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hoá CSVC : Cơ sở vật chất GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDTH : Giáo dục Tiểu học GV : Giáo viên GVTH : Giáo viên tiểu học HS : Học sinh KT-XH : Kinh tế - xã hội KT, ĐG : Kiểm tra, đánh giá PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục TBDH : Thiết bị dạy học TH : Tiểu học TP HP : Thành phố Hải Phòng ii MỤC LỤC Lời cảm đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 10 1.2.2 Quản lý trường học 12 1.2.3 Chuyên môn,bồi dưỡng ,bồi dưỡng chuyên môn 14 1.2.4 Biện pháp, biện pháp quản lý 17 1.3 Giáo dục tiểu học 17 1.3.1 Vị trí, vai trị, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục TH 17 1.3.2 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ u cầu giáo viên TH 19 1.4 Một số định hướng đổi giáo dục tiểu học 22 1.5 Yêu cầu bồi dưỡng chuyên môn GVTH bối cảnh đổi toàn diện giáo dục Việt Nam 24 1.5.1 Bồi dưỡng chuyên môn GVTH đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp 24 1.5.2 Bồi dưỡng GVTH cách đánh giá học sinh theoThông tư số 30/2014/TTBGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)25 1.6 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH 26 1.6.1 Quản lý việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức bồi dưỡng chun iii mơn cho giáo viên TH 27 1.6.2 Quản lý phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVTH 30 1.6.3 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 30 1.6.4 Quản lý điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng 31 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bồi dưỡng chuyên môn giáo viên TH 31 Tiểu kết chương 33 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC NAM HẢI, QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 34 2.1 Khái quát giáo dục TH Quận Hải An Trường TH Nam Hải .34 2.1.1 Giáo dục TH Quận Hải An 34 2.1.2 Đánh giá ưu điểm hạn chế đội ngũ giáo viên TH Quận Hải An Thành phố Hải Phòng 36 2.1.3 Trường Tiểu học Nam Hải 37 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 40 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 40 2.1.2 Nôịdung nghiên cứu 40 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.1.4 Khách thể khảo sát thực trạng 41 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường TH Nam Hải 42 2.3.1 Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên Trường TH Nam Hải 42 2.3.2 Thực trạng quản lý phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường TH Nam Hải 48 2.3.3 Thực trạng quản lý việc đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường TH Nam Hải 50 iv 2.3.4 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường TH Nam Hải 52 Tiểu kết chương 55 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC NAM HẢI, QUẬN HẢI AN, 56 THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỐI MỚI GIÁO DỤC 56 3.1 Những nguyên tắc định hướng cho việc đề xuất biện pháp 56 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống biện pháp 56 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 56 3.1.3 Đảm bảo tính đồng biện pháp 57 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 58 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 59 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên TH Nam Hải quận Hải An, thành phố Hải Phòng 59 3.2.1 Biện pháp 1: Xác định nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục 59 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn 65 3.2.3 Biện pháp 3: Đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên 69 3.2.4 Biện pháp 4: Chú trọng khâu kiểm tra đánh gía kết bồi dưỡng chuyên môn 71 3.2.5 Biện pháp Huy động nguồn lực cho công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 74 3.3 Mối quan hệ biện pháp 77 3.4 Điều kiện chung để thực biện pháp 79 3.5 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp .80 v Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô trường lớp cấp TH quận Hải An 34 Bảng 2.2 Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên 36 Bảng 2.3: Thống kê trình độ giáo viên Trường TH Nam Hải .37 Bảng 2.4 Kết khảo sát 50 CBQL, chuyên viên giáo viên nội dung chương trình bồi dưỡng 46 Bảng 2.5 Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV cần thiết nội dung cần bồi dưỡng cho GVTH 47 Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV mức độ sử dụng phương pháp bồi dưỡng (Biểu tỉ lệ % số ý kiến lựa chọn mức độ sử dụng phương pháp bồi dưỡng) 49 Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV mức độ sử dụng biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng (biểu tỉ lệ %) 50 Bảng 2.8 Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV mức độ sử dụng biện pháp kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng (biểu tỉ lệ %)51 Bảng 2.9 Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV mức độ sử dụng biện pháp quản lý việc KT, ĐG kết bồi dưỡng 51 Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV mức độ đáp ứng điều kiện CSVC, trang thiết bị 52 Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH Quận Hải An 81 Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH quận Hải An 82 Bảng 3.3 Xác định hệ số tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH quận Hải An 84 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nghiệp quan trọng đất nước coi tảng phát triển khoa học kỹ thuật Điều Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi năm 2009) ghi: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đất nước bước vào hội nhập, việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo Đề án “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo” Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định: Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có vai trị định chất lượng giáo dục, đội ngũ thầy cô giáo nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng định trực tiếp đến chất lượng giáo dục Trong năm qua, đứng trước yêu cầu phát triển đất nước, yêu cầu đổi giáo dục yêu cầu hội nhập, ngành giáo dục đào tạo có bước phát triển, song quy mô chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo bộc lộ hạn chế, chưa đáp ứng kịp thời đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xã hội Về đội ngũ giáo viên thì: “cịn nhiều bất cập chất lượng, số lượng cấu; thiếu động lực tự học đổi mới; chưa bắt kịp yêu cầu đổi giáo dục” [4, tr 45] Đảng Nhà nước đề nhiệm vụ quan trọng cho ngành GD&ĐT khắc phục yếu Như toàn Đảng, toàn dân phải quan tâm đến ngành giáo dục Trước tiên phải chăm lo đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, lực lượng định chất lượng GD&ĐT Trường học tổ chức sư phạm hình thành để thực mục đích định.Trường học tổ chức sở hệ thống giáo dục, nơi tập hợp viên” với điểm đánh giá trung bình 2,8 Thấp biện pháp: “Xây dựng nguồn lực cho công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên” Đánh giá tính khả thi vị trí thứ biện pháp: “Cụ thể hóa nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục” Biện pháp: “Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV” đánh giá đứng vị trí thứ biện pháp có điểm đánh giá mức độ khả thi thấp biện pháp: “Chú trọng khâu kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn cho GV” với điểm trung bình 2,52 Kết cho thấy có tương đối thống mức độ đánh giá tính cần thiết tính khả thi Các biện pháp có tính cần thiết đồng thời biện pháp khả thi Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman tính cần thiết tính khả thi theo cơng thức: r=1- 6∑ D2 N(N2−1) Trong đó: r hệ số tương quan D hệ số thứ bậc hai đại lượng so sánh N số biện pháp quản lý đề xuất, N = Quy ước: Nếu r>0 tương quan thuận, r

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w